luận văn, khóa luận, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ, đề tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------- TRẦN MẠNH HÙNG ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU ðÀO TẠO NGHỀ TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ THỊ THUẬN HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan, ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn TRẦN MẠNH HÙNG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . ii Lời cảm ơn Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, ñề tài: “ðánh giá thực trạng và nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” Tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình quý báu của các nhà trường, các thầy, cô giáo, bạn bè, gia ñình và ñồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc ñến: Ban giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ñại học, khao kinh tế, tổ bộ môn Kinh tế lượng, quý thầy cô giáo ñã tạo ñiều kiện cùng với sự tận tình giảng dạy, giúp ñỡ ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. ðặc biệt, tôi xin trân trọng cảm PGS.TS. Ngô Thị Thuận, người ñã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện ñề tài Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường trung cấp nghề Cơ ñiện và Chế biến thực phẩm Hà Tây và trường trung cấp nghề Số 1 Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi ñược tham gia và hoàn thành khóa ñào tạo thạc sỹ Kinh tế. Trong quá trình nghiên cứu, dù ñã cố gắng thật nhiều, nhưng do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, nên ñề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận ñược sự cảm thông và góp ý của quý thầy, cô giáo, ñồng nghiệp và những người quan tâm ñến ñề tài này. Thành phố Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn TRẦN MẠNH HÙNG Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . iii MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.1.1 Bối cảnh ñào tạo trên thế giới và ở Việt Nam 1 1.1.2 Thực trạng ñào tạo nghề ở Việt Nam 1 1.1.3 Nhu cầu ñào tạo nghề ở huyện Phú Xuyên những năm tới 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 3 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu của ñề tài 3 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1. Lý luận về ñánh giá thực trạng và nhu cầu ñào tạo nghề 5 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về ñào tạo nghề 5 2.1.2. Chất lượng ñào tạo nghề, các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo nghề 11 2.1.3. Quản lý ñào tạo nghề 18 2.1.4. ðánh giá nhu cầu ñào tạo 19 2.1.5. Các chủ trương chính sách của ðảng, Chính phủ nước Việt nam, Bộ Lð-TB&XH và huyện Phú xuyên về ñào tạo nghề 24 2.2. Thực tiễn ñào tạo nghề trên thế giới và Việt Nam 27 2.2.1. Tình hình ñào tạo nghề trên thế giới 27 2.2.2. Tình hình ñào tạo nghề ở Việt Nam 32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . iv 2.2.3. Các nghiên cứu mới ñây có liên quan ñến ñánh giá nhu cầu ñào tạo nghề 36 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 39 3.1.2 Dân số và lao ñộng 42 3.1.3 cơ sở hạ tầng 44 3.1.4 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện giai ñoạn 2000- 2010. 45 3.1.5. ðánh giá chung về thuận lợi khó khăn 46 3.2. Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 49 3.2.4 Phương pháp xử lý, tổng hợp thông tin 50 3.2.5 Phương pháp phân tích ñánh giá 50 3.2.6. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 51 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Thực trạng ñào tạo nghề và tạo việc làm huyện Phú Xuyên 53 4.1.1. Hệ thống tổ chức và quản lý ñào tạo nghề 53 4.1.2. Quy mô và ngành nghề ñào tạo 55 4.1.3 Nguồn lực cho ñào tạo nghề 58 4.1.4 Kết quả ñào tạo 70 4.1.5 ðánh giá chung về thực trạng ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 71 4.2 ðánh giá nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 84 4.2.1 Những căn cứ ñể ñánh giá nhu cầu ñào tạo nghề 84 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . v 4.2.2 ðánh giá nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 85 4.3 ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 104 4.3.1 Các quan ñiểm chỉ ñạo 104 4.3.2 ðịnh hướng và một số mục tiêu cụ thể của ñào tạo nghề trong giai ñoạn 2010-2015 và tầm nhìn 2020 106 4.3.3. Một số giải pháp chủ yếu 109 4.3.4 Những giải pháp trước mắt 109 4.3.5 Những giải pháp lâu dài 111 Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 120 5.1 Kết luận 120 5.2 Kiến nghị 123 5.2.1 Với Chính phủ 123 5.2.2 Với Bộ Giáo dục và ðào tạo 123 5.2.3 Với Tổng cục dạy nghề-Bộ Lao ñộng-Thương binh và Xã hội 124 5.2.4 Với huyện Phú xuyên 124 5.2.5 Với các trường ñào tạo nghề 124 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Tình hình ñất ñai huyện Phú Xuyên 41 Bảng 3.2 : Tình hình dân số và lao ñộng của huyện Phú Xuyên . 43 Bảng 3.3: Tốc ñộ tăng trưởng và cơ cấu GTSX huyện Phú Xuyên giai ñoạn 2000- 2010 . 45 Bảng 3.4: Số lượng học sinh học nghề, cán bộ ñược chọn phỏng vấn trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên . 49 Bảng 4.1 : Các nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp nghề 56 Bảng 4.2: Các nghề ñào tạo trình ñộ sơ cấp nghề . 57 Bảng 4.3: Các nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp nghề . 57 Bảng 4.4: Các nghề ñào tạo trình ñộ sơ cấp nghề . 58 Bảng 4.5 : Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia dạy nghề của hai trường trung cấp trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên . 60 Bảng 4.6 : Cơ cấu giáo viên tham gia dạy nghề theo giới, thâm niên công tác và ñộ tuổi của hai trường trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 60 Bảng 4.7 :Trình ñộ ñào tạo chuyên môn của giáo viên hai trường trung cấp nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên . 61 Bảng 4.8 :Thống kê trình ñộ ngoại ngữ, tin học của giáo viên 62 Bảng 4.9: Chất lượng ñề tài khoa học, SKKN trong 2 năm gần ñây . 63 Bảng 4.10: Kết quả ñào tạo nghề của hai cơ sở ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú xuyên 70 Bảng 4.11: ðánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về cơ sở vật chất cho ñào tạo nghề . 73 Bảng 4.12 : Ý kiến của học sinh về cơ sở vật chất cho ñào tạo nghề 74 Bảng 4.13: ðặc ñiểm của học sinh học nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 75 Bảng 4.14: ðặc ñiểm cơ bản của cán bộ và giảng viên dạy nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên. 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . vii Bảng 4.15: Ý kiến tự ñánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về năng lực giảng dạy và học tập nâng cao trình ñộ . 78 Bảng 4.16 : Ý kiến ñánh giá của sinh viên học nghề về giảng dạy giáo viên 79 Bảng 4.17: Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về chương trình ñào tạo và tài liệu môn học 81 Bảng 4.18: Ý kiến của học sinh về chương trình ñào tạo và tài liệu môn học 82 Bảng 4.19: Thống kê dân số huyện Phú Xuyên từ năm 2000-2009 . 85 Bảng 4.20: Tình hình lao ñộng và cơ cấu lao ñộng giai ñoạn 2000- 2009 . 86 Bảng 4.21: Nguồn lao ñộng, chất lượng nguồn lao ñộng 1999- 2009 . 88 Bảng 4.22: Ứớc tính số lượng lao ñộng theo cơ cấu ngành nghề 91 Bảng 4.23: Xác ñịnh số lao ñộng qua ñào tạo nghề năm 2015 93 Bảng 4.24 : Dự báo số lao ñộng cần ñược ñào tạo trên ñịa bàn huyện 93 Bảng 4.25: ðặc ñiểm học sinh lớp 12, lớp 9 ñược ñiều tra trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên, Hà Nội 95 Bảng 4.26: Nguyện vọng học nghề của học sinh lớp 12 và lớp 9 ñược ñiều tra trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên, Hà Nội . 96 Bảng 4.27: ðặc ñiểm của các lao ñộng trong các doang nghiệp ñược ñiều tra trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên, Hà Nội . 97 Bảng 4.28: Kết quả thăm dò lựa chọn học nghề mới của các lao ñộng trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên . 99 Bảng 4.29: Các nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp nghề và sơ cấp nghề ở trường trung cấp nghề cơ ñiện và chế biến thực phẩm Hà tây. . 100 Bảng 4.30: Các nghề ñào tạo trình ñộ trung cấp nghề và sơ cấp nghề ở trường trung cấp nghề số 1 Hà Nội. . 101 Bảng 4.31: Qui mô tuyển sinh nghề ở 2 trường nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên . 102 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . viii KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBGV Cán bộ giáo viên CBTP Chế biến thực phẩm Cð, ðH Cao ñẳng, ðại học CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNKT Công nhân kỹ thuật CSSX-KD Cơ sở sản xuất - kinh doanh CSVC Cơ sở vật chất ðDDH ðồ dùng dạy học ðHQGHN ðại học quốc gia Hà Nội ðNGV ðội ngũ giáo viên DTTS Dân tộc thiểu số GV Giáo viên GVDN Giáo viện dạy nghề HðDH Hoạt ñộng dạy học KCN Khu công nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật KT - ðG Kiểm tra - ñánh giá LðNT Lao ñộng nông thôn MN Mần non NLð Người lao ñộng PGD Phòng giáo dục QLDH Quản lý dạy học SKKN Sáng kiến kinh nghiệm SPKT Sư phạm kỹ thuật TBDH Thiết bị dạy học TBTV Thiết bị thư viện TCN Trung cấp nghề TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TH Tiểu học THCS Trụng học cơ sở THPT Trụng học phổ thông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1.1.1 Bối cảnh ñào tạo trên thế giới và ở Việt Nam Hiện nay trên thế giới cơ cấu ñào tạo phổ biến của các nước hiện nay là 1 cử nhân - 4 trung học chuyên nghiệp - 10 công nhân kỹ thuật (CNKT), bên cạnh ñó thì tỉ lệ tương ứng ở Việt Nam là 1 cử nhân - 1,16 trung học chuyên nghiệp - 0,95 CNKT. Hệ quả là sinh viên ñại học ngày càng nhiều, trong khi CNKT không tăng, dẫn ñến tình trạng thừa thầy, thiếu thợ tái diễn mất cân ñối trong cơ cấu lượng lực lượng lao ñộng của ñất nước. Vì vậy ngày 05 tháng 5 năm 2009 vừa qua Bộ Lð-TB&XH xây dựng ðề án “ðào tạo nghề cho lao ñộng nông thôn ñến năm 2020”, kinh phí hơn 32.000 tỉ ñồng ñể ñạt mục tiêu trên. Lãnh ñạo Bộ Lð-TB&XH khẳng ñịnh, ñề án sẽ khắc phục ñược những yếu kém về ñào tạo nghề từ trước ñến nay. Theo dự báo ñến năm 2010 dân số nước ta có thể lên tới 100 triệu người trong ñó có khoảng 56,8 triệu người ở ñộ tuổi lao ñộng (tài liệu bồi dưỡng ñảng viên mới - NXB Chính trị Quốc gia 2005 trang 125). Sức ép về dân số và việc làm là vô cùng gay gắt do cung về lao ñộng giản ñơn hơn cầu rất nhiều, trong khi cung về lao ñộng lành nghề lại không ñáp ứng ñủ cầu. Với bối cảnh ñó, chúng tôi thấy rằng ñào tạo nghề có vai trò quan trong trong tiến trình phát triển kinh tế mỗi nước. 1.1.2 Thực trạng ñào tạo nghề ở Việt Nam Dạy nghề cho người lao ñộng ở khu vực nông thôn, nơi chiếm tới 90% dân số, là một chủ trương rất lớn của ðảng và nhà nước ta trong những năm gần ñây. Vì vậy công tác dạy nghề ở nước ta ñến nay ñã có những bước phát triển ñáng kể cả về quy mô và chất lượng ñào tạo. Tuy vậy, vấn ñề tạo việc làm có thu nhập ổn ñịnh, lâu dài cho các ñối tượng ñã ñược học nghề, vẫn còn nhiều bất cập, thực tế cho thấy có rất nhiều người ñã ñược học nghề nhưng không tìm nổi việc làm hoặc có việc làm nhưng thu nhập . bất cập nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá thực trạng và nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội . Trường. về thực trạng ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 71 4.2 ðánh giá nhu cầu ñào tạo nghề trên ñịa bàn huyện Phú Xuyên 84 4.2.1 Những căn cứ ñể ñánh giá