Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
337,5 KB
Nội dung
0 MỤC LỤC rri* ^ -* ^ TT Tiêu đê MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm tình hình chung Trang 1-2 1 2 2-20 2-3 3-6 2.2.2 Thuận lợi, khó khăn 3-4 2.2.3 Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 4-6 Sử dụng tình thực tế tạo hội cho trẻ trải nghiệm để tự nhận 2.3.1 thức tình cảm, ý nghĩ, kỹ hành vi chúng hoạt động hấp dẫn 2.3.2 Củng cố tri thức trẻ tên gọi, vị trí giác quan, phận thể người, thân trẻ 2.3.3 Hình thành khả hiểu ý nghĩa giác quan phận thể 2.3.4 Hình thành trẻ mong muốn, khả quan tâm, chăm sóc giác quan 6-20 6-10 10-13 13-16 16 phận thể 2.3.5 Kích thích nhu cầu hiểu biết vị trí trẻ quan hệ với người 17 xung quanh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KÉT LUÂN VÀ KIÊN NGHỊ 13-16 16-19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT , CẤP SỞ GD&ĐT ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: “Tơi ai? Tơi làm điều gì? Tơi có điểm mạnh, điểm yếu nào?” – Những câu hỏi nhiều người đặt trăn trở để tìm câu trả lời cho “Nhận thức thân người sở nhân cách người Nó ảnh hưởng đến phương diện đời sống người: khả học hỏi, khả trưởng thành thay đổi, nghiệp bạn đời Khơng q đáng nói rằng, nhận thức thân chuẩn bị tốt cho thành công sống”[1] Xã hội ngày phát triển, kéo theo phát triển bùng nổ khoa học công nghệ phần làm ảnh hưởng lớn tới giới trẻ nay, đặc biệt trẻ nhỏ với đặc tính thích khám phá tìm tịi Sự lệ thuộc nhiều vào công nghệ đồ chơi, điện thoại, máy tính, máy tính bảng… làm cho khơng trẻ thiếu kỹ sống để thích nghi tồn với với sống Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn quan trọng đặt móng cho phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng Với mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ là: “…Trẻ thơng minh, ham tìm hiểu, thích khám phá tìm tòi, tự tin, tự lực, độc lập sáng tạo, linh hoạt dễ hoà nhập, dễ chia xẻ…”, trường mầm non nơi thuận lợi để tạo tiền đề cho việc hình thành tư cách người nói chung hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ nói riêng Tự nhận thức kỹ sống người, tảng để người giao tiếp, ứng xử phù hợp hiệu với người khác Trước hết người thân yêu gia đình, lớp học, quan sau người cộng đồng, xã hội [2] Ngay từ lứa tuổi mầm non, trẻ có nhu cầu nhận thức vật, tượng xung quanh đặc biệt trẻ sớm có hứng thú nhận thức thân ý thức phụ thuộc thân vào mơi trường xung quanh Nhờ đó, trẻ có niềm tin vào thân tham gia hoạt động quan hệ gia tiếp với người Đến tuổi, khả nhận thức nói chung, tự nhận thức nói riêng trẻ có điều kiện thuận lợi để phát triển Nhờ vậy, trẻ có ý thức hoạt động sinh hoạt, biết khả giới hạn Với lý tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp phát triển kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Vĩnh Long” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Với mục đích phát triển khả tự nhận thức cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi, Chúng ta hướng trẻ vào tiến trình nhận thức tài năng, khéo léo khó khăn hạn chế trẻ Tiến trình giúp trẻ thể tốt nhu cầu trẻ, để trẻ khơng thu lại, khơng chạy trốn thực Trẻ dần trở nên khéo léo mối quan hệ xã hội, khám phá cá thể xã hội dần nhận thức người xung quanh tự nhận biết, tự đánh giá đặc điểm, tính cách, khả năng, hạn chế, nhu cầu mong muốn thân Biết tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngồi, sở thích mình, điều thích khơng thích [3]… Nhận thức vai trị, trách nhiệm thân gia đình lớp học Có suy nghĩ tích cực thân Qua cách trẻ thể thân như: Mạnh dạn, tự tin, phát biểu ý kiến, đặt câu hỏi bày tỏ ý kiến mình, truyền đạt kinh nghiệm cho bạn Biết chịu trách nhiệm với việc xảy xung quanh Nhận thức đúng, sai cách thực tế đắn… 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu kỹ biết tự nhận thức giá trị thân giúp trẻ hiểu rõ thân; - Nghiên cứu “Một số giải pháp phát triển kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Vĩnh Long” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phương pháp nhằm sưu tầm, thu thập tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề phát triển kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp khảo sát điều tra thực tế - Phương pháp quan sát: để quan sát hoạt động trẻ – tuổi nhận thức thân hàng ngày lớp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo - Phương pháp thống kê xử lí số liệu thu thập NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Kỹ biết tự nhận thức giá trị thân giúp trẻ hiểu rõ thân mình: Đặc điểm, tính cách, thói quen, thái độ, ý kiến, cách suy nghĩ, cảm xúc, nhu cầu mình, mối quan hệ xã hội điểm tích cực hạn chế thân Xác định giá trị thân cách đắn, giúp trẻ tự nhận thức rõ giá trị, vị trí thân sống, giúp trẻ xác định rõ ưu điểm, khuyết điểm thân từ nhận khả tiềm ẩn trẻ lĩnh vực khác như: khoa học, văn hóa, nghệ thuật…Đồng thời, trẻ biết học cách sống tích cực tránh xa thói sống tiêu cực, biết rõ đâu điểm dừng tốt cho thân, đặc biệt biết tự đặt mục tiêu thiết thực phấn đấu cho tương lai sau này.[4] Đối với Chủ đề “Bản thân” chương trình Giáo dục Mầm non thực nhiều dạng hoạt động khác có hoạt động tìm hiểu MTXQ, nhằm giúp trẻ nhận thức mình, vị trí chúng mối quan hệ với người xung quanh nhằm giúp trẻ dễ dàng thích nghi với MTXQ, có hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp [3] Như vậy, thấy khả tự nhận thức trẻ mẫu giáo bao gồm yếu tố sau: - Có hứng thú nhu cầu tự nhận thức (Lịng mong muốn tìm hiểu, khám phá thân mình) - Có kỹ năng, lực tự nhận thức, biết vận dụng điều biết vào điều kiện mới, hoàn cảnh để khám phá thân Biết sử dụng số thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hố ) để giải nhiệm vụ nhận thức thân - Có thái độ tích cực việc nhận thức thân Một hình thức đánh giá tư phát triển kỹ tự nhận thức trẻ thông qua hành động trẻ: ngơn ngữ hình ảnh cử Ví dụ tác phẩm nghệ thuật hay tranh vẽ em từ năm đầu đời thể rõ rệt nhận thức trẻ tâm tư, phát triển cảm xúc trẻ có tích cực hay khơng tích cực Những kỹ cần có để phát triển kỹ tự nhận thức trẻ cần có kỹ thu nhận thông tin từ môi trường xung quanh: quan sát, ý lắng nghe nhận biết hình ảnh từ mơi trường xung quanh địng thời có khả ghi nhớ hình ảnh , màu sắc Ngồi trẻ cịn có khả thực hành động, công việc theo dẫn khả sử dụng ngôn ngữ, cử điệu đê thực hoạt động giao tiếp, thực hoạt động học tập, giao lưu với bạn Khi trẻ có kỹ tự nhận thức tốt, trẻ sẽ: + Có nhìn thực tế khách quan ưu – nhược điểm + Xác định việc cần làm để hoàn thành nhiệm vụ + Cố gắng thay đổi hoàn thiện thân + Có thể dễ dàng tâm sự, bộc lộ nội tâm + Nhận nhu cầu cảm xúc người khác + Thấy mức độ tác động từ hành vi đến người khác + Có hành vi cách ứng xử phù hợp với người xung quanh + Đưa định, lựa chọn đắn cho thân Với sở vậy, giáo viên đứng lớp 4-5 tuổi lâu năm, trăn trở với lý nên mạnh dạn đề xuất số giải pháp thích hợp để trẻ trường, lớp tơi có kỹ tự nhận thức thân nhằm góp phần phát triển toàn diện cho trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Đặc điểm tình hình: Trường mầm non Vĩnh Long gồm có có 25 nhóm lớp Trong có: 17 lớp mẫu giáo nhóm trẻ Nhà trường có đội ngũ giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn 100%, có lịng u nghề, mến trẻ, có trình độ chun mơn vững vàng Trong trình thực nhiệm vụ Năm học 2020 – 2021, phân công phụ trách lớp 4-5 tuổi với số trẻ lad 30 cháu 2.2.2 Thuận lợi, khó khăn: Trong q trình nghiên cứu tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi: - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, trường Mầm non Vĩnh Long có tinh thần, nhiệt huyết cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ - Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức dự giờ, thăm lớp Qua xây dựng nhân điển hình cá nhân, tập thể lớp thực tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ, từ tơi có dịp trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm công tác chăm sóc, giáo dục trẻ cho thân - Trường thực mơ hình bán trú với nhóm lớp phân theo độ tuổi nên thuận tiện cho việc giảng dạy chăm sóc Số trẻ ăn bán trú lớp 100% - Khn viên trường rộng, có nhiều xanh, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, môi trường tốt cho trẻ phát triển Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học tập vui chơi trẻ ngày nâng cao Đa số bậc phụ huynh có hiểu biết tầm quan trọng việc chăm sóc-Giáo dục trẻ nên đưa trẻ đến trường độ tuổi 100% Nhiệt tình ủng hộ tơi việc dạy dỗ cháu Các cháu khỏe mạnh, nhanh nhẹn ngoan ngoãn, ham hiểu biết thích khám phá giới xung quanh Về thân yêu nghề mến trẻ, đối xử cơng với trẻ, coi việc chăm sóc giáo dục trẻ việc quan trọng hàng đầu Ngay từ đầu năm học thường xuyên ban giám hiệu dự giờ, góp ý để nâng cao chất lượng dạy, dự nhiều tiết dạy chuyên đề, tiết dạy mẫu, nhiều sinh hoạt chuyên môn điều quan trọng thân tơi ln ham học hỏi trau dồi kiến thức, tham khảo tài liệu để nâng cao kiến thức, kỹ sư phạm cho thân chăm sóc - giáo dục trẻ đặc biệt việc phát triển khả nhận thức thân cho trẻ * Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi song số tồn là, đội ngũ giáo viên trình độ chun mơn lực có phần cịn hạn chế việc thực hiên chuyên đề phương pháp dạy học tổ chức hoạt động Khuôn viên nhà trường đầu tư xây dựng chưa momg muốn, bồn hoa cảnh, nguyên vật liệu thiên nhiên… có chưa thật phong phú hấp dẫn trẻ, nên phần hạn chế trải nghiệm trẻ Ở lớp phụ trách trẻ nhận thức chậm, chưa mạnh dạn, chưa tích cực trải nghiệm, cịn e dè… nên cịn gặp khó khăn việc cho trẻ thực hành trải nghiệm Vì việc phát triển kỹ nhận thức thân đạt kết chưa cao 2.2.3 Kết thực trạng: * Khảo sát chất lượng trẻ đầu năm học 2020-2021 cho thấy kết sau: Mức độ tự nhận thức thân trẻ 4-5 tuổi Tri thức Kỹ Thái độ Số trẻ 30 Đạt Tỷ lệ % Đạt Tỷ lệ % Đạt Tỷ lệ % 17 57 15 50 16 53 Nhiều trẻ mặt chưa đạt mức độ “thấp” mức độ “rất thấp”, nguyên nhân việc giáo dục chưa thường xuyên, chưa có hệ thống, phương pháp giáo dục chưa phù hợp với lứa tuổi nên hiệu thực tiễn thấp * Thực trạng mức độ sử dụng nội dung hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ - tuổi: Mức độ sử dụng % TT Nội dung Các yêu cầu cụ thể - Có hiểu tượng thân thực thể tự nhiên (tên gọi, giác quan phận) Làm quen - Sử dụng giác quan để tìm hiểu với thể MTXQ - Có nhu cầu quan tâm đến thể, đồng cảm với người tàn tật - Hình thành hiểu tượng thân thực thể xã hội (có suy nghĩ, tình cảm, kỹ năng, hành vi.) Tự nhận - Biết sử dụng giác quan thức thể để thể tình cảm, suy nghĩ, tình cảm, ý hành vi, (Biết đưa tình cảm, suy nghĩ, kỹ nghĩ người khác, biết lắng nghe, năng, hành hiểu ý nghĩ người khác vi - Có hứng thú với q trình suy nghĩ Tơn trọng suy nghĩ, tình cảm người khác - Có biểu tượng vị trí thân Ý thức xã hội (Biểu tượng gia vị trí đình: Các thành viên, vị trí, địa chỉ, đồ vật gia đình, mối quan hệ xã thành, dòng họ) hội - Kỹ chăm sóc thể quan (Trường tâm đến người khác mầm non - Nhạy cảm quan hệ với gia đình) người xuanh Thường Thỉnh xuyên thoảng Hiếm 80 20 80 20 60 40 60 40 60 40 40 57 43 57 46,7 46,7 6,6 30 60 10 Qua bảng số liệu thấy phần lớn giáo viên quan tâm đến nội dung “ Làm quen với thể ”, với hai nội dung lại, chưa thực giáo viên đề cao, nội dung quan trọng khơng thể thiếu việc hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ Chính nhận thức chưa đầy đủ giáo viên vấn đề nên việc quan tâm đến hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ đánh giá chúng chưa thoả đáng Qua việc quan sát phân tích thực trạng hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động tìm hiểu mơi trường xung quanh, tơi nhận thấy có số nguyên nhân sau: - Giáo viên coi việc hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ việc làm quan trọng thực tế tổ chức hoạt động tìm hiểu mơi trường xung quanh Thực tế, giáo viên chưa thực ý đến việc hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ hoạt động tìm hiểu mơi trường xung quanh có lẽ chưa hiểu rõ chất khái niệm trình hình thành khả tự nhận thức thân trẻ mầm non nên việc xác định nội dung chưa rõ, chưa đầy đủ đặc biệt chưa có biện pháp thích hợp để giáo dục trẻ nên hiệu giáo dục nhằm hình thành khả tự nhận thức thân trẻ chưa cao - Cách tổ chức giáo viên chưa tạo điều kiện, chưa gây hứng thú cho trẻ chủ động trình hoạt động nhận thức Cụ thể: phần lớn giáo viên lựa chọn số phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động tìm hiểu mơi trường xung quanh thiếu linh hoạt, sáng tạo mà chủ yếu dựa nhiều vào tài liệu hướng dẫn - Giáo viên chưa linh hoạt cách sử dụng kết hợp phương pháp, biện pháp nhằm giúp trẻ phát huy tốt khả tự nhận thức thân Họ đề cao số biện pháp truyền thống sử dụng cách lạm dụng; chưa ý đến số biện pháp có vai trị lớn việc hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ (Trải nghiệm, thí nghiệm, luyện tập, kết hợp biện pháp khác ) Trong tổ chức đàm thoại cho trẻ, giáo viên chưa ý đến việc phát huy khả nhận thức trẻ Mới trọng đến việc đặt câu hỏi cho trẻ yêu cầu trẻ trả lời, chưa tạo tình huống, hội kích thích trẻ tích cực nhận thức cách hứng thú tìm hiểu, khám phá, đặt câu hỏi cô Từ thực trạng để nâng cao chất lượng giáo dục việc rèn luyện cho trẻ kỹ nhận thức thân mạnh dạn đưa “Một số biện pháp phát triển kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non vĩnh Long” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Sử dụng tình thực tế tạo hội cho trẻ trải nghiệm để tự nhận thức tình cảm, ý nghĩ, kỹ hành vi chúng hoạt động hấp dẫn Tự nhận thức tình cảm, ý nghĩ, kỹ năng, hành vi nội dung quan trọng khơng thể thiếu q trình hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ Giáo viên cần hình thành trẻ khả nhận biết biểu người so sánh biểu người với người khác, trẻ em với người lớn, người động vật Để giải vấn đề này, giáo viên phải xây dựng biện pháp giáo dục nhằm hình thành biểu tượng thân thực thể tồn tại, có khả tự suy nghĩ, biết lập kế hoạch hành động, hành vi nói điều Trong q trình giải nhiệm vụ tạo hứng thú với trình “suy nghĩ”,những cố gắng trí tuệ kết đạt Hình thành trẻ biểu tượng người biết suy nghĩ ý nghĩ họ khơng giống trẻ, điều quan trọng phải tôn trọng ý đến suy nghĩ người khác; biết lắng nghe cố gắng hiểu họ Giáo viên cần xác định rõ: liệu trẻ có biết “đọc” suy nghĩ, tình cảm người khác để hiểu tâm trạng họ khơng, sau nghe trẻ nói tình cảm chúng Việc so sánh cảm xúc người động vật thường gây hứng thú trẻ Cần phải làm cho trẻ hiểu chất vấn đề người biết thể cảm xúc mà cịn biết điều khiển tình cảm mình- Đó khác người động vật Tuy nhiên, điều quan trọng hình thành trẻ biểu tượng đặc điểm bật người thực thể biết suy nghĩ ( “ Tôi người tơi biết suy nghĩ nói điều tơi nghĩ”) * Hình thành trẻ biểu tượng thân thực thể tồn - Tổ chức hoạt động hấp dẫn cho trẻ (lao động, hoạt động vui chơi, học tập…) Trong trình tham gia hoạt động, trẻ hiểu muốn làm để đạt hiệu cao cần phải suy nghĩ, phải lập kế hoạch cố gắng vượt qua khó khăn để đạt mục đích Nếu hoạt động tập thể phải suy nghĩ để phân công công việc người cho hợp lý người làm việc phải suy nghĩ giải việc tốt Trong trò chơi, muốn không vi phạm luật chơi phải nghĩ nên hành động nào, muốn giải nhiệm vụ trò chơi học tập phải nghĩ, muốn làm đồ chơi, vẽ, năn…cũng phải nghĩ Sự trải nghiệm thực tế giúp trẻ hiểu phải nghĩ để làm việc, chơi có hiệu - Tổ chức cho trẻ đàm thoại Sau trẻ tham gia hoạt động (vui chơi, lao động, học tập…) cần tổ chức cho trẻ đàm thoại hoạt động Tuy nhiên, nội dung đàm thoại liên quan đến việc làm rõ tác dụng việc suy nghĩ với kết hoạt động Do vậy, phải đặt câu hỏi định hướng nội dung đàm thoại trẻ Có thể sử dụng loại câu hỏi: - Câu hỏi: làm rõ hoạt động trẻ vừa thực “Con vừa làm gì?” - Câu hỏi: ảnh hưởng hoạt động tới thể “Con có mệt khơng?” - Câu hỏi: cảm nghĩ trẻ trình hoạt động “Con có thích làm khơng? sao?” - Câu hỏi: đánh giá kết hoạt động “Bạn A làm tốt? sao?”, “Cháu làm nào?” Trả lời câu hỏi giáo viên giúp trẻ rút kết luận: làm mà suy nghĩ kết tốt - Giáo viên nhận xét, bổ sung câu trả lời trẻ Cần nhấn mạnh vào việc hình thành trẻ biểu tượng thân thực thể tồn Với tư cách người điều khiển trình đàm thoại, giáo viên phải biết sử dụng câu hỏi định hướng phù hợp với nội dung chủ đề khả nhận thức trẻ để giúp trẻ tích cực huy động tới mức tối đa hiểu biết nhằm xây dựng biểu tượng thân thực thể tồn tại, dồng thời trì hứng thú trẻ suốt trình đàm thoại Ví dụ: * Tổ chức cho trẻ chơi “ Bé tập làm họa sĩ” Giáo viên chuẩn bị bút chì, giấy, sáp màu…gây hứng thú, yêu cầu trẻ suy nghĩ, tưởng tượng vẽ trẻ thích Trong trẻ vẽ, giáo viên gợi ý, hỏi ý tưởng trẻ tranh mình, Sau trẻ vẽ xong,giáo viên yêu cầu trẻ nói vẽ Nhận xét vẽ đẹp nhấn mạnh rằng, vẽ đẹp chúng cố gắng suy nghĩ, tưởng tượng- việc làm có ích hấp dẫn * Tổ chức cho trẻ đàm thoại Trẻ tham gia vào đàm thoại theo chủ đề kết hợp với việc sử dụng tranh ảnh Bằng câu hỏi định hướng giáo viên, giúp trẻ hiểu tình cảm người khác, hiểu tâm trạng họ: + Con thử đốn xem, điều xảy với bạn? + Con làm thấy bạn vui? Sau nghe trẻ phân tích tình cảm thân: + Con làm cảm thấy vui? Giúp trẻ biết so sánh cảm xúc người với động vật câu hỏi khác nhau: + Con người vật khác điểm gì? + Khi vui ( buồn), vật có biết thể cảm xúc khơng? Nó thể nào? Giáo viên cần làm cho trẻ hiểu chất vấn đề là: người biết thể xúc cảm mà cịn biết điều khiển tình cảm (con người cố nín khơng khóc khơng cười lúc khơng nên làm vậy)- khác người vật Sau yêu cầu trẻ kiểm tra lại thân chúng Thông qua hoạt động trên, trẻ thể rõ tính độc lập, tích cực suy nghĩ đánh giá cao Kết công việc thể hứng thú trẻ hoạt động trí tuệ hiểu trẻ giống ngườiđều biết suy nghĩ, có tình cảm, có kỹ hành vi hoạt động - Hình thành trẻ biểu tượng- người biết suy nghĩ Để hình thành trẻ biểu tượng “ người biết suy nghĩ suy nghĩ người khác nhau; cần tơn trọng hiểu suy nghĩ họ”: - Tổ chức cho trẻ quan sát vật, tượng xung quanh Sau tiến hành đàm thoại tạo điều kiện cho trẻ phân tích suy nghĩ chúng Ví dụ: * Tổ chức cho trẻ quan sát thực vật: Khi tổ chức hoạt động ngồi trời, dạo chơi, khn viên nhà trường, giáo viên yêu cầu trẻ quan sát loại Yêu cầu trẻ quan sát, tìm hiểu Sau giáo viên tạo điều kiện để trẻ nói lên suy nghĩ đối tượng trẻ vừa quan sát (Tên gọi, đặc điểm, hình dáng, cấu tạo,ích lợi, cách chăm sóc…) Mỗi trẻ suy nghĩ nói nhận xét Có thể cho trẻ quan sát khung cảnh sân trường, quan sát vườn hoa trường, quan sát đồ chơi trời…Dùng câu hỏi giúp trẻ nhận chúng nói chúng nhìn thấy theo nhiều cách khác điều tốt có nhiều người nghe nhiều ý kiến khác Giáo viên cần nhấn mạnh ý tưởngvề ý nghĩa ý kiến khác 9 - Giáo viên tạo tình giúp trẻ nói lên suy nghĩ q trình quan sát, cố gắng giúp trẻ thể “chính kiến” cách biết thể khơng đồng tình vấn đề đố mà phụ thuộc vào ý kiến bạn khác Giáo viên yêu cầu lời nói cụ thể, thể khơng đồng tình ý kiến cách tơn trọng Giáo viên kết hợp cho trẻ tham quan phòng triển lãm tranh nhà trường Trẻ quan sát tác phẩm nghệ thuật, “đánh giá” chúng theo ý kiến riêng trẻ * Tổ chức cho trẻ đàm thoại: Sau buổi dạo chơi, hoạt động ngồi trời giáo viên trẻ trị chuyện, trao đổi điều trẻ nhìn thấy, cảm nhận, ấn tượng với đối tượng quan sát Hỏi trẻ vè vật, tượng mà trẻ nhìn thấy, dẫn dắt trẻ suy nghĩ trả lời theo cách hiểu Sau giáo viên giúp trẻ thấy suy nghĩ trẻ giống khác 2.3.2 Củng cố tri thức trẻ tên gọi, vị trí giác quan, phận thể người, thân trẻ Trong trình hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ, thấy “Làm quen với thể” nội dung quan trọng Nó sở để trẻ lĩnh hội biểu tượng thân Muốn có biểu tượng thân cách đầy đủ xác, trước hết trẻ phải làm quen với thể, có biểu tượng thân thực thể tự nhiên: nhận biết thể, biết tên gọi, vị trí giác quan, phận, hiểu ý nghĩa chúng Từ hiểu biết thể, trẻ có nhu cầu kỹ quan tâm đến thể Bản thân tiến hành chủ đề nhiều hình thức khác nhau: Thơng qua tiết học, hoạt động vui chơi, hoạt động chiều, hoạt động trời… Cho trẻ quan sát trực tiếp, sử dụng phương tiện trực quan tranh ảnh, đồ vật, đồ chơi…, trẻ hoạt động với đối tượng; Tham gia vào đàm thoại, thể hiểu biết chúng; Trẻ hoạt động thực hành: vẽ, nặn, cắt dán…Điều quan trọng thay đổi hình thức giáo dục giúp trẻ ngày có hiểu biết đầy đủ MTXQ nói chung thân nói riêng, bên cạnh cịn tạo điều kiện cho trẻ huy động mức cao hiểu biết, kinh nghiệm có để giải vấn đề giáo viên đưa nhằm giúp cho trình hình thành khả tự nhận thức thân trẻ ngày đầy đủ Có thể phối hợp phương pháp sau hoạt động trẻ: * Tổ chức cho trẻ quan sát: Quan sát biện pháp để trẻ tiếp nhận thông tin MTXQ thân Nhờ quan sát qua quan sát có tri giới xung quanh Các quan cảm giác thị giác, khứu giác, xúc giác, vị giác phương tiện để não thu nhận thông tin giúp mô tả vật, tượng Khi trẻ sử dụng giác quan hoạt động khám phá trực tiếp, làm quen với kỹ mà nhà khoa học dùng để tìm hiểu giới Thông qua quan sát, giáo viên nhận khả trẻ, biết trẻ có ứng dụng điều học để giải vấn đề hoạt động thực tế hay khơng Kết đạt giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo trình tổ chức cho trẻ quan sát Để giúp trẻ củng cố tri thức tên gọi, vị trí 10 giác quan, phân thể người, thân trẻ động vật, trước hết giáo viên cần tổ chức cho trẻ quan sát đối tượng gần gũi với trẻ như: người xung quanh, bạn nhóm, lớp, vật, sau cho trẻ quan sát thân trẻ qua gương, qua tranh ảnh.Trong trình quan sát, giáo viên cần hướng trẻ tới kiến thức cần cung cấp, củng cố bổ sung cho trẻ câu hỏi định hướng mình, để từ q trình hình thành khả tự nhận thức thân trẻ thuận lợi hơn.Thông qua hoạt động quan sát, trẻ tự nhận biết thân mình: Tên gọi, vị trí giác quan, phận thể, ý nghĩa mối liên hệ chung với nhau, với thân trẻ Khi cho trẻ quan sát, giáo viên cần hướng trẻ tới vấn đề chính: yêu cầu trẻ vào phận thể tranh, nói tên tương ứng; ý nghĩa, cách sử dụng; tác dụng chúng Nếu trẻ không thưc được, giáo viên “hỗ trợ” cách gợi ý, sử dụng dạng tập đơn giản: “Hãy nhắm mắt lại”, “Hãy cho xem lưỡi”, “Hãy dấu mũi cho đỡ lạnh”, “Hãy cho xem ngón tay” …nhằm hướng ý trẻ lên giác quan, phận thể củng cố kiến thức tương ứng Giáo viên sử dụng câu hỏi hay gợi ý như: “Cho biết nhìn thấy gì?”, “Con thử tả cho bạn xem nào?”, “Theo con, dùng để làm gi?”, “Nếu thiếu nó, cảm thấy nào?”… * Tổ chức cho trẻ đàm thoại: Trong thực tế, tổ chức cho trẻ quan sát, giáo viên kết hợp sử dụng câu hỏi để định hướng quan sát trẻ Tuy nhiên, sau quan sát, đàm thoại biện pháp quan trọng, thiếu việc cho trẻ tìm hiểu MTXQ nói chung hình thành trẻ khả tự nhận thức thân nói riêng Khi tổ chức cho trẻ tham gia vào trình đàm thoại, giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ thể bày tỏ hiểu biết tên gọi, vị trí giác quan, phận thể người, thân trẻ động vật… cách đặt câu hỏi cách trình quan sát sau quan sát Trình tự câu hỏi theo nội dung thông tin cần khai thác Để củng cố tri thức trẻ tên gọi, vị trí giác quan, phận thể…, giáo viên cần xây dựng câu hỏi theo trình tự sau đây: + Câu hỏi nhận biết đối tượng ( “Các nhìn xem xung quanh có ai?”, “Các bạn xung quanh giống điểm gì?”, “Các nhìn thấy tranh?”, “Bạn ảnh ai?”, “Tại lại nghĩ vây?”