luận văn, khóa luận, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI PHẠM VĂN ðỨC THỬ NGHIỆM VẮC-XIN CÚM A/H5N1 (CHỦNG NIBRG-14) DO VIỆT NAM SẢN XUẤT TRÊN ðÀN GÀ NUÔI TẠI TỈNH NAM ðỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM CÔNG HOẠT PGS.TS. NGUYỄN HỮU NAM HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng: - Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Phạm Văn ðức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CÁM ƠN Trong suốt 2 năm học tập và hoàn thành luận văn, với nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, cho phép tôi ñược tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Viện ñào tạo Sau ðại học, Khoa Thú y, Bộ môn Bệnh lý, các thầy cô giáo ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện ñể tôi học tập, tiếp thu kiến thức của chương trình học. Tiến sỹ Phạm Công Hoạt, người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp Ban Lãnh ñạo và toàn thể cán bộ Chi cục Thú y, ñồng nghiệp ñang làm việc trong lĩnh vực Chăn nuôi-Thú y của tỉnh Nam ðịnh. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi ñược gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân cùng bạn bè ñã ñộng viên giúp ñỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, thực hiện ñề tài. Một lần nữa tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn chân thành tới những tập thể, cá nhân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi hoàn thành chương trình học tập. Hà Nội, tháng 10 năm 2010 Tác giả Phạm Văn ðức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cám ơn ii Mục lục i Danh mục các chữ viết tắt iii Danh mục các bảng iv Danh mục các hình v 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Giới thiệu chung về bệnh cúm gia cầm 4 2.2 Lịch sử bệnh cúm gia cầm 4 2.3 Tình hình dịch cúm gia cầm trên thế giới và trong nước 6 2.4 ðặc ñiểm sinh học của virus cúm typ A 11 2.5 Dịch tễ học bệnh cúm gia cầm 24 2.6 Triệu chứng, bệnh tích của bệnh cúm gia cầm 27 2.7 Chẩn ñoán bệnh 28 2.8 Kiểm soát bệnh 29 2.9 Vắc-xin cúm gia cầm 30 2.10 Nghiên cứu trong nước về bệnh cúm gia cầm 33 3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm nghiên cứu 36 3.2 Nội dung nghiên cứu 36 3.3 Nguyên liệu và thiết bị hóa chất dùng trong nghiên cứu 36 3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Diễn biến dịch cúm gia cầm và kết quả phòng chống dịch của tỉnh Nam ðịnh 47 4.1.1 ðặc ñiểm, tình hình chăn nuôi của tỉnh giai ñoạn 2005- 2009 47 4.1.2 Diễn biến dịch cúm gia cầm tại tỉnh Nam ðịnh 48 4.1.3 Thiệt hại do dịch cúm gia cầm gây ra ở Nam ðịnh 51 4.1.4 Kết quả khảo sát triệu chứng lâm sàng của gà, mắc bệnh cúm gia cầm trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh 51 4.1.5 Các biến ñổi bệnh tích ñại thể của gà mắc bệnh cúm gia cầm 52 4.2 Kiểm tra một số chỉ tiêu vắc-xin cúm A/H5N1(chủng NIBRG-14) do việt nam sản xuất trong phòng thí nghiệm 55 4.2.1 Kết quả ñánh giá ñộ vô trùng của vắc-xin. 55 4.2.2 Kiểm tra ñộ an toàn của vắc-xin 56 4.2.3 Kết quả tiêm thí nghiệm vắc-xin cúm A/H5N1(chủng NIBRG-14) 58 4.3 Kết quả tiêm thử nghiệm vắc-xin cúm A/H5N1(chủng NIBRG- 14) tại Nam ðịnh 61 4.3.1 Kết quả khảo sát mức ñộ an toàn của vắc-xin cúm A/H5N1 (chủng NIRBG-14)) do Việt Nam sản xuất qua lâm sàng 61 4.3.2 Kết quả kiểm tra hiệu lực vắc-xin tháng thứ nhất 62 4.3.3 Kết quả kiểm tra hiệu lực vắc-xin tháng thứ 2 63 4.3.4 Kết quả kiểm tra hiệu lực vắc-xin tháng thứ 3 65 4.4 So sánh sử dụng một số phản ứng miễn dịch học ñể ñánh giá hiệu giá kháng thể trên gà sau khi tiêm vắc-xin 67 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KN: Kháng nguyên KT: Kháng thể TN: Thí nghiệm ARN: Acid ribonucleic cADN: Complementary ADN GMT: Geographic Mean Titre HA: Hemagglutination test HI: Hemagglutination inhibitory test HPAI: High Pathogenicity Avian Influenza LPAI: Low Pathogenicity Avian Influenza OIE: Office Internationale des Epizooties PBS: Phosphate - Buffered - Saline Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Thống kê số lượng người nhiễm/chết do H5N1 từ năm 2003 ñến tháng 10/2010 ở Việt Nam và thế giới 10 4.1 Số lượng gia cầm tiêu hủy tháng 5 năm 2007 50 4.2 Kết quả mổ khám gà, mắc bệnh cúm gia cầm 53 4.3 Kết quả kiểm tra vô trùng vắc-xin cúm A/H5N1 55 4.4 Bảng kết quả kiểm tra ñộ an toàn của vắc-xin cúm A/H5N1 trên phôi 56 4.5 Kết quả mổ khám bệnh tích ñại thể phôi gà ñược tiêm vắc-xin cúm A/H5N1 57 4.6 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể sau 21 ngày 59 4.7 Kết quả kiểm tra hiệu lực vắc-xin sau 5 tháng 60 4.8 Kết quả khảo sát mức ñộ an toàn của vắc-xin cúm A/H5N1 (chủng NIRBG-14)) do Việt Nam sản xuất qua lâm sàng 61 4.9 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể của gà ñược tiêm vắc-xin trong tháng thứ nhất 62 4.10 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể của gà ñược tiêm vắc-xin trong tháng thứ 2 64 4.11 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể của gà ñược tiêm vắc-xin trong tháng thứ 3 65 4.12 Kết quả so sánh hiệu quả ñánh giá hiệu giá kháng thể của gà ñược tiêm vắc-xin 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Phôi trứng gà 9 ngày tuổi 38 4.1 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể sau 21 ngày 59 4.2 Kết quả kiểm tra hiệu lực vắc-xin sau 5 tháng 60 4.3 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể của gà ñược tiêm vắc-xin trong tháng thứ nhất 63 4.4 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể của gà ñược tiêm vắc-xin trong tháng thứ 2 64 4.5 Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể của gà ñược tiêm vắc-xin trong tháng thứ 3 66 4.6 Hình ảnh ñiện di kháng nguyên hòa tan của virus cúm A/H5N1 trên gel SDS-PAGE 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Bệnh cúm gia cầm chủng ñộc lực cao (HPAI) là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tốc ñộ lây lan rất nhanh với tỉ lệ gây chết cao trong ñàn gia cầm nhiễm bệnh [14]. Bệnh do virus cúm typ A thuộc họ Orthomyxoviridae với nhiều phân typ khác nhau gây nên. Virus gây bệnh cho gà, vịt, ngan, ngỗng, ñà ñiểu, các loài chim và còn gây bệnh cho cả con người. Với những tính chất nguy hiểm của bệnh, Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) xếp bệnh vào Bảng A- Bảng danh mục các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất [14]. Hiện nay dịch cúm gia cầm ñang là mối quan tâm và ñáng lo ngại của toàn cầu, ñến nay ñã có hơn 50 nước trên thế giới xuất hiện dịch, dịch có chiều hướng diễn biến phức tạp. Ở Việt Nam, theo báo cáo của Cục Thú y, từ cuối năm 2003 dịch cúm gia cầm lần ñầu tiên xuất hiện ở nước ta. ðến nay ñã xảy ra nhiều ñợt dịch với số gia cầm bị chết do dịch và phải tiêu hủy khoảng 50 triệu con, ước thiệt hại lên tới hàng nghìn tỉ ñồng. Theo thông báo của Bộ Y tế, từ khi xuất hiện dịch cúm gia cầm ñến nay , tính từ ca mắc H5N1 ñầu tiên ở Việt Nam vào năm 2003 tới nay, cả nước có 117 người mắc, trong ñó có 59 ca tử vong. Tỷ lệ tử vong chung là trên 50%, tuy nhiên từ ñầu năm tới nay tỷ lệ tử vong do nhiễm H5N1 trong cả nước rất cao tuy rằng số ca nhiễm ít. Nguyên nhân mắc bệnh ñều liên quan tới giết mổ và ăn thịt gia cầm, thủy cầm ốm, chết. Tại Nam ðịnh, ổ dịch ñầu tiên ñược phát hiện ngày 12/1/2004, ñến ñầu tháng 2 dịch ñã xảy ra trên diện rộng, với 38 xã phường ở 9/10 ñơn vị huyện, thành phố có dịch. Số gia cầm tiêu huỷ trong ñợt dịch này là 817.720 con, ước thiệt hại trực tiếp khoảng 24 tỉ ñồng. Mặc dù ñã tích cực áp dụng các biện pháp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2 phòng chống dịch nhưng ñến cuối năm 2004, ñầu năm 2005 dịch lại tái bùng phát trở lại. Theo thông báo của Sở Y tế Nam ðịnh, từ khi xuất hiện dịch cúm gia cầm ñến cuối năm 2004 có 4 trường hợp người bị tử vong do virus cúm A (H5N1). ðến năm 2007 dịch xuất hiện trở lại tại 25 xã, ở 6 huyện, 86 hộ, với số gia cầm phải tiêu huỷ lên tới 12973 con ước thiệt hại là 4 tỉ ñồng. Việt Nam là quốc gia ñưa ra chính sách phòng chống cúm A/H5N1 bằng vắc-xin và hoá dược, song cho ñến thời ñiểm hiện tại chúng ta hoàn toàn phải nhập vắc-xin từ Trung Quốc, Hà Lan . Việc Việt Nam chủ ñộng sản xuất ñược vắc-xin cúm A/H5N1 nó không chỉ ñơn thuần là giảm chi phí ngoại tệ mà việc lựa chọn chủng vắc-xin sẽ ñảm bảo tính tương ñồng kháng nguyên với chủng gây bệnh, mặt khác còn chủ ñộng trong kế hoạch tiêm phòng cho ñàn gia cầm. Viện Công nghệ sinh học thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam ñã ñược Nhà nước ñặt hàng sản xuất vắc-xin cúm A/H5N1 bằng chủng NIBRG-14 cho gia cầm. Kết quả ñánh giá bước ñầu vắc-xin có hiệu lực tốt, ñể có cơ sở cho việc sử dụng vắc-xin ñại trà, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: Thử nghiệm vắc-xin cúm A/H5N1 (chủng NIBRG-14 ) do Việt Nam sản xuất trên ñàn gà nuôi tại tỉnh Nam ðịnh. 1.2 Mục tiêu của ñề tài - Làm rõ thêm một số ñặc ñiểm của bệnh cúm gia cầm, mức ñộ thiệt hại dịch cúm gia cầm trên ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh. - Thử nghiệm hiệu lực của vắc-xin cúm A/H5N1(chủng NIBRG-14) do Việt Nam sản xuất trên một số ñàn gà ñược tiêm phòng tại ñịa bàn tỉnh Nam ðịnh. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Các kết quả ñiều tra, nghiên cứu tại Nam ðịnh nhằm cung cấp, bổ sung, hoàn thiện thêm các thông tin về bệnh cúm gia cầm ở Việt Nam.