+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng - Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông co trong hình.. - Mời 1HS lên bả[r]
(1)Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn TuÇn N¨m häc: 2010-2011 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Chµo cê ( Tập trung toàn trường) Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 1) A/ Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho ( BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3) B / Chuẩn bị : - Phiếu viết tên bài tap đọc từ tuần đến tuần - Bảng phụ viết sẵn các câu văn bài tập số - Bảng lớp viết (2 lần ) các câu văn bài tập C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra tập đọc : - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để - Giáo viên kiểm tra số học sinh lớp nắm yêu cầu tiết học - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm - Lần lượt HS nghe gọi tên để chọn bài đọc lên bốc thăm chọn bài c/bị kiểm tra - Hướng dẫn luyện đọc lại bài phiếu - Về chỗ mở SGK đọc lại bài khoảng phút để chuẩn bị kiểm tra vòng phút và gấp SGK lại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn hay bài - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo theo định phiếu học tập định phiếu - Nêu câu hỏi đoạn học sinh vừa đọc - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc - Nhận xét ghi điểm - Yêu cầu học sinh đọc chưa đạt yêu - HS đọc chưa đạt yêu cầu VN luyện cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại 3) Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc thành - Học sinh đọc yêu cầu bài tập tiếng bài tập , lớp theo dõi SGK - Lớp đọc thầm sách giáo khoa - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Cả lớp thực làm bài vào - Gọi HS nêu tên hai vật so sánh - Sự vật so sánh với là : Hồ nước – gương bầu dục Cầu Thê Húc – tôm Đầu rùa – trái bưởi - Giáo viên gạch chân các từ này - Hai học sinh nêu miệng kết - Cùng với lớp nhận xét,chọn lời giải đúng - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và Trường tiểu học Tân Hoa -1Lop3.net (2) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 - Yêu cầu học sinh chữa bài 4) Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi SGK - Yêu cầu lớp độc lập làm bài vào chữa bài vào - 1em đọc thành tiếng yêu cầu BT - Lớp đọc thầm theo SGK - Cả lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào - Mời HS lên thi viết gắn nhanh từ cần - Hai em lên thi điền nhanh từ so điền vào ô trống đọc kết qua sánh vào chỗ trống đọc kết -Từ cần điền theo thứ tự : cánh diều , tiếng sáo , hạt ngọc - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng - Lớp theo dõi bình chọn bạn làm bài -Yêu cầu lớp chữa bài đúng và nhanh - Lớp chữa bài vào bài tập 5) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - VN tập đọc lại các bài TĐ nhiều lần - Dặn học sinh nhà học bài - Học bài và xem trước bài _ Kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 2) A/ Mục đích, yêu cầu: - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì ( BT2 ) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học ( BT3) B / Chuẩn bị : - Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần - Bảng phụ viết sẵn câu văn bài tập số - Bảng phụ ghi các câu chuyện đã học tuần đầu C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Giới thiệu bài : 2) Kiểm tra tập đọc: - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để - GV kiểm tra số học sinh lớp nắm yêu cầu tiết học - Hình thức KT tiết - Lần lượt HS nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở SGK đọc lại bài vòng phút và gấp sách giáo khoa lại - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc 3) Bài tập 2: -Yêu cầu 1HS đọc thành - Học sinh đọc yêu cầu bài tập tiếng bài tập 2, lớp theo dõi SGK - Học sinh lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu lớp làm vào bài tập -2Trường tiểu học Tân Hoa Lop3.net (3) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 - Gọi nhiều học sinh tiếp nối nêu lên câu hỏi mình đặt - GV cùng lớp bình chọn lời giải đúng - Yêu cầu học sinh chữa bài 4) Bài tập 3- Mời HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học tuần qua - Mở bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn - Yêu cầu học sinh tự chọn cho mình câu chuyện và kể lại - Giáo viên mời học sinh lên thi kể - Nhận xét bình chọn học sinh kể hay 5) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà học bài - Cả lớp thực làm bài vào BT - Nhiều em nối tiếp phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào + Từ cần điền cho câu hỏi là : a/ Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi phường ? b/ Câu lạc thiếu nhi là ? - 1HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập - Lớp đọc thầm theo SGK - Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học - 4,5 học sinh đọc lại tên các câu chuyện trên bảng phụ - Lần lượt HS thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn trước lớp - Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay - Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và xem trước bài Toán GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG A/ Mục tiêu : - Bước đầu có biểu tượng góc , góc vuông , góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông ( theo mẫu ) B/ Chuẩn bị : Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Trường tiểu học Tân Hoa -3Lop3.net (4) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 1.KT bài cũ : - Gọi hai em lên bảng làm bài tập: Tìm x: 54 : x = 48 : x = - Chấm tổ - Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giới thiệu góc: - GV đưa các đồng hồ hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát - Hướng dẫn quan sát và đưa biểu tượng góc - Đưa hình vẽ góc SGK -Hai học sinh lên bảng sửa bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét *Lớp theo dõi giới thiệu bài - HS quan sát và nhận xét hình ảnh các kim đồng hồ SGK - Góc tạo hai cạnh xuất phát từ điểm - Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét - Vẽ tia OM, ON chung đỉnh gốc O Ta có - Nêu tên các cạnh , đỉnh góc M đỉnh gốc O, cạnh OM, ON vuông O N O * Giới thiệu góc vuông và góc không vuông: - Giáo viên vẽ góc vuông SGK lên bảng giới thiệu : Đây là góc vuông A O B Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB - vẽ tiếp góc SGK giới thiệu đó là - Dựa vào vào góc vuông này HS có góc không vuông thể vẽ và đặt tên cho các góc vuông N D khác - Học sinh quan sát để nắm góc không vuông P M E C - Gọi HS đọc tên góc Trường tiểu học Tân Hoa -4Lop3.net (5) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 * Giới thiệu ê ke :- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo ê ke + E ke dùng để làm gì ? - 2HS đọc tên góc, lớp nhận xét bổ sung + Góc đỉnh P, cạnh PN, PM + Góc đỉnh E, cạnh EC, ED - Lớp quan sát để nắm cấu tạo ê ke - Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông - 2HS lên bảng thực hành - GV thực hành mẫu KT góc vuông c) Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn gợi ý: + Yêu cầu học sinh dùng ê ke để kiểm tra - Nêu yêu cầu BT1 góc hình chữ nhật + Dùng ê ke để vẽ góc vuông - HS tự vẽ góc vuông có đỉnh O, cạnh + Đặt tên đỉnh và các cạnh cho góc vuông OA, OB (theo mẫu) - Tự vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC, vừa vẽ - Theo dõi, nhận xét đánh giá MD trên bảng A O Bài : - Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng - Yêu cầu lớp cùng quan sát và tìm các góc vuông và góc không vuông có hình - Yêu cầu lớp cùng thực - Mời học sinh lên giải + Nhận xét chung bài làm học sinh Bài -Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng - Yêu cầu lớp quan sát và tìm các góc vuông và góc không vuông co hình - Mời 1HS lên bảng và nêu tên các góc vuông và góc không vuông d) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà học và làm bài tập C B M - Cả lớp quan sát và tự làm bài - HS lên các góc vuông và góc không vuông, lớp nhận xét bổ sung a) Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc vuông đỉnh d, cạnh DM, DN b) Góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH - Cả lớp quan sát bài tập trả lời miệng: Trong hình tứ giác MNPQ có: + Các góc vuông là góc đỉnh M và góc đỉnh Q + Các góc không vuông là góc đỉnh N và góc đỉnh P -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài _ Trường tiểu học Tân Hoa -5Lop3.net D (6) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 Luyện tập Toán*: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao phép nhân, phép chia và giải toán - Rèn cho HS tính kiên trì học tập - GD häc sinh tÝnh cÇn cï chÞu khã Hoạt động thầy Hoạt động trò B/ Hoạt động dạy - học: / Hướng dẫn HS làm BT: - Cả lớp tự làm bài vào - Yêu cầu HS làm các BT sau: - HS xung phong chữa bài Lớp nhận xét bổ sung Bài 1: Đặt tính tính 35 x 58 x 98 : 43 : Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống Số đã cho 49 42 56 35 70 63 Bớt đơn vị Giảm lần Bài 3: Một hàng nhập 36 xe đạp Sau bán tuần số xe đó đã giảm lần Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu xe đạp? Bài 4: Tong phép chia hết, số bị chia là a Thương lớn là bao nhiêu? b Thương bé là bao nhiêu? - Chấm số em, nhận xét chữa bài 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm - Cả lớp tự làm bài vào - HS xung phong chữa bài Lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe ¢m nh¹c ( Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng) _ Rèn chữ: Bài viết: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM, MÙA THU CỦA EM I- Mục tiêu: Trường tiểu học Tân Hoa -6Lop3.net (7) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 - HS đọc đúng đoạn bài viết bài "Người lính dũng cảm" và bài" Mùa thu em - Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn viết bài "Người lính dũng cảm" và bài" Mùa thu em" - Gdục HS luyện chữ viết đẹp và trình bày đẹp II- Đồ dùng dạy học: Vở mẫu chữ III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động 1: - GV đọc mẫu đoạn chép - HS lắng nghe - Gv chép sẵn đoạn chép bảng - HS đọc đoạn chép - GV nêu câu hỏi củng cố phần nội dung - HS trả lời câu hỏi theo yêu + Câu nói chú lính nhỏ đặt cầu GV dấu câu gì? + Chứ đầu câu phải viết nào? +Bài thơ tả màu sắc nào mùa thu? + Cách trình bày bài thơ nào? b) GV hướng dẫn HS cách trình bày - HS lắng nghe c) GV yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng - HS viết bảng từ khó : khoát tay, quyết, dũng cảm, sững , nghìn mắt, xanh cốm, rước đèn, - GV theo dõi, uốn nắn HS còn chậm - GV nhận xét Hoạt động 2: HS thực hành viết vào - HS chép bài vào ( GV chú ý uốn nắn thêm cho các em viết chậm) - GV yêu cầu HS viết vào - GV theo di, uốn nắn HS còn chậm Hoạt động 3: GV thu bài chấm - GV thu bài chấm, nhận xét 4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS VN luyện viết lại từ còn viết sai _ Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG A/ Mục tiêu: Trường tiểu học Tân Hoa -7Lop3.net (8) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng ; biết chuyển hướng phải trái và biết chơi trò chơi B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , phẳng , vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … C/ Lên lớp : Định Nội dung và phương pháp dạy học lượng 1/ Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học ph - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động - Đứng chỗ xoay các khớp - Chơi trò chơi : ( đứng , ngồi theo hiệu lệnh ) 2/ Phần : 25phút *Học động tác vươn thở và tay bài TD phát triển chung: - Giáo viên nêu tên động tác - Vừa làm mẫu vừa giải thích động tác và cho học sinh làm theo Lần đầu làm chậm nhịp để học sinh nắm lần tập x nhịp - Giáo viên theo dõi sửa chữa động tác học sinh làm sai cho học sinh thực lại - Giáo viên mời – học sinh thực tốt lên làm mẫu - Giáo viên hô chậm cho học sinh thực 2lx 8n - Học sinh làm từ từ động tác chú ý hít sâu - 4l + Động tác vươn thở: + Động tác tay : * Chơi trò chơi : “ Chim tổ “ - Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi -Học sinh thực chơi trò chơi :”Chim tổ” * Giáo viên chia học sinh thành vòng tròn hướng dẫn cách chơi thử sau đó cho chơi chính thức - Giáo viên giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi - Giáo viên nhắc nhớ học sinh đảm bảo an toàn luyện tập và chơi 3/ Phần kết thúc: - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng phút - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh nhà thực lại các động tác Trường tiểu học Tân Hoa -8Lop3.net (9) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 Toán THỰC HÀNH, NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG A/ Mục tiêu : - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản B/ Chuẩn bị : E ke, Phiếu bài tập C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng vẽ góc vuông và góc - học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn không vuông - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Luyện tập: Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập SGK - Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O - Cả lớp theo dõi GV hướng dẫn - Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B - Cả lớp làm bài vào nháp - Gọi 2HS lên bảng vẽ - em lên bảng vẽ, lớp nhận - Giáo viên cùng với lớp nhận xét đánh giá xét, chữa bài Bài : - Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke KT hình SGK trang 43 có góc vuông - GV treo bài tập co vẽ sẵn các góc lên bảng - Lớp tự làm bài - Mời học sinh lên bảng KT - 1học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra các góc các góc + Giáo viên nhận xét bài làm học sinh vuông và góc không vuông, lớp nhận xét, bổ sung + Hình có góc vuông; hình có góc vuông Bài 3: - Treo BT có vẽ sẵn các hình SGK - Học sinh khác nhận xét bài bạn lên bảng - Yêu cầu lớp quan sát và tìm các miếng - HS quan sát nêu miệng kết bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với tạo thành góc vuông - Gọi HS trả lời miệng - Cả lớp nhận xét bổ sung + Hình A: ghép miếng số và + Hình B: ghép miếng và - Mời em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt - 1HS lên thực hành ghép hình - Học sinh nhận xét bài bạn sẵn để góc vuông - Nhận xét bài làm học sinh Trường tiểu học Tân Hoa -9Lop3.net (10) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Dặn nhà xem lại các BT đã làm _ Chính tả : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 3) A/ Mục đích, yêu cầu: - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt – câu mẫu Ai là gì ? ( BT2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh họat câu lạc thiếu nhi phường ( xã , quận , huyện ) theo mẫu (BT3) B/ Chuẩn bị - Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số - Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc đủ phát cho học sinh C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Giới thiệu bài - ghi bảng : - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để 2) Kiểm tra tập đọc : nắm yêu cầu tiết học - Lần lượt học sinh nghe gọi - Kiểm tra số học sinh lớp tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị - Hình thức KT tiết kiểm tra - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài vòng phút - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu Bài tập 2: - Yêu cầu 1HS đọc bài tập 2, - Đọc yêu cầu BT: Đặt câu theo mẫu Ai lớp theo dõi sách giáo khoa là gì? -Yêu cầu lớp làm vào giấy nháp - Cả lớp thực hện làm bài - Cho 2HS làm bài vào giấy A4, sau - em làm vào tờ giấy A4, làm xong làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng dán bài làm lên bảng lớp đọc lại câu vừa đặt - Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại lời - Cả lớp cùng nhận xét, chốt lại lời giải giải đúng đúng a/ Bố em là công nhân nhà máy điện b/ Chúng em là học trò chăm Bài tập 3: Mời 2HS đọc yêu cầu và mẫu - em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn đơn - Yêu cầu lớp suy nghĩ và viết thành lá - Lớp đọc thầm theo SGK đơn đúng thủ tục - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân - 10 Trường tiểu học Tân Hoa Lop3.net (11) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 - Mời – học sinh đọc lá đơn mình - Nhận xét tuyên dương - Cả lớp làm bài - - HS đọc lá đơn mình trước lớp - Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng đ) Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các câu chuyện đã - HS lắng nghe học từ tuần đến tuần nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Nhận xét đánh giá tiết học Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Tự nhiên xã hội: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE A/ Mục tiêu: SGV trang 56 B/ Chuẩn bị : Các hình SGK trang 36, phiếu học tập ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm C/ Các hoạt động dạy - học:: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Giới thiệu bài: Ôn tập kiểm tra 2) Khai thác: *Hoạt động : Chơi trò chơi “ Ai nhanh , đúng “ * Bước Làm việc cá nhân - Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu - Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã chuẩn hỏi bị sẵn hộp - Yêu cầu lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo định phiếu Câu hỏi: - HS trả lời theo yêu cầu + Hãy nêu tên các phận quan hô phiếu hấp + Cơ quan hô hấp có chức gì? - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung + Lông mũi có chức gì? + Em cần làm gì để giữ VS quan hô hấp? + Nêu tên các phận quan tuần hoàn + Cơ quan tuần hoàn có chức gì? * Bước : Làm việc lớp - Yêu cầu học sinh lên trả lời câu hỏi phiếu bốc Trường tiểu học Tân Hoa - 11 Lop3.net (12) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 - Giao viên theo dõi nhận xét , ghi điểm d) Củng cố - Dặn do: - Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước bài Luyện tập Toán: LUYỆN TẬP A.Mục đích, yêu cầu: - Củng cố phép nhân và chia - Luyện tập tìm thành phần chưa biết phép tính - Rèn học sinh kĩ nhận dạng hình tam giác và tứ giác B/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập *Bài : Đặt tính tính 50 x 45 x 85 : 90 : - Học sinh làm bảng * Bài : Tìm X X - 18 = 18 48 - x = 25 72 : x = x : = 35 * Bài : Điền số thích hợp vào chỗ trống Số đã 24m 54cm 36kg 72l 84km cho Gấp lần Giảm lần 2/ Hoạt động 2: HS thực hành làm bài tập - Gv theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm 3/ Hoạt động 3: GV thu bài chấm, nhận xét 4/ Họat động 4: Củng cố, dặn dò GV nhận xét học Trường tiểu học Tân Hoa - 12 Lop3.net - Cả lớp tự làm bài vào - HS xung phong chữa bài Lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp tự làm bài vào - HS xung phong chữa bài Lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - HS lắng nghe (13) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 - Ôn tập để chuẩn bị thi kì _ Luyện tập Tiếng Việt: ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU A/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức chủ điểm Trường học và giúp HS ôn luyện dấu phẩy - Gdục HS yêu thích môn học - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì học tập B/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS tự làm các BT tập sau : - Cả lớp đọc kĩ yêu cầu bài làm Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng bài vào - số em chữa bài, lớp nhận xét bổ trước câu trả lời đúng sung - Những người cùng họ Bài 1: thường gặp gỡ, thăm hỏi Những từ ngữ nào là phận trả lời Những từ ngữ là phận trả lời cho câu hỏi Ai? câu hỏi Ai? là: A Những người C Những người cùng họ B Cùng họ C Những người cùng họ 2.Những từ ngữ nào là phận trả lời Những từ ngữ là phận trả lời cho câu hỏi là gì? câu hỏi là gì? là: A thường gặp gỡ B thường gặp gỡ, thăm hỏi B thường gặp gỡ, thăm hỏi C gặp gỡ, thăm hỏi Bài 2: Điền phận câu trả lời cho câu Bài 2: hỏi Ai trả lời cho câu hỏi làm gì a Các bạn học sinh cùng lớp là vào chỗ trống? a Các bạn học sinh cùng bạn bè thân thiết b Ủng hộ là góp sách giúp các bạn lớp b góp sách và giúp các vùng lũ bạn vùng lũ Bài 3: Điền tiếp từ ngữ còn thiếu vào Bài 3: dòng sau để hoàn thành các thành a Nhường cơm sẻ áo ngữ a Nhường cơm b Bán anh em xa, mua láng giềng gần b Bán anh em xa, Trường tiểu học Tân Hoa - 13 Lop3.net (14) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 - Chấm số em, chữa bài 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã - Về nhà học bài và xem lại bài, ghi nhớ làm _ MÜ thuËt ( Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng) _ Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tập đọc : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 4) A/ Mục đích, yêu cầu: - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì (BT3) - Nghe - viết đúng , trình bày , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá lỗi bài B/ Chuẩn bị Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần Bảng phụ chép bài tập C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Giới thiệu bài - ghi bảng: - Lớp lắng nghe để nắm yêu cầu 2) Kiểm tra tập đọc : tiết học - Kiểm tra số học sinh còn lại - Lần lượt HS nghe gọi tên lên - Hình thức KT tiết bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở SGK đọc lại bài vòng phút và gấp sách giáo khoa lại - Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc -HS đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc nhiều lần tiết sau kiểm tra lại Bài tập 2: -Yêu cầu em đọc bài tập 2, - học sinh đọc yêu cầu bài tập, lớp lớp theo dõi sách giáo khoa đọc thầm sách giáo khoa + Hai câu này cấu tạo theo mẫu câu + Cấu tạo theo mẫu câu : Ai làm gì ? nào ? - Yêu cầu lớp làm nhẩm - Cả lớp làm bài - Gọi em nối tiếp nêu câu hỏi mình - em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa vừa đặt đặt - GV nhận xét, ghi các câu hỏi đúng lên - Lớp nhan xét chọn lời giải đúng bảng - Gọi HS đọc lại a/ Ở câu kạc chúng em làm gì? Trường tiểu học Tân Hoa - 14 Lop3.net (15) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 b/ Ai thường đến các câu lạc vào các ngày nghỉ ? - em đọc lại các câu hỏi trên bảng Bài tập 3: - Đọc đoạn văn lần - Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn - em đọc đoạn văn “ Gió heo may “ - Yêu cầu lớp đọc thầm theo - Lớp đọc thầm theo - Yêu cầu lớp viết giấy nháp các từ - Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai mà em hay viết sai nháp - Đọc chính tả, lớp viết bài vào - Nghe - viết bài vào - Chấm số bài, nhận xét , chữa lỗi phổ - Nộp để GV chấm biến 3) Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe - Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới Toán : ĐỀ - CA - MÉT HÉC- TÔ- MÉT A/ Mục tiêu : Học sinh biết : -Tên gọi ,kí hiệu đề - ca - mét, héc - tô - mét - Nắm mối quan hệ Đề ca mét và Héc tô mét - Biết đổi từ Đề ca mét và Héc tô mét mét B/ Chuẩn bị : Phiếu học tập ghi nội dung bài C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Giới thiệu bài: ghi bảng - Lớp theo dõi giới thiệu 2) Khai thác: a.Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học - Học sinh nêu lại tên các đơn vị b Giới thiệu đơn vị đo độ dài: Đề - ca - mét đo độ dài đã học: m, dm, cm, mm, và héc - tô - mét: km - GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng SGK + Đề - ca - mét là đơn vị đo độ dài - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để Đề - ca - mét viết tắt là dam nắm tên gọi và cách đọc , cách viet hai đơn vị đo độ dài đề - ca 1dam = 10m mét và héc - tô -mét - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ + Héc - tô - mét là đơn vị đo độ dài Héc - tô - mét viết tắt là hm 1hm = 100m ; 1hm = 10dam - Cho HS nhắc lại và ghi nhớ - HS đọc và ghi nhớ đơn vị đo độ Trường tiểu học Tân Hoa - 15 Lop3.net (16) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 3) Luyện tập *Bài : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS làm mẫu câu a 4dam = m 4dam = 1dam x = 10m x4 = 40m - Yêu cầu lớp tự làm câu b - Gọi học sinh nêu miệng kết qua - Nhận xét bài làm học sinh dài vừa học - Đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Theo dõi GV hướng dẫn Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT - Phân tích bài mẫu - Yêu cầu lớp làm vào phiếu - Gọi hai học lên bảng sửa bài - Cho HS đổi Phiếu để KT bài - Nhận xét, tuyên dương Bài : - Gọi em nêu yêu cầu đề bài - Cho HS phân tích bài mẫu - Yêu cầu lớp làm bài vào - Chấm số em, nhận xét chữa bài 4) Củng cố - Dặn dò: 1dam = m ; 1hm = dam = m - Dặn HS nhà học bài và xem lại các BT đã làm - Cả lớp tự làm bài - 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung 7dam = 70m 7hm = 700m 9dam = 90m 9hm = 900m 6dam = 60m 5hm = 500 m - 1em đọc yêu cầu BT: Điền số thích hợp vào chỗ trống (theo mẫu) - Hai học sinh sửa bài trên bảng, lớp bổ sung 1hm = 100m 1m = 10 dm 1dam = 10m 1m = 100cm 1hm = 10dam 1cm = 10mm 1km = 1000m 1m = 1000mm - Đổi chéo để KT bài - em đọc yêu cầu BT: Tính theo mẫu - Phân tích mẫu tự làm bài - 2HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 45dam - 16dam = 29dam 72 hm - 48hm = 24hm - Nêu lại đơn vị đo độ dài vừa học _ Luyện từ và câu : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Tiết 5) Trường tiểu học Tân Hoa - 16 Lop3.net (17) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 A/ Mục đích, yêu cầu: - Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết - Lựa chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật ( BT2) - Đặt – câu mẫu Ai là gì ? ( BT2) B/ Chuẩn bị - Phiếu viết tên bài thơ, bài văn có yêu cầu HTL từ tuần đến - tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số Bảng lớp chép nội dung bài tập C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Giới thiệu bài : ghi bảng - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để 2) Kiểm tra HTL: nắm yêu cầu tiết học - Kiểm tra số học sinh lớp - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc, xem lại bài phút - Gọi HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu phiếu - Nhận xét,ghi điểm - Yêu cầu học sinh đọc chưa đạt yêu cầu nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, lơp theo dõi sách giáo khoa đọc thầm - Treo bảng phụ có ghi BT2 lên, hướng dẫn cách làm bài - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm vào VBT - Gọi HS làm trên bảng, sau đó đọc kết - GV cùng lớp chốt lại lời giải đúng - Mời HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - Yêu cầu HS chữa bài bài tập Bài tập - Mời em đọc yêu cầu bài - Yêu cầu lớp làm bài vào giấy nháp - Lần lượt học sinh nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ xem lại bài phút - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo định phiếu - Lớp theo dõi bạn đọc - Đọc yêu cầu BT: tìm từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước - Từng cặp em trao đổi với và làm bài - HS lên bảng làm bài, đọc kết - Lớp nhận xét bổ sung + Thứ tự các từ cần điền để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm là : Cái tháp xinh xắn ; bàn tay tinh xảo ; công trình đẹp đẽ, tinh tế - Một em đọc yêu cầu bài tập 3: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Cả lớp suy nghĩ làm bài - Cho 3HS làm riêng trên giấy A4 Sau - em làm bài trên giấy A4, dán bài làm làm xong dán bài trên bảng lớp, đọc kết lên bảng và đọc lại câu văn trước lớp Trường tiểu học Tân Hoa - 17 Lop3.net (18) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 - GV cùng lớp nhận xét chữa bài - Lớp bình chọn bạn làm đúng Đàn cò bay lượn trên cánh đồng đ) Củng cố dặn dò : - Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ , văn - HS lắng nghe đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học Thứ năm ngày21 tháng 10 năm 2010 Thể dục: ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, phẳng, vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ vạch cho trò chơi « Chim tổ » C/ Lên lớp : Nội dung và phương pháp dạy học Định lượng 1/Phần mở đầu : -GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học 5phút - Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động - Đứng chỗ xoay các khớp - Chơi trò chơi : “Chạy tiếp sức” (học lớp 2) 2/Phần : * Ôn hai động tác vươn thở và tay : - GV hô cho HS ôn tập động tác, sau đó tập liên hoàn động 12phút tác - Lớp trưởng hô cho lớp tập luyện, GV theo dõi sửa chữa - Cho HS tập luyện theo tổ ( tổ trưởng hô) GV theo dõi các tổ và uốn nắn cho các em - lớp thực lại lần * Chơi trò chơi : “ Chim tổ “ phút - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho HS thực chơi trò chơi :”Chim tổ” + Cho HS chơi thử sau đó cho chơi chính thức - GV giám sát chơi nhắc nhớ kịp thời các em tránh vi phạm luật chơi 3/Phần kết thúc: phút - Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng Trường tiểu học Tân Hoa - 18 Lop3.net (19) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 - Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò học sinh nhà thực lại động tác TD đã học Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI A/ Mục tiêu : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m và mm ) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài B/ Chuẩn bị : - Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột SGK chưa viết chữ C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng làm BT: - em lên bảng làm bài 1dam = m 1hm = m 1hm = dam - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn 5dam = m 7hm = m 8hm = dam - Nhận xét ghi điểm học sinh - Lớp theo dõi giới thiệu 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ghi bảng b) Khai thác: * Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: - Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng + Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học? + Nêu được: m, dm, cm, mm, km - GV ghi bảng + Đơn vị đo là đơn vị nào? + Mét là đơn vị đo - GV ghi mét vào cột - Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào cột SGK - Cho HS nêu lại MQH các đơn vị đo - Giáo viên điền vào để có bảng đơn - Lần lượt viết tên các đơn vị đo vào vị đo độ dài bảng bài học cột ghi sẵn để có bảng đơn vị đo độ dài sách giáo khoa - Yêu cầu nhìn bảng và nêu lên mối - Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo quan hệ đơn vị đo liền độ dài liền kề bảng: 1m = 10dm = 100cm = 1000mm Trường tiểu học Tân Hoa - 19 Lop3.net (20) Gi¸o viªn: Lu Trung Toµn N¨m häc: 2010-2011 + 1km = hm ? + Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém lần? - Yêu cầu lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập * Luyện tập : Bài : -Yêu cầu HS nêu đề bài tự làm bài vào - Gọi học sinh nêu miệng kết - Giáo viên nhận xét bai làm học sinh 1dm = 10cm = 100mm 1cm = 10mm 1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 10hm + Gấp, kém 10 lần - Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài - 2HS nêu yêu cầu bài, lớp làm bài - 2HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung 1m = 10 dm 1km = 10 hm 1dm = 10cm 1km = 1000 m 1m = 100cm 1hm = 10 dam 1cm = 10m 1hm = 100m 1m = 1000mm 1dam = 10 m Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Tự làm bài vào - Gọi 2HS lên bảng chữa bài - em lên bảng chữa bài, lớp nhận - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương xét bổ sung 3hm = 300 m 8m = 80 dm 9dam = 90m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam = 30m 4dm = 400mm - Cho cặp đổi chéo để KT bài - Đổi để KT bài Bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu - 1HS nêu yêu cầu bài và mẫu - Tự làm bài vào tự làm bài vào - Theo dõi giúp đỡ HS yếu, kém - 2HS làm bài trên bảng lớp - Chấm số em nhận xét chữa bài - Cả lớp nhận xét chữa bài 25m x = 50m 36hm : = 12hm 15km x = 60km 70km : = 10km 34cm x = 204cm 55dm : = 11dm c) Củng cố - Dặn dò: - Hãy nêu MQH các đơn vị đo độ dài - em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài - Nhận xét đánh giá tiết học và mối quan hệ các đơn vị đo độ - Dặn dò học sinh nhà học bài và làm bài dài _ Tập viết: Trường tiểu học Tân Hoa - 20 Lop3.net (21)