Bảng 4.22: Ứớc tắnh số lượng lao ựộng theo cơ cấu ngành nghề

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạnh và nhu cầu đào tạo nghề trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 91 - 96)

- 50 Ờ 70 % % 30,88 28,13 34,38 30,00 32,47 24,79 35,90 33,33 - < 50 % % 1,05 2,08 - 4,00 1,30 - - 2,22 5. Mức ựộ hiểu bài ở lớp - 70 - 100 % % 59,47 64,58 53,13 56,00 64,94 64,46 55,56 48,89 - 50 Ờ 70 % % 37,02 28,13 46,88 32,00 33,77 33,88 42,74 46,67 - < 50 % % 3,51 7,29 - 12,00 1,30 1,65 1,71 4,44 6. Mức ựộ ựề thi - Khó % 17,37 7,29 29,69 10,00 16,88 20,66 17,09 22,22 - Phù hợp % 82,11 92,71 70,31 90,00 81,82 79,34 82,91 73,33 - Dễ % 0,53 - - - 1,30 - - 4,44

7. Tổ chức thi và kiểm tra

Rất tốt % 92,28 93,75 95,31 96,00 88,31 94,21 91,45 84,44 Tốt % 6,32 6,25 3,13 4,00 9,09 5,79 4,27 15,56 Chưa tốt % 1,40 - 1,56 - 2,60 - 4,27 -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 83

Nguồn: điều tra của tác giả năm 2010

Hơn 60% môn học chương trình ựều phù hợp và ựạt ựược mục tiêu ựề rạ Phần lớn học sinh cho rằng chương trình ựào thường xuyên ựược ựiều chỉnh và bổ xung kịp thời nhưng có 19,12% học sinh chưa quan tâm ựến việc ựiều chỉnh chương trình ựào tạọ Tỷ lệ các môn học, các giờ học tốt và tỷ lệ hiểu bài tại lớp ựạt trên 50%. Mức ựộ ựề thi phù hợp với khả năng của học sinh, việc tổ chức thi tốt.

Khi khảo sát, ựánh giá về cơ sở vật chất, năng lực giảng viên và chương trình ựào tạo chúng tôi ựều thấy có ý kiến trái chiều giữa giảng viên với học sinh học nghề. Tìm hiểu vấn ựề này chúng tôi có suy nghĩ, ửng xử của học sinh trong các trường nghề hiện nay là vấn ựề ựáng quan tâm. Về cơ bản học sinh học nghề ựều ngoan, nhưng phần lớn học sinh có quan ựiểm học nghề là con ựường Ộbất ựắc dĩỢ. Chắnh vì vậy nó thiếu hụt tinh thần quyết tâm trong học tập dẫn ựến tình trạng ham chơi, lười học và bộc lộ ra ở một số các vấn ựề sau:

- Thiếu nhiệt huyết trong học tập, dẫn ựến kết quả học tập chưa caọ - Hay ựi học muộn và bỏ học không lý dọ

- Thiếu tinh thần xây dựng tập thể, ắt quan tâm ựến bạn học cùng.

- Khi có công việc tốt hơn thì bỏ học ựi làm dẫn ựến hiện tượng số lượng học sinh ựầu ra giảm khoảng 20% so với ựầu vàọ

Qua các vấn ựề trên làm cho công tác giáo dục, giáo viên ựặc biệt là giáo viên chủ nhiệm rất vất vả trong việc giáo dục học sinh học nghề "vừa dạy vừa dỗ" nếu ựưa ựến trạng thái căng thẳng thì học sinh sẽ bỏ học mà không hề luyến tiếc, mà hiện nay việc tuyển sinh học nghề lại vô cùng khó khăn.

Bởi vậy hiện nay vấn ựề ựào tạo và giáo dục ở các trường nghề thật sự là một thách thức ựối với các nhà trường ựào tạo nghề.

* Các tổ chức xã hội và các cơ quan khác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 84

Chất lượng ựào tạo nghề phục thuộc rất lớn vào chất lượng học sinh ựầu vàọ Bởi vậy việc ựào tạo giáo dục của các trung học cơ sở và trung học trường phổ thông ảnh hưởng rất lớn ựến học sinh cả về kiến thức, ý thức và việc lựa chon nghề nghiệp.

- Trung tâm hướng nghiệp

Việc hướng nghiệp ngày càng trở lên quan trọng ựối với thanh niên, việc ựịnh hướng và lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay càng trở lên khó khăn hơn vì với cơ chế thị trường xuất hiện nhiều ngành nghề sản xuất hơn và xu thế phát triển của các ngành nghề luôn thay ựổi nhanh chóng. Chắnh vì vậy việc ựịnh hướng nghề nghiệp cho thanh niên càng trở nên cần thiết ựể thanh niên ra quyết ựịnh lựa chọn nghề nghiệp tốt hơn hạn chế thất nghiệp hoặc khó xin việc.

- Các tổ chức khác

Trường dạy nghề cần tổ chức phối hợp tốt giữa giáo viên chủ nhiệm - đoàn Thanh niên - Hội thanh niên - đơn vị kết nghĩạ Cần ựặt ra quy ựịnh, trách nhiệm, phân cấp xử lắ của từng bộ phận ựể phát huy vai trò chủ ựộng, tắch cực của các lực lượng tham gia giáo dục học sinh.

* Nhóm nhân tố cơ chế chắnh sách

Hiện nay nhà nước và các ựịa phương ựều quan tâm sâu sát ựến ựào tạo nghề, ựặc biệt là ựào tạo miễn phắ cho lao ựộng nông thôn.

Nhưng số người học nghề vẫn chưa ựông vì nguyên nhân chủ yếu là việc hướng nghiệp và vấn ựề thu nhập của lao ựộng sau khi học nghề chưa cao nên chưa hấp dẫn người học, ựặc biệt ở những làng nghề truyền thống hoặc có nhiều ngành nghề phụ có thu nhập tương ựối ngang với thu nhập của các lao ựộng qua ựào tạo nghề.

4.2 đánh giá nhu cầu ựào tạo nghề trên ựịa bàn huyện Phú Xuyên

4.2.1 Những căn cứ ựể ựánh giá nhu cầu ựào tạo nghề

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 85

- Sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trên ựịa bàn huyện. - Số lượng thanh niên chưa có nghề.

- Lực lượng lao ựộng ựã có nghề trên ựịa bàn huyện.

- Sở thắch học nghề của thanh niên và lao ựộng ựã có nghề. - Sự ựịnh hướng học nghề của Nhà nước và của ựịa phương. - Số lượng học sinh học nghề trong những năm gần ựâỵ..

4.2.2 đánh giá nhu cầu ựào tạo nghề trên ựịa bàn huyện Phú Xuyên

4.2.2.1 đánh gắa nhu cầu số lượng lao ựộng trên ựịa bàn huyện Phú Xuyên

để ựánh giá nhu cầu sức lao ựộng trên ựịa bàn huyện Phú Xuyên chúng tôi xem xét về dân số và lao ựộng huyện Phú Xuyên trong những năm vừa quạ

a, Dân số, lao ựộng * Dân số

Bảng 4.19: Thống kê dân số huyện Phú Xuyên từ năm 2000-2009

TT HỰng môc ậển vỡ tÝnh 2000 2005 2006 2007 2008 2009 1 Dẹn sè trung bừnh 1000 ng−êi 181,80 181,20 181,10 181,40 181,30 181,60 2 MẺt ệé dẹn sè ng−êi/km2 1.058,0 1.059,0 1.059,0 1.061,0 1.114,0 1.003,8 3 Tũ suÊt sinh % 1,52 1,47 13,8 14,7 1,51 4 Tũ lỷ tẽng tù nhiến % 1,07 0,96 0,89 0,95 0,97 0,99 5 Dẹn sè ệề thỡ 1000 ng−êi 14,56 14,85 15,20 15,29 15,35 14,51 6 Dẹn sè nềng thền 1000 ng−êi 167,49 171,9 172,86 173,87 175,31 167,09

