* Chia nhóm, giao việc, phát bảng cho các nhóm… - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương nhóm làm bài tốt.. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài.[r]
(1)TUẦN 12 Soạn: 12 / 11 / 2010 Giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện (34+ 35) NẮNG PHƯƠNG NAM I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ phần chú giải: Đường nguyễn Huệ, nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt - Nội dung : Hiểu tình bạn đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó, thiếu nhi hai miền Nam - Bắc Kĩ năng: - Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài, phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Kể đoạn câu chuyện - Học sinh khá giỏi kể toàn câu chuyện Thái độ: - Có thái độ tự nhiên đọc bài và kể truyện II Đồ dùng dạy học : - GV: Viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ - HS : Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy * Ổn định tổ chức: Hoạt động trò - Hát - Nhận xét Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài Vẽ quê hương và trả lời câu hỏi - em đọc bài - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ghi đầu bài 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài A Tập đọc a Hoạt động 1: Luyện đọc - Lắng nghe Lop3.net (2) * GV đọc toàn bài - GV HD HS cách đọc * GVHD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + đọc câu + Đọc đoạn trước lớp - GVHD ngắt nghỉ số câu văn dài - GV gọi HS giải nghĩa từ phần chú giải + Đọc đoạn nhóm - thi đọc b Hoạt động : Tìm hiểu bài - Truyện có bạn nhỏ nào? - Câu hỏi 1:SGK; Giảng từ: chợ hoa - Nhận xét, liên hệ - Câu hỏi 2: SGK; Giảng từ: nắng phương Nam - HS chú ý nghe - HS tiếp nối đọc câu - HS chú ý nghe - HS đọc đoạn trước lớp - HS giải nghĩa từ phần chú giải - HS đọc theo nhóm - HS tiếp nối đoạn bài - HS đọc bài -> HS nhận xét - Uyên, Huê, Phương, Vân - Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi - Nhận xét - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng - Câu hỏi 3:SGK; Giảng từ: hoa mai - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét, liên hệ - Câu hỏi 4:SGK - Câu hỏi 5:SGK c Hoạt động : Luyện đọc lại - GV yêu cầu HS chia nhóm - HS nêu theo ý hiểu - HS tự chọn theo ý mình - HS chia nhóm (1 nhóm HS 1) tự phân vai - - nhóm thi đọc toàn truyện theo vai -> lớp nhận xét bình chọn - GV gọi HS đọc bài -> GV nhận xét, tuyên dương B Kể chuyện a Hoạt động : HD kể đoạn câu chuyện - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV mở bảng phụ đã việt tóm tắt đoạn b Hoạt động : Thi kể chuyện - GV yêu cầu HS kể theo cặp - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn - Từng cặp thi kể - Kể cá nhân -> HS nhận xét bình chọn -> GV nhận xét, ghi điểm Củng cố: - HS nêu Lop3.net (3) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT nhà, chuẩn bị - Lắng nghe bài sau học _ Toán (56) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số và biết thực gấp lên, giảm số lần Kỹ năng: - Đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số Giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số và biết thực gấp lên, giảm số lần Thái độ: - Có lòng yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng nhóm làm bài tập - HS : - Bảng con, phấn làm bài cũ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính tính: 231 x Hoạt động trò 319 x - HS làm bảng - Nhận xét - Nhận xét, chữa bài Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ghi đầu bài 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a Hoạt động 1: Hướng dẫn bài mới: * HSKG: làm thêm cột 2, - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào phiếu cá nhân Bài 1: Số ? - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào phiếu cá nhân, em làm trên phiếu nhóm - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Tìm x: Lop3.net (4) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn, chia nhóm, giao việc, quy định thời gian - HS nêu yêu cầu bài tập - Các nhóm nhận phiếu, làm bài theo yêu cầu - Nhóm +2 ý a; Nhóm 3+ ý b - Nhóm 5; x : = 226 + 22 - Đại diện các nhóm lên gắn phiếu - Các nhóm nhận xét chéo - GV nhận xét, chữa bài, tuyên dương nhóm làm bài tốt -> sửa sai sau lần giơ bảng Bài 3: Giải toán - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở, em làm trên bảng phụ - Nhận xét - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV HDHS làm bài -> GV nhận xét, chữa bài Bài 4: Giải toán - HS nêu yêu cầu bài tập - Đôi bạn làm bài vào nháp, em làm bài trên bảng lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GVHDHS làm bài nhóm đôi vào nháp - GV theo dõi HS làm bài - Nhận xét, chữa bài -> GV nhận xét sửa sai chấm điểm Bài 5: Viết (theo mẫu) : - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào bảng - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào bảng - GV nhận xét, sửa sai sau lần giơ bảng, tuyên dương bạn làm bài tốt Củng cố: - Nêu cách thực phép tính nhân số có - HS nêu chữ số với số có chữ số ? * Nhận xét tiết học - Lắng nghe Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT nhà, chuẩn bị - Lắng nghe bài sau học Lop3.net (5) Đạo đức (12) TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1) I Mục tiêu : Kiến thức: - Học sinh phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả và hoàn thành nhiệm vụ phân công Kỹ năng: - Biết tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả và hoàn thành công việc mình - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa là bổn phận học sinh Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường Thái độ: - Có ý thức tự giác học II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK - HS : Vở bài tập Đạo đức III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò - Thế nào là chia sẻ, vui buồn cùng bạn ? - em trả lời, lớp theo dõi - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài … ghi đầu bài - Chú ý lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a Hoạt động 1: Phân tích tình - GV yêu cầu quan sát tranh SGK - HS quan sát tranh SGK + Hãy nêu ND tranh? -> HS nêu - GV nêu và giới thiệu tình - HS nghe - GV gọi HS nêu cách giải - vài HS nêu - GV ghi nhanh các cách giải lên - VD : Huyền đồng ý chơi với bảng bạn Huyền từ chối không - GV hỏi: Nếu là bạn Huyền chọn - HS chia thành các nhóm để thảo cách giải a, b, c , d ? luận và đóng vai - GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày -> HS nhận xét, phân tích Lop3.net (6) * Kết luận: Cách giải (d ) là phù hợp vì thể ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường b Hoạt động : Đánh giá hành vi - GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS đọc bài - GV kết luận: Tình c, d đúng Tình a, b là sai c Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV đọc ý kiến - GV yêu cầu HS thảo luận - HS làm bài tập cá nhân - HS đọc bài làm - HS khác nhận xét - HS nghe - HS bày tỏ thái độ cách giơ các bìa màu - HS thảo luận các ý kiến tán thành, không tán thành -> GV kết luận: - Các ý kiến a, b, d là đúng Các ý kiến c là sai Củng cố: - HS nêu - Lắng nghe * Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT nhà, chuẩn bị - Lắng nghe bài sau học Soạn: 12 / 11 / 2010 Giảng: Chiều Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Luyện Toán (15) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học Luyện giải toán có lời văn - HSKG: Thực các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm HS làm bài 122 - HS : Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổ định tổ chức: Hoạt động trò - Hát - Nhận xét Lop3.net (7) Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: ( Trang 58- VBT ) - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài - Nhận xét, sửa sai - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực bảng - Quan sát, giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét – kết luận Bài ( Trang 58- VBT) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng Bài 3: (Trang 58- VBT) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm vào - HS Làm bài vào - em lên bảng làm bài - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu - GV nhận xét – kết luận bài làm đúng * Giao bài cho HSKG: Bài 118: Tính: STNCL3(Trang 18) - Ghi phép tính trên bảng, gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Nhận xét, chữa bài cho học - Làm bài trên bảng sinh - Chốt lại kết đúng - Ghi bài toán lên bảng, gọi học sinh Bài 122: STNCL3(Trang 18) đọc yêu cầu bài - Thảo luận, giải bài theo nhóm, các nhóm đọc kết * Chia nhóm, giao việc, phát bảng cho các nhóm… - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương nhóm làm bài tốt Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT nhà, chuẩn - Lắng nghe bị bài sau học Lop3.net (8) Luyện viết (9) CẢNH ĐẸP NON SÔNG I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất - HSKG: Luyện viết chữ nghiêng chữ sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: Bảng con, phấn III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Hoạt động trò - Hát Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ghi đầu bài - Chú ý lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị * Gắn bảng phụ : GV đọc đoạn văn - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài - Tìm từ khó bài - Đọc từ khó cho học sinh viết - Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho học sinh - Luyện viết trên bảng - Tự sửa lỗi (nếu sai) - em nêu cách trình bày bài viết * Hướng dẫn cách trình bày: - Gọi HS nêu cách trình bày bài - GV nêu lại b Hoạt động : Viết bài * Đọc cho học sinh viết bài: - HS nêu, lớp nhận xét - Nghe - viết bài vào - Tự đọc lại bài soát lỗi - Tự sửa lỗi xuống cuối bài - Tổ chức chọn bài chữ viết có tiến * Chấm, chữa bài học sinh Củng cố: - Nêu cách trình bày bài luyện viết ? - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà tự luyện viết thêm bài nhà và chuẩn bị bài sau Lop3.net - em nêu - Lắng nghe - Lắng nghe (9) LuyÖn tËp lµm v¨n (10) NÓI, VIẾT VỀ QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu: - Bước đầu biết nói quê hương nơi mình theo gợi ý II Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng lớp viết sẵn gợi ý nói quê hương - HS : - Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò - Gọi HS đọc lại bài: Lá thư đã viết tiết 10 - em đọc, lớp theo dõi - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ghi đầu bài - Chú ý lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a Hoạt động : Nói quê hương… * Hãy nói quê hương em nơi em theo gợi ý sau - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp - HS tập nói theo cặp - GV gọi HS trình bày - HS trình bày trước lớp -> GV nhận xét -> HS nhận xét b hoạt động : Hãy viết điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn - Gọi HS đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu đề - Theo dõi giúp đỡ - Viết bài theo yêu cầu - Lần lượt đọc bài làm mình - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nêu nội dung bài - HS nêu - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Hoàn thành bài nhà Lop3.net (10) Soạn: 12 / 11 / 2010 Giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Toán (57) SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách so sánh số lớn gấp lần số bé Kỹ năng: - So sánh số lớn gấp lần số bé Thái độ: - Có lòng yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh vẽ minh hoạ bài tập Bảng nhóm làm bài tập - HS : - Bảng con, phấn làm BT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm - HS làm bảng nào? - Nhận xét - Nhận xét, chữa bài Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ghi đầu bài - Chú ý lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a Hoạt động 1: Hướng dẫn bài mới: - GV nêu bài toán - GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ + Đoạn thẳng Ab dài gấp lần đoạn thẳng CD? + Em làm nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp lần đoạn thẳng CD? - GV gọi HS lên giải - GV : Bài toán trên gọi là bài toán so sánh số lớn gấp lần số bé - Vởy hki muốn so sánh gấp lần số bé ta làm nào? - HS chú ý nghe - Vài HS nhắc lại - Dài gấp lần -> Thực phép tính chia: : = - HS lên giải -> Ta lấy số lớn chia cho số bé - Nhiều HS nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành 10 Lop3.net (11) Bài 1: Trả lời câu hỏi: - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu miệng kết - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu học sinh quan sát hình, nêu miệng kết - GV nhận xét sửa sai Bài 2: Giải toán - HS nêu yêu cầu BT - Phép tính chia: 20 : = (lần l) * Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu - Muốn so sánh số 20 gấp lần số ta thực phép tính nào? - HS giải vào + HS lên bảng - GV theo dõi HS làm bài - HS nhận xét - GV nhận xét - GV gọi HS nêu yêu cầu BT Bài 3: Giải toán - HS nêu yêu cầu BT - Các nhóm làm bài theo yêu cầu - GVHDHS làm bài, chia nhóm, giao việc, quy định thời gian - Đại diện các nhóm lên gắn phiếu - Các nhóm nhận xét chéo - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương nhóm làm bài tốt * HSKG làm thêm BT - GV gọi HS nêu yêu cầu BT + Gọi HS nêu cách tính chu vi đã học lớp - GV gọi HS nhận xét Bài 4: Tính chu vi: - HS nêu yêu cầu BT - HS nêu - HS làm vào - HS lên giải - Nhận xét, bổ sung -> GV nhận xét, chữa bài Củng cố: - Muốn so sánh số lớn gấp lần số - HS nêu bé ta làm nào ? * Nhận xét tiết học - Lắng nghe Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT nhà, chuẩn - Lắng nghe bị bài sau học _ Chính tả- nghe viết (23) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả Chiều trên Sông Hương; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 11 Lop3.net (12) - Làm đúng BT điền tiếng có vần oc / ooc - Làm đúng bài tập (3) a / b Kỹ năng: - Viết đúng chính tả, đúng chữ viết thường, viết hoa, viết kịp tốc độ Thái độ: - Có ý thức tự giác viết bài II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết BT2 - HS: Bảng con, phấn, VBT III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò - Đọc cho học sinh viết: trời xanh, dòng - bạn lên bảng, lớp làm bảng sữa, - Nhận xét - Nhận xét, sửa lỗi Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ghi đầu bài - Chú ý lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết * HD HS chuẩn bị: - GV đọc toàn bài lượt - GV HD nắm ND bài và cách trình bày + Tác giải tả hình ảnh và âm nào trên Sông Hương? + Những chữ nào bài phải viết hoa? vì sao? - GV đọc các tiếng khó: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc -> GV theo dõi sửa sai cho HS b Hoạt động : GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi uốn nắm cho HS * Chấm chữa bài: - GV đọc lại bài viết - GV thu chấm điểm - GV nhận xét bài viết c Hoạt động : HD làm bài tập 12 Lop3.net - HS chú ý nghe -> Khói thả nghi ngút vùng tre trúc trên mặt nước - HS nêu - HS luyện viết vào bảng - HS viết bài vào - HS dùng bút chì và đổi soát lỗi (13) Bài 2: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài vào nháp - HS lên bảng làm - đọc kết -> lớp nhận xét - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS lên bảng làm -> GV nhận xét bài đúng Con sóc, quần soóc, cẩu móc hàng, xe rơ - moóc Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm việc cá nhân - Vài HS giải câu đố -> HS nhận xét - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS giải câu đố -> GV nhận xét Củng cố: - Em hãy nêu cách trình bày bài - HS trả lời chính tả ? * Nhận xét tiết học - Lắng nghe Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT nhà, chuẩn - Lắng nghe bị bài sau học Tự nhiên xã hội (33) PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I Mục tiêu : Kiến thức: - Nêu việc nên hay không nên làm để phòng cháy đun nấu nhà - Biết cách xử lí xảy cháy - Nêu số thiệt hại cháy gây Kỹ năng: - Biết việc nên hay không nên làm để phòng cháy đun nấu nhà Xử lí nhanh xảy cháy Kể số thiệt hại cháy gây Thái độ: - Biết cách xử lí xảy cháy II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: Sách giáo khoa III Hoạt động dạy và học: 13 Lop3.net (14) Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò Em hãy kể tên người họ nội gia đình mình ? - em kể tên theo yêu cầu - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ghi đầu bài - Chú ý lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a Hoạt động 1: Quan sát tranh SGK + Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp Quan sát tranh H1 +H2 (phóng to), trả lời câu hỏi - Chỉ gì dễ cháy hình 1? - Em bé H1 có thể gặp tai nạn gì? - Các nhóm hỏi đáp - Điều gì xảy can dầu hoả đống củi khô bị bắt lửa ? - Theo bạn bếp H1 hay H2 an toàn toàn việc cháy ? Tại ? + GV đến các nhóm quan sát và giúp đỡ + Bước 2: - Giáo viên Gọi Số học sinh trình bày kết - - HS trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung - Vài HS nêu kết luận - GV kết luận: + Bước 3: GV và HS cùng kể thiệt hại cháy gây - GV gọi số HS kể - - HS kể - Nêu nguyên nhân gây vụ - Lần lượt nêu hoả hoạn ? * Kết luận: b Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai + Bước 1: Động não + GV đặt vấn đề : Cài gì có thể cháy bất - Lần lượt HS nêu ngê ë nhµ em + Bước : Thảo luận nhóm và đóng vai - GV giao cho mçi nhãm c©u hái - C¸c nhãm nhËn c©u hái th¶o luËn và đóngvai Thảo luận và đóng vai + Bước 3: Làm việc lớp - GV gäi HS tr×nh bµy - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy 14 Lop3.net (15) -> C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt - Nhận xét, kết luận b Hoạt động 3: Làm bài tập Bài : (Vở bài tập trang 31) * Gắn phiếu, yêu cầu học sinh đọc yêu cầu, HD học sinh làm bài Viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng, chữ S vào ô trống trước câu trả lời sai * Để phòng cháy đun nấu, chúng ta phải làm gì ? - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - HS đọc yêu cầu bài tập, nêu cách làm - Cả lớp làm bài vào bài tập, em làm bài vào phiếu BT - Gắn phiếu lên bảng - Nhận xét bà bạn Củng cố: - Khi xảy cháy chúng ta cần làm gì ? - HS nêu - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT nhà, chuẩn bị - Lắng nghe bài sau học _ Soạn: 12 / 11 / 2010 Giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tập đọc (35) CANH ĐẸP NON SÔNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp và giàu có các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào quê hương đất nước Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ: non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ chữ bài - Trả lời các câu hỏi SGKt; thuộc 2- câu ca dao bài Thái độ: - Có thái độ tự nhiên đọc bài II Đồ dùng dạy học : - GV: Viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ - HS : Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy và học: 15 Lop3.net (16) Hoạt động thầy * Ổ định tổ chức: Hoạt động trò - Hát - Nhận xét Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài Nắng phương nam và trả lời câu hỏi - em đọc bài - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ghi đầu bài 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài a Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ - GV HD cách đọc - GV Ghi từ phát âm sai - Lắng nghe - HS chú ý nghe, đọc thầm theo - HS nối tiếp đọc câu thơ - HS yếu đọc từ khó, lớp đọc đồng * Bài này chia làm câu ca dao? * Treo bảng phụ: đọc mẫu HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ + Đọc câu ca dao trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ phần chú giải + Thi đọc câu ca dao nhóm (nhóm đôin) - Các nhóm chọn bạn thi đọc - Tìm phần ngắt nghỉ câu ca dao - HS nối tiếp đọc câu ca dao trước lớp - HS giải nghĩa từ - HS đọc đoạn nhóm - bạn thi đọc - lớp nhận xét, chọn bạn đọc tốt - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương bạn đọc tốt - em đọc bài - Cả lớp đọc đồng lần + Đọc đồng b Hoạt động : Tìm hiểu bài - Lạng * Câu Sơn.hỏi Hà1:Nội, Nghệ An, Hà n - Thảo luận và trả lời câu hỏi - Nhận xét GVnhận xét, kết luận: câu cao dao cảnh đẹp ba miền Bắc, Trung, Nam trên đất nước ta 16 Lop3.net (17) * Câu hỏi 2: - nhận xét, chốt lại câu trả lời * Câu hỏi 3: - Thảo luận và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Nhận xét, trả lời câu hỏi - Nhận xét, chốt lại câu trả lời c Hoạt đông : Học thuộc lòng - GV HD cách đọc - GV gọi HS thi đọc học thuộc lòng - HS đọc theo dãy, bàn, cá nhân - HS đọc thuộc lòng câu cao dao (4 - học sinh) - HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, thuộc - GV nhân xét ghi điểm Củng cố: - HS nêu - Lắng nghe * Nhận xét tiết học Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT nhà, chuẩn bị - Lắng nghe bài sau học Toán (58) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thực gấp số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn Kỹ năng: - Thực thành thạo gấp số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn Thái độ: - Có lòng yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng nhóm làm bài tập - HS : - Bảng con, phấn làm BT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò - Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm nào ? - HS trả lời - Nhận xét 17 Lop3.net (18) - Nhận xét, chữa bài Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ghi đầu bài - Chú ý lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a Hoạt động 1: Hướng dẫn bài mới: Bài 1: Trả lời câu hỏi: - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp trả lời - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS nêu miệng BT -> Nhận xét -> GV nhận xét, bổ sung Bài 2: Giải toán - HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào nháp - chữa bài Bài giải: Số bò gấp số trâu là: 20 : = (lần l) Đáp số: lần - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - GV cho HS làm vào nháp - GV gọi HS đọc bài làm -> GV nhận xét sửa sai Bài 3: Giải toán - HS nêu yêu cầu BT - GV goi HS nêu yêu cầu BT - GV gọi HS phân tích bài toán + Bài toán làm theo mâý bước? - bước - HS nêu bước - GV yêu cầu HS làm vào 1HS làm bảng lớp - HS làm vào - HS lên bảng làm - Nhận xét -> GV nhận xét, chữa bài Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): - HS nêu yêu cầu - Làm phép tính trừ - GV gọi HS nêu yêu cầu + Muốn so sánh số lớn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm nào? + Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm nào? - GV yêu cầu HS làm vào bảng nhóm - GV gọi HS nêu kết - Làm phép tính nhân - HS làm bài vào bảng nhóm - Vài hS nêu kết - HS nhận xét -> GV nhận xét Củng cố: - Muốn so sánh số lớn gấp lần số - HS nêu bé ta làm nào ? 18 Lop3.net (19) * Nhận xét tiết học - Lắng nghe Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT nhà, chuẩn - Lắng nghe bị bài sau học Soạn: 12 / 11 / 2010 Giảng: Chiều Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Luyện Toán (16) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học Âp dụng giải bài toán có lời văn - HSKG: Thực các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao II Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm HS làm bài 123 - HS : Vở bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm - HS trả lời nào ? - Nhận xét - Nhận xét, bổ sung, ghi điểm Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: ( Trang 61- VBT ) - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài - Nhận xét, sửa sai Bài ( Trang 61 - VBT) - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực bảng - Quan sát, giúp đỡ HS yếu - HS làm vào bảng - GV nhận xét – kết luận Bài : (Trang 61 - VBT) Giải toán - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập 19 Lop3.net (20) - GV hướng dẫn mẫu - HS quan sát – làm vào - HS Làm bài vào - em lên bảng làm bài - GV nhận xét – kết luận bài làm đúng * Giao bài cho HSKG: Bài 115: Tính: STNCL3(Trang 18) - Ghi phép tính trên bảng, gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Nhận xét, chữa bài cho học - Làm bài trên bảng sinh - Chốt lại kết đúng Bài 119: Tính : TNCL3 (Trang 18) - Ghi các phép tính lên bảng, hướng - Chú ý quan sát dẫn mẫu - Thảo luận làm bài vào - Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng - Ghi bài toán lên bảng, gọi học sinh Bài 123: STNCL3(Trang 18) đọc yêu cầu bài - Thảo luận, giải bài theo nhóm, các nhóm đọc kết * Chia nhóm, giao việc, phát bảng cho các nhóm… - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương nhóm làm bài tốt Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT nhà, chuẩn - Lắng nghe bị bài sau học 20 Lop3.net (21)