luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------***------------- VŨ THỊ HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT CÁ VÀ KHÔ ðỖ TƯƠNG TRONG KHẨU PHẦN ĂN ðẾN SINH TRƯỞNG CỦA BÒ THỊT LAI SIND GIAI ðOẠN 12 -18 THÁNG TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG TUẤN HÀ NỘI -2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu và kết quả ñược trình bày trong luận văn là khách quan, trung thực và chưa từng ñược bất kỳ tác giả nào công bố dùng ñể bảo vệ một học vị nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñã ñược cảm ơn. Hà nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Vũ Thị Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ và cộng tác nhiệt tình của nhiều tập thể cũng như cá nhân trong và ngoài Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. ðến nay luận văn ñã hoàn thành, tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư Tiến sĩ Bùi Quang Tuấn ñã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo khoa Chăn nuôi & nuôi trồng Thuỷ sản, Viện ñào tạo sau ñại học, ñặc biệt là Bộ môn Dinh dưỡng Thức ăn, phòng thí nghiệm trung tâm Khoa Chăn nuôi & nuôi trồng Thuỷ sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã ñóng góp ý kiến, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Chân thành cảm ơn tập thể lãnh ñạo, cán bộ công nhân viên trang trại bò Xuân Mai – Hà Nội; Những người thân và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, tạo mọi ñiều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho tôi triển khai thực hiện và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này cho tôi ñược gửi lời cảm ơn tới các Thầy giáo, Cô giáo ñã giảng dạy và truyền ñạt cho tôi những kiến thức khoa học trong suốt thời gian học tập ở lớp Cao học chăn nuôi A khoá 17, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Hà nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Vũ Thị Hương Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi Danh mục các chữ viết tắt vii 1. MỞ ðẦU .1 1.1 ðẶT VẤN ðỀ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI .2 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI .2 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 ðặc ñiểm tiêu hóa của gia súc nhai lại 3 2.1.1 Sơ lược chức năng dạ cỏ 3 2.1.2 Quá trình lên men trong dạ cỏ 14 2.1.3 Thức ăn bổ sung cho gia súc nhai lại ăn khẩu phần cơ sở là rơm 19 2.1.4 Thay ñổi phân giải protein ở dạ cỏ .23 2.1.5 Bổ sung lipit .26 2.2 Tình hình chăn nuôi bò thịt trên thế giới và ở Việt Nam .28 2.2.1 Tình hình chăn nuôi bò thịt trên thế giới 28 2.2.2 Tình hình chăn nuôi bò thịt tại Việt Nam .28 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 ðối tượng nghiên cứu .32 3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .32 3.3 Nội dung nghiên cứu .32 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv 3.4 Phương pháp nghiên cứu 32 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 32 3.4.2 Tiến hành .34 3.4.3 Các chỉ tiêu theo dõi 36 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Thức ăn thu nhận và tỷ lệ tiêu hoá của các khẩu phần thí nghiệm .39 4.1.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu thức ăn thí nghiệm .39 4.1.2 Thức ăn thu nhận của bò thí nghiệm 40 4.1.3 Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng khẩu phần 50 4.2 Khối lượng của bò thí nghiệm .52 4.2.1 Khối lượng của bò thí nghiệm 52 4.2.2 Tăng khối lượng của bò thí nghiệm 55 2.3 Tăng khối lượng tương ñối của ñàn bò thí nghiệm 60 2.4 Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế 62 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .68 5.1 KẾT LUẬN 68 5.2 ðỀ NGHỊ 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhóm VSV phân lập từ dạ cỏ của ba loài 6 Bảng 3.1 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 3.2 Khẩu phần thí nghiệm 35 Bảng 4.1 Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn .39 Bảng 4.2 Lượng rơm ủ urê thu nhận của bò thí nghiệm (kg/con/ngày) .41 Bảng 4.3 Lượng cỏ voi thu nhận của bò thí nghiệm (kg/con/ngày) .44 Bảng 4.4 Lượng thức ăn tinh thu nhận của bò thí nghiệm (kg/con/ngày) 46 Bảng 4.5 Chất khô thu nhận của bò thí nghiệm (kg/con/ngày) 48 Bảng 4.6 Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng khẩu phần .51 Bảng 4.7 Khối lượng của bò thí nghiệm (kg) 53 Bảng 4.8 Tăng khối lượng của ñàn bò thí nghiệm (kg/tháng) .57 Bảng 4.9 Tăng khối lượng của bò thí nghiệm (g/ngày) .58 Bảng 4.10 Tăng khối lượng tương ñối của bò thí nghiệm (%) 61 Bảng 4.11 Giá nguyên liệu của thức ăn 62 Bảng 4.12 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 64 Bảng 4.13 Chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng (ñồng) 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cấu tạo dạ dày ñộng vật nhai lại 3 Hình 4.1 Lượng rơm ủ urê thu nhận của bò thí nghiệm (kg/con/ngày) 42 Hình 4.2 Lượng cỏ voi thu nhận của bò thí nghiệm (kg/con/ngày) .45 Hình 4.3 Lượng thức ăn tinh thu nhận của bò thí nghiệm (kg/con/ngày) 47 Hình 4.4 Chất khô thu nhận của bò thí nghiệm (kg/con/ngày) 49 Hình 4.5 Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng khẩu phầnError! Bookmark not defined. Hình 4.6 Tăng khối lượng của bò thí nghiệm (kg/tháng) 56 Hình 4.7 Tăng khối lượng của bò thí nghiệm (g/ngày) .56 Hình 4.8 Tăng khối lượng tương ñối của bò thí nghiệm (%) .62 Hình 4.9 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 63 Hình 4.10 Chi phí thức ăn cho 1kg tăng khối lượng (ñồng) 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt ABBH Axit béo bay hơi ADG Average Daily Gain (Tăng trọng bình quân hàng ngày) ANOVA Analysis of Variance (Phân tích phương sai) CT Công thức DT Diện tích ñ ðồng ð/c ðối chứng FCR Feed Conversion Rate (Hiệu quả sử dụng thức ăn) KL Khối lượng KP Khẩu phần ME Metabolisable Energy (Năng lượng trao ñổi) N Ni tơ NRC Hội ñồng nghiên cứu quốc gia (Mỹ) NPN Non Protein Nitrogen (Ni tơ phi protein) P Khối lượng Pr Protein SE Standard Error (Sai số của số trung bình) TĂ Thức ăn TN Thí nghiệm VCK Vật chất khô VSV Vi sinh vật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðẶT VẤN ðỀ Việt Nam là một nước nông nghiệp với dân số khoảng 85 triệu người, trong ñó 73 % số người sống bằng nghề nông. Sản xuất nông nghiệp chính là trồng lúa, bên cạnh ñó là trồng một số hoa màu như: ngô, khoai, sắn, ñậu ñỗ … và một số cây công nghiệp khác. Sử dụng tốt các nguồn tài nguyên sẵn có là một chiến lược quan trọng giúp phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập và ñời sống cho người nông dân. Chăn nuôi gia súc là một thành phần kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên hiện tại thành phần kinh tế này chỉ chiếm 25 % GDP của ngành nông nghiệp cả nước. Sản xuất cũng như tiêu thụ thịt bò trong nước còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với thịt lợn và thịt gia cầm. Thịt bò chất lượng cao hầu như phải nhập từ nước ngoài như từ Australia, Newzealand, USA, Thailand . Nhưng nhu cầu về thịt bò sẽ tăng nhanh chóng do thu nhập của người dân ñã và ñang ñược cải thiện. Phát triển sản xuất thịt bò ñược xem như phương tiện ñể ñáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như hạn chế nhập khẩu thịt bò. Hiện tại sản xuất thịt bò trong nước ñã không ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng tăng của người dân về số lượng cũng như chất lượng do cơ sở hạ tầng của ngành sản xuất thịt bò yếu kém, công nghệ chăn nuôi lạc hậu, khâu giết mổ, chế biến và thị trường yếu … Trong những năm gần ñây nhiều giải pháp ñã và ñang ñược tiến hành nhằm ñẩy mạnh sản xuất thịt bò trong nước: Sind hóa ñàn bò, nhập một số giống bò thịt cao sản . Một trong những chiến lược quan trọng ñể nâng cao năng suất và chất lượng thịt bò sản xuất trong nước là sử dụng tốt hơn các nguồn thức ăn sẵn có tại mỗi ñịa phương và áp dụng các chế ñộ nuôi dưỡng mới. ðề tài này ñược tiến hành nhằm so sánh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2 hiệu quả của 2 nguồn protein khác nhau (thực vật và ñộng vật) trong những khẩu phần có sử dụng rơm ủ urê ñối với bò thịt giai ñoạn 12 ñến 18 tháng tuổi nuôi sinh trưởng. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu ñề tài : “ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT CÁ VÀ KHÔ ðỖ TƯƠNG TRONG KHẨU PHẦN ĂN ðẾN SINH TRƯỞNG CỦA BÒ THỊT LAI SIND GIAI ðOẠN 12-18 THÁNG TUỔI ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của một số nguồn protein tới tốc ñộ tăng khối lượng của bò thịt giai ñoạn nuôi sinh trưởng từ 12 ñến 18 tháng tuổi, sử dụng khẩu phần cơ sở là nguồn thức ăn sẵn có trên ñịa bàn nghiên cứu. 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - ðánh giá ñược mức ñộ ảnh hưởng của nguồn thức ăn bổ sung giàu protein là bột cá và khô ñỗ tương ñến tăng khối lượng của bò thịt Lai Sind giai ñoạn 12 ñến 18 tháng tuổi. - Xác ñịnh ñược tỷ lệ tiêu hoá của bò thí nghiệm trên. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Sử dụng có hiệu quả nguồn thức ăn bổ sung giàu protein ñối với chăn nuôi bò thịt Lai Sind giai ñoạn sinh trưởng từ 12 ñến 18 tháng tuổi ñể phát triển ngành chăn nuôi bò thịt nói riêng và ngành nông nghiệp bền vững nói chung. [...]... khác rõ r t v t c ñ sinh trư ng và hi u qu s d ng th c ăn bò ñang l n (282 kg) ăn rơm có b sung b t cá thay cho urê Hai kh u ph n ăn do Smith và CTV (1980)[57] xây d ng tương t v lư ng ch t khô ăn vào cũng như lư ng nitơ và năng lư ng trao ñ i, nhưng khi b sung ngu n protein n ñ nh (b t cá) thì hi u qu s d ng th c ăn tăng g p 3 l n so v i hi u qu này sung ngu n nitơ (urê) phân gi i bò ñư c b d c ði... ñôi v i vi c gi m th i gian th c ăn lưu l i trong d c (Thornton và Minson, (1973)[63] Do ñó kích thích làm tăng lư ng ăn vào là m t bi n pháp làm gi m tiêu hoá protein trong d c (Tamminga, 1979)[62] Lư ng ăn vào có th ñư c kích thích b ng cách cho ăn liên t c, b các th c ăn th a ra kh i máng ăn, cho ăn tho mãn th c ăn, ch n th c ăn b sung ngon mi ng, cho ăn các th c ăn cân b ng v dinh dư ng ho c x lý... ph n này có b sung protein “ thoát qua” cao hơn so v i bò và c u ăn kh u ph n như trên có b sung urê ( Lindsay và Loxton, 1981)[35], Elliott và CTV, (1984)[17], Holzer và CTV, (1986)[23], Perdok và Leng (1986)[48], Lee và CTV, (1987)[29] Vi c b sung protein ” thoát qua” và urê vào kh u ph n ñã b sung urê cho bò và c u ho c có nh hư ng tích c c ho c không nh hư ng gì ñ n lư ng th c ăn ăn vào kh u ph n... ng trung tính Các ch ng lo i th c ăn mà trâu bò ăn vào chính là ngu n dinh dư ng cho s ho t ñ ng và phát tri n c a h sinh v t này H sinh thái VSV d c r t ph c t p và ph thu c nhi u vào kh u ph n ăn Khi kh u ph n ăn c a gia súc giàu th c ăn tinh thì m t ñ VSV cao và khi kh u ph n th c ăn giàu th c ăn xơ thì m t ñ này gi m ñi Khi kh u ph n ăn giàu xơ s lư ng vi khu n phân gi i xenluloza và hemmixenluloza... (1986)[23], Perdok và (1986)[48], Lee và CTV, (1987)[29] Hơn n a bò ăn kh u ph n ñã b sung urê và có b sung protein ” thoát qua” cũng tăng tr ng nhanh hơn bò ăn kh u ph n ch b sung urê (Lindsay và Loxton, 1981) [32], Lindsay và CTV,(1982a)[36], Kellaway và Leibholz (1983)[26], Mullins và CTV, (1984)[39], Perdok và Leng (1986)[48] K t qu theo tác gi (Lindsay và CTV , 1982a)[36] là m t ví d v vi c tăng ñáng k... ng th c ăn ăn vào do b sung urê ho c b sung k t h p urê Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 22 và protein ” thoát qua” T c ñ tăng tr ng cao hơn (và thư ng lư ng th c ăn ăn vào cao hơn) bò ăn kh u ph n ñư c b sung protein ” thoát qua” so v i kh u ph n b sung urê có th do nh hư ng c a protein ” thoát qua” theo các con ñư ng khác nhau Chúng có th bao g m: - Cung c p các axit... sĩ nông nghi p 4 vào các h t th c ăn (Forsberg và Lam, 1977)[21] Cheng và CTV, (1981)[6] ñã s d ng kính hi n vi ñi n t quan sát th y có s hình thành các ñám vi khu n l n bám trên các h t th c ăn d c cùng m c ch t khô ăn vào và cùng n ng ñ NH3 d c , s lư ng vi khu n trong d c c a nh ng gia súc ăn rơm x lý amoniac l n hơn nh ng gia súc ăn rơm không x lý (Silva và Orskov, 1984)[55] Các n m y m khí ch... cơ s là th c ăn thô (Egan, 1965a)[15], Leng và CTV, (1977)[34], Lindsay và Loxton(1981)[35], Lindsay và CTV, (1982a)[36] Kellaaway và Leibholz (1983)[26], Mullins và CTV, (1984)[39] Bò ăn kh u ph n b sung protein” thoát qua” thư ng tăng tr ng nhanh hơn bò ăn kh u ph n b sung nitơ phi protein (NPN) trong cùng m t thí nghi m( Smith và CTV, (1980)[57], Lindsay và Loxton (1981)[32], Holzer và CTV, (1986)[23],... n ng ñ pH n m trong kho ng 5,0-5,5(McDonal và CTV, (1973)[37] T l protein b lên men trong d c có th gi m ñi do th i gian di chuy n c a protein ra kh i d c ng n hơn (Egan và Doyle, (1985)[16] Gi m th i gian th c ăn lưu l i trong d c b ng cách tăng lư ng mu i ăn vào ho c Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ nông nghi p 24 nghi n và ñóng viên th c ăn Lư ng th c ăn ăn vào tăng thư ng ñi... c ăn b sung cho gia súc nhai l i ăn kh u ph n cơ s là rơm V i nh ng hi u bi t v sinh lý tiêu hoá, chúng ta ngày càng bi t rõ r ng lư ng rơm ăn vào th p và vi c s d ng không hi u qu các ch t dinh dư ng c a rơm gia súc nhai l i là do m t cân ñ i v các ch t dinh dư ng trong kh u ph n (Presto và Leng, 1986 )[51] Vi c ch n các lo i th c ăn b sung cho gia súc nhai l i ăn kh u ph n cơ s là rơm ph thu c vào . ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT CÁ VÀ KHÔ ðỖ TƯƠNG TRONG KHẨU PHẦN ĂN ðẾN SINH TRƯỞNG CỦA BÒ THỊT LAI SIND GIAI ðOẠN 12 -18 THÁNG TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG. CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT CÁ VÀ KHÔ ðỖ TƯƠNG TRONG KHẨU PHẦN ĂN ðẾN SINH TRƯỞNG CỦA BÒ THỊT LAI SIND GIAI ðOẠN 12- 18 THÁNG TUỔI ” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA