luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- VŨ THANH THUÝ ðÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN TRANG TRẠI TẠI THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ðẶNG VŨ BÌNH HÀ NỘI 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Thanh Thúy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới GS.TS ðặng Vũ Bình, người hướng dẫn khoa học về sự giúp ñỡ nhiệt tình và có trách nhiệm ñối với tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Lời cảm ơn chân thành của tôi xin gửi tới các thầy cô trong bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi; Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản; Viện ñào tạo Sau ñại học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp và ñóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin cảm ơn các chủ trang trại chăn nuôi lợn ở thành phố Thái Bình và huyện Huyện Kiến Xương – Thái Bình ñã hợp tác và giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiên ñề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, các Thầy Cô giáo nơi tôi công tác, gia ñình cùng bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ ñộng viên tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả luận văn Vũ Thanh Thúy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích của ñề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 2 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tính trạng số lượng và các yếu tố ảnh hưởng 3 2.2 Hệ số di truyền 6 2.3 Lai giống và ưu thế lai 7 2.4 Các chỉ tiêu sinh sản và những yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản 10 2.5 Các chỉ tiêu ñánh giá khả năng sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng 19 2.6 Nguồn gốc và ñặc ñiểm của hai dòng lợn PiDu và CP909 23 2.7 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 24 3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 ðối tượng 30 3.2 ðịa ñiểm 30 3.3 Thời gian nghiên cứu 30 3.4 ðiều kiện làm thí nghiệm 30 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. iv 3.5 Nội dung và các chỉ tiêu theo dõi 33 3.6 Phương pháp nghiên cứu 34 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái CP909 phối giống với PiDu 39 4.1.1 Ảnh hưởng của một số yếu tố ñến năng suất sinh sản 39 4.1.2 Năng suất sinh sản tính theo quy mô 40 4.1.3 Năng suất sinh sản qua các lứa ñẻ 46 4.1.4 Năng suất sinh sản qua các lứa ñẻ ở quy mô lớn 53 4.1.5 Năng suất sinh sản qua các lứa ñẻ ở quy mô vừa 57 4.1.6 Năng suất sinh sản qua các lứa ñẻ ở quy mô nhỏ 62 4.2 Khả năng sinh trưởng của con lai PiDu×CP909 66 4.2.1 Ảnh hưởng của một số yếu tố ñến khả năng sinh trưởng 66 4.2.2 Khả năng sinh trưởng ở các quy mô khác nhau 67 4.2.3 Khả năng sinh trưởng ở các vụ khác nhau 72 4.2.4 Khă năng sinh trưởng của quy mô lớn ở các vụ khác nhau 74 4.2.5 Khả năng sinh trưởng của quy mô vừa ở các vụ khác nhau 76 4.2.6 Khả năng sinh trưởng của quy mô nhỏ ở các vụ khác nhau 78 4.3 ðánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi của các quy mô 79 4.3.1 Phương pháp tính toán các khoản thu chi của các quy mô 80 4.3.2 Tổng hợp thu chi của các quy mô 87 5 KẾT LUẬN 90 5.1 Kết luận 90 5.2 ðề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT D Giống lợn Duroc MC Móng Cái ðB Lợn ðại bạch H Haimpshire L Giống lợn Landrace LW Giống lợn LargeWhite MC Giống lợn Móng cái P Giống lợn Piétrain PiDu Con lai bố Piétrain, mẹ Duroc Y Giống lợn Yorkshire SE SE: Standard Error (sai số tiêu chuẩn) LSE Least Square Mean (trung bình bình phương bé nhất) PTNT Phát triển Nông thôn ðHNN ðại học Nông nghiệp TĂ Thức ăn TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TT Tăng trọng TCKHXDCB Tiền chi khấu hao xây dựng cơ bản TCKHLM Tiền chi khấu hao lợn mẹ TCKHðG Tiền chi khấu hao ñực giống TCNC Tiền chi nhân công TCLSNH Tiền chi lãi suất ngân hàng VNð Việt Nam ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Mức ñộ ảnh hưởng của một số yếu tố ñến năng suất sinh sản của lợn nái CP909 phối với PiDu 39 4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái CP909 phối với PiDu ở các quy mô 42 4.3 Năng suất sinh sản của lợn nái CP909 phối với ñực PiDu qua các lứa ñẻ 50 4.4 Năng suất sinh sản của lợn nái CP909 phối với ñực PiDu qua các lứa ñẻ ở quy mô lớn 56 4.5 Năng suất sinh sản của lợn nái CP909 phối với ñực PiDu qua các lứa ñẻ ở trại quy mô vừa 60 4.6 Năng suất sinh sản của lợn nái CP909 phối với ñực PiDu qua các lứa ñẻ ở trại quy mô nhỏ 65 4.7 Mức ñộ ảnh hưởng của một số yếu tố ñến khả năng sinh trưởng của tổ hợp lai PiDu × CP909 66 4.8 Năng suất sinh trưởng của tổ hợp lai PiDu × CP909 ở các quy mô 68 4.9 Năng suất sinh trưởng của tổ hợp lai PiDu × CP909 theo vụ 74 4.10 Năng suất sinh trưởng của tổ hợp lai PiDu × CP909 ở quy mô lớn 75 4.11 Năng suất sinh trưởng của tổ hợp lai PiDu × CP909 ở quy mô vừa 76 4.12 Năng suất sinh trưởng của tổ hợp lai PiDu × CP909 ở quy mô nhỏ 78 4.13 Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn trang trại 87 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 4.1: Số con sơ sinh, số con sơ sinh sống, số con cai sữa/ổ ở các quy mô 43 4.2: Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ ở các quy mô 45 4.3: Số con sơ sinh và số con cay sữa/ổ qua các lứa ñẻ 48 4.4. Khối lượng sơ sinh/con và khối lượng cai sữa/con qua các lứa ñẻ 51 4.5: Tốc ñộ tăng trọng/ngày của lợn thịt 70 4.6: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 71 4.7: Tốc ñộ tăng trọng của con 4lai 73 4.8 Tiêu tố thức ăn/kg tăng trọng 73 4.9: So sánh lợi nhuận của một lứa ñẻ ở các quy mô 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Chăn nuôi lợn nước ta trong vài năm gần ñây ñã phát triển nhanh chóng. Theo thống kê của tổ chức lương thực thế giới (FAO) trong thập niên vừa qua Việt Nam ñược ghi nhận là nước chăn nuôi phát triển mạnh và cung cấp nhiều thịt lợn. Song hầu hết mọi người chăn nuôi lợn nhưng vẫn chăn nuôi theo hướng truyền thống, không có tính chuyên nghiệp nên dẫn ñến hiệu quả kinh tế thấp. Theo ñiều tra của Viện Kinh tế Nông nghiệp (IAE) năm 2003, chi phí sản xuất cho 1 kg thịt lợn hơi vào khoảng 9000 – 10000 ñ /1kg, với giá bán trung bình 11000 ñ /1kg, như vậy người chăn nuôi chỉ có lãi 700 – 1000 ñ /1kg. Mặt khác, Việt Nam là một nước ñứng vị trí thứ 5 trong 10 nước có số ñầu lợn cao nhất thế giới nhưng ñứng hàng thứ 10 về số lượng thịt sản xuất ra do khối lượng thịt thấp. ðây là một trong nguyên nhân dẫn tới giá thành thịt lợn sản xuất trong nước cao. ðứng trước tình hình ñó, ðảng và Nhà nước ta ñã có những chủ trương chính sách ñể khắc phục những bất lợi của chăn nuôi hiện nay là sớm phát triển chăn nuôi lợn theo hướng tập trung, theo quy mô trang trại, giảm tỷ lệ nuôi theo phương hướng truyền thống từ trên 75% hiện nay xuống còn 60%. Nhờ vậy, năm 2007 Việt Nam ñã ñứng thứ 6 trên thế giới về sản xuất thịt lợn và ñứng thứ 2 ở Châu Á sau Trung Quốc (Pig Internation, 2007). Trong những năm gần ñây, phong trào chăn nuôi lợn công nghiệp theo quy mô trang trại của tỉnh Thái Bình có xu hướng phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, mặc dù dịch bệnh gây không ít khó khăn ñối với ngành chăn nuôi, song những năm 2006 - 2008 chăn nuôi tỉnh vẫn tăng trưởng 8,9%; chiếm 34,17% tỷ trọng trong nông nghiệp. Có ñược kết quả trên là nhờ sự ñóng góp lớn của các trang trại, gia trại chăn nuôi. Theo báo cáo của sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh năm 2006 toàn tỉnh có 507 trang trại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………. 2 (trong ñó: 93 trang trại chăn nuôi lợn nái, 326 trang trại chăn nuôi lợn thịt, 23 trang trại chăn nuôi gia cầm, 65 trang trại chăn nuôi trâu bò); 13.326 gia trại (trong ñó 933 gia trại chăn nuôi lợn nái, 9.341 gia trại chăn nuôi lợn thịt, 2.449 gia trại chăn nuôi gia cầm và 613 gia trại chăn nuôi trâu bò). Năm 2008 theo báo cáo của các huyện, có 800 trang trại chăn nuôi lợn, 500 trang trại chăn nuôi gia cầm và 34 trang trại chăn nuôi. Mặc dù có sự chuyển biến về chăn nuôi lợn song hiện nay tình hình sản xuất chăn nuôi của tỉnh vẫn còn phân tán chủ yếu nằm trong hộ gia ñình, số lượng trang trại có quy mô trên 1000 con còn ít. Những tồn tại và hạn chế này phần nào tạo ra những khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm của người dân nhất là trong môi trường cạnh tranh găy gắt hiện nay. ðã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ñánh giá năng suất sinh sản, sinh trưởng của lợn ngoại. Tuy nhiên, cho tới nay vẫn chưa có các nghiên cứu cụ thể về năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn trang trại ở Thái Bình. Xuất phát từ thực tế trên và ñể góp phần cho chăn nuôi trang trại ngày một phát triển chúng tôi tiến hành ñề tài ‘’ ðánh giá năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn trang trại tại Thái Bình ‘’ . 1.2. Mục ñích của ñề tài - ðánh giá khả năng sinh sản của ñàn lợn bố mẹ - ðánh giá khả năng sinh trưởng của ñàn lợn thịt - ðánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi trang trại lợn 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Qua kết quả nghiên cứu có ñề xuất về ñịnh hướng phát triển chăn nuôi - Giúp người chăn nuôi lựa chọn phương hướng chăn nuôi phù hợp ñể phát triển chăn nuôi. . ñó: 93 trang trại chăn nuôi lợn nái, 326 trang trại chăn nuôi lợn thịt, 23 trang trại chăn nuôi gia cầm, 65 trang trại chăn nuôi trâu bò); 13.326 gia trại. huyện, có 800 trang trại chăn nuôi lợn, 500 trang trại chăn nuôi gia cầm và 34 trang trại chăn nuôi. Mặc dù có sự chuyển biến về chăn nuôi lợn song hiện