- Các câu, đoạn còn rời rạc, chưa liên kết, mạch lạc… - Một số bài trình bày chưa rõ, tẩy xoá nhiều chỗ, chữ viết khó đọc, mắc nhiều lỗi chính tả.. HĐ3: Đọc lại bài , sửa chữa từng mặt, [r]
(1)Ngày soạn: 17/9/2010 Ngaøy daïy: 18/9/2010 Tiết 19: TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ I.Mục tiêu: KT: Nhận rõ ưu điểm, sai sót và biết cách chữa lỗi bài làm KN: Rèn kĩ tự đánh giá, tự sửa lỗi TĐ: Ý thức tự giác chữa lỗi, khắc phục thiếu sót bài làm II.Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ, bài viết HS (đã chấm) HS: nhớ lại đề bài và dàn ý đã làm III.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị HS IV.Tiến trình dạy học: Nội dung Đề: Kể cho bố ,mẹ nghe câu chuyện cảm động mà em đã gặp trường sống I.Tìm hiểu đề: Thể loại: Tự Nội dung: Kể câu chuyện cảm động mà em đã gặp trường sống II.Dàn ý: A.Mở bài: Giới thiệu tình kể chuỵện.( Đó là câu chuyện cảm động nào, gặp đâu ? nào? ) - Ấn tượng chung em câu chuyện đó B.Thân bài: - Kể diến biến câu chuyện + Chuyện kể ai? + Mở đầu câu chuyện ntn? Chuyện diễn ntn? Kết thúc câu chuyện sao? - Ý nghĩa rút từ câu chuyện C.Kết bài: Hoạt động GV Sau nắm các bước tạo lập văn bản, các em đã viết bài TLV số (ở nhà) Để giúp các em thấy rõ ưu điểm sai sót tạo lập văn bản, tiết học này HĐ1: Nêu lại đề bài và yêu cầu tìm hiểu đề, lập dàn ý *Tìm hiểu đề: - Ghi đề lên bảng - ? Lời văn đề nêu lên yêu cầu gì? Yêu cầu đó thể qua từ ngữ nào? - Nhận xét và ghi bảng *Lập dàn ý: - Yêu cầu: Hãy nhắc lại dàn bài chung bài văn tự - Nhận xét,củng cố - ? Để làm bài, em cần xây dựng bố cục nào? Nội dung phần tiến hành sao? - Hướng dẫn thêm -> Dàn bài chung - ? Bài làm em có đủ phần: MB, TB, KB chưa? Mỗi phần đó có đúng với nội dung, yêu cầu phần dàn ý chưa? HĐ2: Đánh giá chung tình hình bài làm *Ưu: - Hầu hết viết đúng thể loại, đúng yêu cầu, bố cục rõ ba phần - Nắm vững phương pháp viết vă tự sự, làm bật nội dung câu chuyện ý nghĩa giáo dục, tình cảm em… - Biết cách tạo lập VB, bố cục rõ ràng và hợp lí - Các câu, các đoạn có liên kết chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng - Một số bài trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả *Hạn chế: Một số bài viết yếu, lạc đề, không nắm yêu cầu đề Chưa biết chọn chuyện để kể, câu chuyện có nội dung hời hợt, không có ý nghĩa ý nghĩa rút chưa phù hợp với nội dung câu chuyện… Ngữ văn – Nguyễn Phụng Trà My Lop7.net Hoạt động HS HĐ1: Nêu lại đề bài, Xác định lại yêu cầu đề Trình bày nhiệm vụ phần MB,TB,KB văn miêu tả Trình bày theo bài viết mình HĐ2: Lắng nghe GV nhận xét (2) - Những cảm xúc, suy nghĩ và bài học rút cho thân từ câu chuyện đó III Nhận xét bài làm: (GV nhận xét) IV.Sửa lỗi: 1.Lỗi chính tả: (bảng phụ) 2.Lỗi dùng từ: (Bảng phụ) V Đọc bài viết khá: - Bố cục, trình bày các ý chưa theo trình tự hợp lí, diễn đạt chưa rõ ràng, còn lủng củng, nhiều bài chưa có dấu câu - Các câu, đoạn còn rời rạc, chưa liên kết, mạch lạc… - Một số bài trình bày chưa rõ, tẩy xoá nhiều chỗ, chữ viết khó đọc, mắc nhiều lỗi chính tả HĐ3: Đọc lại bài , sửa chữa mặt, nêu ví dụ và sửa chữa chung - Đưa bảng phụ (ghi lỗi chính tả, dùng từ HS thường mắc phải) - Nêu cụ thể số lỗi: dùng từ + Lỗi diễn đạt + Viết mạch, không phân đoạn, bài không có dấu câu, dùng dấu câu không đúng chỗ - Chữa lỗi.- Yêu cầu HS đọc lại bài, tự chữa lỗi bài làm (lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả) mà GV đã gạch chân HĐ4: Đọc bài viết khá _ Bình ngắn đoạn hay,câu văn hay để HS học tập - Lưu ý HS cần phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, rút kinh nghiệm để bài làm sau đạt tốt * Thống kê kết Lớp G K TB Y,K Trên TB SL % SL % SL % SL % SL % 7B1 7B2 7B3 V Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Xem lại bài viết, chú ý các lỗi thường gặp, RKN sau làm bài 2.Bài học: Tìm hiểu chung văn biểu cảm - Soạn bài theo câu hỏi SGK - Đọc ghi nhớ để hiểu bài học - Định hướng phần luyện tập * Bổ sung: Ngữ văn – Nguyễn Phụng Trà My Lop7.net HĐ3: Lên bảng sửa lỗi Chữa lỗi vào Nhận xét rút kinh nghiệm Có bài làm tốt đọc Cả lớp lắng nghe, trao đổi cái hay bài để học tập (3) Sai Đúng Ngữ văn – Nguyễn Phụng Trà My Lop7.net (4)