…) + Câu hỏi so sánh thân với người xung quanh (Cho trẻ soi gương, xem ảnh thân trẻ yêu cầu trẻ so sánh, nhận xét xem thân trẻ có đặc điểm giống khác bạn…) + Câu hỏi xác định vị trí giác quan, phận thể Khi tổ chức cho trẻ đàm thoại, giáo viên cần tạo tình có vấn đề, tạo điều kiện cho trẻ có hội huy động tới mức tối đa hiểu biết, kinh nghiệm có vào việc giải vấn đề giáo viên đặt Với tư cách người điều khiển đàm thoại trẻ, giáo viên phải biết sử dụng câu hỏi định hướng phù hợp với nội dung chủ đề khả nhận thức 11 trẻ, tuỳ theo diễn biến q trình đàm thoại, giúp trẻ tích cực việc củng cố tri thức tên gọi, vị trí giác quan, phận thể người, thân trẻ động vật Đồng thời, phải trì hứng thú trẻ suốt trình đàm thoại * Tổ chức cho trẻ thực hành: Sau trẻ quan sát tham gia trình đàm thoại, để củng cố khắc sâu kiến thức trẻ vừa lĩnh hội được, giáo viên cần tổ chức cho trẻ hoạt động thực hành: Vẽ, nặn, xé dán…(về người thân xung quanh: giáo, bạn nhóm lớp, vật gần gũi, thân thuộc với trẻ thân trẻ Giáo viên cần hướng trẻ tập trung vào nội dung tranh mà trẻ thể nhằm giúp trẻ củng cố khắc sâu tri thức Cho trẻ tự trình bày nhận xét “sản phẩm “ mình, vào nội dung, yêu cầu cụ thể khuyến khích trẻ đưa nhận xét, đánh giá “sản phẩm” ý kiến bạn lớp Giáo viên hướng trẻ tới việc đánh giá Giáo viên tổng hợp ý kiến đánh giá trẻ, đưa nhận xét chung đánh giá đắn nhất, tạo tự tin tâm cho trẻ hoạt động Ví dụ: Chủ đề “Cơ thể bé” Mục đích: Giúp trẻ biết, hiểu củng cố cho trẻ tên gọi, vị trí giác quan, phận thể người nói chung thân trẻ Chuẩn bị: Gương, tranh ảnh ( ảnh chụp trẻ, tranh vẽ bé trai, bé gái có cử hành động khác nhau…), giấy A4, bút chì, bút màu, tranh cắt dời, giấy tôki, hồ dán… Cách tiến hành: - Ổn định tổ chức, gây hứng thú cho trẻ bước vào hoạt động quan sát * Tổ chức cho trẻ quan sát: + Yêu cầu: Trẻ quan sát nhận biết tên gọi, vị trí phận, giác quan thể người, thân trẻ thông qua hình thức, phương tiện khác - Giáo viên cho trẻ quan sát bạn nhóm, lớp - Cho trẻ quan sát tranh to vẽ bé trai, bé gái ( giúp trẻ nhận biết phận, giác quan thể đặc điểm riêng theo giới tính: đầu tóc, quần áo…) Yêu cầu trẻ vừa quan sát tranh, vừa so sánh với phận, giác quan thể (trẻ đầu- Tay đưa lên đầu; Trẻ tai- tay sờ vào tai…) - Cho trẻ quan sát thân qua gương, u cầu trẻ tự nhận xét thân ( giới thiệu tên, phận, giác quan thể vị trí phận, giác quan - Trẻ gọi tên vào phận, gíác quan thể với số lượng tương ứng (tơi tên là…: tơi có đầu, tơi có hai cáí tai, tơi có hai mắt…) - Trẻ soi gương tranh (bé trai, bé gái tương ứng), yêu cầu trẻ so sánh xác phận thể trẻ với tranh - Cho trẻ quan sát tranh thiếu phận, giác quan Yêu cầu trẻ phát xem tranh thiếu phận, giác quan bổ sung cách dán thêm phận thiếu vào tranh 12 * Tổ chức cho trẻ đàm thoại: Trẻ vận dụng hiểu biết trả lời câu hỏi cô tên gọi, phận, giác quan, vị trí chúng thể người, động vật, thân trẻ theo trình tự: - Các nhìn xem xung quanh có ai? - Các bạn xung quanh giống điểm gì? - Các nhìn thấy tranh? - Bạn ảnh ai? - Con nhìn thấy gương? - Tay trái đâu? Tay phải đâu? - Đầu nằm vị trí thể? * Tổ chức cho trẻ thực hành: Cho trẻ vẽ người thân trẻ (trẻ tự chọn đối tượng) + Yêu cầu: Trẻ thể hịên hiểu biết phận, giác quan thể, vị trí chúng vẽ - Chia nhóm cho trẻ vẽ: Cơ gợi ý nhóm vẽ đối tượng khác (nhóm vẽ người thân gia đình, nhóm vẽ vật mà trẻ u thích, nhóm vẽ thân trẻ…) Cơ gợi ý cho trẻ vẽ đối tượng với đầy đủ phận, giác quan vị trí theo hiểu biết trẻ - Giáo viên động viên, khuyến khích trẻ hồn thành sản phẩm - Cho trẻ tự kể “ Sản phẩm” Lưu ý, hướng trẻ kể tên gọi, phận, giác quan, vị trí chúng thể… - Giáo viên động viên, khuyến khích trẻ kể, sửa sai, sửa lỗi diễn đạt cho trẻ - Yêu cầu trẻ khác nhận xét “ sản phẩm” trẻ, nhận xét lời kể trẻ, bổ sung mà trẻ thiếu + Giáo viên nhận xét khái quát, kết luận tri thức mà trẻ lĩnh hội tiết học 2.3.3 Hình thành khả hiểu ý nghĩa giác quan phận thể Để giúp trẻ hiểu ý nghĩa giác quan phận thể, tiến hành hình thức như: trải nghiệm, luyện tập thơng qua tập, trị chơi vận động…Tuy nhiên, tổ chức hoạt động nhằm giúp trẻ hình thành khả hiểu ý nghĩa giác quan phận thể, cần ý đến khả nhận thức hứng thú trẻ Cần tạo cho trẻ khả linh hoạt sử dụng giác quan vào việc tìm hiểu MTXQ để từ trẻ rút ý nghĩa, tác dụng giác quan phận * Cho trẻ trải nghiệm sử dụng giác quan, phận thể: Cần tạo hội cho trẻ trải nghiệm thông qua tình thực, trị chơi tập để trẻ nhận biết thân, trẻ rèn luyện để khám phá ý nghĩa, tác dụng phận, giác quan thể người nói chung, động vật thân trẻ Giáo viên tổ chức cho trẻ trải nghiệm nhằm hình thành trẻ khả hiểu ý nghĩa giác quan phận thể… thông qua chủ đề “ Bản thân”, với nội dung phương pháp tiến hành phù hợp với đặc điểm nhận thức khả thực hành trẻ 4-5 tuổi, phù hợp với thực tiễn 13 Giáo viên xây dựng, lựa chọn trị chơi có nội dung phù hợp trẻ trải nghiệm (trò chơi học tập, trò chơi vận động…).Việc sử dụng trị chơi nhằm hình thành khả hiểu ý nghĩa giác quan phận thể, khơng kích thích hứng thú trẻ nhận thức mà tạo điều kiện cho trẻ vận dụng vốn kinh nghiệm, biểu tượng có để nhận thức thân trẻ Giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp khả trẻ.Thông qua việc trẻ tham gia vào trị chơi, giáo viên phát triển khả phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, giúp cho việc hiểu ý nghĩa phận thể, vị trí giác quan thuận lợi Các trị chơi thiết kế hình thức nhằm giúp trẻ hiểu ý nghĩ, tầm quan trọng giác quan phận thể: (Nếu sử dụng giác quan hiệu cao hơn; Nếu khơng có phận, giác quan khơng thực luật chơi…) Có thể đưa tập luyện cho trẻ trải nghiệm, quan sát thân trò chơi: Yêu cầu trẻ nhắm mắt nhìn xung quanh giải thích không trả lời được; Yêu cầu trẻ quan sát đồ vật kể sau xem xét, cầm vật lên, làm kêu lại kể giải thích câu chuyện đầy đủ hơn, giác quan giúp trẻ biết nhiều Có thể sử dụng trị chơi học tập “Nghe tiếng kêu”, “Đốn xem gọi”, “Chiếc túi kỳ diệu” * Trẻ hoạt động thực hành: Vẽ, nặn, xé, dán…về người thân gần gũi với trẻ, vật mà trẻ yêu thích Tuy nhiên đối tượng trẻ thể “Sản phẩm” phải sử dụng giác quan để tiến hành hoạt động (Vẽ ông nghe đàn, phải có tai; Vẽ bác lao cơng qt rác, muốn qt phải có tay; Vẽ bạn thi chạy, khơng có chân không chạy được…) Thông qua hoạt động thực hành giáo, nhà giáo dục kiểm tra nhận thức trẻ giác quan ý nghĩ * Tổ chức cho trẻ đàm thoại: Yêu cầu: Chủ thể đàm thoại phải phản ánh nội dung cần giáo dục, giúp cho trình nhận thức trẻ thuận lợi Đàm thoại diễn cách theo hệ thống câu hỏi giáo viên chuẩn bị, nhằm giúp trẻ tự phát phận, giác quan, ý nghĩa cách sử dụng chúng Tiến hành: Giáo viên cần tạo tình có vấn đề, tạo điều kiện cho trẻ có hội huy động kinh nghiệm, hiểu biết thể mà trẻ có Giúp trẻ hứng thú, tích cực q trình đàm thoại - Cho trẻ đàm thoại sản phẩm trẻ, cho trẻ nói vẽ (Con vẽ ai? làm gì? lại làm điều đó? Nếu khơng có phận, giác quan điều xảy ra? ) - Cho trẻ đàm thoại hình thức trị chơi: Giáo viên phải biết sử dụng câu hỏi định hướng phù hợp với nội dung chủ đề khả tự nhận thức trẻ theo diễn biến trình đàm thoại Giúp trẻ tích cực tham gia trị chơI qua hình thành khả hiểu ý nghĩ giác quan phận thể Ví dụ: Chủ đề “Cơ thể tơi” Mục đích: Giúp trẻ tự tìm tịi, khám phá phận, giác quan thể ý nghĩa, cách sử dụng chúng Trên sở nhằm hình thành trẻ khả hiểu ý nghĩa giác quan phận thể Chuẩn bị: 14 - Các đồ vật thật (hoa quả, rau…), đồ chơi, cát sỏi, nước… - Một số trò chơi học tập, trò chơi vận động (“Nghe tiếng kêu”; “Thi chạy nhanh khơng co đầu gối” ) Các phương tiện, đồ dùng cho trẻ thí nghiệm, chơi trị chơi… Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Tổ chức cho trẻ trải nghiệm, luyện tập - Cô tiến hành cho trẻ tham gia trải nghiệm thơng qua trị chơi học tập, trị chơi vận động rèn luyện giác quan như: ngửi, nếm phân biệt, nghe, nhìn… + Với nội dung tìm hiểu khám phá giác quan (nhìn, sờ, nếm, ngửi…), cho trẻ quan sát tượng thiên nhiên (nắng, mưa, gió…), nhặt lá, xếp hình, bé trai, bé gái… + Cho trẻ chơi với cát, sỏi, nước giúp trẻ cảm nhận khác qua xúc giác (cát mềm, sỏi cứng…) - Cho trẻ chơi trị chơi học tập “Nghe tiếng kêu” : (Trị chơi thiết kế hình thức: Nếu sử dụng giác quan hiểu biết trẻ xung quanh đầy đủ hơn) Cho trẻ ngồi xung quanh lớp, giáo viên yêu cầu trẻ ngồi vào - trẻ dùng khăn bịt tai, trẻ để bình thường Cơ dùng dụng cụ âm nhạc (sắc sơ, phách tre, số đồ dùng phát âm khác: chai, lọ, ống bơ, xúc sắc…), sử dụng để chúng phát tiếng kêu Sau yêu cầu trẻ trả lười xem tiếng vật kêu? Tại lại biết tiếng kêu vật đó? Giác quan giúp trẻ nhận biết tiếng kêu đó? Hỏi trẻ bị bịt tai: Vì khơng nghe tiếng kêu? Lần lượt cho trẻ thay phiên chơi trả lời câu hỏi cô Cô nên thường xuyên thay đổi trò chơi, tránh gây nhàm trán cho trẻ Kết thúc trò chơi, cho trẻ tự rút kết luận: Nếu sử dụng giác quan để nhận biết MTXQ hiệu nhận thức cao - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: “Ai chạy nhanh” (Trò chơi thiết kế hình thức: Nếu khơng có phận, giác quan khơng thực luật chơi) Cho trẻ lên chơi, trẻ chạy chân, trẻ chạy chân, thi xem đích trước người thắng Sau trẻ chạy xong, hỏi trẻ lại chạy nhanh bạn? Cho trẻ nhận xét: Có đủ chân chạy nhanh hơn, hoạt động tốt *Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ thực hành Cô giáo gợi ý cho trẻ vẽ người thân xung quanh trẻ, vẽ thân trẻ tiến hành hoạt động giác quan (vẽ bé nghe đàn, muốn nghe phải có tai; vẽ bạn chạy thi, muốn chạy phải có chân; vẽ bác lao cơng hót rác, muốn quét phải có tay…) * Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ đàm thoại - Cô đàm thoại với trẻ vẽ trẻ, yêu cầu trẻ kể vẽ đó, gợi ý trẻ nói lên ý tưởng, hiểu biết thể qua vẽ Ví dụ: Với tranh vẽ bé nghe nhạc hỏi trẻ: + Con làm gì? + Tại lại nghe thấy tiếng nhạc? + Nếu bịt tai lại nghe thấy gì? 15 - Giáo viên đặt tình cho trẻ hoạt động: Chia thành tổ, chạy thi vườn trường - Một nhóm chạy chân, nhóm chạy chân Sau cô hát xong hát “Ra chơi vườn hoa”, giáo viên đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: + Làm sân? + Tại chạy sân? + Tại bạn nhóm chạy chậm bạn nhóm 2? + Muốn chạy nhanh cần phải làm gì? + Nếu thiếu chân điều xảy ra? - Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi cho trẻ: + Các cho cô biết thể cịn có phận, giác quan gì? có số lượng mấy? + Bộ phận, giác quan dùng để làm gì? (yêu cầu trẻ trả lời cụ thể ý nghĩa, tác dụng phận giác quan) - Cô gợi ý, nhận xét, sửa sai cho trẻ 2.3.4 Hình thành trẻ mong muốn, khả quan tâm, chăm sóc giác quan phận thể * Tổ chức cho trẻ đàm thoại, trò chuyện: Muốn đàm thoại, trị chuyện với trẻ có kết phải xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, tổ chức tốt trình quan sát từ trước Câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu cần xuất phát từ mục đích cần giáo dục trẻ Trên sở trẻ biết tên gọi, vị trí giác quan, phận thể, ý nghĩa cách sử dụng chúng, giáo viên tiến hành cho trẻ đàm thoại nguyên tắc vệ sinh hàng ngày giúp trẻ việc hiểu ý nghĩa chúng phải nắm phương pháp quan tâm, chăm sóc quan cảm giác phận thể - Có thể tổ chức đàm thoại theo chủ đề : “Cơ thể bạn có kẻ thù khơng?” Giáo viên giúp trẻ nêu yếu tố quan trọng kẻ thù thể: Sự bẩn thỉu, chênh lệch nhiệt độ, tác động bên ngồi, vật nguy hiểm - Trong q trình đàm thoại, dùng tác phẩm văn học, đọc thơ, kể thân, bạn, xem tranh ảnh…, với mục đích gợi cho trẻ mong muốn quan tâm chăm sóc thân học phương pháp chăm sóc chúng - Đàm thoại với trẻ quy tắc vệ sinh: “Rửa tay bẩn”; “Không cúi đầu thấp xem sách”… - Cho trẻ tham gia trải nghiệm phương pháp chăm sóc thân (rửa mặt, rửa tay, đội mũ nắng…) - Giúp trẻ hiểu không bỏ vào miệng, mắt, mũi, tai… đồ vật nhỏ, nguy hiểm đến tính mạng trẻ * Kể chuyện người tàn tật cho trẻ nghe: Cơ sưu tầm, lựa chọn câu chuyện người tàn tật có thật sống với gương vượt khó họ cho trẻ nghe Khi kể họ, cần hướng ý trẻ đến cố gắng người để sống độc lập bị mù, điếc, khơng có tay chân Nói cho trẻ biết để làm việc phải có cố gắng, kiên trì, biết vượt qua khó khăn, mặt cần dạy trẻ thực 16 có hành động cảm thơng, mặt khác cần hình thành chúng thái độ tơn trọng người, tin tưởng vào khả họ - Đặt câu hỏi cho trẻ đàm thoại: thiếu phận, giác quan thể, người khó khăn nào? Phải giúp đỡ người tàn tật để họ đỡ bớt khó khăn? - Cho trẻ kể người tàn tật mà trẻ biết, hướng trẻ vào khó khăn họ sinh hoạt giúp đỡ trẻ họ nào? - Cô tổng kết, nhận xét, khái quát lại tri thức cho trẻ 2.3.5 Kích thích nhu cầu hiểu biết vị trí trẻ quan hệ với người xung quanh * Tổ chức cho trẻ đàm thoại, trò chuyện: - Nội dung đàm thoại, trị chuyện trẻ nhằm giúp trẻ trước hết phải biết họ, tên, địa gia đình, số điện thoại, tên bố mẹ, người thân… Các thông tin giúp trẻ ý thức “độc nhất” gia đình, lớp học, người xung quanh - Cho trẻ làm quen với khái niệm họ tên (Tại xuất tên gọi họ người cụ thể, tên người có ý nghĩa nào? ) - Củng cố khái niệm “gia đình” vị trí trẻ thành viên gia đình (gia đình có người? bố, mẹ, ông, bà cháu ai? tên gì? ) * Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi với chủ đề “Gia đình”: giúp trẻ phản ánh hoạt động mối quan hệ thành viên gia đình; thể tình cảm bố mẹ, nhau; thể phụ thuộc giới tính, gia tộc * Sử dụng tiết học khác, tình hoạt động sinh hoạt trẻ: - Thông qua tiết học “tạo hình” - yêu cầu trẻ vẽ gia đình, sau cho trẻ kể vẽ mình, kể thành viên tranh (đó thành viên gia đình trẻ…) - Cho trẻ xem ảnh người dòng họ, so sánh ảnh trẻ với thành viên dòng họ để thấy điểm tương đồng trẻ với người dòng họ, người huyết thống… Giáo viên lựa chọn thời điểm thích hợp sinh hoạt hàng ngày để giúp trẻ hiểu thêm nội dung Ví dụ: Khi đón trả trẻ, giáo nói chuyện với trẻ người thân trẻ, hỏi trẻ địa gia đình, mối quan hệ trẻ với người gia đình, giới tính trẻ Trẻ biết vị trí thân gia đình, trường mầm non, biết tên thành viên gia đình: Gia đình có người bố tên Hoàng -làm Bác sỹ, mẹ tên Thủy, làm cô giáo, anh tên Quân tên Lan, nhà Cẩm Bào (Cháu Sơn – Lớp 4-5 tuổi phụ trách) Đa số trẻ trả lời câu hỏi cô đưa ra, tham gia hoạt động, giải tập, tình cách nhiệt tình, sáng tạo Trẻ tự lực tham gia vào hoạt động, cần giúp đỡ cô 17 + Về mặt kỹ năng: Đa số trẻ biết sử dụng giác quan để tìm hiểu MTXQ; biết dùng tay để cầm, nắm, sờ; mũi để ngửi; miệng, lưỡi để nếm; chân để chạy, nhảy biết thể tình cảm, suy nghĩ, điều khiển hành vi; biết vui, khóc, buồn, biết tìm cách giải vấn đề ; biết chăm sóc thể: ăn uống đủ chất, tập thể dục cho thể khoẻ mạnh, biết giữ gìn vệ sinh thân thể + Về thái độ: Phần lớn trẻ có nhu cầu quan tâm đến thể, có hứng thú với q trình suy nghĩ, biết cách ứng xử với người xunh quanh; biết nhường đồ chơi cho bạn, lấy nước cho bạn uống, cất dọn đồ giúp bạn, giúp cô Tuy nhiên, bên cạnh cịn số trẻ thực có yêu cầu giáo viên số tình chưa với số tình chung 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường: Sau áp dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy trẻ có hứng thú rõ rệt, trẻ tích cực hoạt động, học khơng khơ khan đơn điệu trước trẻ tập trung nhiều học Tự nhận thức kỹ sống quan trọng trình phát triển trẻ, phản ánh xác tâm tư, hành động trẻ Đồng thời, hiểu biết trẻ mức độ ảnh hưởng hành vi cảm xúc thân người xung quanh Bởi mà phương pháp hoàn thiện kỹ sống kỹ nhận thức trẻ vô cần thiết Sau áp dụng giải pháp đạt kết sau: * Đối với trẻ: Sau thực giải pháp mức độ tự nhận thức thân trẻ lóp sau kiểm nghiệm phát triển cao so với trước kiểm nghiệm tri thức, kỹ năng, thái độ Mức độ tự nhận thức thân trẻ 4-5 tuổi Số trẻ Tri thức Kỹ Thái độ 30 Đạt Tỷ lệ % Đạt Tỷ lệ % Đạt Tỷ lệ % 30 100 28 93,3 29 96,7 Kết thu cho thấy: Việc tác động giải pháp biện pháp giáo dục phù hợp khả tự nhận thức thân trẻ 4-5 tuổi nâng cao so với trước vận dụng Mức độ sử dụng nội dung hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ - tuổi: Mức độ sử dụng % TT Nội dung Các yêu cầu cụ thể Làm quen Có hiểu tượng thân với thể thực thể tự nhiên (tên gọi, giác quan phận) Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm 96,7 3,3 18 Tự nhận thức tình cảm, ý nghĩ, kỹ năng, hành vi ý thức vị trí xã hội (Trường mầm non gia đình) Sử dụng giác quan để tìm hiểu MTXQ Có nhu cầu quan tâm đến thể, đồng cảm với người tàn tật Hình thành hiểu tượng thân thực thể xã hội (có suy nghĩ, tình cảm, kỹ năng, hành vi.) Biết sử dụng giác quan thể để thể tình cảm, suy nghĩ, hành vi, (Biết đưa tình cảm, suy nghĩ người khác, biết lắng nghe, hiểu ý nghĩ người khác Có hứng thú với q trình suy nghĩ Tơn trọng suy nghĩ, tình cảm người khác Có biểu tượng vị trí thân xã hội (Biểu tượng gia đình: Các thành viên, vị trí, địa chỉ, đồ vật gia đình, mối quan hệ thành, dịng họ) Kỹ chăm sóc thể quan tâm đến người khác Nhạy cảm quan hệ với người xuanh 96,7 3,3 80 20 80 20 80 20 60 40 60 40 60 40 50 50 * Đối với thân: + Tơi thấy nâng cao hiểu biết việc phát triển nhận thức cho trẻ, hiểu rõ tự nhận thức kỹ sống quan trọng trình phát triển trẻ, phản ánh xác tâm tư, hành động trẻ Đồng thời, hiểu biết trẻ mức độ ảnh hưởng hành vi cảm xúc thân người xung quanh Bởi mà phương pháp hoàn thiện kỹ sống kỹ nhận thức trẻ vô cần thiết + Bản thân rút nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động trải nghiệm phong phú, đa dạng nhiều hình thức + Tơi tận dụng ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo nhiều loại đồ dùng phong phú, đa dạng, sử dụng có hiệu việc cho trẻ trải nghiệm khám phá * Đối với đồng nghiệp: Đã nhận thức tầm quan trọng kỹ tự nhận thức kỹ sống bản, khả người ý thức cách rõ ràng tính cách, cảm xúc, quan điểm, giá trị, động mình, khả người hiểu biết chấp nhận tố chất vốn có phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu nhằm tổ chức tốt sống mình, cải thiện 19 mối quan hệ với người Bởi giáo viên trọng phương pháp giúp trẻ hoàn thiện kỹ nhận thức thân từ trẻ vào trường Giáo viên biết tạo môi trường mở không gian cho trẻ hoạt động hoạt động, từ tạo hứng thú, lơi trẻ tham gia vào hoạt động tích cực Trong cơng tác giảng dạy phải người yêu nghề mến trẻ, ln tìm tịi biện pháp áp dụng phù hợp, để tạo hứng thú thu hút ý trẻ cho trẻ Tích cực học hỏi đồng nghiệp, dự để nâng cáo kiến thức cho thân Cô giáo phải nghiên cứu kỹ nội dung cần cung cấp cho trẻ phù hợp xác, áp dụng hình thức sáng tạo, nâng cao kiến thức cho trẻ trẻ tị mị ham hiểu biết * Đối với nhà trường: - Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày nâng cao - Nhà trường mua sắm, trang bị thêm thêm thiết bị phụ vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục, tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi trau dồi thêm ứng dụng công nghệ thông tin tiết học -Tổ chức buổi chuyên đề trường, cụm, giáo viên học tập, nhân rộng biện pháp đạt hiệu cao cho lớp trường áp dụng thực KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 3.1.1 Bài học kinh nghiệm: Sau áp dụng giải pháp thu hiệu khả quan, việc hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi đạt hiệu cao nhiều Trong trình nghiên cứu áp dụng thực giải pháp thu số học kinh nghiệm sau: - Nội dung giáo dục tự nhận thức thân trẻ 4-5 tuổi cần xác định dựa trên: mục tiêu CS-GD trẻ, đặc điểm tự nhận thức trẻ Nội dung giáo dục tự nhận thức thân trẻ bao gồm: làm quen với thể; tự nhận thức tình cảm, ý nghĩ, kỹ năng, hành vi; ý thức vị trí thân xã hội Trong q trình hình thành khả tự nhận thức thân, nội dung đánh giá mặt: tri thức, kỹ năng, thái độ trẻ mức độ đánh giá khác - Cần xác định trình tự bước hợp lý đảm bảo cho việc phối hợp hoạt động nhằm tích cực hố q trình làm quen với thể cho trẻ; - Sử dụng tạo hội cho trẻ trải nghiệm để nhận thức tình cảm, ý nghĩ, kỹ năng, hành vi trẻ hoạt động hấp dẫn; - Kích thích nhu cầu hiểu biết vị trí trẻ quan hệ với người xung quanh 3.1.2 Kết luận: Cần khẳng định việc đứa trẻ tự nhận thức thân nhanh hay chậm, hình thành kỹ nhận thức thân diễn lâu hay mau phụ thuộc nhiều vào nội dung giáo dục tự nhận thức thân cho trẻ Việc lựa chọn giải pháp áp dụng với tập thể, cá nhân trẻ tạo điều kiện, hội để trẻ trải nghiệm, kích thích nhu cầu hiểu biết trẻ phát huy, bộc lộ thường 20 xuyên hoạt động hàng ngày trẻ trường, lớp mầm non gia đình xã hội Với kinh nghiệm mình, tơi khẳng định số giải pháp sáng kiến không phát triển kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Vĩnh Long nói riêng mà cịn áp dụng nâng cao hiệu số trường mầm non huyện, tỉnh có điều kiện 3.2 Kiến nghị: Đối với giáo viên: cần hình thành ý thức lực tổ chức hoạt động giáo dục nói chung hoạt động tìm hiểu MTXQ nói riêng, nhằm hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ 4-5 tuổi theo hướng sau: - Bồi dưỡng kiến thức việc hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ 4-5 tuổi Giúp trẻ nắm mục tiêu, nội dung giáo dục tự nhận thức, hiểu chất trình hình thành khả tự nhận thức… - Tổ chức trao đổi kinh nghiệm hình thành khả tự nhận thức thân trẻ 4-5 tuổi hoạt động tìm hiểu MTXQ - Giáo viên mầm non cần nghiên cứu, sưu tầm xây dựng trò chơi, luyện tập trải nghiệm, tạo tình có vấn đề phản ánh nội dung hoạt động chung có mục đích học tập, hoạt động góc, có tính hấp dẫn nhằm hình thành khả tự nhận thức thân cho trẻ cách cao XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Vĩnh Tiến, ngày 09 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Phạm Thị Hồng 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí giáo dục Mầm Non Thơng tư 28/2016/TT-BGDĐT sửa đổi Chương trình giáo dục mầm non kèm theo 17/2009/TT-BGDĐT bàn hành ngày 30 tháng 12 năm 2016 - Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn tổ chức thực chương trình GDMN.(4-5 Tuổi) - Nhà xuất giáo dục Tài liệu Bồi Dưỡng Thường Xuyên 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thảo Chức vụ đơn vị công tác: Cán phòng GD&ĐT huyện Vĩnh Lộc TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp kích thích trẻ hoạt động tích cực nhằm nâng cao hiệu hoạt động tạo hình nói chung, “Vẽ hoa mùa xn” nói riêng cho trẻ 4-5 tuổi Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Làm quen với môi trường xung quanh nói chung, “Làm quen với số lồi hoa” nói riêng Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Vĩnh long học tốt môn Làm quen chữ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Vĩnh long học tốt môn Làm quen chữ Một số biện pháp đạo triển khai xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc - tỉnh Thanh hóa Một số biện pháp đạo triển khai xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc - tỉnh Thanh hóa Một số biện pháp đạo tiếp tục phát huy xây dựng sử dụng hiệu môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc - tỉnh Thanh hóa Một số biện pháp đạo tiếp tục phát huy xây dựng sử dụng hiệu môi trường Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT Vĩnh Lộc Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT Vĩnh Lộc Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT Vĩnh Lộc Hội đồng khoa học huyện Vĩnh Lộc Hội đồng khoa học huyện Vĩnh Lộc Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT Thanh Hóa Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT Vĩnh Lộc Hội đồng khoa học Sở Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2009-2010 C 2012-2013 C 2014-2015 C 2015-2016 B 2017-2018 C 2017-2018 A 2018-2019 B 2018-2019 23 giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc - tỉnh Thanh hóa GD&ĐT Thanh Hóa ... cứu kỹ biết tự nhận thức giá trị thân giúp trẻ hiểu rõ thân; - Nghiên cứu ? ?Một số giải pháp phát triển kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Vĩnh Long” 1.4 Phương pháp. .. lượng giáo dục việc rèn luyện cho trẻ kỹ nhận thức thân mạnh dạn đưa ? ?Một số biện pháp phát triển kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non vĩnh Long” 2.3 Các giải pháp sử... lợi để phát triển Nhờ vậy, trẻ có ý thức hoạt động sinh hoạt, biết khả giới hạn Với lý mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp phát triển kỹ tự nhận thức thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường