1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ảnh hưởng của năng lượng trao đổi trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng, chất lượng thịt và hiệu quả chăn nuôi lợn rừng lai tại Thái Nguyên

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 136,71 KB

Nội dung

Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh với tổng số 72 lợn rừng lai thương phẩm được chia làm 2 lô thí nghiệm, thí nghiệm 2 lần, mỗi lần 18 con/lô. Các lô thí nghiệm đảm bảo đồng đều về giống, tuổi, khối lượng và tình trạng sức khoẻ và nhắc lại một lần. Lợn được nuôi bán hoang dã và bổ sung 2-3 bữa / ngày tùy giai đoạn tuổi.

Bùi Thị Thơm Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/2: 169 - 175 ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, CHẤT LƯỢNG THỊT VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN RỪNG LAI TẠI THÁI NGUYÊN Bùi Thị Thơm*, Trần Văn Phùng Trường Đại học Nơng Lâm – ĐH Thái Ngun TĨM TẮT Thí nghiệm tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh với tổng số 72 lợn rừng lai thương phẩm chia làm lơ thí nghiệm, thí nghiệm lần, lần 18 con/lơ Các lơ thí nghiệm đảm bảo đồng giống, tuổi, khối lượng tình trạng sức khoẻ nhắc lại lần Lợn nuôi bán hoang dã bổ sung 2-3 bữa / ngày tùy giai đoạn tuổi Khẩu phần thí nghiệm thiết kế sau: Mức lượng trao đổi 3000 -2900 2900-2800 kcal tương ứng giai đoạn sinh trưởng vỗ béo, lơ thí nghiệm 2; Hai thí nghiệm có mức protein thơ 16-14 % axit amin tính tốn theo đề xuất ARC 1981, [2], [3], [7] Kết cho thấy lơ thí nghiệm có mức lượng 3000-2900 kcal/kg thức ăn mức protein thô phần 16 – 14 % tốc độ sinh trưởng lợn rừng lai F2 tăng 4,31%; giảm tiêu tốn thức ăn tinh 4,71% thức ăn xanh 5,97% đồng thời giảm chi phí thức ăn 4,74% so với lơ thí nghiệm có mức lượng 2900-2800 kcal/kg thức ăn giai đoạn tuổi Chất lượng thịt nạc có xu hướng tăng lên lượng trao đổi phần hợp lý Tuy nhiên, số lượng tăng khơng có ý nghĩa thơng kê khơng ảnh hưởng đến thành phần hóa học thịt Như vậy, chăn nuôi lợn rừng lai thương phẩm điều kiện bán hoang dã Thái Nguyên có mức lượng trao đổi 30002900 kcal tỷ lệ protein 16-14% tương ứng giai đoạn sinh trưởng vỗ béo phần hợp lý vừa phù hợp điều kiện thực tế, khả sinh trưởng lợn có hiệu kinh tế Từ khố: Năng lượng trao đổi (ME), lợn rừng lai, sinh trưởng lợn rừng lai ĐẶT VẤN ĐỀ* Trong thời gian vừa qua, chăn nuôi lợn rừng thương phẩm người tiêu dùng ưa chuộng sản xuất theo hướng hàng hóa “đặc sản” đáp ứng nhu cầu Xu ni hóa lợn rừng Việt Nam, lai lợn đực rừng với giống lợn địa phương điều kiện bán hoang dã để khai thác tiềm di truyền tận dụng nguồn thức ăn địa phương phù hợp điều kiện miền núi Thịt lợn rừng ăn hấp dẫn người tiêu dùng chất lượng thịt nạc, cholesterol, an tồn chăn ni bán tự nhiên Năm 2008, Trần Văn Phùng cs tạo dòng lợn rừng lai F1 lợn rừng với lợn địa phương Bắc Kạn Nhóm lợn lai mang có đặc điểm ưu mang giá trị kinh tế hai giống lợn bố mẹ, nhiên cần có khảo sát đánh giá khả sinh trưởng, tính sản xuất thịt để tạo * Tel: 0985 382 125 sản phẩm có giá trị thực phẩm giá trị kinh tế Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, bên cạnh việc trọng công tác giống, thú y, cải tạo giống vv… để nâng cao suất, chất lượng thịt người ưu thích cần bổ sung nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng hợp lý, giá thành hạ phải cân đối đầy đủ chất phù hợp với loại lợn, giai đoạn chăn nuôi lợn, hướng ni lợn khác vv… Trong đó, nhu cầu lượng trao đổi (ME) chăn nuôi lợn nhu cầu cần thiết cho đối tượng lợn rừng, lai sinh trưởng, tích lũy mỡ vừa phải góp phần nâng cao chất lượng thịt hiệu chăn ni Từ lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thí nghiệm nhằm xác định ảnh hưởng mức lượng trao đổi phần đến sinh trưởng, chất lượng thịt hiệu chăn ni lợn rừng lai thương phẩm, từ tìm mức lượng trao đổi hợp lý nhằm phát triển chăn nuôi lợn rừng lai diện rộng, đặc biệt vùng núi phía Bắc 169 Bùi Thị Thơm Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu tiêu theo dõi - Nguyên liệu thức ăn bao gồm: Thức ăn xanh, ngô đỏ, cám mạch, khô đậu tương, bột cá, bột cá loại - Lợn rừng lai F2 [♂ rừng Việt Nam x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ Địa phương)] - Các tiêu theo dõi gồm: Sinh trưởng tích luỹ (kg/con); Tiêu tốn thức ăn tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng (kg); Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đồng); Các tiêu khảo sát phân tích chất lượng thịt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành theo phương pháp phân lô so sánh, với tổng số 72 lợn rừng lai chia làm lơ lơ 36 con, thí nghiệm lần, lần 18 con/ lô đảm bảo đồng khối lượng, tính biệt, tình trạng sức khỏe Lợn tẩy giun sán tiêm phòng đầy đủ trước đưa vào thí nghiệm thức theo quy trình thú y sở, nuôi theo chế độ ăn tự có bổ sung 2-3 bữa/ ngày, hình thức bán hoang dã Khẩu phần thức ăn thí nghiệm - Cơng thức thức ăn thí nghiệm xây dựng phần mềm Brill Formulation Mỹ Thí nghiệm thiết kế lơ thí nghiệm tương ứng mức lượng trao đổi 3000-2900 2900-2800 kcal/kg thức ăn, phần có mức protein thô 112(12)/2: 169 - 175 phần 16-14% tương ứng với giai đoạn sinh trưởng vỗ béo Tính tốn axit amin theo đề xuất ARC 1981, Wang, Fuller 1989, Cole 1992, Baker, Chung 1992 - Về phương pháp chế biến thức ăn: Các nguyên liệu thức ăn dự trữ đầy đủ suốt thời gian thí nghiệm phân tích xác định thành phần hoá học Viện Khoa học sống- Đại học Thái Ngun để làm tính tốn phối hợp phần Thức ăn trộn theo nguyên tắc vết dầu loang, sau trộn nhiều lần cho thức ăn thành phẩm có dạng bột Lợn nuôi chăn thả, cho ăn theo bữa (2-3 bữa/ngày định mức tùy theo giai đoạn tuổi) Kết thí nghiệm xử lý thống kê phần mềm Exell Minitab 12 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm Kết sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm Bảng cho thấy: Khối lượng trung bình lợn lúc bắt đầu thí nghiệm (2 tháng tuổi) hai lơ khơng có khác với mức P >0,05 Cụ thể khối lượng lợn trung bình lơ 3,83 kg, lô 3,88 kg /con Điều chứng minh việc bố trí lợn thí nghiệm lô đảm bảo yếu tố đồng khối lượng Đây sở ban đầu để đánh giá xác sinh trưởng lợn thí nghiệm hai mức protein khác Bảng Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm (kg/con) STT Diễn giải Diễn giải P bắt đầu TN P sau tháng TN P sau tháng TN P sau tháng TN P sau tháng TN P bắt đầu TN P sau tháng TN P sau tháng TN P sau tháng TN P sau tháng TN P sau tháng TN P sau tháng TN P sau tháng TN P sau tháng TN So sánh So sánh Lô TN1 (n=36) Lô TN2 (n=36) X ± mX 3,83a ± 0,16 6,45 ± 0,22 8,56 ± 0,36 11,25 ± 0,47 X ± mX 3,88a ± 0,17 6,36 ± 0,24 8,24 ± 0,30 10,66 ± 0,37 ± 0,54 17,17 ± 0,73 20,59b ± 1,19 ± 0,65 19,70b ± 0,695 100 95,69 14,22 13,59 ± 0,46 16,44 Ghi chú: Trong hàng ngang, số mang chữ giống mức độ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) 170 Bùi Thị Thơm Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 112(12)/2: 169 - 175 Kết theo dõi sinh trưởng cho thấy, nhóm lợn rừng lai lợn đực rừng Việt Nam lợn địa phương lơ thí nghiệm có tốc độ sinh trưởng chậm Trong đó, lợn rừng lai lơ TN2 sinh trưởng chậm lợn rừng lai lô TN1 Nếu coi khối lượng lợn lơ TN1 100%, khối lượng lợn lô TN2 thấp 4,31% Kết thúc đợt thí nghiệm ta thấy lơ TN1 với mức lượng 3000-2900 kcal/kg thức ăn, lợn có xu hướng phát triển nhanh so với lợn lơ cịn lại Điều này, cho thấy lượng trao đổi chưa hợp lý giai đoạn đoạn sinh trưởng làm giảm khả sinh trưởng lợn Kết nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (2007)[8] cho biết sinh trưởng lợn Co Mạ Sơn La lúc 2, 6, 12 tháng tuổi đạt 4,8 kg; 13,7 kg; 22,2 kg 43,8 kg Bảng Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) STT Diễn giải Giai đoạn -3 tháng TN Giai đoạn >3-4 tháng TN Giai đoạn >4-5 tháng TN Giai đoạn >5-6 tháng TN Giai đoạn >6-7 tháng TN Giai đoạn >7-8 tháng TN TB giai đoạn TN So sánh (%) X ± mX Lô TN1 (n=36) 87,15 ± 5,32 72,19 ± 5,78 87,95 ± 8,34 98,84 ± 8,99 98,55 ± 9,12 113,77 ± 10,23 93,08a ± 7,95 100 X ± mX Lô TN2 (n=36) 82,50 ± 4,78 62,81 ± 5,55 80,58 ± 8,34 97,81 ± 9,03 94,95 ± 9,56 108,57 ± 11,12 87,87b ± 8,06 94,41 Ghi chú: Trong hàng ngang, số mang chữ giống mức độ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Kết bảng cho thấy, sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai F2 có thay đổi lơ thí nghiệm Ở giai đoạn - tháng thí nghiệm, sinh trưởng tuyệt đối lợn lai F2 lô TN1 87,15 g/con/ngày, lô TN2 82,50 g/con/ngày Đến giai đoạn - tháng thí nghiệm sinh trưởng tuyệt đối lợn có biến đổi lớn, lô TN1 113,77 g/con/ngày lô TN 108,57 g/con/ngày Khi lượng trao đổi giảm từ 3000-2900 kcal (Lô TN1) xuống 2900-2800 kcal/kg khối lượng (lô TN2) sinh trưởng tuyệt đối giảm đáng kể 5,59% (P3-4 tháng TN Giai đoạn >4 - tháng TN Giai đoạn >5 - tháng TN Giai đoạn >6 -7 tháng TN Giai đoạn >7 - tháng TN Trung bình lượng TTTĂ Lơ TN1 (n=36) TA tinh TA xanh 0,26 0,35 0,39 0,42 0,50 0,58 0,42 0 0,10 0,25 0,30 0,40 0,18 Lô TN2 (n=36) TA tinh TA xanh 0,26 0,35 0,39 0,42 0,50 0,55 0,41 0 0,10 0,25 0,30 0,40 0,18 Số liệu thu Bảng cho thấy khả tiêu thụ thức ăn tinh thức ăn xanh hai lô tương đương nhau, với lô TN2 tiêu thụ thức ăn/ngày lợn cao chút so với lơ cịn lại thức ăn xanh khơng có thay đổi lô Điều cho thấy phần có mức lượng 171 Bùi Thị Thơm Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 112(12)/2: 169 - 175 trao đổi cao thường có nhu cầu thức ăn tinh cao hơn, đáp ứng nhu cầu thể phù với quy luật hợp chưa rõ ràng Vì vậy, thí nghiệm chưa bổ sung tối đa nhu cầu thức ăn tinh cho đối tượng lợn rừng Tiêu tốn thức ăn lượng trao đổi /kg tăng khối lượng Bảng Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu Tổng KL lợn tăng Tổng thức ăn tinh tiêu thụ Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng KL So sánh Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng KL So sánh ĐVT kg kg kg % kg kg % Lô TN1 582,5 2643,3 4,54 100 735 1,26 100,00 Lô TN2 549,7 2611,8 4,75 104,71 735 1,34 105,97 Kết Bảng cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng lai F2 lô TN2 cao lơ TN1 Lơ có lượng trao đổi 2900-2800 kcal tiêu tốn thức ăn tinh thức ăn xanh tương ứng tăng lên 4,71-5,97% Do vậy, nuôi lợn lai F2 với mức lượng phần 3000 kcal/kg thức ăn, đem lai hiệu kinh tế cao Kết nghiên cứu Lê Đình Cường cs (2008)[4], cho thấy tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn Mường Khương 3,56 ± 0,8, thấp kết nghiên cứu lợn rừng lai F2 (5,04 - 5,44 kg/con/ngày) Điều tương đối phù hợp với kết thí nghiệm nghiên cứu lợn rừng lai Bảng Tiêu tốn lượng trao đổi (ME) /kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu Tổng KL lợn tăng Tổng TT ME thức ăn tinh tiêu thụ Tổng TT ME thức ăn xanh tiêu thụ Tổng TT ME thức ăn Tiêu tốn lượng/kg tăng KL So sánh ĐVT kg kcal/kg kcal/kg kcal/kg kcal/kg % Lô TN1 582,5 7.835.400 418.516 8.348.115 14.332 100 Lô TN2 549,7 7.574.220 418.516 7.992.435 14.540 101,45 Kết bảng cho thấy, lợn thí nghiệm lơ TN1 TN2 mức tiêu tốn lượng gần tương đương Tiêu tốn lượng lô TN2 cao 1,45% so với lơ TN1 Bên cạnh tính tiêu tốn ME/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm, thí nghiệm tính tốn chi phí thức ăn lợn thí nghiệm/kg tăng khối lượng Chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Bảng Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm STT 172 Chỉ tiêu Tổng KL lợn tăng Tổng thức ăn tinh tiêu thụ Đơn giá TA tinh Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Đơn giá TA xanh Tổng chi phí thức ăn Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng So sánh ĐVT kg kg đ/kg kg đ/kg đ đ % Lô TN1 582,5 2.643,3 8.720 735 1.000 23.784.576 40.832 100 Lô TN2 549,7 2.611,8 8.720 735 1.000 23.509.896 42.769 104,74 Bùi Thị Thơm Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 112(12)/2: 169 - 175 Qua bảng thấy, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng lai F2 lô TN2 cao so với lô TN1, mà đơn giá kg thức ăn xanh Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm lơ (3000-2900 kcal/kg) 100%, lơ thí nghiệm (2900-2800 kcal) lại tăng lên 4,74 % Vì vậy, so sánh mức lượng lơ thí nghiệm kết cho thấy, lơ TN1 (3000-2900 kcal/kg thức ăn) có kết hợp lý lô TN2 Điều cho thấy thành phần dinh dưỡng hợp lý thúc đẩy khả sinh trưởng tốt có hiệu Kết khảo sát suất thành phần hoá học thịt lợn Bảng 7: Kết mổ khảo sát suất thịt lợn thí nghiệm Lơ TN1 (n=3) Lơ TN2 (n=3) Diễn giải ĐVT TT Khối lượng sống Tỷ lệ móc hàm KL thịt xẻ Tỷ lệ thịt xẻ Tỷ lệ thịt nạc Tỷ lệ thịt mỡ Kg Kg Kg % % % X ± mX X ± mX 24,11 ± 2,45 78,12 ± 0,19 13,45 ± 2,10 68,59 ± 1,26 55,67a ± 0,81 14,07 ± 0,76 24,14 ± 2,16 78,89 ± 0,43 13,88 ± 2,15 68,69 ± 2,09 55,23a ± 1,11 14,23 ± 0,45 Ghi chú: Trong hàng ngang, số mang chữ giống mức độ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Kết Bảng cho thấy lơ thí nghiệm, với kết mổ khảo sát lợn thí nghiệm tương đương tỷ lệ nạc lơ thí nghiệm TN có tỷ lệ thịt nạc cao nhiên sai khác khơng đáng kể, khơng có ý nghĩa thống kê (P> 0,05) Mặt khác thí nghiệm cịn đánh giá thành phần hóa học thịt lợn Bảng Bảng 8: Kết phân tích thành phần hố học thịt lợn thí nghiệm (% thịt tươi) Chỉ tiêu Vật chất khô Protein tổng số Lipit tổng số Khống tổng số Mơng Vai Mơng Vai Mơng Vai Mông Vai Lô TN1 (n=3) Con đực 23,45±0,03 24,37±0,12 21,19±0,17 20,3±0,18 0,93±0,23 2,91±0,34 1,20 ±0,09 1,11±0,02 X ± mX Con 22,56±0,34 22,43±0,03 20,27±0,15 20,12±0,19 1,23±0,24 2,03±0,19 1,24±0,34 1,11±0,12 Kết phân tích thành phần hố học thịt lợn thí nghiệm Bảng cho thấy, khơng có khác tỷ lệ thành phần hoá học thịt, tỷ lệ protein thịt lợn Điều cho thấy, cân đối lượng trao đổi phần ăn, mức protein cân đối số axit amin thiết yếu khơng ảnh huởng đến thành phần hố học thịt lợn Lô TN2 (n=3) Con đực 24,04±0,04 25,61±0,08 19,53±0,12 18,44±0,18 3,43±0,06 11,56±0,03 1,07±0,02 1,01±0,01 X ± mX Con 23,12±0,18 24,08±0,23 21,12±0,43 19,32±0,34 3,21±0,45 2,99±0,23 1,05±0,56 1,02±0,34 KẾT LUẬN Kết thí nghiệm cho thấy: Lợn rừng lai F2 [♂ Rừng VN x ♀ F1 (♂ Rừng x ♀ địa phương) có mức lượng 3000-2900 kcal/kg thức ăn, với mức protein tương ứng 16-14% có tốc độ sinh trưởng tăng lên 4,31% (0,89 kg/con) sinh trưởng tuyệt đối tăng 5,59% (5,21 g/con/ngày); giảm tiêu tốn thức ăn 4,71% thức ăn tinh 5,97% thức 173 Bùi Thị Thơm Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ăn xanh, đồng thời giảm chi phí thức ăn 4,74% so với lơ thí nghiệm có mức lượng 2900-2800 kcal/kg thức ăn giai đoạn tuổi Đánh giá suất thịt lợn thí nghiệm có sai khác khơng đáng kể tỷ lệ móc hàm, thịt nạc, xẻ khơng sai khác có ý nghĩa thống kê không ảnh hưởng đến thành phần hóa học thịt Vì vậy, ni lợn rừng lai thương phẩm, phần ăn có mức protein 16-14% lượng trao đổi 3000-2900 kcal phần ăn tương ứng giai đoạn sinh trưởng vỗ béo hợp lý nhất, vừa có khả sinh trưởng lợn rừng lai có hiệu kinh tế điều kiện chăn nuôi theo phương thức bán hoang dã điều kiện sinh thái Thái Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO ARC - Agricultural Research Council (1981) The Nutrient requirement for pigs Commonwealth agricultural Bureaux, Slough, England, p.124 Baker, D.H.; Chung, T.K (1992) Ideal protein for swine and poultry Kyowa Hakko technical review 4, 16s Cole, D.J.A (1992) Interaction between energy and amino acid balance 2nd International feed production conference 25-26 Piacenza, Italy 174 112(12)/2: 169 - 175 Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa Giàng Văn Sơn (2008), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất sinh sản cho thịt giống lợn Mường Khương” Tạp chí khoa học kỹ thuật Viện chăn nuôi Quốc Gia Trần Văn Phùng, Đỗ Tuấn Khiêm, Bùi Văn Quang (2008), Báo cáo kết dự án “ Xây dựng mơ hình chăn ni lợn địa phương Pác Nặm theo hình thức bán hoang dã”, Sở khoa học công nghệ Bắc Kạn NRC (1998) Nutrient requirement of swine Tenth Revised Edition USA Van de Ligt C P A , Lindemann M D., and Cromwell G L (2002) Assessment of chromium tripicolinate supplementation and dietary protein level on growth, carcass, and blood criteria in growing pigs J Anim Sci 2002 80:2412–2419 Phùng Thị Vân, Trần Thanh Thủy, Nguyễn Đăng Thanh, Lê Đình Cường, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Vương Quốc (2007), Đánh giá thực trạng ứng dụng số giải pháp kỹ thuật tổng hợp vào xây dựng mơ hình chăn ni lợn nái giống địa phương Sơn La , Thông báo kỹ thuật khoa học Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi Wang, T.C., Fuller, M.F (1989) The optimum dietary amino acid pattern for growing pigs British J Nutrit 62 s 77-89 Bùi Thị Thơm Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/2: 169 - 175 SUMMARY THE INFLUENCE OF ENERGY EXCHANGE LEVELS IN RATIONS COME GROWTH, MEAT QUALITY AND EFFICIENCY LIVESTOCK FOR CROSSBRED WILD BOARS IN THAI NGUYEN PROVINCE Bui Thi Thom*, Tran Van Phung College of Agriculture & Forestry - TNU The experiment was carried out by the method of comparative subdivision with a total of 72 crossbred wild boars were divided into two experimental groups, Experiment times per 18 pigs / lot The experimental groups to ensure uniformity of seed, age, weight and health status and repeated The cross-bred wild boars were raised in semi-wild condition and supplied with additional 2-3 meals per day depending on age period Experimental diets were designed as follows: The energy exchange 3000 -2900 and 2900-2800 kcal respective growth stages and martial fat, respectively plots and 2, two experiments with the same level of crude protein is 16-14% and amino acids were calculated as proposed by the ARC in 1981, Wang, Fuller 1989, Cole 1992, Baker, Chung 1992, Van de Ligt 2002 Results showed that treatments with energies 3000-2900 kcal / kg diet crude protein level in the diet is 16-14%, the growth rate of pigs increased by 4.31% F2 hybrids; reduce satellite feed and forage 4.71% 5.97% while reducing feed costs 4.74% compared to treatments with energy levels 2900-2800 kcal / kg feed in the same age period Quality lean meats tend to rise when the energy exchange in reasonable portions However, the amount of which was not statistically significant and did not affect the chemical composition of meat Thus, cross-bred wild boars are breeding sold commercially in wild conditions in Thai nguyen is the 3000-2900 kcal metabolizable energy and protein 16-14% rate corresponding stages of growth and fattening ration is has reasonable match actual conditions, the growth of pigs and economic efficiency Key words: Energy exchange,Commercial cross-bred wild boars, growth of hybrid wild boars, Pig meat Phản biện khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hà – Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên * Tel: 0985 382 125 175 ... thấy, nhóm lợn rừng lai lợn đực rừng Việt Nam lợn địa phương lơ thí nghiệm có tốc độ sinh trưởng chậm Trong đó, lợn rừng lai lô TN2 sinh trưởng chậm lợn rừng lai lô TN1 Nếu coi khối lượng lợn lô... thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn rừng lai F2 lơ TN2 cao lơ TN1 Lơ có lượng trao đổi 2900-2800 kcal tiêu tốn thức ăn tinh thức ăn xanh tương ứng tăng lên 4,71-5,97% Do vậy, nuôi lợn lai F2 với mức lượng. .. tốn thức ăn lượng trao đổi /kg tăng khối lượng Bảng Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu Tổng KL lợn tăng Tổng thức ăn tinh tiêu thụ Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng KL

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w