Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Hồng Diệp - Năm học 2009-2010

20 9 0
Giáo án Ngữ văn 6 - Tập 1 - Hồng Diệp - Năm học 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân vật trong văn tự sự HS trả lời HS kể tên - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Hùng Vương, Mị Nương Tuy phụ nhưng rất cần thiết, không thể bỏ được.. Vì nếu bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hướn[r]

(1)Hång DiÖp Ng÷ v¨n Ngày soạn:15/8/2009 Tiết 1: CON RỒNG CHÁU TIÊN A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - Hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện - Chỉ và hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng , kì ảo truyện - Kể truyện - Tích hợp Tiếng Việt :từ đơn,từ phức,cấu tạo từ; tập làm văn:văn và các phương thức biểu đạt B Chuẩn bị : Tranh “ Con Rồng, Cháu Tiên”, bảng phụ C Hoạt động dạy học Bài cũ : Kiểm tra bài soạn HS Giới thiệu bài Cho HS hiều nào là truyền thuyết? Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể các nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo Truyền thuyết thể thái độ và cách đánh giá nhân dân các kiện và nhân vật lịch sử kể Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò GV hướng dẫn HS đọc: giọng rõ ràng, mạch lạc, I Đọc – hiểu chú thích nhấn mạnh các chi tiết li kì GV đọc mẫu đoạn đầu Hướng dẫn các em giải nghiã các từ khó HS đọc phần HS giải nghĩa số từ khó phần chú thích II Tìm hiểu văn H Tìm chi tiết thể tính chất kì lạ, Giải thích cội nguồn dân tộcViệtNam * Lạc Long Quân: lớn lao, đẹp đẽ nguồn gốc và hình dáng - Con trai thần Long Nữ Lạc Long Quân và Âu Cơ ? - Sức khoẻ vô địch - Có nhiều phép lạ - Giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh và Mộc Tinh * Âu Cơ: - Dòng họ Thần Nông H Em có nhận xét gì chi tiết kể - Xinh đẹp tuyệt trần nhân vật này ? – Tưởng tượng - Dạy loài người trồng trọt H Theo em, Lạc Long Quân và Âu Cơ là người => Kì lạ, tài phi thường, nguồn gốc cao nào ? quí H Việc kết duyên Lạc Long Quân và Âu - Gặp nhau, yêu -> thành vợ chồng Cơ nào? H Chuyện sinh nở Âu Cơ có gì lạ ? - Sinh cái bọc trăm trứng – nở trăm Cho HS thảo luận ý nghĩa chi tiết “cái bọc HS thảo luận, trả lời …” - 50 theo cha xuống biển H Lạc Long Quân và Âu Cơ chia - 50 theo mẹ lên núi nào? Để làm gì? => Cai quản các phương H Em hiểu nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo ? –Chi tiết không có thật Lop6.net (2) Hång DiÖp Ng÷ v¨n H Vai trò các chi tiết này? H Nguồn gốc dân tộc ta nào Cho HS thảo luận ý nghĩa chi tiết LLQ và Âu Cơ chia , chia tay? GV định hướng H Lời dặn LLQ lúc chia tay có ý nghĩa gì? - Gọi HS đọc đoạn “Người trưởng không thay đổi” H Nữa cuối truyện cho ta biết thêm điều gì xã hội, phong tục tập quán người Việt cổ? H Nêu ý nghĩa truyện ? Gọi HS đọc phần đọc thêm  Tăng li kì, tạo sức hấp dẫn  Nguồn gốc cao đẹp, cháu thần tiên, là kết ciủa tình yêu – mối lương duyên Tiên – Rồng Ước nguyện muôn đời dân tộc Việt Nam HS thảo luận nhóm.Đại diện nhóm trả lời -> ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó lâu bền dân tộc VN HS đọc HS bàn luận , phát biểu -Tên nước đầu tiên: Văn Lang -Con trưởng LLQ - Âu Cơ: Hùng Vương -Cha truyền nối ngôi vua * ý nghĩa truyện HS nêu HS đọc ghi nhớ SGK Bài tập trắc nghiệm Ý nghĩa bật hình tượng “cái bọc trăm trứng” là gì? A Giải thích đời cá dân tọc Viẹt Nam; B Ca ngợi hình thành nhà nớc Văn Lang; C Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc; D Mọi người, mọidân tộc VN phải thương yêu anh em nhà Hướng dẫn luyện tập Gọi HS kể diễn cảm truyện Hướng dẫn nh - Tìm đọc tập “Truyện cổ các dân tộc ít người VN” - Soạn bài “Bánh chưng, bánh giầy” Ngày soạn: 19 /8/2009 Tiết 2: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY A.Mục tiêu: HS cần - Hiểu nội dung, ý nghĩa và chi tiết tưởng tượng kì ảo - Chỉ và hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo truyện - Kể truyện -Tích hợp tiết B Chuẩn bị: Tranh “Bánh chưng, bánh giầy”, bảng phụ C Hoạt động dạy học Bài cũ -Kể tóm tắt truyện “Con Rồng , Cháu Tiên”? - Nêu ý nghĩa truỵên? Giới thiệu bài Mỗi Tết đến, Xuân về, người VN chúng ta lại nhớ tới đôi câu đói quen thuộc: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Lop6.net (3) Hång DiÖp Ng÷ v¨n Bánh chưng, bánh giầy là thứ bánh không ngon, bổ không thể thiếu mâm cổ Tết dân tộc VN mà còn mang bao ý nghĩa sâu xa lí thú ? Các em có biết thứ bánh bắt nguồn từ truyền thuyết nào từ thời vua Hùng? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài tập trắc nghiệm Nhân vật Lang liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước? A Chống giặc ngoại xâm; B Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên; Lop6.net (4) Hång DiÖp Ng÷ v¨n GV hướng dẫn đọc:Chậm rãi, tình cảm.Giọng thần nói với L.Liêu-giọng âm vang, xa vắng; giọng vua Hùng đĩnh đạc, khoẻ GV đọc đoạn.Gọi HS đọc Gọi HS tóm tắt truyện Gọi HS giải nghĩa số từ khó: Lang , chứng giám, sơn hào hải vị I Đọc – tìm hiểu chú thích HS theo dõi HS đọc HS kể tóm tắt H Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào? Với ý định ? II Tìm hiểu văn Vua Hùng chọn người nối ngôi + Hoàn cảnh: - Giặc ngoài đã yên - Vua đã già muốn truyền ngôi + Ý định: -Người nối ngôi phải nối chí vua, không thiết phải là trưởng + Hình thức: Bằng câu đố để thử tài + Ai dâng lễ vật vừa ý vua cha 2.Cuộc đua tài, dâng lễ vật + Các Lang: thi tìm ngon vật lạ không hiểu ý vua cha H Vua chọn người nối ngôi hình thức nào? H.các Lang đã trổ tài nào? H Vì Lang Liêu đươc thần giúo đỡ? H Vua giải thích ý nghĩa bánh sao? H Vì thứ bánh L.Liêu Vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu chọn nối ngôi vua? HS giải nghĩa + Lang Liêu: -Là người thiệt thòi -Chăm - Hiều ý thần HS thảo luận nhóm, trả lời Kết đua tài - Bánh có ý nghĩa thực tế (Quí trọng nghề nông, quí trọng hạt gạo) - Có ý tưởng sâu xa: Tượng Trời, tượng Đất , tượng muôn loài) - Hợp ý Vua, chứng tỏ tài đức người có thể nối chí Vua => Có tài, có đức có chí có thể nối ngôi Vua III.Tổng kết và luyện tập Ý nghĩa truyện - Giải thích nguồn gốc hai loại bánh cổ truyền dân tọc ta - Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy, tục thờ cúng tổ tiên ngày Tết - Đề cao lao động - đề cao nghề nông - Mơ ước vua sáng, tôi hiền, đất nước thái bình, nhân dân làm ăn no ấm HS đọc H Lang Liêu chọn nối ngôi chứng tỏ điều gì? Lop6.net (5) Hång DiÖp Ng÷ v¨n H Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” có ý nghĩa gì? HS đọc ghi nhớ SGK C Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá; D Giữ gìn ngôi vua Chia nhóm thảo luận: Ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy? =Định hướng: Đề cao nghề nông, đề cao thờ kính trời , đất, tổ tiên nhân dân ta + Đọc truyện này em thích chi tiết nào ? Vì sao? Hướng dẫn nhà - Kể lại truyện, nắm ý nghĩa truyện -Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ TV Lop6.net (6) Hång DiÖp Ng÷ v¨n Ngày 22/8/2009 Tiết tõ vµ cÊu t¹o cña tõ tiÕng viÖt A.Mục tiêu cần đạt: HS hiểu nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: - Khái niệ từ - Đơn vị cáu tạo từ (tiếng) - Các kiểu cấu tạo từ: Từ đơn / từ phức; Từ ghép / từ láy - Tích hợp:văn bản: Con Rồng Cháu Tiên ;Tập lam văn;giao tiếp và các phương thức biểu đạt B Chuẩn bị: Bảng phụ C Hoạt động dạy học Bài cũ: Kiểm tra kiến thức từ tiểu học Gọi học sinh nêu lên số từ (từ tiếng - từ tiếng) ? Giới thiệu bài Từ là gì? Nó cấu tạo nào ? Chúng ta tìm hiểu tiết học hôm 3.Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò GV chép ví dụ lên bảng I Từ là gì? HS đọc lại ví dụ Ví dụ: Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/,chăn H Câu trên có từ ? nuôi/và/cách/ăn ở/ H Câu trên có tiếng? -> HS trả lời: từ H Tiếng và từ có gì khác ? 12 tiếng => Tiếng dùng để tạo từ Từ dùng để tạo câu Khi tiếng có thể dùng để tạo câu tiếng trở thành từ H Từ là gì ? * Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu GV nêu só từ: rất, cảnh vật, phong cảnh, em, phố, làng, tươi đẹp Làng em, phong cảnh tươi đẹp H Chọn các từ thích hợp đặt thành câu? VD: Đẹp vô cùng Tổ quốc ta H Ví dụ bên có tiếng, từ? -> tiếng, từ Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam -> tiếng, từ GV tre bảng phụ: Bảng phan loại II Từ đơn và từ phức Gọi HS điền vào bảng phụ các từ câu HS lên bảng làm H Từ có cấu tạo thé nào? -> tiếng, tiếng, tiếng H Đơn vị cấu tạo nên từ là gì? -> Tiếng cấu tạo nên từ H Từ đơn là gì? -> Từ đơn - từ có tiếng H Từ phức là gì? -> Từ phức - từ tiếng trở lên H Nêu ví dụ số từ phức? H Từ ghép và từ láy giống và khác Giống: có tiếng trở lên chổ nào? Khác: Từ ghép: có quan hệ với nghĩa Lop6.net (7) Hång DiÖp Ng÷ v¨n Từ láy: có quan hệ láy âm các tiếng GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học * Ghi nhớ : HS đọc SGK III Luyện tập (có thể thực đan xen sau mục lớn bài học) Đọc câu sau và thực các nhiệm vụ nêu bên Người Việt Nam ta – cháu vua Hùng – nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng là Rồng cháu Tiên a Các từ: nguồn gốc, cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép b Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gác, tổ tiên c Các từ ghép quan hệ thân thuộc: chú bác, cô dì, cậu mợ, anh em, cha con, vợ chồng Qui tắc xếp các tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc - Theo giới tính (nam, nữ): ông bà; cha mẹ; anh chị; cậu mợ - Theo bậc (trên, dưới) : ông cháu; bà cháu; cha con; mẹ Tên các loại bánh cấu tạo - Cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh xốp - Nêu tên chất liệu bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh nưkhoai, bánh tôm - Tính chất bánh: bánh dẻo - Hình dáng bánh: bánh gối, bánh khúc * Hướng dẫn học nhà - Về nhà làm bài tập 4,5 - Học thuộc ghi nhớ - Tìm hiểu trước bài: Giao tiếp, văn và phương thức biểu đạt Ngày soạn 28/8/2009 Tiết GIAO TIÕP , VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A Mục tiêu cần đạt – Huy động kiến thức HS các loại văn mà HS đã biết – Hình thành sơ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt – Rèn luyện kĩ nhận diện các kiểu văn đã học B Chuẩn bị: C Hoạt động dạy học Giới thiệu bài Trong sống, chúng ta muốn trao đổi, đề đạt, bày tỏ ý kiến mình với người khác chúng ta phải làm gì và cách nào? Để hiểu rõ điều đó chúng ta tìm hiểu bài học hôm Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Tìm hiểu chung văn và phương thức H Trong đời sống, có tư tưởng tình biểu đạt cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho Văn và mục đích giao tiếp người hay đó biết thì em làm nào? -Em nói hay viết cho người ta biết Có thể nói tiếng, câu hay nhiều câu Lop6.net (8) Hång DiÖp Ng÷ v¨n H.Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em làm nào? HS đọc câu ca dao SGK - Phải biểu đạt đầy đủ trọn ven mà muốn thì phải tạo lập văn ( nghĩa loà nói có đầu, có đuôi, có mạch lạc, lí lẽ ) * Câu ca dao H, Câu ca dao này sáng tác để làm gì? -Nêu lời khuyên - Chủ đề văn bản: Giữ chí cho bền Nó muốn nói lên vấn đề (chủ đề) gì? Hai câu và liên kết với nào? Như Câu thứ nói rõ thêm, giữ chí cho bền nghiã là gì: là không dao động người khác thay đổi đã biểu đạt trọn vẹn ý chưa? chí hướng Chí đây là: Chí hướng, hoài bảo, lí tưởng Vần là yếu tố liên kết Mạch lạc là quan hệ giải thích câu sau câu trước, làm rõ ý H Câu ca dao có thể coi là văn chưa? cho câu trước Câu ca dao trên là 1văn gồm câu Câu tục ngữ: Làm lành để dành đau  phải chăm làm việc và phải biết tiết kiệm H Câu tục ngữ này nói lên điều gì? H Được lên kết với nào? - Hiệp vần lành với dành H Em có nhận xét gì hình thức? - Ngắn gọn, súc tích, cụ thể H Lời phát biểu thầy (cô) hiệu trưởng -> Lời phát biểu là văn vìlà chuổi lễ khai giảng năm học có phải là lời có chủ đề (hiểu là vấn đề chủ yếu, xuyên văn không? Vì sao? suốt, tạo thành mạch lạc văn bản, có các (Đây là văn nói) hình thức liên kết với nhau), chủ đề là lời phát biểu thầy, nêu thành tích năm qua, nhiệm vụ năm học H Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân - Bức thư là văn viết,có thể thức, có chủ đề có phải là văn không? xuyên suốt là thông báo tình hình và quan tâm tới người nhận thư H Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích - Các thiếp mời, đơn xin học là văn vì (kể miệng hay chép lại), câu đối, thiếp chúng có mục đích, yêu cầu thông tin và có thể mời dự đám cưới…có phải là văn thức định không? H Hãy kể thêm văn mà em biết? HS tìm Kiểu văn và phương thức biểu đạt văn H Có phương thức biểu đạt nào? Tuỳ theo mục đích giao tiếp có thể chia các phương thức biểu đạt sau: H Mục đích tự là gì? Cho ví dụ? a.Tự sự: Trình bày diễn biến việc VD: Tấm Cám H Mục đích miêu tả là gì? HS nêu ví dụ b Miêu tả: tái trạng thái sư vật, người miêu tả đã học lớp 5? c Biểu cảm: bày tỏ tình cảm d Nghị luận: nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.e H Nêu mục đích nghị luận, thuyết minh, e.Thuyết minh: giới thiệu đặc điểm, tính chất, hành chính công vụ? Cho ví dụ? phương pháp g Hành chính công vụ: trình bày ý muốn, quyyết định nào đó thể hiệnquyền hạn trách nhiệm người với người Lop6.net (9) Hång DiÖp Ng÷ v¨n H Qua hai phần tìm hiểu trên em hiểu giao tiếp là gì? Văn là gì? Có kiểu văn bản? HS dựa vào nội dung bài học và ghi nhớ trả lời * Ghi nhớ: SGK (HS đọc) II Luyện tập 1.Phương thức biểu đạt GV hướng dẫn HS tìm phương thức biểu đạt a Tự b Miêu tả bài tập c Nghị luận d Biểu cảm đ Thuyết minh HS làm bài tập 2 “Con Rồng, cháu Tiên” thuộc kiểu : Tự sự: Kể việc, kể người và lời nói, hành động họ theo diễn biến định Hướng dẫn học nhà - học thuộc ghi nhớ, xem lại bài cũ - Chuẩn bị bài + Bài tập: Đoạn văn: Bánh hình vuông là tượng trời Tiên Vương chứng giám thuộc kiểu văn gì? Tại sao? Ngày soạn: 1/9/2009 Tiết 5: THÁNH GIÓNG A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Nắm nội dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng - Kể lại truyện này - Tích hợp với Tiếng việt:Danh từ chung, danh từ riêng:Tập làm văn vă tự - Luyện kĩ : đọc,kể, phân tích nhân vật B Chuẩn bị: Tranh Thánh Gióng, các bài thơ, đoạn thơ Thánh Gióng C.Hoạt động day học Bài cũ ?Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy ?Nêu ý nghĩa truyện Giới thiệu bài Chủ đề đánh giạc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, xuyên suốt lịch sử văn học VN nói chung, văn học dân gian nói riêng Thánh Gióng là truyên dân gian thể tiêu biểu và độc đáo chủ dề này Để biết nội dung câu chuyện chúng ta tìm hiểu nội dung bài học 3.Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò GV hướng dấn HS đọc: giọng đọc ngạc nhiên, I.Tìm hiểu chung hồi hộp đoạn đầu; giọng dõng dạc trang HS nghe nghiêm , háo hức phấn khởi đoạn sau HS đọc HS kể Đoạn cuối đọc chậm nhẹ HS giải nghĩa số từ khó 10 Lop6.net (10) Hång DiÖp Ng÷ v¨n H Trong truyện Thánh Gióng có nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? II Tìm hiểu văn HS trả lời Hình tượng nhân vật Thánh Gióng H Nhân vật này xây dựng nhiều +Nguồn gốc đời: chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa Em mẹ dẫm lên vết chân lạ ngoài đồng thụ thai hãy tìm và liệt kê chi tiết đó? + Ba năm k nói, k cười, đặt đâu năm +Câu nói đầu tiên : H Chi tiếng nói đầu tiên chú bé lên ba là + Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi đánh giặc tiếng nói đòi đánh giặc có ý nghĩa gì? -> Ca ngợi ý thức dánh giặc, cứu nước ( Gióng là hình ảnh nhân dân) hình tượng Gióng “không nói là để bắt đầu nói điều quan trọng, nói lời yêu nước, lời cứu nước” - Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả hành động khác thường, H Chi tiết bà làng xóm góp gao nuôi thần kì Gióng có ý nghĩa gì? GV cung cấp dị khác: Dân gian kể + Bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng Gióng lớn, ăn thì bảy nong cơm, ba - Gióng lớn lên thức ăn, đồ mặc nong cà; còn uống thì uống nước cạn nhân dân Sức mạnh dũng sĩ Gióng đà khúc sông ặc thì vải bô không đủ, phải lấy nuôi dưỡng từ cái bình thường, giản dị bông lau che thân kín người - Nhân dân ta yêu nước, mong Gióng GV Ngày hội Gióng, nhân dân tổ lớn nhanh đánh giặc cứu nước chức thi nấu cơm, hái cà nuôi - Cả làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng => Sức mạnh tổng hợp đoàn kết Gióng Đây là hình thức tái quá khứ -> + Gióng lớn nhanh thổi vươn vai thành giàu ý nghĩa H Chi tiết Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai tráng sĩ thành tráng sĩ có ý nghĩa gì? +Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm - Cuộc chiến đấu đòi hỏi dt ta phải vươn mình GV liên hệ với lời nói chủ tịch Hồ Chí Minh phi thường Gióng vươn vai là tượng kêu gọi toàn quốc kháng chiến đài bất hủ trưởng thành vượt bậc, hùng khí tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm + Gióng đòi ngựa sắt, roi sát, áo giáp sắt để đánh giặc H.Vì sau đãnhong giặc Gióng lại bay HS trả lời trời? + Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng trời H Chi tiết này có ý nghĩa gì? HS trả lời Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng - Gióng là hình tượng tiêu biểu người anh hùng đánh giặc cứu nước, mang mình sức mạnh cộng đồng - Gióng là hình tượng lòng yêu nước, khả H Hãy nêu ý nghĩa hình tượng Thánh và sức mạnh quật khởi dân tộc ta Gióng? đấu tranh chống ngoại xâm Cơ sở thật lịch sử truyện Thánh Gióng - Vào thời đại Hùng Vương, chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động 11 Lop6.net (11) Hång DiÖp Ng÷ v¨n H Truyền thuyết thường liên quan đến thật lịch sử Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến thật lịch sử nào? sức mạnh cộng đồng - Số lượng và kiểu loại vũ khí người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Hưng đến giai đoạn Đông Sơn - Vào thời HV, cư dân Việt nhỏ đã kiên chống lại đạo quân xl để bảo vệ cộng đồng HS đọc ghi nhớ HS làm phần luyện tập GV cho HS hệ thống lại bài học HD HS luyện tập câu – SGK Hướng dẫn nhà – Tìm chi tiết chứng tỏ truyện trên không hoàn toàn là truyền thuyết – Trả lời câu (luyện tập) – Chuẩn bị bài từ mượn Ngày soạn: 12/9/2009 Tiết 6: TỪ MƯỢN A Mục tiêu cần đạt: HS cần - Hiểu nào là từ mượn - Bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lí nói, viết -Tích hợp với văn bản:Thánh Gióng ;tập lam văn:Tìm hiểu chung văn tự B Chuẩn bị: Bảng phụ c Hoạt động dạy học Bài cũ: - Nêu các kiểu từ tiếng Việt? - Phân biệt từ ghép và từ láy? Giới thiệu bài Từ tiếng Việt với số lượng không lớn song quá trình giao tiếp, người Việt không sử dụng vốn từ mình mà còn mượn số ngôn ngữ khác làm cho vốn tiếng Việt ta thêm phong phú thêm Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò I Từ Việt và từ mượn Gọi HS đọc ví dụ SGK Xét ví dụ H Giải thích nghĩa từ trên? …tráng sĩ… trượng HS giải nghĩa H Các từ đó có nguồn gốc từ đâu? Từ mượn tiếng Hán (TQ) H Việc sử dụng từ đó có ý nghĩa gì? -> Dùng phù hợp, tạo nên sắc thái trang BT nhanh: cho câu văn Hãy tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố sĩ -> Hiệp sĩ, thi sĩ, chiến sĩ, bác sĩ, nghệ sĩ… đứng sau? Nguồn gốc số từ mượn 12 Lop6.net (12) Hång DiÖp Ng÷ v¨n HS đọc các từ câu GV viết lên bảng từ đó H Những từ nào mượn từ tiếng Hán? H Những từ nào mượn từ các ngôn ngữ khác? H Nêu nhận xét cách viết từ mượn nói trên? H Vậy nào là từ mượn? Từ Việt? H Ta đã mượn từ ngôn ngữ nào? Cách viết từ mượn đó sao? Giọ HS đọc đoạn trích ý kiến chủ tịch HCM H Mặt tích cực và mặt tiêu cực việc mượn từ là gì? GV chốt: Khi cần thiết (TV chưa có khó dịch) thì phải mượn Khi TV đã có thì không nên mượn tuỳ tiện GV hướng dẫn HS lên bảng làm các bài tập VD: Sứ giả, ti vi, xà phòng ,buồm, mít tinh ,rađi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, intơ-nét - Những từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan - Những từ mượn từ ngôn ngữ Ấn – Âu: Ra-điô, in-tơ-nét - Những từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu đã Việt hoá mức độ cao và viết chữ Việt: ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm Cách viết từ mượn HS trả lời và lấy ví dụ HS trả lời  ghi nhớ : SGK HS đọc II Nguyên tắc từ mượn Ý kiến chủ tịch HỒ Chí Minh - Mặt tích cực: Mượn từ là cách làm giàu tiếng Việt - Mặt tiêu cực: lạm dụng việc mượn từ làm cho tiếng Việt kém sáng * HS đọc ghi nhớ SGK III Luyện tập Một số từ mượn câu a Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b Mượn tiếng Hán: gia nhân c Mượn tiếng Anh: Póp, Mia-cơn Giắc -xơn, in-tơ-nét Nghiã tiếng tạo thành từ Hán Việt a Khán giả (khán: xem, giả: người) Độc giả (độc: đọc, giả: người) b Yếu điểm (yếu: quan trọng, điểm: điểm) Yếu lược (yếu: quan trọng, lược: tóm tắt) Yếu nhân (yếu: quan trọng, nhân: người) 3.Hãy kể số từ mượn a Tên các đơn vị đo lường: mét , lít… b Tên các phận xe đạp: ghi đông, pê-đan… c Tên gọi số đồ vật: Ra-đi-ô, sa-lông… Hướng dẫn nhà - Học thuộc ghi nhớ SGK – Làm bài tập 4,5 -Tìm hiểu trước bài tìm hiểu chung văn tự 13 Lop6.net (13) Hång DiÖp Ng÷ v¨n Ngày soạn: 4/9/2009 Tiết – 8: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt Qua tiết học giúp HS: - Nắm mục đích giao tiếp tự - Có khái niệm sơ phương thức tự trên sở hiểu múc đích giao tiếp tự và bước đầu biết phân tích các viếc tự - Nhận diện dc văn tự các văn đã học,sắp học,tập viết, nói văn tự B Chuẩn bị: Bảng phụ C Hoạt động dạy học Bài cũ: - Có kiểu văn nào? Nêu mục đích giao tiếp văn Giới thiệu bài mới: Các em, trước đến trường và bậc tiểu học, thực tế đã giao tiếp tự Hôm ta tìm hiểu mục đích giao tiếp và phương thức tự sự, yếu tố làm thành văn tư Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự H Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể HS trả lời chuyện không? Các em thường nghe kể Trong đời sống hàng ngày chuyện gì? Kể chuyện văn học, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt… H Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết -> Người nghe muốn tìm hiểu, biết để nhận điều gì và người kể phải làm gì? thức người, vật, việc Đối với người kể là thông báo, cho biết, giải thích… -> Để trả lời các câu hỏi trên , người ta cần H Vậy người kể phải sử dụng phương thức gì? phải sử dụng thể văn tự - kể chuyện Đó là phương thức tự 2.Truyện Thánh Gióng: Gọi HS kể lại chuyện Thánh Gióng H Truyện Thánh Gióng thuộc văn gì? H Văn tự này cho ta biết điều gì? H Ý nghĩa thứ tự các chuỗi việc đó? H Vậy tự là gì? H Nêu mục đích tự sự? Gọi HS đọc bài tập H Ở truyện này phương thức tự thể nào? H Câu chuyện thể ý nghĩa gì? HS trình bày - liệt kê các việc theo thứ tự +Sự việc mở đầu:Vợ chông già mà chưa có +Diễn biến việc:bà mẹ dẫm lên vết chân lạ ngoài đồng…….Gíong trời +Sự việc kết thúc:tre đằng ngà,làng cháy HS trả lời * Ghi nhớ:SGK (HS đọc) Tiết II Luyện tập 14 Lop6.net (14) Hång DiÖp Ng÷ v¨n H Diễn biến câu chuyện? Gọi HS đọc bài tập H Bài thơ sau có phải là tự không? Vì sao? Cho HS kể lại văn xuôi H Hai văn sau có nội dung tự không? Vì sao? Tự đây có vai trò gì? H Kể lại câu chuyện để giải thích vì người VN tự xưng là Rồng, cháu Tiên? Đọc mẫu chuyện sau và trả lời câu hỏi - Truyện kẻ diễn biến tư tưởng ông già mang sắc thái hóm hĩnh -> Thể tư tưởng yêu sống, dù kiệt sức thì