1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa trên địa bàn huyện phú xuyên, thành phố hà nội

123 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trước hết, Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất đơn vị, cá nhân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Minh Chính, giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa sau đại học, toàn thể quý thầy cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn phòng kinh tế, phòng tài nguyên môi trường, Chi cục thống kê, UBND huyện Phú Xuyên toàn thể hộ gia đình, cá nhân giúp đỡ trình điều tra, vấn, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả Chu Quỳnh Anh ii LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” cá nhân thực Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2014 Tác giả Chu Quỳnh Anh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa 1.1.1 Lý luận chung cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Lý luận đô thị trình đô thị hóa nông thôn 13 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa 16 1.2 Khái quát tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa số nước giới nước ta 23 1.2.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa số nước giới 23 1.2.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 23 1.2.1.2 Kinh nghiệm Thái Lan 25 1.2.1.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 27 iv 1.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa Việt Nam 30 1.3 Những học kinh nghiệm từ thực tiễn 33 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Tình hình điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội huyện Phú Xuyên 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.1.1 Vị trí địa lý 34 2.1.1.2 Địa hình 35 2.1.1.3 Khí hậu, thời tiết 35 2.1.1.4 Thủy văn 36 2.1.1.5 Nguồn nước 36 2.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội, môi trường 37 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Phú Xuyên 37 2.1.2.2 Đặc điểm dân số lao động 39 2.1.2.3 Hệ thống hạ tầng sở 40 2.1.2.4 Đặc điểm môi trường 43 2.1.2.5 Tình hình phát triển kinh tế huyện Phú Xuyên giai đoạn 2011 – 2013 44 2.1.3 Đánh giá tiềm phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa huyện Phú Xuyên 46 2.1.3.1 Những thuận lợi thời phát triển 47 2.1.3.2 Những khó khăn, thách thức 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 v 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 50 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 52 2.2.2.1 Tài liệu sơ cấp 53 2.2.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp 52 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 53 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá nghiên cứu đề tài 54 2.3.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh tế 54 2.3.2 Chỉ tiêu phản ánh trình đô thị hóa 55 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 56 3.1.1 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 56 3.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo nội ngành nông nghiệp 62 3.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng nghiên cứu 65 3.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế 67 3.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa huyện Phú Xuyên 72 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp trình đô thị hóa 72 3.2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành chăn nuôi 76 3.2.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nuôi trồng thủy sản 80 3.2.2 Ảnh hưởng đô thị hóa đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Xuyên 81 3.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa nhóm hộ điều tra địa bàn huyện Phú Xuyên 82 3.3.1 Tình hình nhóm hộ điều tra 82 vi 3.3.2 Kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa hộ điều tra 84 3.3.2.1 Kết chung 84 3.3.2.2 Kết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo nội ngành nông nghiệp trình đô thị hóa hộ điều tra 85 3.3.3 Hiệu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa hộ điều tra 87 3.4 Những kết đạt tồn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa huyện Phú Xuyên 88 3.4.1 Kết đạt 88 3.4.2 Những tồn 90 3.4.3 Nguyên nhân tồn 91 3.5 Định hướng số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 92 3.5.1 Định hướng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Xuyên thành phố Hà Nội thời gian tới 92 3.5.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Xuyên 92 3.5.1.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Xuyên đến năm 2020 94 3.5.2 Một số giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội thời gian tới 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu CCKT Viết đầy đủ Cơ cấu kinh tế GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa ĐTH Đô thị hóa GTSX Giá trị sản xuất NN Nông nghiệp NS Năng suất SL Sản lượng PTBQ Phát triển bình quân KTNN Kinh tế nông nghiệp DV Dịch vụ XD Xây dựng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng quỹ đất huyện Phú Xuyên năm 2013 38 2.2 Dân số lao động huyện Phú Xuyên năm 2013 39 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Phú Xuyên giai đoạn 2.3 2011 – 2013 45 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Phú Xuyên 2.4 giai đoạn 2011 – 2013 45 2.5 Số lượng mẫu điều tra điểm nghiên cứu năm 2013 51 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện Phú 3.1 Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 57 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Phú Xuyên 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 giai đoạn 2009 – 2013 63 Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp 63 huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo vùng địa bàn huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009- 2013 Giá trị cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 Phân loại lao động theo nghề nghiệp địa bàn huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 Quy mô cấu diện tích đất gieo trồng huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 66 69 71 73 ix Diện tích, suất, sản lượng lương thực – thực phẩm 75 3.8 huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 3.9 Giá trị sản xuất cấu ngành chăn nuôi huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 77 3.10 Quy mô cấu ngành chăn nuôi huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 79 3.11 3.12 Tình hình phát triển ngành thủy sản huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp trước sau đô thị hóa huyện Phú Xuyên 80 81 3.13 Trình độ văn hóa độ tuổi nhóm hộ điều tra năm 2013 83 3.14 Nguồn lực nhóm hộ điều tra năm 2013 83 3.15 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế chung trình đô thị hóa 85 hộ đ 3.16 Quy mô cấu giá trị sản xuất nông nghiệp trình đô thị hóa hộ điều tra 86 x DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 2.1 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Phú Xuyên năm 2013 2.2 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Phú Xuyên giai đoạn 2011 – 2013 Trang 39 3.1 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009-2013 59 Cơ cấu lao động ngành kinh tế huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009-2013 61 3.2 3.3 Cơ cấu sử dụng đất huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009-2013 62 3.4 Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Xuyên giai đoạn 2009 – 2013 64 99 * Giải pháp lao động Phát triển nâng cao nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất xác định giải pháp quan trọng nghiệp CNH-HĐH nói chung chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Phú Xuyên nói riêng Tổ chức hoạt động khuyến nông, mở lớp tập huấn ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho người lao động học tập, rút kinh nghiệm Phát triển đào tạo nghề gắn với ngành nông nghiệp, Nâng cao sở dạy nghề cho người lao động nhằm nâng cao trình độ sản xuất cho người dân Thực sách xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn, Đào tạo, bồi dưỡng cán cho ngành nông nghiệp huyện Tổ chức hoạt động khuyến nông, truyền bá kiến thức khoa học, kinh nghiệm ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Giải việc làm cho lao động nông thôn, trọng đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn Tiếp tục quy hoạch cải cách đội ngũ cán phục vụ cho nông nghiệp phát triển nông thôn; đội ngũ phải đảm bảo cân đối người, cân đối loại hình: Kinh tế, kỹ thuật, sinh học cân đối tri thức người kinh tế kỹ thuật Trong khâu tổ chức, cần xếp bố trí lại đội ngũ cán chuyên môn đào tạo để phát huy cao hiệu công việc Đào tạo bổ sung đủ cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, thủy lợi ngành nghề khác từ huyện xuống đến huyện đặc biệt tăng cường cán chuyên môn nghiệp vụ cho xã, thị trấn 100 * Giải pháp vốn Để cấu kinh tế nông nghiệp huyện có chuyển dịch nhanh chóng theo hướng tích cực vấn đề vốn quan trọng Vốn cần tập trung vào hỗ trợ nông dân để sản xuất, có vốn để đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi thủy sản, cần: Tạo chế, sách thích hợp để thu hút nguồn vốn dân vào phát triển nông nghiệp Có sách ưu đãi, khuyến khích trường hợp tự bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất Kinh tế trang trại, xây dựng kinh tế vườn đồi góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội nông thôn; đầu tư xoá đói giảm nghèo trước hết vùng miền núi cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người Đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp để giảm bớt áp lực đầu tư nhà nước Tăng cường thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm vốn ODA, FDI, vốn dân, doanh nghiệp phần ngân sách nhà nước Bên cạnh việc sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách phải xây dựng sách ưu tiên đầu tư bảo hộ sản phẩm, huy động vốn sở sản xuất, kinh doanh…nhằm tạo điều kiện cho người lao động, tổ chức, thành phần kinh tế góp vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng nhanh giá trị hàng hóa 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong năm qua nông nghiệp nông thôn huyện Phú Xuyên có nhiều biến đổi theo hướng tích cực, từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa huyện Phú Xuyên cho thấy, xét cấu sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2009 80,03% năm 2013 83,52%; Sản xuất thủy sản có tỷ trọng tăng từ 13,87% (năm 2009) lên 12,65% (năm 2013); Sản xuất ngành dịch vụ có tỷ trọng tăng nhanh, từ 5,1% năm 2009 lên đến 13,83% năm 2013 Về trồng trọt, giá trị sản xuất tăng từ 431,32 tỷ đồng năm 2009 lên 453,38 tỷ đồng năm 2013, nhiên tốc độ phát triển bình quân ngành trồng trọt đạt 98,95%/năm Sản lượng lúa năm 2013 đạt 108.177 tấn, giảm 0,321 so với năm 2009 Về chăn nuôi huyện có tốc độ phát triển bình quân đạt 117,47% Giá trị sản xuất gia súc năm 2009 đạt 189,19 tỷ đồng chiếm 76,67%, năm 2012 đạt 191,42 tỷ đồng chiếm 68,14%, năm 2013 đạt 229,7 tỷ đồng chiếm 68,38% Giá trị sản xuất gia cầm tăng, từ 71,15 tỷ đồng năm 2009, đạt 27,33% lên 106,23 tỷ đồng năm 2013, đạt 31,62%, tỷ trọng tăng 4,29% Về nuôi trồng thuỷ sản chiếm 12,65% cấu ngành nông nghiệp, GTSX không ngừng tăng qua năm từ năm 2011 – 2013, năm 2011 đạt 103,67 tỷ đồng, năm 2012 đạt 127,57 tỷ đồng, năm 2013 đạt 135,81 tỷ đồng, tốc độ phát triển bình quân 114,75% Sự ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp đến sản xuất hàng hóa lĩnh vực trồng trọt có tốc độ phát triển bình quân 98,95%/năm, tốc độ phát triển bình quân ngành chăn nuôi 102 117,47%, tốc độ phát triển bình quân ngành thủy sản 114,75%, tốc độ phát triển ngành dịch vụ 100,53% Đánh giá hiệu kinh tế trình đô thị hóa đối tượng điều tra, giá trị sản xuất sau đô thị hóa tăng 4.818,4 triệu đồng so với trước đô thị hóa Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 22,91% trước ĐTH xuống 21,04% sau ĐTH, nhiên giá trị sản xuất tăng từ 2.279,45 triệu đồng lên 3.107,19 triệu đồng, tăng 827,73 triệu đồng; Giá trị sản xuất ngành công nghiệp – XD tăng từ 5.471,29 triệu đồng trước ĐTH lên 8.402,99 triệu đồng sau ĐTH, tăng 2.931,71 triệu đồng; Giá trị sản xuất ngành thương mại – dịch vụ tăng từ 2.198,86 triệu đồng trước ĐTH lên 3.257,82 triệu đồng sau ĐTH, tăng 1.058,96 triệu đồng Lực lượng lao động lĩnh vực thay đổi trình đô thị hóa, cụ thể: lao động ngành nông nghiệp trước ĐTH 227 người, sau ĐTH giảm xuống 214 người, giảm 13 người; lao động ngành công nghiệp – XD tăng từ 187 người trước ĐTH lên 194 người sau ĐTH, tăng người; lực lương lao động ngành thương mại – dịch vụ tương đối ổn định, sau ĐTH tăng người so với trước ĐTH Đề tài đưa kết đạt tồn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa huyện Phú Xuyên, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn Huyện trình đô thị hóa như: Giải pháp quy hoạch; khoa học kỹ thuật; thị trường tiêu thụ sản phẩm; lao động; vốn chế sách để phát huy tiềm lợi vùng nghiên cứu Khuyến nghị - Những nghiên cứu phát triển thị trường nông sản làm sở giúp người nông dân sản xuất nông nghiệp phù hợp góp phần đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 103 - Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi thửa, đổi ruộng tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế trang trại góp phần tạo vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp thị trường - Đề nghị huyện tiếp tục đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản ngành nghề kinh tế nông thôn Xây dựng nông thôn đặc biệt công trình thủy lợi, đường giao thông, sở giống trồng Hỗ trợ người dân vốn, dịch vụ, vật tư chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp - Ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp - Coi việc bảo vệ cải thiên môi trường giải pháp có ý nghĩa để pháp triển nông nghiệp bền vững - Đối với hộ gia đình thực nghiêm túc chương trình dự án kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, vay sử dụng vốn mục đích, có hiệu - Đề nghị đạo thúc đẩy nhanh việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, với loại sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế với xã làm động lực cho việc quy hoạch vùng sản xuất tích tụ đất đai Chỉ đạo việc nghiên cứu, đề xuất ban hành sách đầu tư nông nghiệp vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Hướng dẫn thực Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Phú Xuyên, Niên giám thống kê huyện Phú Xuyên năm 2009, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Phú Xuyên, Niên giám thống kê huyện Phú Xuyên năm 2010, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Phú Xuyên, Niên giám thống kê huyện Phú Xuyên năm 2011, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Phú Xuyên, Niên giám thống kê huyện Phú Xuyên năm 2012, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn (2005), Trường ĐH kinh tế quốc dân, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Hoàng Xuân Nghĩa (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nay, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông hôn Bắc trung theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đường bước đi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 UBND thành phố Hà Nội, Văn kiện phê duyệt đề án xây dựng nông thôn TP Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020, định hướng 2030, Hà Nội 13 UBND huyện Phú Xuyên, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Xuyên đến năm 2020, phòng kinh tế huyện Phú Xuyên, Hà Nội 14 UBND huyện Phú Xuyên, Đề án xây dựng nông thôn huyện Phú Xuyên thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020, định hướng 2030, phòng kinh tế huyện Phú Xuyên, Hà Nội 15 Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Phỏng vấn: 2013 Họ tên điều tra viên: Chu Quỳnh Anh Tại: xã huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN Thông tin người vấn Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] Thông tin hộ Số nhân người; Lao động người Trình độ văn hoá: Thất học [ ] Sơ cấp [ ] Cấp I [ ] Trung cấp [ ] Cấp II [ ] Đại học [ ] Cấp III [ ] Trên ĐH [ ] Phân loại hộ Hướng sản xuất chủ hộ: Cây hàng năm [ ] Cây lâu năm [ ] Cây công nghiệp ngắn ngày [ ] Chăn nuôi gia súc [ ] Chăn nuôi gia cầm [ ] Thuỷ sản [ ] Sản xuất kinh doanh khác Phân loại hộ theo nghề nghiệp: Hộ nông [ ] Hộ phi nông nghiệp [ ] Hộ khác [ ] Về đất đai hộ Chỉ tiêu Tổng diện tích đất Đất SXNN - Đất trồng lúa - Đất trồng ăn - Đất trồng HN khác - Đất chăn nuôi Ha - Đất lâm nghiệp - Đất NTTS Đất ở, XDCB Về thiết bị sản xuất hộ Chỉ tiêu Máy bơm nước Máy tuốt lúa thủ công Bình phun thuốc sâu Máy nghiền TAGS Máy cày, bừa nhỏ Máy ấp trứng Máng ăn, uống Khung chuồng (m2) Máy ép cám viên 10 Đường nước (m) 11 Máy xay sát 12 Máy nghiền, say thịt 13 Máy nghiền bột 14 Xoong, nồi làm bánh 15 Máy sấy ngô, sắn 16.Máy cưa, bào gỗ 17 Máy nghiền gỗ Chiếc 18 Xe nâng 19 Ô tô tải nhỏ 20 Máy phát điện nhỏ 21 Nhà kho, C trại (m2) Các hình thức tiêu thụ sản phẩm Chỉ tiêu Sản phẩm bán - Thô - Qua chế biến Hình thức bán - Trực tiếp - Qua trung gian Thị trường tiêu thụ - Trong huyện - Ngoài huyện Về vốn, lãi vay phải trả hộ * Vốn loại Vốn tự có: triệu đồng Vay Nhà nước: triệu đồng Vay tư nhân: triệu đồng Nguồn khác: triệu đồng Tỷ lệ PHẦN II KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ Kết sản xuất Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (triệu đồng) GTSX ngành trồng trọt - Giá trị sản xuất hàng năm - Giá trị sản xuất khác GTSX ngành chăn nuôi - Chăn nuôi gia súc - Chăn nuôi gia cầm - Chăn nuôi khác - Nuôi trồng thủy sản Giá trị sản xuất (triệu đồng) Xay xát – chế biến LTTP Chế biến gỗ Chế biến khác Dịch vụ KD LTTP - VLXD Dịch vụ vật tư nông nghiệp Dịch vụ khác Chi phí cho sản xuất hộ Chỉ tiêu Chi phí trung gian (triệu đồng) I Chi phí ngành trồng trọt Triệu đồng Chi phí vật chất thường xuyên - Cây hàng năm Chi phí dịch vụ II Chi phí ngành chăn nuôi Chi phí vật chất thường xuyên Chi phí dịch vụ Chi phí trung gian (triệu đồng) Chi phí vật chất thường xuyên - Chi phí chế biến lương thực - Chi phí chế biến gỗ - Mua Lương thực VTNN - Thuê lao động - Thuê CSVC Chi phí vật chất khác Chi tiêu, tích lũy hộ năm * Chi tiêu năm - Chi cho ăn uống triệu đồng - Chi cho giáo dục triệu đồng - Chi cho Y tế triệu đồng - Chi cho may mặc triệu đồng - Chi giao tiếp lại triệu đồng - Các khoản chi khác triệu đồng * Tích luỹ hộ triệu đồng Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) ! Chủ hộ Người điều tra Chu Quỳnh Anh Dự kiến phát triển sản xuất hàng hóa hình thức TCSX TT Ngành kinh tế ĐVT Khối lượng Đơn giá (tr.đ) Khái toán (tr.đ) I Nông nghiệp Chuyển đổi đất lúa sang lúa + cá + vịt Ha 1.200 150 180.000 XD vùng lúa chất lượng cao Ha 1.000 20 20.000 XD vùng rau an toàn Ha 252 250 63.000 XD khu chăn nuôi lợn nạc Ha 104 450 46.800 313.700 tập trung XD mô hình trồng cỏ chăn nuôi bò lai Sind Mô hình 10 320 3.200 XD mô hình chăn nuôi gà Mô hình 10 70 700 II Thương mại – DV XD trung tâm thương mại III Phát triển HTXDVNN IV Hỗ trợ dồn điền đổi 150.000 TT 75.000 150.000 HTX 28 50 1.400 Xã 25 200 5.000 Bảng diện tích đất đai năm 2013 huyện Phú Xuyên Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 17.110,46 100 NNP 11.137,69 65,09 SXN 9879,5 57,74 Đất trồng hàng năm CHN 9.775,58 57,13 Trong đó: Đất trồng lúa LUA 9048,7 52,88 - Đất trồng hàng năm khác HNK 726,88 4,25 - Đất trồng lâu năm CLN 103,92 0,61 1.2 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 811,89 4,74 1.3 Đất nông nghiệp khác NKH 446,3 2,61 Đất phi nông nghiệp PNN 5.905,52 34,52 OTC 1.352,38 7,9 Mục đích sử dụng đất TT Mã Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp - 2.1 Đất - Đất nông thôn ONT 1.271,96 7,43 - Đất đô thị ODT 80,43 0,47 2.2 Đất chuyên dùng CDG 3.320,82 19,41 2.3 Đất tôn giáo tín ngưỡng TTN 74,5 0,44 2.4 Đất nghĩa trang nghĩa địa NTD 155,09 0,91 2.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 959,06 5,61 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 43,66 0,26 CDS 67,25 0,39 Đất chưa sử dụng ... luận cấu, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; đô thị hóa trình đô thị hóa Nhân tố ảnh hưởng đến trình đô thị hóa chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. .. số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 92 3.5.1 Định hướng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp. .. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA 1.1 Cơ sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trình đô thị hóa 1.1.1 Lý luận chung cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 28/08/2017, 09:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w