Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ MỨC PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT GIỐNG KHOAI TÂY KT4 TẠI THANH TRÌ, HÀ NỘI Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Thiêm NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc TS Trần Thị Thiêm tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Canh tác học, Khoa Nông học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây có củ giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abtract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây giới 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây Việt Nam 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng khoai tây 10 2.2.1 Phân Đạm 11 2.2.2 Phân Lân 12 2.2.3 Phân Kali 13 2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng suất khoai tây giới Việt Nam 14 2.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng suất khoai tây giới 14 2.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng suất khoai tây Việt Nam 16 2.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức phân bón đến sinh trưởng suất khoai tây giới Việt Nam 17 2.4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức phân bón đến sinh trưởng suất khoai tây giới 17 iii 2.4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng mức phân bón đến sinh trưởng suất khoai tây Việt Nam 19 2.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tương tác mật độ trồng mức phân bón đến sinh trưởng, suất khoai tây giới Việt Nam 21 2.5.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tương tác mật độ trồng mức phân bón đến sinh trưởng, suất khoai tây giới 21 2.5.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tương tác mật độ trồng mức phân bón đến sinh trưởng, suất khoai tây Việt Nam 23 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Vật liệu nghiên cứu 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.5.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc 28 3.5.3 Các tiêu theo dõi 30 3.5.4 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến số tiêu sinh trưởng giống khoai tây KT4 trồng vụ đơng năm 2018 Thanh Trì, Hà Nội 34 4.1.1 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến thời gian sinh trưởng giống khoai tây KT4 34 4.1.2 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai tây KT4 36 4.1.3 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến động thái tăng trưởng số giống khoai tây KT4 40 4.2 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến số tiêu sinh lý giống khoai tây KT4 trồng vụ đơng năm 2018 Thanh Trì, Hà Nội 43 4.2.1 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến số diện tích giống khoai tây KT4 43 iv 4.2.2 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến khả tích lũy chất khơ giống khoai tây KT4 47 4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống khoai tây KT4 trồng vụ đông năm 2018 Thanh Trì, Hà Nội 51 4.4 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến suất giống khoai tây KT4 trồng vụ đông năm 2018 Thanh Trì, Hà Nội 53 4.4.1 Ảnh hưởng riêng rẽ mật độ trồng mức phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây KT4 53 4.4.2 Ảnh hưởng tương tác mật độ trồng mức phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây KT4 55 4.4.3 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến phân loại cỡ củ giống khoai tây KT4 57 4.5 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến chất lượng củ giống khoai tây KT4 trồng vụ đông năm 2018, Thanh Trì, Hà Nội 58 4.6 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến hiệu kinh tế giống khoai tây KT4 trồng vụ đơng năm 2018 Thanh Trì, Hà Nội 60 Phần Kết luận kiến nghị 62 5.1 Kết luận 62 5.2 Kiến nghị 63 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 72 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ĐBSH Đồng sông Hồng NSM Ngày sau mọc NST Ngày sau trồng CCCC Cao cuối SLCC Số cuối CIP Center International Potato CV% Hệ số biến động (Coefficient of Variation) LSD0,05 Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 0,05 (Least Significant differerence) FAO Food and Agriculture Organization LAI Leaf Area Index KL Khối lượng NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng khoai tây giới từ năm 2008 đến năm 2017 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng khoai tây châu lục năm 2016-2017 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng khoai tây Việt Nam từ năm 2008 - 2017 Bảng 3.1 Đặc điểm nông sinh học chất lượng củ giống khoai tây KT4 26 Bảng 4.1 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến thời gian sinh trưởng giống khoai tây KT4 35 Bảng 4.2a Ảnh hưởng riêng rẽ mật độ trồng mức phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai tây KT4 37 Bảng 4.2b Ảnh hưởng tương tác mật độ trồng mức phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai tây KT4 39 Bảng 4.3a Ảnh hưởng riêng rẽ mật độ trồng mức phân bón đến động thái tăng trưởng số giống khoai tây KT4 41 Bảng 4.3b Ảnh hưởng tương tác mật độ trồng mức phân bón đến động thái tăng trưởng số giống khoai tây KT4 42 Bảng 4.4 Ảnh hưởng tương tác mật độ trồng mức phân bón đến số diện tích giống khoai tây KT4 46 Bảng 4.5 Ảnh hưởng tương tác mật độ trồng mức phân bón đến khả tích lũy chất khô giống khoai tây KT4 50 Bảng 4.6 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến mức độ nhiễm số loại bệnh hại giống khoai tây KT4 51 Bảng 4.7a Ảnh hưởng riêng rẽ mật độ trồng mức phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây KT4 53 Bảng 4.7b Ảnh hưởng tương tác mật độ trồng mức phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây KT4 55 Bảng 4.8 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến phân loại cỡ củ giống khoai tây KT4 57 Bảng 4.9 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến chất lượng củ giống khoai tây KT4 58 Bảng 4.10 Ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến hiệu kinh tế giống khoai tây KT4 60 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1a Ảnh hưởng riêng rẽ mật độ trồng đến số diện tích giống khoai tây KT4 44 Hình 4.1b Ảnh hưởng riêng rẽ mức phân bón đến số diện tích giống khoai tây KT4 44 Hình 4.2a Ảnh hưởng riêng rẽ mật độ trồng đến khả tích lũy chất khơ giống khoai tây KT4 48 Hình 4.2b Ảnh hưởng riêng rẽ mức phân bón đến khả tích lũy chất khơ giống khoai tây KT4 48 Hình 4.3 Ảnh hưởng tương tác mật độ trồng mức phân bón đến suất giống khoai tây KT4 56 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương Tên Luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng mức phân bón đến sinh trưởng, suất giống khoai tây KT4 Thanh Trì, Hà Nội.” Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài xác định mật độ trồng mức phân bón hợp lý cho giống khoai tây KT4 vụ đơng, Thanh Trì, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm thực giống khoai tây KT4, Thanh Trì, Hà Nội Thí nghiệm bố trí kiểu split – splot với lần nhắc lại Nhân tố mật độ gồm mức: củ/m2, củ/m2, củ/m2, với khoảng cách hàng 40cm, khoảng cách 40cm, 32cm, 27cm Nhân tố ô phụ mức phân bón với mức bón cho ha: 120N: 120P2O5: 120K2O; 150N: 150P2O5: 150K2O; 180N: 180P2O5: 180K2O Kết kết luận Kết cho thấy tăng mật độ trồng từ M1 lên M2 tăng mức phân bón từ P1 lên P2 làm tăng chiều cao cây, số diện tích lá, khối lượng chất khô dẫn đến tăng yếu tố cấu thành suất suất củ khoai tây, khác mức ý nghĩa 5% tiêu tăng mật độ trồng từ M2 lên M3 tăng mức phân bón từ P2 lên P3 Ngoài ra, tương tác mật độ trồng mức phân bón có ảnh hưởng đến suất thực thu mức ý nghĩa 5% Năng suất thực thu cao (26,21-27,44 tấn/ha) trồng mật độ M2 M3 kết hợp với mức bón phân P2 P3 Như vậy, giống khoai tây KT4 nên trồng mật độ củ/m2 (M2) bón mức 150N: 150P2O5: 150K2O (P2) ix TT Chỉ tiêu Giai đoạn đánh giá Đơn vị tính điểm Mức độ biểu Phương pháp đánh giá thí nghiệm thu hoạch 23 Số củ khối lượng củ/ô 24 Thu hoạch % Khối lượng củ không đạt thương phẩm/ô Thu hoạch Kg/ô Hàm lượng tinh bột Sau thu hoạch 7-10 ngày % chất khô Hàm lượng chất khô Sau thu hoạch 7-10 ngày % 27 28 78 Củ to (đường kính >50 mm) Củ trung bình (Đường kính 3050mm) Củ nhỏ (Đường kính