sống chết HS nêu 2.Bài thơ “Sa bẫy” Đó là bài thơ tự Vì bài thơ đã kể lại câu chuyện có đầu có đuôi, có nhân vật, chi tiết, diễn biến việc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn Mèo đã tự mình sa bẫy 3.Hai văn có nôi dung tự với nghĩa kể chuyện, kể việc + Đoạn 1: Nội dung là kể lại khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thành phố Huế chiều ngày 3/4/2002 + Đoạn 2: kể người Âu Lạc đánh với quân Tần xâm lược là đoạn sách lịch sử + Vai trò: giới thiệu, tường thuật, kể chuyện lich sử, thời HS kể ngắn gọn Hướng dẫn học nhà - Làm bài tập số - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài Sơn Tinh Thuỷ Tinh Ngày soạn: 7/9/2009 Tiết 9: SƠN TINH, THUỶ TINH A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích tượng lũ lụt xảy châu thổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng người Việt cổ việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống mình - Luyện cho HS kỹ đọc, kể -Tích hợp với Tiếng việt:nghĩa từ;tập làm văn:văn tự B Chuẩn bị: Tranh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; bảng phụ C Hoạt động dạy học Bài cũ: Tóm tắt truyện Thánh Gióng và nêu ý nghĩa truỵện Giới thiệu bài Dọc dãi đất hình chữ S, bên bờ biển Đông, Thái Bình Dương, nhân dân VN chúng ta, là nhân dân miền Bắc, hàng năm phải đối mặt với mùa mưa, lũ là thuỷ- 15 Lop6.net (15) Hång DiÖp Ng÷ v¨n hoả - đạo- tặc dữ, khủng khiếp Để tồn chúng ta cần phải tìm cách sống chiến đấu và chiến thắng giạc nước Cuộc chiến đấu trường kì gian khổ đã thần thoại hoá truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò GV hướng dẫn HS đọc, kể: giọng chậm rãi I Tìm hiểu chung đoạn đầu, nhanh gấp đoạn sau: Đoạn tả đọc và tóm tắt: giao chiến thần Đoạn cuối giọng đọc, 2.Giải thích từ khó: Bố cục: đoạn kể chậm, bình tĩnh… - Từ đầu đến “1 đôi”: Vua Hùng thứ 18 kén rễ - Tiếp theo đến “thần nước đành rút quân : ST, H Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gồm TT cầu hôn và giao tranh vị thần - Còn lại: Sự trả thù TT và chiến thắng đoạn? Mỗi đoạn thể nội dung gì? ST -> Truyện gắn với thời đai các vua Hùng- thời đại có nhiều đời vua II Phân tích chi tiết H Truyện gắn với thời đại nào lịch Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh sử VN? - Đều là vị thần H Trong truyện nhân vật chính là ai? Sự việc Sơn Tinh : thần núi chính là gì? (vua Hùng kén rễ) Thuỷ Tinh : thần nước H Em hãy cho biết vài nét nhân vật này? H Thần có nghĩa là nào? Em hãy giải -Sơn Tinh: vẫy tay, cồn bãi, mọc núi đồi thích? (HS trả lời) -Thuỷ Tinh: gọi gió đến, hô mưa H Tài lạ thần miêu tả nào? => Vua Hùng điều kiện: Ai đem sính lễ đến trước thắng H Trước tài lạ không kém chàng Một trăm ván cơm nếp vua Hùng đã phải làm gì? Một trăm nệp bánh chưng => Bình thường H Sính lễ vua Hùng là đồ vật gì? Voi chín ngà Đây là lễ vật nào? Có gì bình Gà chín cựa => Sơn hào hải vị khó tìm thường và khác thường? Ngựa chín hồng mao khác thường H Lễ vật đó có lợi cho ai? (ST) ->Sơn Tinh có đầy đủ lễ vật -> đến trước -Thuỷ Tinh đến sau : dận H Sự việc diễn nào? +hô mưa, gọi gió đánh ST H Trước tình đó Thuỷ Tinh đã làm gì? ảnh + nước ngập ruộng đồng, nhà cửa hưởng nào đến nhân dân? -> nhân dân chìm biển nước - Sơn Tinh bốc đồi, dời núi, ngăn nước + Sơn Tinh: thắng H Không nao núng Sơn Tinh đã làm gì? + Thuỷ Tinh: thua H Kết cuối cùng trận chiến -> Hàng năm gây mưa gió, lụt bão Đó chính là nào? TT đánh ST Giải thích tượng mưa lũ hàng H Từ đó hàng năm TT đã làm gì làm gì? Nhân năm HS nêu dân ta muốn giải thích điều gì qua truyền thuyết này? + Thuỷ Tinh: tượng mưa to, bảo lụt ghêgớm H Trong truyện này có nhiều chi tiết kì ảo? hàng năm hình tượng hoá Em hãy nêu vài chi tiết đặc sắc và cho biết ý + Sơn Tinh: là lực lượng cư dân việt cổ đắp đê nghĩa? chống lũ lụt-> ước mơ chiến thắng thiên tai - 16 Lop6.net (16) Hång DiÖp Ng÷ v¨n H Qua đó em hãy nêu ý nghĩa tượng trưng các nhân vật? (HS thảo luận nhóm) H Truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh có ý nghĩa gì >được hình tượng hoá Ý nghĩa truyện -Mượn truyện thần tranh giành người đẹp để giải thích tượng giông bão, lũ lụt hàng năm Sơn Tinh đã đánh thắng TT, điều đó đã nói lên ước mơ và khát vọng người Việt cổ xưa muốn có sức mạnh thần kì vô địch để đẩy lùi chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ nghề trồng lúa - Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước các vua Hùng III.Tông kết và luyện tập * Ghi nhớ SGK (HS đọc) H Các nhân vật ST – TT gây ấn tượng mạnh mẽ khiến người đọc nhớ mãi, theo em điều đó có là nhờ đâu; “Trí tưởng tượng kì ảo người xưa đã xây dựng các hình tượng khổng lồ mang ý nghĩa tượng trưng khái quát cho các ll thiên tai bão lụt” H Vậy truyện ST – TT thuộc kiểu văn gì? HS đọc ghi nhớ Bài tập trắc nghiệm 1.Nội dung bật truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì? A Hiện tượng đấu tranh chinh phục thiên nhiên tổ tiên ta; B Các chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữacác tộc; C Sự tranh chấp quyền lực các thủ lĩnh; D Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và lòng căm ghét Thuỷ Tinh Hướng dẫn học nhà - Tập kể lại truyện - Nắm vững ý nghĩa truyện - Làm các bài tập SGK - Chuẩn bị bài Nghĩa từ Ngày soạn 8/9/2009 Tiết 10: NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm - Thế nào là nghĩa từ - Một số cách giải thích nghĩa từ -Tích hợp với văn bản;Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh;tập làm văn:Sự việc và nhân vật văn tự B Chuẩn bị: bảng phụ C Hoạt động dạy học Bài cũ: Từ mượn là gì? Nêu nguyên tắc mượn từ? Giới thiệu bài Hoạt động thầy Hoạt động trò I Nghĩa từ là gì? Gọi HS đọc các chú thích SGK - Tập quán: Thói quen GV ghi lên bảng - Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm - Nao núng: lung lay, không vững lòng tin… 17 Lop6.net (17) Hång DiÖp Ng÷ v¨n H Mỗi chú thích trên gồm phận? H Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa từ? H Nghĩa từ ứng với phần nào mô hình đây? H Vậy em hiểu nghĩa từ là gì? GV cho HS đọc lai các chú thích phần I H Nếu lấy dấu chấm(:) làm chuẩn thì các ví dụ SGK gồm phần? là phần nào? H Trong câu sau, từ tập quán và thói quen có thể thay cho không? Vì sao? GV hướng dẫn HS trả lời H Nghiã từ tập quán giải thích cách nào? H Từ lẫm liệt, nao núng giải thích cách nào? GV lấy thêm ví dụ cùng HS phân tích H Em hãy nêu các cách giải thích nghĩa từ? Hco HS đọc só chú thích sau văn ST,TT , cho biết chú thích giải nghĩa từ theo cách nào? Cho HS điền từ Cho HS thi điền từ vào các chú thích chỗ trống HS đọc yêu cầu BT Cho HS tự giải thích từ Gọi em nêu cách giải thích gọi các em khác nhận xét, đánh giá GV bổ sung HS trả lời: phận Bộ phận từ và phận nghĩa từ  Bộ phận đứng sau dấu chấm nêu lên nghĩa từ đó chính là phần nội dung  Ứng với phần nội dung HS đọc phần ghi nhớ SGK II Cách giải thích nghĩa từ HS suy nghĩ trả lời + Gồm phần: - Phần bên trái: các từ in đậm cần giải nghĩa - Phần bên phải: nôi dung giải nghĩa từ câu: a Người VN có tập quán ăn trầu b Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt - Câu a, có thể dùng từ - Câu b., dùng từ thói quen HS giải thích - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa từ đồng nghĩa từ trái nghĩa HS nêu HS đọc ghi nhớ SGK III Luyện tập HS nêu số từ giải thích nghĩa, nói rõ cách giải thích - Những em khác nhận xét, bổ sung Điền từ - Học tập: Học và rèn luện - Học lõm: nghe thấy người ta làm… - Học hỏi: tìm tòi, hỏi han… - Học hành: học văn hoá có thầy, có … Điền từ - Trung bình: vào khoãng bậc… - Trung gian: vị trí chuyển tiếp… - Trung niên: đã quá tuổi niên… Giải thích các từ - Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nước - Rung rinh: chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp - Hèn nhát: thiếu can đảm (đến mức đáng khinh bỉ) Ngày soạn 10/9/2009 18 Lop6.net (18) Hång DiÖp Tiết 11 – 12: Ng÷ v¨n SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Nắm yếu tố then chốt văn tự sự: việc và nhân vật - Hiểu ý nghĩa việc và nhân vật tự sự: việc có quan hệ với và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, kết Nhân vật vừa là người làm việc, hành động, vừa là người nói tới C Hoạt động dạy học Bài cũ: Tự là gì? Nêu mục đích tự sự? Giới thiệu bài Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò I Đặc điểm việc và nhân vật văn Gọi HS đọc việc truyện Sơn Tinh, tự Thuỷ Tinh Sự việc văn tự a Sắp xếp việc Chỉ rõ: Sự việc khởi đầu? - (1) vua Hùng kén rễ Sự việc phát triển? - (2, 3, 4) Sự việc cao trào? - (5, 6) Sự việc kết thúc? - (7) H Nếu kể câu chuyện mà liệt kê các việc thì truyện có hấp dẫn không? (truyện khô khan , trừu tượng) H Mối quan hệ nhân các việctrên? HS trả lời – GV bổ sung GV: Các việc móc nối quan hệ với - Cái trướclà nguyên nhân cái sau, cái sau là mối quan hệ chặt chẽ không thể đảo kết cái trước và là nguyên nhân cái lộn, không thể bỏ bớt việc nào sau Cứ hết truyện b Sự việc văn tự ( yếu tố truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh) H Chỉ yếu tố truyện Sơn Tinh, + Ai làm? (nhân vật): Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Thuỷ Tinh + Xảy đâu? (không gian, địa điểm): Phong Châu, đất vua Hùng + Lúc nào? (thời gian): thời Hùng Vương + Nguyên nhân(việc xẩy đâu): Vua Hùng kén rễ + Diễn biến (xảy ntn): trận đánh dai dẳng hai thần hàng năm + Kết quả: Thuỷ Tinh thua không cam chịu, hàng năm chiến xảy H Có thể xoá thời gian, địa điểm truyện -> Không được, vì vậy, cốt truyện thiếu không? Vì sao? sức thuyết phục, không còn mang ý nghĩa t.t H Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết -> Cần thiết, vì có thể chống chọi không? với T.Tinh H Nếu bỏ việc vua Hùng điều kiện kén -> Không dược, vì không có lí để thần thi 19 Lop6.net (19) Hång DiÖp Ng÷ v¨n rễ có không? H Việc T Tinh dận có lí hay không? Vì sao? H Em hãy cho biết việc nào thể mối thiện cảm người kể S Tinh và vua Hùng? H Việc S.Tinh thắng T.Tinh nhiều lần có ý nghĩa gì? Có thể T.Tnh thắng S.Tinh không? Vì sao? H Nhân vật văn tư sư quan trọng nào? H Em hãy kể tên các nhân vật chính truyện ST,TT? H Ai là kẻ nói tới nhiều nhất? H Nhân vật phụ? Có cần thiết không, có thể bỏ không? H Nhân vật văn tự kể nào? HS tìm ví dụ truyện ST,TT H Em hiểu gì nhân vật văn tự sự? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Chia nhóm để HS thảo luận GV gọi nhóm khác bổ sung HS thảo luận trả lời tài -> Có lí do,vì: thần kiêu ngạo, cho mình chẳng kém S.Tinh Nay vì chậm chân mà vợ, hèn chi chẳng tức - Tính ghen tuông ghê gớm thần c Sự việc và chi tiết văn tự lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt - Sơn Tinh có tài xây luỹ đất chống lụt Món đồ sình lễ là sản vật núi rừng, dể cho S.Tinh mà khó cho T Tinh S Tinh việc đem nhà mà hỏi vợ nên đến đượpc sớm S Tinh thắng liên tục: lấy vợ, thắng trận và sau năm nào thắng Điều đó có ý nghĩa Nếu T Tinh thắng thì vua Hùng và thần dân ghập chìm nước lũ Tiết 2 Nhân vật văn tự HS trả lời HS kể tên - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Hùng Vương, Mị Nương Tuy phụ cần thiết, không thể bỏ Vì bỏ thì câu chuyện có nguy chệch hướng đổ vỡ => Nhân vật văn tự sự: + Được gọi tên + Giới thiệu lai lịch, tính tình, tài + Kể các việc làm, hành động, ý nghĩ, lời nói + Miêu tả chân dung, trang phục… * Ghi nhớ : SGK – HS đọc II Luyện tập Chỉ việc mà các nhân vật truyện ST,TT đã làm: + HS thảo luận nhóm - Nhóm 1: Tìm việc làm vua Hùng, ST - Mhóm 2: Tìm việc làm Mị Nương, TT a Nhận xét vai trò, ý nghĩa các nhân vật: + Vua Hùng: nv phụ không thể thiếu, vì ông là người định hôn nhân lịch sử + Mị Nương: nv phụ không thể thiếu Vì không có nàng thì không có chuyện 2vị thần xung đột ghê gớm + Thuỷ Tinh: nv chính nói tới nhiều – hình ảnh 20 Lop6.net (20) Hång DiÖp Ng÷ v¨n H Tóm tắt truyện ST,TT? H Vì truyện lại gọi Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? H Đổi thành vua Hùng kén rễ không? H Đổi truyện vua Hùng, Mị Nương, ST, TT ? H Có thể đổi thành nhan đề khác? thần thoại hoá sức mạnh lũ, bão vùng châu thổ sông Hồng + Sơn Tinh: nv chính đối lập với TT, người anh hùng chống lũ lụt nhân dân việt cổ b HS tóm tắt c Sơn Tinh , Thuỷ Tinh -> tên nhân vật chính truyện - Vua Hùng kén rễ: Chưa nói rõ nội dung chính truyện - Truyện Hùng Vương, Mị Nương, ST và TT: thừa nhân vật phụ -> Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen; hờn ghen; bài ca thắng lũ bão Hướng dẫn nhà + Nắm vững việc và nhân vật văn tự + làm bài tập số + Soạn văn Sự tích Hồ Gươm Ngày soạn 14/9/2009 Tiết 13: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM A.Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện, vẽ đẹp số hình ảnh truyện tích Hồ Gươm - Kể lại truyện - Tích hợp phần tiếng Việt:nghĩa từ ; Tập làm văn: chủ đề, dàn bài văn tự B Chuẩn bị: Tranh tích Hồ Gươm, ảnh cảnh Hồ Gươm C Hoạt động dạy học Bài cũ: kể tóm tắt truyên Sơn Tinh, Thuỷ tinh và nêu ý nghĩa nó? Giới thiêu bài:Giữa Thủ đô Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội, Hồ Gươm đẹp lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng Những tên gọi đầu tiên hồ này là hồ Lục Thuỷ, Tả Vọng, Thuỷ Quân Đến kĩV, hồ mang tên là hồ Gươm, hay hồ Hoàn Kiếm, gắn với tích trả gươm thần người anh hùng đất Lam Sơn: Lê Lợi.Nội dung nào chúng ta tìm hiểu bài học Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò GV HD HS đọc: chậm rãi, gợi không khí cổ I Tìm hiểu chung: tích GV đọc mẫu đoạn, HS đọc tiếp Đọc và tóm tắt HS kể lại truyện HS nối đọc (nhận xét) HD HS giải nghĩa số từ khó: Bạo ngược, Từ khó và bố cục thiên hạ, tuỳ tòng, phó thác, Tả Vọng… HS giải nghĩa Bố cục:3 phần -Giới thiệu Lê Lợi và cuôc khởi nghĩa Lam Sơn H Kết cấu văn có thể chia làm phần? -Lê Thận bắt lưỡi gươm, Lê Lợi bắt GV giới thiệu tranh chuôi gươm -> đánh thắng giặc 21 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan