1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 3 Tuần 26 - GV: Trương Thị Hảo

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 253,79 KB

Nội dung

-Gọi hs làm mẫu câu aTB -Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại:bTB;cK,G Bài 3:ĐTNêu yêu cầu - Gọi hs đọc bảng thống kê số liệu - Tổ chức thi làm bài nhanh - Thu chấm 1 số vở- Nhận xét Hoạ[r]

(1)TUẦN26 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ NS……… NG……… I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:A-TẬP ĐỌC: -Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ -Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước.Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử.Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sông Hồng là thể lòng biết ơn đó.(trả lưòi các CH SGK) B-KỂ CHUYỆN: -Kể lại đoạn câu chuyện -HS khá, giỏi đặt tên và kể lại đoạn câu chuyện II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Các tranh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to) III-HOẠT ĐỘNG HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài:“Hội đua voi Tây Nguyên”TLCH - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét ghi điểm Nhận xét B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Luyện đọc: a-GV đọc bài: giọng nhẹ nhàng - Học sinh nghe b-HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc câu - HS nối đọc câu +GVlắng nghe sửa lỗi phát âm cho HS Luyện đọc từ khó - Đọc đoạn trước lớp: -HS tiếp nối đọc +Đọc từ ngữ cuối bài có đoạn đoạn bài - Đọc đoạn nhóm -Đọc nhóm đôi - Đọc đồng toàn bài -Đọc §T bài văn HĐ3-Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Đọc thầm bài văn - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn1 + Mẹ sớm Hai cha H: Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử có khố mặc chung Khi Đồng Tử nghèo khó ?(ĐT) cha Chử Đồng Tử - Yêu cầu hs đọc đoạn2 không + Chử Đồng Tử thấy H: Cuộc gặp gỡ kỳ lạ Tiên Dung và Chử thuyền lớn cập bờ, hoảng Đồng Tử diễn nào ?(ĐT) hốt, bới cát vùi mình trên bãi lau thưa để trốn Công chúa Tiên Dung tình cờ cho vây màn tắm đúng nơi đó Nước dội bàng hoàng H: Vì công chúa Tiên Dung kết duyên cùng + Công chúa cảm động biết Chử Đồng Tử ?(NC) tình cảnh nhà Chử Đồng Tử kết duyên cùng chàng - Yêu cầu hs đọc đọan + Hai người khắp nơi truyền cho dân cách trống lúa, nuôi H: Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm tằm, dệt vải Sau đã hoá việc gì ?(ĐT) lên trời Chử Đồng Tử đánh giặc - Yêu cầu hs đọc đoạn4 + Nhân dân lập đền thờ Chử Lop3.net (2) H: Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?(ĐT) HĐ4- Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn - GV treo bảng phụ HDHS số câu, đoạn H: Em thấy Chữ Đồng Tử là người nào? -GV chốt ý ghi bảng KỂ CHUYỆN 1-GV nêu nhiệm vụ:Dựa vào tranh minh hoạ đoạn truyện và các tình tiết đặt tên cho đoạn câu chuyện.Sau đó kể lại đoạn 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập: a-Dựa vào tranh đặt tên cho đoạn: -Cả lớp và Giáo viên chốt lại tên đúng Tranh 1: Cảnh nhà nghèo khó /Tình cha con/ Nghèo khó mà yêu thương Tranh 2:Cuộc gặp gỡ kỳ lạ / Duyên trời / Ở hiền gặp lành Tranh 3: Truyền nghề cho dân / Dạy dân trồng cấy / Giúp dân Tranh 4: Tưởng nhớ / Uống nước nhớ nguồn/ Lễ hội năm b-Kể lại đoạn câu chuyện - Cả lớp và Giáo viên nhận xét Hoạt động nối tiếp: -Nêu nhận xét tiết học -Về nhà luyện kể toàn câu chuyện, kể lại cho người thân nghe Lop3.net Đồng Tử nhiều nơi bên bờ sông Hồng.Hằng năm suốt tháng mùa xuân vùng bờ bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công lao ông - HS thi đọc câu, đoạn văn - Học sinh đọc lại truyện - HS phát biểu - Vài hs đọc - Học sinh phát biểu ý kiến -HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh (mỗi em kể theo tranh) (3) TOÁN: LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU -Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học -Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng -Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ -HS thực BT(1,3,4); BT2(a,b) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các tờ giấy bạc 2000 đồng ; 5000 đồng; 10 000 đồng III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg ’ Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: Phải lấy tờ giấy bạc 5000 đồng; 2000 đồng; 1000 đồng để có 8000 đồng ? - Giáo viên nhận xét - ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn Học sinh thực hành: Bài 1:(ĐT) Nêu yêu cầu - Số tiền túi là bao nhiêu ? - So sánh số tiền các túi ? - Chiếc ví nào có ít tiền ? Bài 2:(ĐT) Nêu yêu cầu - Chọn tờ giấy bạc khung bên trái để tô màu phù hợp với số tiền đã cho - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 3:(ĐT) Nêu yêu cầu - HS đọc nội dung bài tập a-Xem tranh, chọn đồ vật có giá tiền 3000 đồng trả lời câu hỏi: Lan có 3000 đồng, Lan có vừa đủ tiền để mua cái tẩy b Chọn đò vật có giá tiền 2000đồng trả lời câu hỏi: Cúc có 2000 đồng, Cúc có vừa đủ tiền để mua HS b-Xem tranh, chọn đồ vật có giá tiền cộng lại 8000 - Yêu cầu hs trả lời miệng HS khác nhận xét Bài 4:(NC) Gọi hs đọc đề toán Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết số tiền cô bán hàng trả lại cho mẹ , ta phải biết gì trước? - Tổ chức cho hs thi làm bài nhanh -Thu số chấm điểm – Nhận xét bài trên bảng Hoạt động nối tiếp - Tóm tắt nội dung bài - GV nêu nhận xét tiết học * Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu Lop3.net Hoạt động học sinh HS trả lời-Nhận xét + HS nêu yêu cầu bài - Học sinh nêu kết - Chiếc ví C có ít tiền + HS nêu yêu cầu bài - Học sinh làm VBT + Học sinh đọc đề bài - Học sinh quan sát tranh TLCH-Nhận xét + Học sinh đọc đề bài -1HS lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào nháp -1 Học sinh lên bảng giải -Lớp giải vào (4) ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( Tiết 2) I-MỤCTIÊU -Nêu vìa biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác -Biết: Không xâm phạm thư từ, tài sản người khác -Thực tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè và người -Biết:Trẻ em có quyền tôn trọng bí mật riêng tư -Nhắc người cùng thực II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-VBT ĐĐ3 Cặp sách, truyện tranh, lá thư để chơi đóng vai (hoạt động 2) III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ:Tôn trọng thư từ, tài sản người khác Vì phải tôn trọng thư từ, tài sản người - người thuộc khác ? riêng họ Tự ý xem thư , sử dụng tài sản người khác là Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản người thiếu lòng tự trọng và vi phạm khác chưa ? Việc đó diễn nào ? - Giáo viên nhận xét pháp luật B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-HĐ1: Nhận xét hành vi: Mục tiêu:HS có KN nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản người khác Cách tiến hành: Bài tập 4:Nhận xét xem hành vi nào đúng, - Học sinh đọc yêu cầu hành vi nào sai.Vì ? Tình a:Đúng hay sai?Vì em cho là bài sai ?Nếu là em,em làm gì bố công tác - Học sinh đọc Tình a xa ? - Cả lớp dùng thẻ đúng, sai -Giáo viên nhận xét chọn ý kiến Tình b:Đúng hay sai?Vì em cho là + Sai đúng ?Với thân em, lần sang nhà hàng - Học sinh đọc Tình b xóm xem ti vi em làm gì vào nhà? - Đúng -Thống ý kiến bạn Tình c: Đúng hay sai ? Vì em cho là sai ? + Đã có lần em xem trộm thư người khác -1HS đọc Tình c chưa ? Ở vào tình này, em làm gì ? + Sai - Thống ý kiến bạn Tình d: Đúng hay sai ? Vì em cho là đúng ? Kết luận :Tình a: Sai -1HS đọc Tình d Tình b: Đúng Tình c: Sai - Đúng Tình d: Đúng b-HĐ2: Đóng vai Mục tiêu:HScó kỹ thực số hành động thể tôn trọng thư từ, tài sản người khác Cách tiến hành: Bài tập 5: -Chia lớp làm đội A và B, đội tình vào thảo luận theo nhóm Lop3.net (5) -Các nhóm thảo luận thời gian là phút Kết luận: Tình 1: Khi bạn quay lớp thì hỏi mượn không tự ý lấy đọc Tình : Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh -GV nhận xét tuyên dương các nhóm thực đóng vai tốt * Kết luận chung: Thư từ, tài sản người thuộc riêng họ, không xâm phạm Tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khác là việc làm không nên làm Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại và học thuộc ghi nhớ Làm theo gì đã học Bài sau : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Lop3.net -1HS đọc yêu cầu bài - số nhóm đóng vai – Nhóm khác nhận xét (6) MÔN TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HÌNH CON VẬT MĨ THUẬT Mục tiêu: -HS nhận biết hình dáng, đặc điểm các vật - Nắm hình vật và tạo dáng theo ý thích - Biết chăm sóc và yêu mến các vật II Chuẩn bị: - Sưu tầm tranh, ảnh số vật - Nặn mẫu số vật HS: Đất nặn III Hoạt động dạy học: TTGD Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - tổ trưởng báo cáo - Các tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị đất các bạn - GVnhận xét Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề bài HĐ1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu số vật để HS nhận - HS quan sát và nhận biết biết về: tên, hình dáng,các phận các vật + Tên vật + Hình dáng, màu sắc chúng + Các phận chính vật như: đầu, mình, chân, … - Yêu cầu hs kể tên vài vật quen - HS kể: mèo, chó, gà, vịt… thuộc - Yêu cầu hs nêu hình dáng vật HĐ2: Cách nặn - GV cho hs xem số tranh các vật và tìm cách nặn - GV nặn mẫu cho hs xem + Nặn hìh chính trước( đầu, mình) + Nặn các phận sau( tai, chân, đuôi,….) HĐ3: Thực hành - HS thực hành nặn theo nhóm - Yêu cầu hs nặn theo nhóm4 GV quan sát nhắc nhở - Yêu cầu hs trưng bày sản phẩm trên - Trưng bày sản phẩm theo bảng nhóm - Các nhóm đánh giá sản phẩm nhóm - Nhận xét sản phẩm bạn - GV nhận xét – Đánh giá- Tuyên dương Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện nặn thêm các vật khác mà em thích - Chuẩn bị bài: Quan sát lọ hoa Lop3.net (7) Lop3.net (8) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: TÔM, CUA I-MỤC TIÊU: -Nêu lợi ích tôm, cua đời sống người -Nói tên và các phận bên ngoài tôm, cua trên hình vẽ vật chất -Biết tôm, cua là động vật không xương sống.Cơ thể chúng bào phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Các hình SGK trang 98, 99 -GV&HSsưu tầm các ảnh việc nuôi,đánh, bắt và chế biến tôm, cua -Giấy khổ A4,bút màu dùng cho HS.Giấy khổ to, hồ dán III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A-Kiểm tra bài cũ: Côn trùng Kể tên số côn trùng có lợi người ? - ong, tằm Cách bảo vệ ? Kể tên số côn trùng có hại người ? - Ruồi, muỗi Nêu số cách tiêu diệt chúng ? -Giáo viên nhận xét B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu:-Chỉ và nói tên các phận thể các tôm, cua Cách tiến hành:Bước 1:Làm việc theo nhóm đôi: +Quan sát các hình các tôm và cua SGK trang 98, 99 và tranh ảnh sưu tầm được, thảo luận - Học sinh quan sát tranh thời gian 4’ theo gợi ý sau: và thảo luận theo nhóm đôi Bạn có nhận xét gì kích thước chúng ? - Mỗi dãy quan sát Bên ngoài thể tôm,cua có gì bảo vệ ? Bên chúng có xương sống không ? Hãy đến xem cua có bao nhiêu chân ? Chân chúng co gì đặc biệt ? Bước 2: Làm việc lớp: -1số cặpHSlên trình bày -GV nhận xét bổ sung và rút đặc điểm chung trước lớp, các nhóm khác tôm, cua nhận xét bổ sung Kết luận:Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác chúng không có xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt - Học sinh suy nghĩ trả lời - Yêu cầu hs làm BT2 b-Hoạt động 2: Thảo luận lớp: Ao,hồ Mục tiêu: Nêu ích lợi tôm và cua làm thức ăn,chế biến,xuất Cách tiến hành:Nêu câu hỏi: khẩu… + Tôm, cua sống đâu ? HS nêu theo hiểu biết + Nêu ích lợi tôm và cua ? mình -Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết Kết luận:Tôm, cua là thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho thể người - Học sinh đọc mục bóng Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là môi đèn toả sáng trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua Hiện nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã Lop3.net (9) trở thành mặt hàng xuất nước ta Hoạt động nối tiếp: :-Tóm tắt nội dung bài -Nhận xét tiết học -Về nhà xem kỹ phần bóng đèn toả sáng Hoàn thành các bài tập * Bài sau: Cá Lop3.net (10) CHÍNH TẢ: ( NGHE - VIẾT) SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nghe-viết đúngbài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng BT(2) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- tờ phiếu viết nội dung bài tập b III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ -GV đọc: lực sỹ, nức nở, bánh mứt, sứt mẻ -Giáo viên nhận xét chính tả B-Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học HĐ2- Hướng dẫn học sinh nghe - viết: a-Hướng dẫn học sinh chuẩn bị : -Giáo viên đọc mẫu lần H: Sau trời Chữ Đồng Tử đã giúp dân làm gì? + Đoạn văn gồm có câu ? + Những chữ nào bài văn viết hoa ? Vì ? + Tìm từ ngữ dễ mắc lỗi viết bài ? - Hướng dẫn học sinh phân tích chính tả - Giáo viên đọc lại từ ngữ trên b-Giáo viên đọc mẫu lần 2: - Giáo viên đọc - Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi - Nhận xét bài trên bảng c-Chấm - chữa bài: HĐ3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài1a:(ĐT) Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm bài - Nhận xét chốt ý đúng -Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng: * Câu b(NC) Nêu yêu cầu - GV đính3 bảng lên bảng, mời hs thi làm bài Sau đó đọc kết Nhận xét tuyên dương Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học -Về nhà đọc lại bài viết và ghi nhớ chính tả * Bài sau: Nghe - viết: Rước đèn ông Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh lên bảng viết - Cả lớp viết bảng - Học sinh đọc lại Cả lớp đọc thầm theo Học sinh nêu Học sinh viết bảng Học sinh lên bảng viết Học sinh phát âm - HS nghe - viết bài vào HS soát lỗi -HSđọc yêu cầu -HSlàm vào VBT-2HSlên bảng thi làm bài và đọc kết -1số HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh chữa bài vào -3 HS lên bảng thi làm bài (11) MÔN :TOÁN LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU NS……… NG……… I-MỤC TIÊU : -Bước đầu làm quen với dãy số liệu -Biết xử lí số liệu và lập dãy số liệu(ở mức độ đơn giản) -HS thực BT(1,3) II- ĐỒ DÙ NG DẠY HỌC: -1bức tranh vẽ hình minh hoạ bài học sử dụng tranh SGK III -HOẠT ĐỘNG DẠ Y HỌC : tg HĐ GV A-Kiểm tra bài cũ: - Phải lấy tờ 1000 đồng ;2000 đồng; 5000 đồng để 10 000 đồng -Giáo viên nhận xét - ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Làm quen với dãy số liệu: a-Quan sát để hình thành dãy số liệu: - Cho học sinh quan sát tranh SGK - Bức tranh này nói điều gì ? - Gọi học sinh đọc tên và số đo chiều cao bạn – học sinh khác ghi lại các số đo: 122 cm; 130 cm; 127 cm; 118 cm - Giáo viên giới thiệu: “Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu” b-Làm quen với thứ tự và số số hạng dãy: + Số 122 cm là số thứ dãy số liệu chiều cao bạn? - Tương tự các số còn lại + Dãy số liệu trên có số ? - Yêu cầu hs xếp tên các số hs theo thứ tự chiều cao từ cao đến thấp?(K,G) - Yêu cầu hs xếp từ thấp đến cao?(TB) HĐ3- Thực hành: Bài 1:(ĐT) Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu cặp thảo luận tìm kết Gọi vài cặp trình bày - Nhận xét tuyên dương Bài 2: (ĐT) Nêu yêu cầu - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét tuyên dương Bài3: câua:(ĐT) Yêu cầu hs quan sát hình và đọc nội dung bài tập - Yêu cầu vài hs trả lời miệng Nhận xét Câub:(NC) Yêu cầu hs nêu cách thực để lớp nghe Hoạt động nối tiếp:-Tóm tắt nội dung bài -Nhận xét tiết học *Bài sau : ( Tiếp theo) Lop3.net HĐ HS - Học sinh nêu miệng - HS quan sát tranh (SGK) - Học sinh suy nghĩ - Là số thứ - có số - số HSnhìn vào danh sách và dãy số liệu trên để đọc chiều cao bạn 1HSlên bảng ghi tên bạn theo thứ tự chiều cao trên để danh sách: Anh, Phong, Ngân, Minh + HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài vào + HS đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài vào - Học sinh lên bảng làm - HS quan sát hình và làm bài tập (12) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ LỄ HỘI DẤU PHẨY I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: -Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội(BT1) -Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội(BT2) -Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu(BT3a/b/c) -HS khá, giỏi làm toàn BT3 II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Chép sẵn nội dung bài tập ( tờ phiếu) - băng giấy - băng viết câu văn bài tập III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: - Hoặc: Thế nào là nhân hoá ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2-Hướng dẫn Học sinh làm bài tập Bài tập 1:(ĐT) Gọi hs nêu yêu cầu -Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ: lễ, hội và lễ hội.Cần đọc kỹ nội dung để nối nghĩa thích hợp cột B với từ cột A -Dán tờ phiếu lên bảng -Cả lớp vàGV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2:(ĐT) Gọi hs nêu yêu cầu -Chia nhóm-Phát phiếu cho các nhóm -Cả lớp vàGVnhận xét,kết luận nhóm hiểu biết lễ hội -GVnhận xét,bổ sung số tên để hoàn chỉnh bảng kết quả, kết hợp giải thích số lễ hội, hội; trò chơi lễ hội và hội + Tên1 số lễ hội: lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, Núi Bà, Chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa + Tên số hội: hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi + Tên số hoạt động lễ hội và hội: cúng Phật,Lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa Lưu ý:1số lễ hội nhiều gọi tắt là hội Bài tập 3: (NC)Nêu yêu cầu -GiúpHSnhận điểm giống các câu: Mỗi câu bắt đầu phận nguyên nhân (với các từ:vì, tại, nhờ) - Yêu cầu hs làm bài -Cả lớp vàGVnhận xét chốt lại lời giải đúng Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học -Về nhà xem lại các bài luyện từ và câu để chuẩn bị bài luyện từ và câu tiết sau Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh trả lời-Nhận xét - HS đọc yêu cầu bài -HS làm vào bài tập-2 HS lên bảng làm số HSđọc lời giải đúng Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu kỷ niệm kiện có ý nghĩa Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục nhân dịp đặc biệt Lễ hội: Hoạt động tập thể có phần lễ và phần hội - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo HStrao đổi nhóm, viết nhanh tên số lễ hội, hội và hoạt động lễ hội và hội vào phiếu - Đại diện các nhóm dán kết làm bài lên bảng lớp, trình bày - Cả lớp giải vào bài tập theo lời giải đúng - 1HSđọc yêu cầu bài Cả lớp làm bài vào bài tập 4HS lên bảng làm bài -Cả lớp sửa bài vào VBT (13) Lop3.net (14) TOÁN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU(Tiếptheo) I-MỤC TIÊU: -Biết khái niệm bảng số liệu thống kê: hàng, cột -Biết cách đọc số liệu bảng -Biết cách phân tích các số liệu bảng -HS thực BT(1,2) II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng thống kê số gia đình trên khổ giấy 40 x 80 cm sử dụng bảng SGK III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: -Làm bài tập 2, -Giáo viên nhận xét - ghi điểm B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Làm quen với thống kê số liệu: a-Quan sát để hình thành dãy số liệu: Nội dung bảng nói điều gì ? - GV giới thiệu: “Số trên là dãy số liệu” b-Làm quen với thứ tự và số số hạng dãy: -Số gia đình cô Mai là số thứ dãy ? -Số gia đình cô Lan là số thứ dãy ? -Dãy số liệu này có số ? -Cấu tạo bảng gồm hàng và cột ? -Hàng trên ghi gì ? -Hàng ghi gì ? -Nhìn vào bảng trên ta biết điều gì ? -HD HS cách đọc số liệu bảng -Gia đình cô Mai có -Gia đình cô Lan có -Gia đình cô Hồng có HĐ3- Thực hành: Bài 1:(ĐT) HS nêu yêu cầu - Yêu cầu hs nêu các số liệu có bảng - Yêu cầu hs làm bài cá nhân - Gọi vài cặp đứng chỗ vừa hỏi vừa trả lời Bài 2:(ĐT)Yêu cầu hs đọc nội dung bảng thống kê số liệu H: Bảng này cho ta biết điều gì? H: Cửa hàng bán các loại gạo nào? -Gọi hs làm mẫu câu a(TB) -Yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại:b(TB);c(K,G) Bài 3:(ĐT)Nêu yêu cầu - Gọi hs đọc bảng thống kê số liệu - Tổ chức thi làm bài nhanh - Thu chấm số vở- Nhận xét Hoạt động nối tiếp.- Tóm tắt nội dung bài -Nêu nhận xét tiết học Lop3.net Hoạt động học sinh - Học sinh lên bảng làm Nhận xét HSquan sát bảng số liệu nói gia đình 1HSđọc tên và số gia đình,1HS khác ghi lại các số gia đình - Là số thứ - Là số thứ - có số - hàng và cột - Tên gia đình - Số - Tên gia đình ghi bảng là gia đình cô Mai Số gia đình 1sốHSđọc số liệu bảng + HS đọc yêu cầu bài -HS đọc thầm bảng thống kê, trả lời câu hỏi - HS làm bài 1HS nêu câu hỏi –1HStrả lời -HS đọc yêu cầu bài HS làm bài vào sốHS lên bảng làm -1 hs nêu Cả lớp đọc thầm - HS thi làm bài.Vài hs nêu kết Tháng 10 11 Số điểm 185 203 190 10 (15) Lop3.net (16) TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA T I-MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: -Viết đúng và tương đối nahnh chữ hoa T(1dòng), D, Nh(1dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào(1dòng) và câu ứng dụng: Dù ai…mồng mười tháng ba(1lần) chữ cỡ nhỏ II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Mẫu chữ viết hoa T - Các chữ “ Tân trào” và câu ca dao Dù viết trên dòng kẻ ô li III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài viết nhà Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước? -Giáo viên nhận xét B-Dạy bài mới: HĐ1- Giới thiệu bài: HĐ2- Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con: a-Luyện viết chữ hoa: Tìm các chữ viết hoa có bài? -Treo chữ mẫu và giới thiệu cấu tạo -GV viết mẫu chữ, nhắc lại cách viết chữ choHS: T, D, Nh b-Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): -Từ ứng dụng hôm viết là từ nào ? -Treo từ ứng dụng&giới thiệu“Tân trào” là tên1xã thuộc huyện Sơn Dương-TỉnhTuyên Quang Đây là nơi diễn kiện tiếng lịch sử cách mạng:Thành lậpQĐND VN(22/12/1944);họp Quốc dân Đại hội định khởi nghĩa giành độc lập(16-17/8/1945) -GVviết mẫu và HD cách viết: khoảng cách, ghi dấu phụ và dấu c-Luyện viết câu ứng dụng: Câu ứng dụng bài hôm viết là câu nào ? -Treo câu ứng dụng và giới thiệu nội dung câu ca dao:Nói ngày giỗ tổ Hùng Vương mồng mười tháng âm lịch hàng năm Vào ngày này đền Hùng(Tỉnh Phú Thọ) có tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước -GVđọc: Tân Trào, giỗ Tổ HĐ3-Luyện viết vào tập viết:Nêu yêu cầu viết: +Viết chữ T:1 dòng ;các chữ D và Nh: dòng + Viết tên riêng: “Tân Trào”:1 dòng +Viết câu thơ: 1lần -GV quan sát, giúp đỡ HS viết HĐ4-Chấm-chữa bài:Thu số em chấm Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học -HSchưa viết xong nhà viết tiếp,học thuộc lòng câu ca dao Lop3.net Hoạt động học sinh Lớp phó học tập báo cáo -1HS nhắc lại : Sầm Sơn, Côn Sơn, suối chảy rì rầm - Học sinh quan sát - HStập viết trên bảng - Học sinh lên bảng viết - Tân Trào - Học sinh tập viết trên bảng - Học sinh lên bảng viết - Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng 10-3 - Học sinh viết bảng - Học sinh lên bảng viết HSquan sát tập viết GV -HS luyện viết bài vào (10-12 phút) (17) TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: CÁ I-MỤC TIÊU: -Nêu lợi ích cá đời sống người -Nói tên và các phận bên ngoài cá trên hình vẽ vật thật -Biết cá là động vật có xương sống, sống nước, thở mang.Cơ thể chúng thường có vảy, có vây II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Các hình SGK trang 100, 101 - Sưu tầm các tranh ảnh việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg Hoạt động giáo viên A-Kiểm tra bài cũ: H:Tôm, cua có đặc điểm gì giống và khác nhau? H:Tôm , cua có ích lợi gì ? - Giáo viên nhận xét B-Dạy bài mới:1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn tìm hiểu bài: a-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu:Chỉ và nói tên các phận thể các cá quan sát Cách tiến hành:Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi: + Quan sát các hình các cá SGK trang 100, 1001 và tranh ảnh sưu tầm được, theo gợi ý sau: Chỉ và nói tên các cá hình.Bạn có nhận xét gì độ lớn chúng? Bên ngoài thể cá này có gì bảo vệ? Bên chúng có xương sống không ? Cá sống đâu?Chúng thở gì và di chuyển gì ?- Thời gian 4’ Bước 2: Làm việc lớp: - Giáo viên nhận xét bổ sung và rút đặc điểm chung tôm, cua Kết luận:Cá có đặc điểm chung:Cá là động vật có xương, sống nước, thở mang.Cơ thể chúng thường có lớp vảy bao, có vây - Yêu cầu hs làm baì1 b-Hoạt động 2:Thảo luận lớp: Mục tiêu: Nêu ích lợi cá Cách tiến hành:Nêu vấn đề lớp thảo luận + Kể tên số loài cá mà em biết ? + Kể tên số loài cá sống nước và nước mặn mà bạn biết ? + Nêu ích lợi cá ? -Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết Kết luận: -Phần lớn các loài cá sử dụng làm thức ăn Lop3.net Hoạt động học sinh - Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác chúng không có xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt - Là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho thể người - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi - có vảy - có xương sống - Sống nước, thở mang và di chuyển vây -1số cặpHSlên trình bày kết thảo luận trước lớp, cặp giới thiệu Nhóm khác nhận xét bổ sung HS kể nước ngọt: Cá rô, cá lóc, cá chép nước mặn: Cá thu làm thức ăn (18) ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho thể người - Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt cá Hiện nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành mặt hàng xuất nước ta Hoạt động nối tiếp: - Tóm tắt nội dung bài -Nêu nhận xét tiết học -Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài tập * Bài sau: Chim ( Sưu tầm tranh, ảnh) Lop3.net -1HS đọc mục bóng đèn toả sáng (19) TIỀNG VIỆT (TC):LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “VÌ SAO” I-MỤC TIÊU: Rèn kỹ nhận biết cách sử dụng nhân hoá và cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao” II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1- Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn học sinh thực hành: Bài 1: Đoạn thơ đây tả vật và vật nào ? - Cách tả có gì hay ? Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kỳ nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da Nấm mang ô chợ Tới suối, nhìn mê say Ơ kìa, anh nước Đang chơi trò đu quay Bài 2: Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “ Vì sao” a) Vì trời mưa nên đường lầy lội b) Công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử vì cô cảm động trước tình cảnh nhà chàng Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc đối đáp với vua hãy trả lời các câu hỏi sau a) Vì sao, lúc còn là cậu bé, Cao Bá Quát lại bị trói ? b) Vì vua bắt Cao Bá Quát đối ? c) Vì Cao Bá Quát cởi trói ? - Học sinh làm vào - số học sinh đọc kết - Giáo viên ghi nhanh lên bảng 3- Giáo viên nhận xét tiết học Lop3.net (20) TOÁN (TC): LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Luyện tập nhận biết giá trị tiền Việt Nam, cộng, trừ các số với đơn vị đồng, giải toán liên quan đến tiền tệ, thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu dãy và bảng số liệu, nhận biết và tìm số góc vuông hình II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1- Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn học sinh thực hành: Bài 1:Rèn kỹ nhận biết giá trị tiền Việt Nam Mẹ mua rau hết 5600 đồng, mẹ đưa cô bán hàng tờ giấy bạc 5000 đồng; và tờ loại 1000 đồng Hỏi cô bán hàng phải trả lại mẹ bao nhiêu tiền Bài 2: Cho dãy số: 120, 230, 450, 460, 556, 720, 638, 890, 990 Hãy khoanh vào chữ đặt trước kết đúng a) Dãy số trên có tất bao nhiêu số ? A: 10 số; B: 18 số; C: số; D: 27 số b) Số thứ tám dãy là số nào ? A: 720 ; B: 9; C: 638; D: 890 Bài 3: Trong hình bên có tất bao nhiêu góc vuông ? a)- góc b) góc c) góc 3-Nhận xét tiết học TIỀNG VIỆT (TC): LUYỆN TẬP LÀM VĂN - KỂ VỀ LỄ HỘI I-MỤC TIÊU: Rèn kỹ nói - viết lễ hội II-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động gi¸o viªn Hoạt động häc sinh 1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học 2- Hướng dẫn học sinh kể lễ hội: - Quan sát ảnh lễ hội - Học sinh quan sát ảnh SGK (trang 64), tả lại quang cảnh và hoạt SGK động người tham gia lễ hội - Học sinh nói miệng - Giáo viên nhận xét sửa chữa - Học sinh làm vào 3-Nhận xét tiết học Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 10:08

w