Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - GV: Trương Thị Hảo

20 3 0
Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - GV: Trương Thị Hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ: -4HSnối tiếp nhau kể lại câu chuyện -Kể lại 4 đoạn của câu chuyện:“Ở lại với chiến khu”vàTLCH[r]

(1)TUẦN 20 TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU NS……… NG…… I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A) TẬP ĐỌ C: 1- Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọctrôichảytoànbài.Đọcđúngcáctừngữdễphátâmsai:lượt,trìumến,giankhổ… -Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ -Biết đọc phân biệt giọng KC,giọng người huy và các chiến sỹ nhỏ tuổi 2-Rèn kỹ đọc - hiểu:-Hiểu nghĩa các từ chú giải bài Hiểunộidungcâuchuyện:Ca ngợi tinh thần yêu nước,khôngquản ngạikhókhăn,gian khổ các chiến sỹ nhỏ tuổi K/c chống thực dân Pháp B-KỂ CHUYỆN:1- Rèn kỹ nóiDựa vào các câu hỏi gợi ý HS kể lại câu chuyện, kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện 2- Rèn kỹ nghe: Ch¨m chó lắng nghe,theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-BảnglớpviếtsẵnđoạnvăncầnHD HSluyện đọc -Băngcát-xétghibàihátBàicaVệquốcquâncủanhạcsỹPhạmHuyĐiển(nếu có) -Bảngphụviếtcáccâugợi ý(phần kể chuyện) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: t.g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A) Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc -Đọc lại Báo cáo kết tháng thi đua trả Nhận xét lời câu hỏi nội dung bài -HSquan sát tranh minh hoạ nội dung bài đọc - Giáo viên nhận xét ghi điểm SGK B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: - Học sinh phát biểu HĐ2- Luyện đọc: -HS đọc nối tiếp câu a) GV đọc diễn cảm toàn bài: –HS đọc cá nhân,ĐT b) Hướng dẫn HS luyện đọc : -HSnối tiếp đọc đoạn - Đọc câu +Học sinh đọc chú giải Ghi 1số từ HSđọc sai,HD đọc -HSđọc đoạn nhóm -Đọc đoạntrong nhóm: -Đọc ĐT bài -Tập đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn để hiểu rõ các từ đó -Đọc đoạn nhóm: HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 -Đọc thầm đoạn1 TLCH: H: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sỹ +Ông đến để thôngbáoýkiến nhỏ tuổi để làm gì ?(ĐT) trung đoàn:cho các chiến sỹ nhỏ tuổi trở sống với gia đình,… - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn -Cả lớp đọc thầmđoạn H:Trước ý kiến huyVì các chiến -Họcsinh phát biểu sỹ nhỏ “ai thấy cổ họng mình nghẹn lại”? KL:Vì các chiến sỹ nhỏ tuổi xúc động, bất ngờ nghĩ mình phải rời xa chiến khu, xa huy phải trở nhà, không tham gia CĐ H: Thái độ các bạn sau đó nào ?(ĐT) + Lượm mừng và tất các bạn thao thiết xin lại Lop3.net (2) H: Vì Lượm và các bạn không muốn nhà ?(ĐT) H: Lời nói Mừng có gì đáng cảm động ?( NC) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn H: Thái độ Trung đoàn trưởng nào nghe lời van xin các bạn ?(NC) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn4 H: Tìm hình ảnh so sánh câu cuối bài ?(NC) H:Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì các chiến sỹ Vệ đoàn nhỏ tuổi ?(NC) HĐ4- Luyện đọc lại: -Giáo viên đọc lại đoạn 2.HD đọc: Cả đội nhao nhao :// Chúng em xin lại.// Mừng nói van lơn: // Chúngem dù còn nhỏ,/chưa làm chi nhiều / thì Trung đoàn cho chúng em ăn ít được./Đừng bắt chúng em phải về,/ tội chúng em lắm, anh nờ // - Cả lớp và Giáo viên nhận xét + Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu … + Mừng ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở -Đọc thầm đoạn TLCH +Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt lời van xin thống thiết, van xin… -Đọcthầmđoạn và TLCH + Tiếng hát bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc - HS thi đọc đoạn văn - Học sinh thi đọc bài HS đọc các câu hỏi gợi ý -1HS kể mẫu đoạn 2(Chúng em xin lại) -4HSđại diện nhóm tiếp nối thi kể đoạn -1 HS kể toàn câu chuyện KỂ CHUY ỆN: 1- GVnêu nhiệm vụ:Dựa theo các câu hỏi gợi ý, HS tập kể lại câu chuyện“ Ở lại với chiến khu ” 2- Hướng dẫn HS kể câu chuyện theo gợi ý: -Treo bảng phụ các câu hỏi gợi ý -Nhắc HS: Các câu hỏi là điểm tựa giúp các em nhớ nội dung chính câu chuyện Kể chuyện không phải là trả lời câu hỏi Cần nhớ các chi tiết chuyện để làm cho đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động -Giúp HShiểu:Mặc dù gợi ý đầu(của đoạn 2) là “ Lượm nói gì ?”,HS cần bắt đầu đoạn bằng1 câu tiếp nối lời trung đoàn trưởng đoạn - Cả lớp và Giáo viên nhận xét Hoạt động nối tiếp: - Qua câu chuyện này em hiểu điều gì các chiến sỹ nhỏ tuổi ? Lop3.net - Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc (3) -Nhận xét tiết học -Về nhàkể lại câu chuyện cho người thân nghe Lop3.net (4) TOÁN : ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I-MỤC TIÊU :Giúp học sinh:-Hiểu nào là điểmở giữa2điểm cho trước - Hiểu nào là trung điểm đoạn thẳng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Vẽ sẵn hình bài tập vào bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ: HSviết bảng - Viết các số sau : -2 HSlên bảng viết + Chín nghìn chín trăm chín mươi chín + Hai nghìn sáu trăm sáu mươi lăm + Năm nghìn sáu trăm mười lăm -GV nhận xét bảng lớp,bảng ghi điểm B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Giới thiệu số có chữ số: -Giới thiệu điểm giữa( GV ghi -HSxác định điểm A, điểm B SGK) trên bảng -GVvẽ lên bảng đoạn thẳng và xác định -HSvẽ bảng đoạn thẳng điểm A, điểm B -Xác định tiếp1 điểm O nằm điểm A O B - điểm thẳng hàng A và điểm B -Dựa vào hình vẽ bảng con, xác - Điểm O là điểm điểm định vị trí điểm A, O, B trên bảng A và B HS di chuyển thước từ trái sang phải -3 điểm này nào với ? gặp điểm O điểm A, B -Điểm O nằm đâu trên đoạn thẳng này? Xác định điểm thẳng và điểm GVdi thước để xác định điểm O O nằm điểm A và B -Ghi bảng:A,O,B là ba điểm thẳng - Học sinh nhắc lại hàng O là điểm điểm A và B -2 Học sinh lên bảng -Khi xác định điểm điểm ta xác -HS khác nhận x ét định nào ? -1 HS lên bảng ghi trên đoạn -GV nhận xét bổ sung thẳng khác GVxác định điểm thẳng hàng và điểm - Học sinh vẽ trên bảng O nằm điểm - đoạn thẳng -Vẽ số đoạn thẳng: -Gọi HS lên xác định điểm - điểm đó trên đoạn thẳng và ghi tên điểm - Học sinh nhắc lại -HS phát biểu-HS khác nhận đó.Cho1tên khác điểm bạn xét - Cả lớp và Giáo viên nhận xét HĐ3-Giới thiệu trung điểm:(nhưSGK) -HS lên bảng xác định trung điểm các đoạn thẳng đó Hãy vẽ đoạn thẳng dài dm ? -GVvẽ lên bảng đoạn thẳng dài ( dm) điểm cùng thẳng hàng Hãy vẽ điểm M cho: AM = Điểm là điểm bất kì cm, MB = cm đồng thời GV vẽ trên điểm ;Trung điểm là điểm bảng chia đôi đoạn thẳng ( làm phần nhau) Khi em vẽ điểm OM điểm A và B, ta có đoạn thẳng ? ĐộdàiđoạnthẳngAMvàMB ntn với ? -KL: AM = MB = cm M là điểm điểm A và B và độ Lop3.net (5) dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng MB -Ghi bảng:+ M là điểm điểm AB và độ dài đoạn thẳng AM độ dài đoạn thẳng MB Viết là AM = MB +M gọi là trung điểm đoạn thẳng AB -Muốn tìm trung điểm đoạn thẳng thì em làm nào ? -KL:Muốn tìm trung điểm đoạn thẳng thì ta tìm điểm thẳng hàng Điểm chia đôi làm phần gọi là trung điểm - Giáo viên vẽ số đoạn thẳng + Để xác định điểm và trung điểm đoạn thẳng ta thấy có gì giống nhau? + Có gì khác ? HĐ4- Luyện tập: Bài :(ĐT) – HS nêu yêu cầu - Giáo viên vẽ hình lên bảng H: Trong hình bên có điểm nào thẳng hàng? - Yêu cầu HS làm bài Bài 2:(ĐT)- HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm đôi ( thời gian 3’) - Sau nhóm trình bày Vì đúng ?Vì sai ? -Giáo viên bổ sung thêm Bài 3:(NC) HS nêu yêu cầu H: Nêu các đoạn thẳng có điểm nằm trên đoạn thẳng đó? -Tổ chức cho HS thi làm theo nhóm4 - Nhận xét tuyên dương Hoạt động nối tiếp: - Thế nào là điểm ? -Thế nào là trung điểm đoạn thẳng ? -Nhận xét tiết học: - Về nhà học thuộc kết luận (SGK) Xem lại các bài tập đã làm * Bài sau: Luyện tập Lop3.net * Học sinh đọc đề bài -2HSlên bảng làm -Cả lớp làm VBT *1HS đọc đề bài -HSthảo luận nhóm đôi - Học sinh trình bày - Học sinh giải thích * Học sinh đọc đề bài - HSphát biểu - HSthảo luận và làm bài theo nhóm (6) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: ÔN TẬP : XÃ HỘI I/ MỤC TIÊU:Sau bài học HS biết :Kể tên các kiến thức đã học xã hội -Kể với bạn bè gia đình nhiều hệ, trường học và sống xung quanh -Yêu quý gia đình, trường học và tình(TP) mình - Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh ảnh sưu tầm Giáo viên và Học sinh III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh A) Kiểm tra bài cũ: -HS phát biểu.Nhận xét Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ người ? Theo em,nước thải có cần xử lý -HS phát biểu.Nhận xét không? Tại ?- Giáo viên nhận xét B) Dạy bài HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Chơi trò chơi“chuyềnhộpthư” -HSchơi trò chơi“ Chuyền hộp thư” -Nêu cách chơi:vừa hát vừa truyền tay hộp giấy.Khi bài hát dừng lại,hộp giấy tay người nào thì người đó phải nhặt1câu hỏi hộp để trả lời;cứ tiếp tục hết H:Thế nào là gia đình hai hệ ? H:Thế nào là gia đình ba hệ ? - Có cha mẹ và các H:Những người thuộc họ nội gồm ? -Có ông bà, cha mẹ và các H:Những người thuộc họ ngoại gồm ai? - Cô, chú H:Tại chúng ta phải yêu quý - Cậu, dì người họ hàng mình ? H:Kể tên số vật dễ gây cháy ? H:Kể thiệt hại cháy gây ? - Xăng, dầu, H:Đề phòng cháy đun nấu nhà em phải làm gì ? - Để xa lửa các chất dễ cháy H:Em thường làm gì học ? H: Điều gì có thể xảy chơi trò chơi - Gây tai nạn nguy hiểm ? H: Ở Tỉnh ( TP) có các quan nào ? + Các hoạt động thông tin liên lạc có ích - Bưu điện lợi gì đời sống ? H: Kể tên các hoạt động nông nghiệp ? H: Kể tên các hoạt động công nghiệp, - Cày, cấy -May,sửa chữa máy móc,dệt thương mại ? vải,… H: Phân biệt khác làng quê và đô thị ? H: Để đảm bảo an toàn giao thông, xe đạp phải nào ? - Đi = tay, bên phải H: Nêu tác hại rác thải ? H: Nước thải có tác hại gì ? -KL:tóm tắt nội dung đã học chương xã hội Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học * Bài sau: Thực vật Lop3.net (7) THỦ CÔNG:ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN(TT) I/ MỤC TIÊU: 1-KT: Học sinh Ôn cắt dán chữ cái đã học 2- Kỹ năng: Biết vận dụng các kỹ kẻ, cắt, dán chữ đã học các bài trước để, cứt, dán chữ 3- Thái độ: Học sinh yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ bài học chương II -HS: Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì , kéo thủ công, hồ dán III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời gian Nội dung 1-Kiểm tra 2- Bài Hoạt động 1: - Nhắc lại quy trình sản phẩm có chương Hoạt động 2: -Thực hành bài ôn tập Hoạt động 3: -Trưng bày và đánh giá sản phẩm II/ NHẬN X É T , DẶN DÒ Phương pháp giảng dạy Hoạt động giáo viên -Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh -GVnhận xét - tuyên dương a) Em hãy cắt, dán chữ cái b): Các chữ đã học chương II * Cách tiến hành: GV: đưa vật mẫu ( đặt câu hỏi để HS trả lời theo các quy trình thực sản phẩm có chương) - Nhắc lại quy trình cắt chữ T, nét chữ T, T có chiều rộng là ô ? - Giáo viên bổ sung, nhắc lại KT, KN bài - GV nêu yêu cầu HS thực hành -GV: Quan sát học sinh làm bài * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu trưng bày và tiêu chí nhận xét đánh giá ( tổ, cá nhân ) - Đánh giá sản phẩm thực hành Học sinh + Hoàn thành ( B) -Nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập, kiến thức và KN - Dặn dò chuẩn bị tiết học sau Lop3.net Hoạt động HS - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán -HS trả lời quy trình thực sản phẩm thủ công chương - HStự chọn làm từ chữ đã học - HS thực hành - HS trưng bày - HS tự đánh giá bài bạn - HS lắng nghe (8) THỦ CÔNG: ĐAN NONG MỐT ( Tiết 1) I/ MỤC TIÊU:- Học sinh biết cách đan nống mốt - Đan nống mốt đúng quy trình kỹ thuật - Học sinh yêu thích sản phẩm đan II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Mẫu đan nống mốt bìa;Tranh quy trình đan nống mốt; Các nan đan mẫu ba màu khác -Bìa màu giấy thủ công, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh A-KTBC:-Kiểm tra dụng cụ học tập - Lớp trưởng báo cáo -Nhận xét chuẩn bị HS B) Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: - HSquan sát và nhận xét HĐ1: HD quan sát và nhận xét -Giới thiệu đan nống mốt - màu, đỏ, trắng, xanh, lam Trong đan, các nan có màu ? Là màu nào ? -Học sinh quan sát KL:Tấm đan,cácnanmàuđỏlà nandọc, - Học sinh phát biểu màutrắnglànan ngang,màu xanhlà nẹp -Chỉ vào K/c các nan ngang,yêu cầu - Để làm đồ dùng gia đình HS quan sát và trả lời câu hỏi đan làn đan rổ, rá Em có nhận xét gì K/cgiữa các vị trí - mây, tre, nứa, giang, lá lên hàng nan ngang? dừa +Nhìn vào đan, em nào có thể đoán cách đan nống mốt ? -GVtóm tắt cách đan nống mốt Đan nống mốt ứng dụng ntn? Để đan nống mốt người ta sử dụng các nan đan các nguyên liệu nào ? -Trong thực tế người ta thường sử dụng các nan đan rời tre,nứa,giang,mây,lá dừa để đan nống mốt,nống đôi làmđồ dùng gia đình -Trong bài học này để làm quen với việc đan nan, chúng ta học cách đan đơn giản HĐ 2: HDcách thao tác đan nong mốt - Quan sát các bước tranh -Treo quy trình đan nống mốt quy trình Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan - Học sinh phát biểu -Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách - Học sinh quan sátcác nan ô ngang, nan dọc đã cắt -Treo hình vẽ cách kẻ các nan và HD HSnhắc lại cách đan nống mốt GVcắt mẫu,treobảng nan dọc&nannẹp -HS kẻ, cắt các nan đan Bước 2: Đan nống mốt giấy, -HSthựchànhnháp,2em lên bảng bìa Lop3.net (9) Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan -GVthao tác mẫu trên đan Hoạt động nối tiếp:Nhận xét tiết học D D:CB giấy màu sau thực hành Lop3.net thực hành (10) CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1-Nghe - viết đúng chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn trong “Ở lại với chiến khu” 2-Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải;Làm bài tập tìm vần uôt/ uôc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Chép sẵn bài tập 2b.Vở bài tập Tiếng Việt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A) Kiểm tra bài cũ -2 HSlên bảng viết- Cả lớp viết bảng Đọc:Biết tin,dự tiệc,tiêu diệt,chiếc cặp - Giáo viên nhận xét bảng lớp,bảng B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: -2 HSđọc lại-Cả lớp theo dõi SGK HĐ2- Hướng dẫn học sinh nghe - viết: a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : - Tinh thần tâm chiến đấu không sợ hi sinh,… - Giáo viên đọc mẫu lần Lờibài hát đoạn văn nóilên điềugì? Được®ặt saudấu haichấm, + Lời bài hát đoạn văn viết ntn? xuống dòng dấu ngoặc Trong đoạn viết có từ nào dễ viết kép.