1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường tiểu học Thanh Thuỷ

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các cạnh  Hoạt động 2 : giới thiệu về góc vuông và góc k[r]

(1)Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C LỊCH BÁO GIẢNG Tuần:9 (Từ ngày 19-10 đến ngày 24-10-2009 ) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Môn CC-HĐTT Tập đọc-Kể chuyện Tập đọc-Kể chuyện Toán Thể dục Mĩ thuật Toán Chính tả TNXH Thủ công Toán Tập đọc Đạo đức Thể dục Tên bài Ôn t ập ti ết Ôn t ập ti ết Góc vuông và góc không vuông Học động tác vươn thở, tay bài thể dục Vẽ trang trí, vẽ màu vào hình có sẵn Thực hành nhận biết góc vuông và góc không vuô Ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T3) Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ Kiểm tra chương: Phối hợp cắt, dán hình Đề- ca- mét, héc- tô- mét Ôn tập, kiểm tra :TĐHTL (t4) Chia sẻ vui buồn cùng bạn (T1) Ôn tập hai động tác vươn thở và tay Tập viết Toán LTVC TNXH Ôn tập, kiểm tra TĐ &HTL (T4) Bảng đơn vị đo độ dài Ôn tập, kiểm tra TĐ &HTL (T6) Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ (tiếp) Chính tả Toán Tập làm văn Âm nhạc HĐTT Kiểm tra đọc, đọc hiểu luyện từ và câu Luyện tập kiểm tra viết: Chính tả, tập làm văn Ôn tập 3bài hát: Bài ca học, Đếm sao, Gà gáy Bài ======================== Lop3.net Phan V¨n Liªn (2) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C Tuần Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần ============ ============ Tiết 2+3: ÔN TẬP TIẾT 1,2 I MỤC TIÊU  Kiểm tra đọc (lấy điểm) : - Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần đến tuần - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho ( BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 ) - Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ - Kĩ đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 55 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - Kĩ đọc hiểu : trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc  Ôn luyện phép so sánh : - Tìm đúng các từ vật so sánh trên ngữ liệu cho trước - Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh câu II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần  Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học - Nge GV giới thiệu bài Hoạt động : Kiểm tra tập đọc  Mục tiêu : - Kiểm tra kĩ đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - Kiểm tra kĩ đọc hiểu : trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc  Cách tiến hành : - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Lần lượt HS gắp thăm bài (khoảng đến HS), chỗ chuẩn bị khoảng phút Lop3.net Phan V¨n Liªn (3) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội - Đọc và trả lời câu hỏi dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc - Theo dõi và nhận xét - GV cho điểm trực tiếp HS Hoạt động : Ôn luyện phép so sánh  Mục tiêu : - Tìm đúng các từ vật so sánh trên ngữ liệu cho trước - Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh câu  Cách tiến hành : Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - GV mở bảng phụ - Gọi HS đọc câu mẫu - HS đ ọc yêu cầu SGK - HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh - Trong câu văn trên, vật nào - Sự vật hồ và gương bầu dục khổng so sánh với ? lồ - GV dùng phấn màu gạch gạch từ như, dùng phấn trắng gạch gạch vật so sánh với - Từ nào dùng để so sánh vật với - Đó là từ ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào theo mẫu - HS tự làm trên bảng - Yêu cầu HS đọc bài làm mình và gọi - HS đọc phần lời giải, HS nhận xét HS nhận xét Hình ảnh so sánh Sự vật Sự vật Hồ gương bầu Hồ gương bầu dục khổng dục khổng lồ lồ Cầu Thê Húc màu son, cong Cầu Thê Húc tôm cong tôm Con rùa đầu to trái bưởi đầu rùa trái bưởi Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta : Chọn các từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh - Chia lớp thành nhóm - Các đội cử đại diện HS lên thi, HS điền vào chỗ trống - Yêu cầu HS làm tiếp sức - HS đọc lại bài làm mình - Tuyên dương nhóm thắng - HS làm bài vào : 4/ Củng cố, dặn dò + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời cánh diều - Nhận xét tiết học Lop3.net Phan V¨n Liªn (4) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Dặn HS nhà học thuộc các câu văn bài + Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo tập và 3, đọc lại các câu chuyện đã học + Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc các tiết tập đọc từ tuần đến tuần 7, nhớ lại các câu chuyện đã nghe các tiết tập làm văn để chuẩn bị kể tiết tới ======  ====== Tiết TOÁN GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I MỤC TIÊU : - Bước đầu có biểu tượng góc , góc vuông , góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông ( theo mẫu ) II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài ( hình dòng ) , bài , bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Ồn định tổ chức : Bài cũ : Luyện tập - GV sửa bài tập sai nhiều HS - Nhận xét HS - Nhận xét bài cũ Các hoạt động :  Giới thiệu bài : góc vuông, góc không vuông  Hoạt động : giới thiệu góc ( làm quen với biểu tượng góc )  Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm góc  Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ SGK và nói : hai kim các mặt đồng hồ trên có chung điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc  - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, SGK Lop3.net Hoạt động HS - Hát - Học sinh quan sát Phan V¨n Liªn (5) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C Hoạt động Giáo viên - Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ góc gần các góc tạo hai kim đồng hồ : Hoạt động HS - A E B Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim đồng hồ trên có chung điểm gốc, hai kim đồng hồ này tạo thành góc M G O D P N - Giáo viên giới thiệu : gốc tạo cạnh có chung gốc Góc thứ có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có cạnh là DE và DG, góc thứ có cạnh là PM và PN - Giáo viên : điểm chung hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh góc Góc thứ có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và các cạnh  Hoạt động : giới thiệu góc vuông và góc không vuông ( 4’ )  Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm góc vuông, góc không vuông  Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu : đây là góc vuông A O Học sinh đọc :  Góc đỉnh O, cạnh OA, OB  Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg  Góc đỉnh P, cạnh PM, PN - Học sinh quan sát B + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc vuông AOB ? - Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông M C O - - Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB N E D Lop3.net Phan V¨n Liªn (6) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C Hoạt động Giáo viên + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc Hoạt động : giới thiệu ê ke  Mục tiêu : giúp học sinh biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trường hợp đơn giản  Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới thiệu : đây là thước ê ke Thước ê ke dùng để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông - Hoạt động HS Học sinh trình bày Bạn nhận xét - Học sinh quan sát  - Giáo viên hỏi : + Thước ê ke có hình gì ? - Thước ê ke có hình tam giác Thước ê ke có cạnh và góc + Tìm góc vuông thước ê ke Học sinh quan sát và vào góc vuông ê ke mình + Hai góc còn lại có vuông không ? - Hai góc còn lại là hai góc không vuông - Giáo viên : muốn dùng ê ke để kiểm tra xem góc là góc vuông hay không vuông ta làm - Bạn nhận xét sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực thao tác cho học sinh quan sát )  Tìm góc vuông thước ê ke  Đặt cạnh góc vuông thước ê ke trùng với cạnh góc cần kiểm tra  Nếu cạnh góc vuông còn lại ê ke trùng với cạnh còn lại góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB ) Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông ( CDE, MPN ) + Thước ê ke có cạnh và góc ? - Học sinh đọc : Dùng ê ke để nhận  Mục tiêu : Học sinh vận dụng cách dùng ê ke biết góc vuông hình bên đánh để nhận biết góc vuông, góc không vuông để giải các dấu góc vuông ( theo mẫu ) :  Hoạt động : Thực hành ( 13’ ) Lop3.net Phan V¨n Liªn (7) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS bài tập  - - - A Phương pháp : Thi đua, trò chơi  Bài : GV gọi HS đọc yêu cầu B C - Yêu cầu học sinh làm bài vào Cho lớp nhận xét bài làm bạn Giáo viên nhận xét  Bài : GV gọi HS đọc yêu cầu E D Học sinh làm bài vào Lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh làm bài vào Cho lớp nhận xét bài làm bạn Giáo viên nhận xét  Bài : GV gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc vuông có : - Học sinh làm bài vào - Lớp nhận xét - - Yêu cầu học sinh làm bài vào Cho lớp nhận xét bài làm bạn Giáo viên nhận xét  Bài : GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài vào Cho lớp nhận xét bài làm bạn Giáo viên nhận xét Học sinh đọc : Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu ) : - Học sinh làm bài vào - Lớp nhận xét - Học sinh làm bài vào Lớp nhận xét Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Dặn HS nhà ôn bài ======= ====== TiÕt Thể dục động tác vươn thở, tay bài thể dục phát triển chung Lop3.net Phan V¨n Liªn (8) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C I, Mục tiêu: - Học động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung Yêu cầu HS thực động tác tương đối đúng - Chơi trò chơi “Chim tổ” Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi III, Hoạt động dạy-học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 12' Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội - Lớp trưởng tập hợp, báo cáo, HS dung, yêu cầu học chú ý nghe GV phổ biến - HS chạy chậm theo hàng dọc - GV cho HS khởi động và chơi quanh sân tập, khởi động kỹ các khớp trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh” và tham gia trò chơi 13' 2-Phần - Học động tác vươn thở và động tác tay bài thể dục phát triển chung + Động tác vươn thở: Tập 3-4 lần, lần 2x8 nhịp - HS triển khai đội hình tập luyện bài TD phát triển chung theo 3-4 hàng ngang, chú ý quan sát động tác mẫu và tập theo nhịp hô GV GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu, vừa phân tích động tác và cho HS tập theo Lần đầu thực chậm nhịp, sau đó nhanh dần Cho 2-3 em thực tốt lên làm mẫu, GV nhận xét, biểu dương 11' + Động tác tay: Tập 3-4 lần, lần 2x8 nhịp GV nêu tên động tác sau đó vừa làm mẫu, vừa giải thích động tác Nhịp hô trung bình, giọng đanh gọn - Chơi trò chơi “Chim tổ” GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt Sau số lần thì đổi vị trí người chơi - HS tham gia trò chơi cách tích cực - HS theo nhịp và hát - HS chú ý lắng nghe 3-Phần kết thúc - Cho HS thường theo nhịp và hát - GV cùng HS hệ thống bài Lop3.net Phan V¨n Liªn (9) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C - GV nhận xét, giao bài tập nhà ======= ====== Thứ 3ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tiết MÓ THUAÄT Bài 9: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I-MỤC TIÊU - HS biết thêm cách sử dụng màu - HS vẽ màu vào hình có sẵn - Hoàn thành bài tập theo yêu cầu  HS KHÁ-GIỎI Tô màu gọn hình , mảu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC GV: - Sưu tầm số tranh đẹp đề tài lễ hội HS: Giấy vẽ Tập vẽ 3, màu vẽ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV cho HS xem số hình ảnh các ngày lễ hội - HS quan sát và nhận xét và gợi ý + Lễ hội gì ? + Múa lân, thả diều, múa rồng, + Hình ảnh chính ? + HS trả lời theo cảm nhận riêng + Không khí các ngày lễ hội ? + Không khí vui tươi, nhộn nhịp - GV tóm tắt - HS lắng nghe - GV giới thiệu tranh nét Múa rồng bạn - HS quan sát và lắng nghe Quang Trung và gợi ý + Cảnh múa rồng có thể diễn ban ngày - HS lắng nghe ban đêm + Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng - HS quan sát và lắng nghe + Cánh vật ban đêm ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh, HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu - GV hướng dẫn - HS quan sát và lắng nghe + Tìm màu vẽ hình rồng, người, cây, + Tìm màu + Các màu vẽ đặt cạnh cần lựa chọn - HS quan sát và lắng nghe hài hòa, tạo nên vẻ đẹp tranh + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt, Lop3.net Phan V¨n Liªn (10) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu y/c vẽ bài - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh, có màu đậm, màu nhạt, làm bật hình ảnh, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét * Dặn dò: - Sưu tầm tranh tỉnh vật họa sĩ và thiếu nhi - HS vẽ màu vào hình Múa rồng có sẵn, vẽ màu theo ý thích, - HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét màu và chọn bài vẽ đẹp - HS lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò ======= ====== Tiết TOÁN THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE I MỤC TIÊU : - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài , bài , bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS 1.Khởi động : - Hát 2.Bài cũ : góc vuông, góc không vuông GV sửa bài tập sai nhiều HS - Nhận xét HS - Nhận xét bài cũ 3.Các hoạt động :  Giới thiệu bài : thực hành nhận biết và vẽ góc vuông ê ke  Hoạt động : Thực hành  Mục tiêu : Học sinh biết cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông ê ke  Phương pháp : Thi đua, trò chơi  Bài : - Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ - GV gọi HS đọc yêu cầu góc vuông - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh O : đặt đỉnh góc vuông ê ke trùng - Học sinh thực hành vẽ góc vuông 10 Lop3.net Phan V¨n Liªn (11) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS với O và cạnh góc vuông ê ke trùng với đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các cạnh đã cho Vẽ cạnh còn lại góc vuông ê ke góc còn lại Ta góc vuông đỉnh O - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh làm bài vào - Cho lớp nhận xét bài làm bạn - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét  Bài : - Học sinh đọc : Dùng ê ke kiểm tra - GV gọi HS đọc yêu cầu số góc vuông hình : Có … góc Có … góc Có … góc vuông vuông vuông - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Cho lớp nhận xét bài làm bạn - Giáo viên nhận xét  Bài : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào Lớp nhận xét - Học sinh đọc : Nối hai miếng bìa để ghép lại góc vuông : - Học sinh làm bài vào Lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh làm bài vào Cho lớp nhận xét bài làm bạn Giáo viên nhận xét Bài 4: giành cho HS khá-giỏi 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học, Dặn HS nhà ôn bài - Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông Tiết ======= ====== TẬP ĐỌC ÔN TẬP (TIẾT 3) I MỤC TIÊU  Kiểm tra đọc (lấy điểm) : 11 Lop3.net Phan V¨n Liªn (12) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C  Mức độ đọc yêu cầu kĩ đọc tiết  Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì ( BT2 ) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học ( BT3) - Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần đến tuần - Kĩ đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - Kĩ đọc hiểu : trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc  Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho phận câu kiểu câu Ai (cái gì, gì) là gì ? II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần  Bảng lớp ghi sẵn bài tập và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần đến tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học - Nge GV giới thiệu bài Hoạt động : Kiểm tra tập đọc  Mục tiêu : - Kiểm tra kĩ đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ - Kiểm tra kĩ đọc hiểu : trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc  Cách tiến hành : - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Lần lượt HS gắp thăm bài (khoảng đến HS), chỗ chuẩn bị khoảng phút - Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội - Đọc và trả lời câu hỏi dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc - Theo dõi và nhận xét - GV cho điểm trực tiếp HS Hoạt động : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho phận câu là gì Mục tiêu : - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho phận câu kiểu câu Ai (cái gì, gì) là gì ? - Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến các câu chuyện đã học từ tuần đến tuần  Cách tiến hành : 12 Lop3.net Phan V¨n Liªn (13) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Các đã học mẫu câu nào ? - HS đọc yêu cầu SGK - Hãy đọc câu văn phần a - Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ? - Đọc: Em là hội viên câu lạc thiếu - Bộ phận in đậm câu trả lời cho câu nhi phường - Câu hỏi: Ai ? hỏi nào ? - Vậy ta đặt câu hỏi cho phận này nào? - Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi - Yêu cầu HS tự làm phần b phường ? - Gọi HS đọc lời giải - Tự làm bài tập - HS đọc lại lời giải sau đó lớp làm bài vào Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Câu lạc thiếu nhi là gì ? - Gọi HS nhắc lại tên các câu chuyện đã - Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại câu học tiết tập đọc và nghe chuyện đã học tuần đầu - HS nhắc lại tên các chuyện : Cậu bé thông tiết tập làm văn minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa lăng, Người mẹ, Người lính - Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ phụ lục để HS đọc lại - Gọi HS lên thi kể Sau HS kể, GV già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn gọi HS khác nhận xét - Cho điểm HS - Thi kể câu chuyện mình thích 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - HS khác nhận xét bạn kể các yêu cầu đã - Dặn HS nàh xem lại bài tập2 và chuẩn nêu tiết kể chuyện bị bài sau ======= ====== Tiết 4: TNXH BAØI 17- 18 OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KGỎE A MUÏC TIEÂU: Giúp hs củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về: + Khắc sâu kiến thức cấu tạo ngoài và chức các quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh + Biết không sử dụng các chất độc hại thuốc lá, rượu, ma tuý B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 13 Lop3.net Phan V¨n Liªn (14) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C _ Caùc hình sgk/ 36 _ Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để hs rút thăm _ Giaáy khoå Ao ( neáu coù ñieàu kieän), buùt veõ C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I Hoạt động 1: Chơi trò chơi nhanh ? đúng? Muïc tieâu: Giúp hs củng cố và hệ thống các kiến thức về: _ Cấu tạo ngoài và chức các quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh _ Nên và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu vaø thaàn kinh Caùch tieán haønh: Bước 1: Tổ chức _ Moãi toå laø nhoùm Gv chia lớp thành nhóm Cử hs lên làm giám _ hs leân baøn treân laøm giaùm khaûo khảo, nhận đáp án , cùng nghe và ghi lại các câu trả lời các đội Bước 2: Quan sát _ Hs quan saùt, neâu teân cô quan Y/c hs quan saùt caùc hình nhö sgk treân baûng, hình.(dán tên phiá nêu tên các quan hình vẽ hình) Bước 3: Phổ biến cách chơi và luật chơi _ Y/c các nhóm đọc kĩ câu hỏi / 36 / sgk, cùng thảo _ Hs nghe luận và ghi câu trả lời giấy Đội nào có câu trả lời thì giơ tay phát biểu trước _ Các đội còn lại trả lời theo thứ tự giơ tay _ Đội nào có câu trả lời nhanh và đúng => thắng Chú ý: Mỗi thành viên đội phải trả lời ít caâu hoûi Bước 4: Chuẩn bị _ Các đội thảo luận _ Y/c các đội hội ý, trao đổi thông tin từ bài trước _ Gv trao đổi với BGK cách chấm _ Nghe câu hỏi và trả lời Bước 5: Tiến hành _ Gv đọc câu hỏi và điều khiển chơi Lưu ý:Mỗi câu trả lời 1’ _ BGK làm việc Các đội nghe Bước 6: Đánh giá, tổng kết 14 Lop3.net Phan V¨n Liªn (15) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C _ Ban giaùm khaûo hoäi yù, thoáng nhaát ñieåm vaø coâng boá keát quaû II Hoạt động 2: Vẽ tranh Mục tiêu: Hs vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại thuốc lá, rượu, ma tuý Caùch tieán haønh: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Y/c nhóm tự chọn nội dung Bước 2: Thực hành _ Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ tranh _ Gv quan sát, giúp đỡ Bước 3: Trình bày và đánh giá _ Các nhóm trưng bày tranh và nêu ý tưởng nhoùm III Daën doø, nhaän xeùt keát quaû _ Các nhóm chọn đề tài _ Caùc nhoùm veõ tranh _ Tröng baøy tranh Caùc nhoùm # nx, boå sung ======= ====== Tiết Thủ công KIỂM TRA CHƯƠNG I PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I.MỤC TIÊU: -Ôn tập , củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt dán để làm đồ chơi - Làm ít hai đồ chơi đã học -Với học sinh khéo tay: Làm ít ba đồ chơi đã học - Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV chuẩn bị các mẫu bài 1,2,3,4,5 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV kiểm tra giấy màu, kéo,bút chì, thước kẻ, hồ dán HS B GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Kiểm tra HĐ HỌC SINH GIÁO VIÊN Nội dung kiểm tra GV chép đề lên bảng: “Em hãy gấp phối hợp gấp, cắt , dán hình đã học chương I” -GV nêu mục đích yêu cầu bài kiểm tra: Biết cách làm và thực thao tác để làm sản phẩm đã học Sản 15 Lop3.net Phan V¨n Liªn (16) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C IV phẩm phải làm theo quy trình Các nếp gấp phải thẳng, phẳng Các hình phối hợp gấp, cắt, dán ngôi năm cánh, lá cờ đỏ vàng, bông hoa phải cân đối -Nhắc lại tên bài đã học -Bọc vở, gấp tàu thuỷ hai ống khói, gấp chương I? ếch, gấp, cắt , dán ngôi năm cánh và lá cờ đỏ vàng , gấp, cắt, dán bông -GV cho HS xem lại các mẫu hoa -HS xem lại các mẫu để nhớ lại cách thực mẫu -GV theo dõi, nhắc nhở Đánh giá -HS thực hành GV đánh giá sản phẩm HS theo hai mức độ: +Hoàn thành(A+) -Nếp gấp thẳng, phẳng -Đường cắt thẳng không bị mấp mô, cưa -Thực đúng kĩ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm lớp Những em đã hoản thành và có sản phẩm đẹp, sáng tạo đánh giá là hoàn thành tốt +Chưa hoàn thành(B) -Thực chưa đúng quy trình kĩ thuật -Không hoàn thành sản phẩm CỦNG CỐ –DẶN DÒ - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và bài kết kiểm tra HS - GV nhận xét tiết học ; dặn HS chuẩn bị giấy màu, kéo, bút chì, hồ dán để tiết sau học bài : Cắt, dán chữ cái đơn giản ======= ====== 16 Lop3.net Phan V¨n Liªn (17) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tiết TOÁN ĐỀ- CA- MÉT HÉC- TÔ- MÉT I MỤC TIÊU : - Biết tên gọi , kí hiệu để-ca-met, hec-tô-met Biết quan hệ hec-to-met và đê-ca-met Biết đổi từ đê-ca-met , hec-tô-met đổi mét II Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1( dòng 1,2,3 ) , bài ( dòng 1,2,3 ), bài (dòng 1,2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học: - Các em đã học đơn vị đo độ dài nào? b) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét - GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là : dam - Độ dài 1dam độ dài 10m - Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là:hm - Độ dài 1hm độ dài 100m và độ dài 10dam c) HĐ 3: Luyện tập: * Bài 1: - BT yêu cầu gì? + hm = .m ; m = dm + dam = .m ; m = cm + 1hm = dam ; cm = mm - Nhận xét, cho điểm * Bài 2: +GV HD: -1dam bao nhiêu m? - 4dam gấp lần 1dam? - Muốn biết 4dam dài bao nhiêu mét ta lấy 10m x = 40m - Hát - HS nêu: mm, cm, dm, m, km - HS đọc - HS nghe- Đọc: dam - HS đọc: dam = 10m - HS nghe- Đọc: hm - HS đọc: 1hm = 100m 1hm = 10dam - Điền số vào chỗ chấm - Làm miệng- Nêu KQ - 1dam = 10 m - 4dam gấp lần 1dam - Làm phiếu HT 4dam = 40m 1hm = 100m 8hm = 800m - Chấm bài, nhận xét 17 Lop3.net Phan V¨n Liªn (18) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C Hoạt động Thầy * Bài 3: - BT yêu cầu gì? + tính theo mẫu : + 25 dam + 50 dam = = + hm + 12 hm = Hoạt động Trò - Tính theo mẫu - HS đọc mẫu - Làm ; 45 dam – 16dam ; 67 hm - 25hm = + Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau KQ tính - Chấm bài , nhận xét 3/ Cũng cố - dặn dò : - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? * Dặn dò:- Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài ======= ====== Tiết Chính tả ÔN TẬP – KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T4) I.Mục tiêu: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời câu hỏi nội dung đoạn bài - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì (BT3) - Nghe – viết đúng , trình bày , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá lỗi bài II Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên bài tập đọc - Bảng chép sẵn câu bài tập III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Giáo viên 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Kiểm tra số hs còn lại 2.Kiểm tra tập đọc -Cách kiểm tra: -Gv gọi hs lên bốc thăm, chọn bài tập đọc -Xem lại bài khoảng thời gian từ 1-2 phút -Sau đó, các em lên đọc đoạn bài tập đọc theo định phiếu -GV nêu câu hỏi cho hs trả lời nội dung 18 Lop3.net Hoạt động HS -Hs lên bốc thăm, chọn bài -Xem lại bài -Đọc bài và trả lời câu hỏi -1 hs đọc yêu cầu bài tập Phan V¨n Liªn (19) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C đoạn đọc -Gv ghi điểm 3.Bài tập -Gọi hs đọc yêu cầu bài -GV hỏi: +2 câu này cấu tạo theo mẫu câu nào? -Yêu cầu hs tự làm -Mời nhiều hs nối tiếp nêu câu hỏi mình đặt -Gv nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng -Mời 2,3 hs đọc lại câu hỏi đúng Câu a: Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì? Câu b: Ai thường đến câu lạc vào các ngày nghỉ? 4.Bài tập -Nghe viết: Gió heo may -Gv đọc lần đoạn văn -Yêu cầu hs đọc thầm và viết nháp từ các em dễ sai -Gv đọc cho hs viết bài vào -Gv chấm 5,7 bài, nêu nhận xét cụ thể nội dung, cách trình bày, chữ viết -Gv thu em chưa có điểm nhà chấm 5.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học -Dặn hs chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết: chính tả-tập làm văn -Ai làm gì? -Hs làm bài -Nêu các câu hỏi tự đặt -2,3 hs nêu lại câu đúng -Hs chú ý lắng nghe -2 hs đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi -Đọc, viết nháp -Hs viết bài -Hs chuẩn bị tiếp ======= ====== Tiết ĐẠO ĐỨC Bài 5: CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN(Tiết 1) I MỤC TIÊU Giúp HS hiểu: - Biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui buồn - Nêu vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn sống hàng ngày  GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI - Hiểu ý nghĩa việc chia sẻ vui buồn cùng bạn II CHUẨN BỊ - Nội dung các tình - Hoạt động, Hoạt động - Tiết - Nội dung câu chuyện ”Niềm vui nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH khiếu Hà Tĩnh” 19 Lop3.net Phan V¨n Liªn (20) Trường tiểu học Thanh Thuỷ - 3C - Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ (5’) - GV gọi HS làm bài tập 1, / 85 (VBT) - GV nhận xét, ghi điểm Bài Hoạt động1: Xử lí tình  Mục tiêu: HS biết biểu quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn  Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung - Đưa cách giải và lời giải thích hợp lí Tình huống: Lớp Nam nhận thêm HS Bạn bị dị tật chân, khó khăn các hoạt động lớp Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới? - Nhận xét câu trả lời HS và đưa  Kết luận: Dù bạn đến,lại bị dị tật không vì mà ta bỏ rơi bạn Bạn trở thành người bạn thân thiết, cùng học, cùng chơi, cùng lao động với chúng ta Khi bị tật, bạn đã chịu nhiều thiệt thòi nên ta cần an ủi, quan tâm, giúp đỡ bạn Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi  Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn cùng bạn các tình  Cách tiến hành: - Chia lớp làm dãy Từng đôi dãy thảo luận nội dung + Dãy 1: Thảo luận nội dung: Hãy tưởng tượng em biết tin mình thi HS giỏi giải nhất, bạn bè lớp chúc mừng em Khi cảm giác nào? + Dãy 2: Thảo luận nội dung: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện Các bạn vào thăm mẹ và động viên em Em cảm thấy nào? - Nhận xét câu trả lời HS  Kết luận: Bạn bè là ngưòi thân thiết, gần gũi bên ta Nên bạn có chuyện vui hay buồn ta nên 20 Lop3.net Hoạt động học - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Chẳng hạn: + Đề nghị cô chuyển lớp cho bạn để không ảnh hưởng đến công việc chung lớp + Nói với cô khó khăn bạn, tình hình lớp và xin ý kiến cô + Phân công giúp đỡ bạn + Kết hợp cùng cô để đưa việc làm cụ thể nhằm giúp đỡ bạn - Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ - Thảo luận theo yêu cầu Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì phần là giải, phần là lời chúc mừng các bạn - Rất xúc động Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ thì đã có các bạn bên, phần nào an ủi, động viên em - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời Phan V¨n Liªn (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 05:08

w