Nguồn: Phòng thống kê huyện Phú Xuyên

Dân số trung bình năm 2009 là 181,59 nghìn người, trong ựó dân số ựô thị khoảng 14,5 nghìn người, vùng nông thôn là 167,09 nghìn người, mật ựộ dân số trung bình khoảng 1.003,8 người/km (có xu hướng tăng qua các năm). Dân số năm 2010 ước ựạt 182,14 nghìn ngườị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 86

Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên không ngừng ựược giảm xuống do công tác dân số kế hoạch hoá gia ựình ựược toàn dân hưởng ứng, năm 2000 là 1,07% thì ựến năm 2008 giảm xuống chỉ còn 0,97%.

Ớ Lao ựộng

Bảng 4.20: Tình hình lao ựộng và cơ cấu lao ựộng giai ựoạn 2000- 2009

TT HỰng môc ậVT 2000 2005 2008 2009

I Tững sè lao ệéng ng−êi 92300 93.991 97.072 94.145

1 Nềng nghiỷp ng−êi 69225 56.206 41.468 37.340

2 Cềng nghiỷp - xẹy dùng ng−êi 8584 26.035 32.750 33.850

3 Dỡch vô + khịc ng−êi 14491 11.750 22.854 22.955

II Cể cÊu lao ệéng % 100,0 100,0 100,0 100,0

1 Nềng nghiỷp % 75,00 59,80 42,72 39,66

2 Cềng nghiỷp - xẹy dùng % 9,30 27,70 33,74 35,96

3 Dỡch vô + khịc % 15,70 12,50 23,54 24,38

Tũ lỷ thÊt nghiỷp chung % - 1,00 1,00 1,40

Nguồn: Phòng thống kê huyện Phú Xuyên.

Theo thống kê năm 2009, tổng số lao ựộng toàn huyện khoảng 94,14 nghìn lao ựộng. Trong ựó, lao ựộng nông nghiệp: 37.340 người, chiếm 39,66% tổng số lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế, lao ựộng công nghiệp - TTCN và xây dựng: 33.850 người chiếm 35,96% tổng số lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế, lao ựộng làm thương nghiệp dịch vụ: 22.955 người, chiếm 24,38% tổng số lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế.

Ngoài ra, trong lực lượng lao ựộng nông nghiệp còn có khoảng 5 Ờ 10% có tham gia sản xuất tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề trong thời gian nông nhàn. Tuy nhiên, thời gian tham gia ắt nên không tắnh vào lao ựộng CN - TTCN

Cơ cấu lao ựộng và chuyển dịch cơ cấu lao ựộng: Trong giai ựoạn 2000- 2009, cơ cấu lao ựộng trên ựại bàn huyện Phú Xuyên có xu hướng giảm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 87

nhanh cơ cấu lao ựộng nông lâm Ờ ngư nghiệp, tăng tỷ trọng lao ựộng công nghiệp Ờ xây dựng và thương mại - dịch vụ. Tỷ trọng lao ựộng nông lâm Ờ ngư nghiệp giảm từ 75,0% năm 2000 xuống còn 39,66% vào năm 2009, trong khi ựó tỷ trọng lao ựộng công nghiệp Ờ xây dựng liên tục tăng từ 9,3% năm 2000 lên 35,96% năm 2009, cơ cấu thương mại - dịch vụ từ 15,7% năm 2000 tăng lên 24,38% năm 2009.

Qua số liêu ở bảng trên ta thấy có một lực lượng lao ựộng dịch chuyển từ nông nghiệp sang các ngành nghề khác, lực lượng lao ựộng các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ + ngành khác tăng rất nhanh và thực trạng có trình ựộ còn khiêm tốn ựiều này chứng tỏ rằng cần phải ựào tạo mới và ựào tạo lại lực lượng lao ựộng ựã qua ựào tạo nghề, mới ựáp ứng ựược sự chuyển dịch cơ cấu kinh tể của huyện Phú Xuyên.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạnh và nhu cầu đào tạo nghề trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)