… sai ? -HSđọc thầm đoạn văn -Ghi bảng:bảo tồn, bay lượn, rực rỡ… - Học sinh phát biểu - HD phân tích chính tả - Bảo hay viết bão -Trong từ bảo tồn,bộ phận nào các em hay viết sai ? -1HSlên bảng viết-Cả lớp viết - Hướng dẫn tương tự với các từ còn lại bảng - Giáo viên nhận xét -HS nghe-viết bài vào vở-1 HS b) Giáo viên đọc cho HS viết lên bảng lớp viết c) Chấm, chữa bài:- GVđọc lại -HS soát lỗi bài viết mình -GVnhận xét bài trên bảng -GVchấm nhanh số (4- em) -GVnhận xét bài chấm HĐ3-HD HS làm bài tập chính tả: a) Bài tập 1: -Chia lớp thành4 nhóm-Phát phiếu - HS đọc yêu cầu bài -Cả lớpvàGVnhận xét,chốt lại lời giải - HS làm nhanh vào VBT đúng - Học sinh làm theo nhóm -GVgiải thích nghĩa nội dung câu - Đại diện nhóm trình bày kết +Ăn không rau đau không thuốc.Rau quan trọng với sức khoẻ người - Đọc kết nhóm mình +Cơm tẻ là mẹ ruột:Ăn cơm tẻ bụng.Có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi cơm nếp +Cả gióthìtắt đuốc:Cả gió(gió to,gió lớn)thì đuốctắt.Ýnóitháiđộgay gắt quá hỏng việc +Thẳng ruột ngựa:Tính tìnhngaythẳng, có nói vậy,không dấu diếm,kiêng nể Bài 2: HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Tổ chức HS làm bài theo nhóm đôi - Thảo luận theo nhóm đôi Các - GV giải thích các câu tục ngữ, thành nhóm nêu kết Lop3.net (11) ngữ Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Những HSmắc từ 1->5 lỗi nhà viết lại 1dòng từ ngữsai Em nào viết sai nhiều nhà viết lại bài chính tả đó Lop3.net (12) Lop3.net (13) MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP NS……… NG………… I-MỤC TIÊU :Giúp học sinh :-Củng cố khái niệm trung điểm đoạn thẳng - Biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Chuẩn bị cho bài thực hành gấp giấy III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò A) Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu Thế nào là điểm ? Trung điểm ? -Tìm điểm ? - Học sinh lên bảng A C B M D N - Tìm trung điểm - Học sinh lên bảng C E D E H G - GV nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới: HĐ1-Giới thiệu bài: HĐ2- Thực hành: Bài 1:(ĐT) - Gợi ý cho HS cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước -Bước1:Đo(đếm) độ dài các đoạn thẳng cho trước Bước2: Chia độ dài các đoạn thẳng làm phần Bước 3:Xác định điểm M đoạn thẳng AB ( Xác định điểm M trên đoạn thẳng AB cho AM = ½ AB - Cả lớp và Giáo viên nhận xét Bài 2:(ĐT) HS nêu yêu cầu bài tập - Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập - Gợi ý: Đặt thước cho vạch cm trên AB ứng với vạch 2cm thước - Yêu cầu HS làm bài Bài 3: (ĐT) HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS lấy giấy thực hành theo nhóm đôi GV quan sát giúp đỡ HS chậm Bài4: (NC)Gọi hS nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm theo nhóm 4.Chọn nhóm nhanh trình bày bảng - Nhận xét tuyên dương Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Về nhàthực hành tìm“trung điểm”trên tờ giấy, đoạn dây * Bài sau: So sánh các số phạm vi 10 000 Lop3.net * HSđọc yêu cầu bài -HS nhìn làm việc với VBT xác định trung điểm đoạn thẳng theo các bước: - Học sinh làm vào - Học sinh đọc kết bài làm mình * HSnêu yêu cầu bài -2 HS lên bảng, lớp làm vào - HS nêu yêu cầu - HS thực hành theo nhóm đôi - Vài HS nêu yêu cầu - Các nhóm thi đua làm bài Nhận xét (14) MÔN TẬP ĐỌC CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ NS……… NG………… I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:1- Rèn kỹ đọc thành tiếng: -Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ:dài dằng dặc,đảo nổi,KonTum… - Biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ 2-Rèn kỹ đọc - hiểu -Hiểu nghĩa các từ ngữ bài, biết các địa danh bài -Hiểu nội dung bài:Em bé ngây thơ nhớ người chú đibộ đội đã lâu không nên thường nhắc chú.Ba mẹ không muốn nói:chú đã hy sinh, không thể trở Nhìn lên bàn thờ, ba bảo em:Chú chú bên Bác Hồ.Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn người gia đình em bé với liệt sỹ đã hy sinh vì Tổ quốc(các liệt sỹ không mất,họ sống mãi lòng người thân, lòng nhân dân) 3- Học thuộc lòng bài thơ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tranh minh hoạ bài đọc SGK -Bảnđồgiải thích vị trí dãyTrường Sơn,đảo Trường Sa,KonTum,Đắc Lắc - Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn Học sinh đọc III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A) Kiểm tra bài cũ: -4HSnối tiếp kể lại câu chuyện -Kể lại đoạn câu chuyện:“Ở lại với chiến khu”vàTLCH nội dung đoạn - GV nhận xét - ghi điểm B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Luyện đọc: - Học sinh nghe a) GV đọc đọc diễn cảm bài thơ: - Hướng dẫn học sinh đọc b)HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -HSnối tiếp đọc em đọc dòng thơ - Đọc dòng thơ : +GVphát lỗi, ghi bảng -HS luyện đọc cá nhân,ĐT - Đọc khổ thơ trước lớp -3 HS đọc3 khổ thơ (2 lần) -HDnghỉ đúng, nhấn giọng từ ngữ biểu Đọc các địa danh chú cảm và thể tình cảm qua giọng đọc giải cuối bài -Giải thích:Bàn thờ:nơithờ cúng - HS đọc nhómđôi -Đọc đồng bài người đã mất,con cháu, người thân thắp hương tưởng nhớ vào ngày giỗ,Tết HĐ3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Đọc thầm khổ thơ 1,2 - Đọc thầm khổ thơ 1, H: Những câu nào cho ta thấy Nga +“Chú Nga đội,Sao lâu mong nhớ chú ?(ĐT) quá là lâu!, Chú đâu,…?” - Đọc thầm khổ thơ H: Khi Nga nhắc đến chú, thái độ ba + Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe và mẹ ?(ĐT) đôi mắt Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ,… H: Em hiểu câu nói Ba bạn Nga +Chú đã hy sinh/ Bác Hồđã nào ? (NC) mất,Chú bên Bác Hồ giới người đã khuất/Bác Hồ không còn Chú đã hy sinh và bên Lop3.net (15) H: Vì chiến sỹ đã hy sinh vì Tổ quốc nhớ mãi ?(NC) -KL:Vì chiến sỹ đó đã hiến dâng đời mình cho hạnh phúc và bình yên nhân dân, cho độc lập tự Tổ quốc.Người thân họ và nhân dân không quên ơn họ HĐ4- Học thuộc lòng bài thơ: -HD đọc thuộc lòng lớp, khổ thơ, bài thơ theo cách xoá dần chữ giữ lại từ ngữ đầu dòng thơ ( Chú Nga Chú đâu - Mẹ) ( Có thể cho học sinh đặt giấy che dần bài thơ SGK, kéo tờ giấy cho xuất dòng thơ theo hiệu lệnh giáo viên) - Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc, đọc đúng đọc hay gây xúc động lòng người nghe Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ Lop3.net Bác -Trao đổi nhóm đôi phát biểu -Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ - Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ +2nhóm(mỗi nhóm3HS) tiếp nối đọc lòng khổ thơ +1HSđọc từ ngữ mở đầu khổ thơ định bạn bất kì đọc thuộc lòng khổ thơ (16) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC, DẤU PHẨY I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:1-Mở rộng vốn từ Tổ quốc 2- Luyện tập dấu phẩy(ngăn cách phận trạng ngữ thời gian với phần còn lại câu -Giáo viên không nói với học sinh) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Chép sẵn bài tập 1, bài tập -Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng nêu bài tập2 để có thể nói ngắn gọn vài câu, bổ sung cho ý kiến học sinh III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC tg Hoạt động giáo viên A) Kiểm tra bài cũ: - Nhân hoá là gì ? -NêuVDvề vật nhân hoá bài“Anh Đom Đóm”hoặc bài thơ,văn - Giáo viên nhận xét ghi điểm B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a) Bài tập 1:(ĐT) - Giáo viên treo bảng phụ - Tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức.Mỗi đội chọn HS để dự thi - Các nhóm đọc kết -Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Những từ cùng nghĩa với: + Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn + Bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ + Xây dựng: dựng xây, kiến thiết b) Bài tập 2:(NC) -Kiểm tra học sinh chuẩn bị trước nhà + Kể tự do, thoải mái và ngắn gọn gì em biết số vị anh hùng,chú ý nói công lao to lớn các vị nghiệp bảo vệ đất nước Có thể kể vị anh hùng các em đã biết qua các bài TĐ,KC,đọc sách,báo,sưu tầm ngoài nhà trường - Cả lớp và Giáo viên nhận xét c) Bài tập 3:(NC) -GVnói thêm anh hùng Lê Lai: Lê Lai quê Thanh Hoá, là 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1419, ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây và bị bắt Nhờ hy sinh ông, Lê Lợi cùng các tướng sỹ khác đã thoát hiểm Các ông là Lê Lê, Lê Lộ và Lê Lâm là tướng tài, có nhiều công lao và dều hy sinh vì việc nước -Treo bảng phụ - Cả lớp và Giáo viên Lop3.net Hoạt động học sinh -Gọi tả vật, đồ đạc, cây cối từ ngữ vốn để gọi và tả người *1HSđọc yêu cầu bài-Cả lớp theo dõi trongVBT -HS làm bài vào VBT -HSlênbảngthi làmbài đúng, nhanh sau đó đọc kết - Học sinh đọc lại kết -HSchữa bài vào bài tập * HS đọc yêu cầu bài - HS thi kể * Học sinh đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn - Học sinh đọc thầm đoạn văn HS làm vào VBT-2HS lên (17) nhận xét, sửa bài, chốt lại lời giải đúng Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng đã nêu tên bài tập để làm TLV Lop3.net bảng thi làm (18) TOÁN : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh : -Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số phạm vi 10000 -Củng cố tìm số lớn nhất, số bé nhóm các số, củng cố quan hệ số đơn vị đo đại lượng cùng loại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phấn màu, bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : tg Hoạt động củaGV Hoạt động HS A) Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng - Tìm điểm A C B - Tìm trung điểm đoạn thẳng sau - Học sinh lên bảng M P N - GV nhận xét - ghi điểm - Học sinh phát biểu B) Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài : HĐ2-HDnhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số phạm vi 10000: a) So sánh số có số chữ số khác -Học sinh nêu nhận xét -Ghi bảng: 999 1000 Yêu cầu điền dấu thích hợp > ; < ; = vào chỗ - Học sinh viết bảng - Học sinh lên bảng chấm giải thích chọn dấu đó làm HDcách nhận biết đếm số chữ số số so sánh các số chữ số đó -KL:Trong số có số chữ số khác số nào có ít chữ số thì bé ;số nào có nhiều chữ số thì lớn b) So sánh số có số chữ số chữ số nhau.:VD1: So sánh 9000 với 8999 - Liên hệ đến so sánh các số có ba chữ số: 900 với 899.Từ đó suy cách so sánh 9000 -Học sinh nêu cách so với 8999.So sánh chữ số hàng nghìn,vì 9,8 sánh nên 9000> 8999 VD2: So sánh 6579 với 6580 -Bao cặp chữ số đầu tiên bên trái, chúng thi so sánh cặp chữ số đó so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục, đây <8 nên 6579 < 6580 -HD nêu nhận xét cách so sánh các số có chữ số(nhận xét bài học SGK) HĐ3- Thực hành: Bài :(ĐT) Gọi HS nêu yêu cầu + Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài -2 HS lên bảng.Cả lớp làm bài vào VBT -1số HSlên bảng thi làm nhanh, làm đúng Bài 2:(NC) HS nêu yêu cầu +Nêu cách so sánh số có kèm theo đơn vị đo H: 1kg= ? g 1km= ? m giờ= ? phút Lop3.net (19) - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi - GV nhận xét chốt ý đúng Bài 3:(ĐT) HS nêu yêu cầu - Gọi cặp hỏi và trả lời - GV nhận xét chốt ý đúng Bài4:(ĐT) HS nêu yêu cầu H: Muốn tính chu vi hình vuông ta làm nào? - Tổ chức cho HS thi làm toán nhanh - Giáo viên thu chấm điểm Hoạt động nối tiếp:Nhấn mạnh cách SS các số -Nhận xét tiết học -Xem lại bài tập đã làm và học thuộc phần bài học.Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Lop3.net -HS làm bài theo nhóm -2 cặp HS thực Cả lớp nhận xét -2 HS nêu yêu cầu - HS phát biểu - HS làm bài VBT.1 HS lên bảng làm (20) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: THỰC VẬT I/ MỤC TIÊU:* Sau bài họcHSbiết - Nêu điểm giống và khác cây cối xung quanh - Nhận đa dạng thực vật tự nhiên - Vẽ và tô màu số cây.Có ý thức bảo vệ cây cối II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Hình các SGK trang76,77.Giấy khổ A4,bút III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động Học sinh A) KTBC: Nêu tác hại rác thải ? - Học sinh phát biểu - Nêu tác hại nước thải ? - Học sinh phát biểu - GV nêu nhận xét bài cũ B) Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a- HĐ1:QS theo nhóm ngoài thiên nhiên Mục tiêu: Nêu điểm giống cây cối xung quanh Nhận đa dạng TV tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn : -Chia nhóm, phân khu vực QScho - HSquan sát theo nhóm nhóm, HDcáchQScây cối ngoài thiên nhiên -Giao nhiệm vụ-HSnhắc lại nhiệm vụ Bước 2:Làm việc theo nhóm ngoài thiên - Học sinh quan sát theo nhiên nhóm - Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng làm Đại diện các nhóm lên báo việc theo trình tự cáo kết làm việc nhóm mình + Chỉ vào cây và nói tên các cây có -HSnói trên cây thực tế khu vực nhóm phân công ? + Chỉ và nói tên phận cây - đa dạng và phong phú Nêu điểm giống nhau&khác Hình 1: Cây khế hình dạng và kích thước cây đó H2:Cây vạn tuế(trồng trongchậu trên bờ tường),cây Bước 3: Làm việc lớp Em có nhận xét gì TVở xung quanh ta ? trắc bách diệp(câycao nhất) KL:Xung quanh ta có nhiều H3:Cây Kơ - nia(cây có thân cây,Chúng có kích thước và hình dạng to nhất),cây cau( câycóthân khác nhau.Mỗi cây thường có rễ, thân, lá thẳng và nhỏ phía sau cây và hoa kơ-nia) - HS làm bài tập1 H4: Cây lúa ruộng bậc thang, cây tre b-HĐ2: Làm việc cá nhân Mục tiêu:Biết vẽ và tô màu1số loại cây H 5: Cây hoa hồng ;H 6: Cách tiến hành: Cây súng Bước 1:vẽ1hoặcvài cây mà các em QSđược - HSlấy giấy chuẩn bị vẽ -Tô màu, ghi chú tên cây và các phận Trình bày theo nhóm-Giới cây trên hình vẽ thiệu tranh nhóm mình Bước 2:Trình bày: -Phát giấy khổ to cho nhóm, tập hợp tranh nhóm dán vào đó và trưng bày -HSđọc phần “ Bóng đèn toả sáng” -GVvà HSnhận xét,đánh giá tranh vẽ Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành các bài tập * Bài sau: Thân cây Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan