1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp sử dụng tác phẩm văn học để giáo dục kỹ năng tự chăm sóc bản thân cho trẻ mẫu giáo 4 5 tuổi

82 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ HƢỜNG SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em Hà Nội – 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM THỊ HƢỜNG SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học trẻ em Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Huy Quang Hà Nội – 2019 Lời cảm ơn Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa giáo dục Mầm non thuộc trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập thoải mái hiệu Em đặc biệt bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo : Phó giáo Sư – Tiến Sĩ Đỗ Huy Quang, người hướng dẫn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp với tất tận tình, quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường Mầm Non Đại Mạch ( Đại Đồng – Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội ) , em cảm ơn cô Ban Giám Hiệu tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Hƣờng Lời cam đoan Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ rang tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Hƣờng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LQVTPVH : Làm quen với tác phẩm văn học TPVH : Tác phẩm văn học ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm BVBT : Bảo vệ thân SL : Số lượng GĐ : Giai đoạn STT : Số thứ tự MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục đích nghiên cứu 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1Đối tượng nghiên cứu 3.2.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG TPVH ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI 1.1.Lịch sử vấn đề 1.2.Một số khái niệm 1.2.1.Kỹ 1.2.2.Làm quen với tác phẩm văn học 1.2.3.Kỹ tự chăm sóc thân 1.3.Một số vấn đề lý luận sử dụng TPVH để giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4-5 tuổi 1.3.1.Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 1.3.2 Đặc điểm xúc cảm , tình cảm , ý chí trẻ mẫu giáo 4- tuổi 1.3.3 Tư tưởng tượng trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 1.3.4 Đặc điểm thể hành vi trẻ 4-5 tuổi 11 1.4.Vai trò ý nghĩa việc sử dụng TPVH để giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4-5 tuổi 11 1.5.Các hình thức sử dụng TPVH để giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4-5 tuổi 12 1.5.1 Trong tiết học 12 1.5.2 Ngoài tiết học 13 1.6.Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng TPVH để giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4-5 tuổi 15 1.6.1.Số lượng trẻ lớp 15 1.6.2.Kinh nghiệm xã hội trẻ 15 1.6.3.Sự phát triển ngôn ngữ 16 1.6.4.Khả tự chăm sóc thân thành viên lớp 16 1.6.5.Vai trò giáo viên 16 Tiểu kết chương 17 Chương : THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TPVH ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN 18 CHO TRẺ 4-5 TUỔI 18 2.1 Khảo sát chương trình thực chương trình giáo dục Mầm non 18 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 18 2.1.2 Nội dung khảo sát 18 2.1.3 Phương pháp khảo sát 18 2.1.3.1 Phương pháp đàm thoại 18 2.1.3.2 Phương pháp quan sát 18 2.1.3.3 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra (xem phần phụ lục ) 19 2.1.3.4 Phương pháp sử dụng toán thống kê 19 2.1.4 Nhận xét, đánh giá kết khảo sát 19 2.2 Khảo sát thực trạng việc sử dụng TPVH để giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4-5 tuổi 19 2.2.1 Nhận thức giáo viên sử dụng TPVH để giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4-5 tuổi 19 2.2.2 Khảo sát kỹ tự chăm sóc thân trẻ 4-5 tuổi 21 2.2.3.Khảo sát thực trạng sử dụng TPVH để giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4-5 tuổi 21 Tiểu kết chương 22 Chương : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TPVH ĐẺ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ 4-5 TUỔI VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 23 3.1 Lựa chọn tác phẩm văn học giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non 23 3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn tác phẩm 23 3.1.1.1 Tác phẩm phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 23 3.1.1.2 Tác phẩm phù hợp với chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 23 3.1.1.3 Tác phẩm phù hợp với mục đích giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4-5 tuổi 24 3.1.2 Những TPVH viết kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ mẫu giáo 45 tuổi 24 3.1.2.1 Tác phẩm Thơ 24 3.1.2.2 Tác phẩm truyện 25 3.2 Đề xuất biện pháp sử dụng TPVH giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 26 3.2.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 26 3.2.2 Các biện pháp đề xuất 26 3.3.Tiến hành thực nghiệm trường hợp Đánh giá kết thực nghiệm 30 3.3.1 Xác định mục đích thực nghiệm 30 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 30 3.3.3 Điều kiện thực nghiệm 30 3.3.4 Xác định nội dung thực nghiệm 30 3.3.5 Chọn nhóm trẻ để tổ chức thực nghiệm 31 3.3.6 Tiến hành thực nghiệm Đánh giá kết thực nghiệm 31 3.3.6.1 Thực nghiệm khảo sát 33 3.3.6.2 Thực nghiệm hình thành 35 3.3.6.3 Thực nghiệm kiểm chứng 36 3.3.7 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 38 3.3.8 Kết thực nghiệm 39 3.3.8.1 Kết thực nghiệm khảo sát 39 3.3.8.2 Kết thực nghiệm hình hành 40 3.3.8.3 Kết thực nghiệm kiểm chứng 41 3.3.9 Bài học sư phạm rút sau thực nghiệm 42 Tiểu kết chương 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1.Một quốc gia lớn mạnh quốc gia có phát triển tồn diện giáo dục Vì việc đầu tư cho giáo dục vơ cần thiết để phát triển xây dựng hệ sau có đầy đủ khả phẩm chất góp phần phục vụ bảo vệ đất nước, giúp đất nước ngày giàu mạnh để sánh vai với cường quốc năm châu Giáo dục mầm non móng hệ thống giáo dục quốc dân, giúp cho mầm non tương lai đất nước phát triển tồn diện đức-trí-thể-mỹ bước đầu để hình thành nên phẩm chất nhân cách hệ công dân Đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi, nói thời kì hồng kim để trẻ phát triển mạnh mẽ tâm sinh lí Giai đoạn 4-5 tuổi giai đoạn ổn định để trẻ tiếp thu học hỏi nhanh Nhận thức trẻ non yếu, thời điểm thích hợp để người lớn dạy dỗ trẻ làm tảng cho phát triển sau trẻ Do trẻ cần giúp đỡ nồng nhiệt cha mẹ hết cha mẹ cần trang bị cho trẻ số kĩ đơn giản cần thiết kỹ tự chăm sóc thân,… để trẻ tự chăm sóc bảo vệ thể mà không cần đến giúp đỡ 1.2.Hầu hết bậc phụ huynh Việt Nam thương lo sợ cịn q nhỏ để tự làm việc tự phục vụ thân : ăn-ngủ-vệ sinh cá nhân , họ thường làm hộ cho con, thay họ dạy tự làm Khác với trẻ em Việt Nam, trẻ em nước lại cha mẹ khuyến khích tự lập từ nhỏ Đặc thù trẻ 4-5 tuổi bắt đầu ham học hỏi , có thể lực tốt, tâm hồn ngây thơ , vô tư hoạt bát Từ việc đơn giản ngày kích thích ham học rèn luyện tốt trẻ kỹ chăm sóc thân đơn giản.Tuy nhiên, cha mẹ không nên áp đặt phải làm theo ý cha mẹ Bởi điều làm ảnh hưởng đến tâm lý trẻ Thay Thời gian : 20-25 phút I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết ten truyện, hiểu nội dung nhớ trình tự diễn biến câu chuyện “ Gấu bị đau răng” - Trẻ nhớ nhân vật truyện Kỹ - Rèn luyện kỹ ý, ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc, phát âm xác, trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện cách rõ ràng đủ ý Giáo dục - Qua câu chuyện giáo dục trẻ : biết giữ gìn bảo vệ vệ sinh miệng thật để khỏe mạnh, miệng có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe , nét đẹp gương mặt, không nên ăn nhiều bánh ngọt, kẹo vào buổi tối Nhớ đánh lần ngày ( sáng tối ) II Chuẩn bị - Tranh truyện “ Gấu bị đau răng” - Rổ đựng lọai rau,củ,quả,thức ăn mô tranh vẽ : thịt , cá, trứng - Gấu - Bản nhạc “ Thật đáng yêu” “ chúc mừng sinh nhật”, “ đến Tết rồi” *Nội dung tích hợp: - Âm nhạc - Môi trường xung quanh III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động : Ổn định tổ chức,gây hứng thú Hoạt động trẻ - “Xúm xít,xúm xít” Các hát vận động theo - “bên cô,bên cô” - Trẻ hát vận động theo cô hát “Thật đáng yêu” để chào ngày + Mỗi buổi sáng ngủ dậy chúng - Trẻ trả lời: đánh ! thường làm gì? + Tại lại phải - Để không bị sâu ạ! đánh răng? + Các thường đánh vào lúc nào? + Nếu khơng đánh điều xảy ra? Có bạn biết không - Con đánh vào buổi sáng tối ! - Trẻ trả lời nhỉ? + Lớp có bạn bị đau không nhỉ? Cảm giác bị - Trẻ trả lời đau nào?  Giáo dục trẻ : ạ! Khi bị đau thấy đau khó - Trẻ lắng nghe chịu Chỉ lười đánh mà bạn trẻ câu chuyện kể cho nghe bị đau - Các có muốn biết sai bạn bị đau khơng nào? - Có ạ! - Vậy ngồi ngăn ngắn ý lắng nghe cô kể câu chuyện Câu chuyện có tên “ Gấu bị - Trẻ lắng nghe sâu răng” Câu chuyện xin phép bắt đầu Hoạt động : Cảm nhận câu chuyện qua nghe kể tìm hiểu nội dung câu chuyện  Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp với cử điệu - Trẻ lắng nghe - Đàm thoại: + Các vừa nghe cô kể - Gấu bị đau ! câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Trẻ trả lời theo ý hiểu mà trẻ biết  Đúng đấy, câu chuyện vừa kể có tên “ Gấu - Trẻ lắng nghe bị đau răng” Câu chuyện kể bạn Gấu lười đánh nên bị đau nhờ nghe lời bác sĩ đánh thường xuyên mà gấu hết bị đau lại có ham khỏe trắng tinh - Các có muốn nghe lại câu chuyện lần khơng? - Có ạ!  Cô kể lần 2: Cô kể điễn cảm kết hợp với xem tranh minh họa - Cô vừa kể cho - Trẻ lắng nghe nghe câu chuyện nào? - Gấu bị đau ạ! - Trong câu chuyện có nhân vật ? - Trẻ trả lời - Cơ trích dẫn “ bạn ạ,tôi sâu socola bánh kẹo” ( cô cho trẻ xem - Trẻ quan sát tranh có hình ảnh sau ) + Những sâu sống đâu con? + Món ăn ưu thích - Trẻ trả lời theo ý hiểu sâu gì? - Cơ trích dẫn “ Một hơm vào - Socola bánh kẹo ạ! ngày sinh nhật Gấu cảm ơn bạn ( cô cho trẻ xem tranh) - Trẻ quan sát + “Sinh nhật” ngày con? + Trong ngày sinh nhật gấu - Trẻ trả lời theo ý hiểu con, bạn tặng gấu q sinh nhật gì? + Các có biết quà - Trẻ trả lời ăn u thích khơng nhỉ? - Cơ trích dẫn : “ Khi buổi tiệc sinh nhật tan Gấu kêu - Món ăn yêu thích sâu ạ! gào bị đau nhức ( cô chô trẻ xem tranh minh họa) + Điều xảy với Gấu sau buổi sinh nhật? - Trẻ lắng nghe quan sát + Vì Gấu bị đau răng? - Trẻ trả lời + Những sâu làm với gấu con? - Vì ăn nhiều bánh - Cơ trích dẫn : “ Hơm sau Gấu mẹ sau ngủ dậy ( cô cho - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ xem tranh minh họa) + Mẹ gấu làm ? - Trẻ lắng nghe quan sát + Bác sĩ bảo gấu bị làm sao? + Sau bác sĩ bảo gấu làm để hết bị đau ? - Mẹ đưa Gấu bác sĩ ạ! - Cơ trích dẫn : “ Nhớ lời bác - Răng gấu bị sâu ! sĩ trở nên khỏe hơn” ( cô - Trẻ trả lời cho trẻ xem tranh minh họa) + Nghe lời bác sĩ gấu làm ? + Vì sau gấu có hàm - Trẻ lắng nghe quan sát khỏe trắng tinh? - Gấu đánh ngày + Bạn giỏi cho biết ạ! sâu khơng gấu nữa? + Qua câu chuyện học điều từ bạn Gấu con? - Trẻ trả lời theo ý hiểu  Giáo dục trẻ: qua câu chuyện học hỏi bạn Gấu chăm giữ vệ sinh miệng thật - Phải thường xuyên đánh ! sẽ, nhớ đánh ngày lần vào buổi sáng buổi tối Các không nên ăn nhiều bánh kẹo mà - Trẻ lăng nghe ăn nhiều thịt , cá, trứng, sữa loại rau củ để có thể khỏe mạnh môt hàm khỏe giống bạn Gấu truyện Hoạt động : Dạy trẻ kể lại truyện - Cô hướng dẫn trẻ cách kể lại câu chuyện,xác định giọng điệu nhân vật truyện - Cô gọi bạn xung phong giơ tay - Trẻ lắng nghe , quan sát kể lại câu chuyện lên kể lại câu chuyện thật diễn cảm ( cô giáo ý chỉnh sửa lỗi sai cho trẻ khuyến khích trẻ để trẻ làm tốt ) Hoạt động : Củng cố lại nội dung học - Chú Gấu học học bổ ích phải biết giữ cho miệng thật để thể ln khỏe mạnh có nụ cười trắng sáng - Trẻ trả lời - Bây cô đến tặng cho gấu q thật ý nghĩa thơng qua trị chơi Trò chơi mang tên “Tặng quà cho Gấu” - Vâng ạ! - Cơ chuẩn bị sẵn q cho Gấu con,cô chia lớp thành đội,các chọn quà theo lời khuyên bác sĩ để giúp Gấu có hàm mạnh khỏe trắng sáng - Thời gian chơi tính - Trẻ lắng nghe nhạc “Chúc mừng sinh nhật” Khi kết thúc nhạc xem đội tặng cho Gấu nhiều quà - Trẻ lắng nghe đội chiến thắng + Cho trẻ chơi 1-2 lần Hoạt động 5: Kết thúc - Cô củng cố lại kiến thức, tuyên dương khích lệ trẻ để trẻ học - Trẻ chơi thuộc câu chuyện kể lại chô ông bà cha mẹ nghe - Cô cho trẻ hát “ Sắp đến - Trẻ lắng nghe Tết rồi” - Trẻ hát theo cô PHỤ LỤC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VIẾT VỀ KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI Bé Bé này, bé ơi! Đừng chơi đất cát Hãy vào bóng mát Khi trời nắng to Sau lúc ăn no Đừng cho chân chạy Buổi sáng ngủ dậy Rửa mặt đánh Sắp đến bữa ăn Rửa tay nhé! Bé ơi, bé này… Bé tập rửa mặt ( Nguyễn Thị Lành ) Một tay chẳng làm Bé phải lau hai tay Bắt đầu từ mắt Lau từ Nhích khăn lên bé Lau sống mũi xuống Sau đến gì? Cái miệng xinh bé! Cô cất giọng nhỏ nhẹ Làm đây? Bé gấp đôi khăn Lau hai bên má đỏ Gấp đôi lần Lau cổ, cằm Mắt bé nhìn chăm chăm Kìa khen bé giỏi TÂM SỰ CỦA CÁI MŨI ( Phạm Hổ ) Tôi mũi xinh Giúp bạn điều Ngửi hương thơm lúa Hương ngạt ngào hoa Như hết đâu Giúp bạn thở Chúng ta giữ Để mũi thêm xinh Những mắt ( Thanh Quang ) Lúng liếng Muôn ngàn mắt Chân có mắt cá Để dị đường Muốn biết cá Phải nhờ mắt lưới Mắt bão hay thổi Chả chơi Đứng xếp thành hàng Mắt tre, mắt nứa Cịn cửa Là mắt ngơi nhà Mắt người già Thường hay đeo kính Bé ngồi nhẩm tính Cịn thiếu mắt Tít tận trời cao Suốt đêm nhấp nháy Tìm chả thấy Mắt đâu Cái gương ngó vào Long lanh mắt bé Bé đánh Bàn chải mềm Kem thơm quá! Bàn chải êm Kem Xong hàm Đánh hàm Đánh thật kỹ Bé đừng quên Ô! Ơ! Kìa Một “con sâu” Rớt ngồi Ơ! Ơ! Kìa Hai “con sâu” Rớt ngồi Xúc miệng kỹ Rửa mặt Ai cười tươi Răng trắng Gấu bị sâu ( Sưu Tầm ) Trong rừng có Gấu thích Mật ong, bánh gatô, loại kẹo, ăn chẳng chán Gấu nhai kẹo suốt ngày Nhiều hơm ngủ mồm cịn ngậm kẹo Một hơm, Gấu đau nhức Nó ơm mặt khóc tu tu Bao nhiêu bánh kẹo thơm ngon đau nên chẳng nhấm nháp tì Ở lớp học, cô giáo Sơn Dương dặn học sinh: – Sau ăn phải đánh răng, sau ăn đồ ăn ngọt! Nhưng Gấu co chẳng chịu nghe lời Nó bảo: – Đánh trơi vị tiếc lắm! Mẹ đưa Gấu đến bệnh viện, bác sĩ Voi nói ngay: – Răng cháu bị sâu hết rồi! Gấu ngạc nhiên nói: – Cháu có ăn sâu bọ bao gời đâu mà sâu lại cắn vào cháu? Bác sĩ Voi cười phá lên giải thích: – Cậu bé ngốc ơi! Đó thức ăn, loại bánh kẹo bám vào răng, không đánh rửa sạch, lâu ngày biến thành “sâu” đục thủng chân răng, làm đau nhức bị gãy lung lay Chắc chắn ăn nhiều đồ xong, cháu không chịu đánh gì? Gấu cuối đầu khẽ Bác sĩ Voi ân cần chữa cho Gấu dặn: – Từ sau, cháu phải đánh buổi sớm ngủ dậy, sau bữa ăn, trước ngủ Có giữ lại Gấu sung sướng đáp: – Vâng ạ! Lợn Con Sạch Lắm Rồi – Sưu tầm Trong khu rừng có nhiều bạn nhỏ sinh sống: Gấu Con, Thỏ Con, Khỉ Con, Dê Con, Cún Con Lợn Con…Tất bạn khỏe mạnh Riêng Lợn Con vừa lười vừa bẩn Ngày vậy, Lợn Con ăn xong lại ngủ khì khì, chẳng chịu tắm rửa Một buổi sáng đẹp trời, bạn nhỏ chơi đùa vui vẻ Lợn Con ngủ nghe thấy tiếng cười Chú bật dậy, chạy đến bên cửa sổ, nhìn ngồi Thấy bạn chơi đùa vui vẻ, Lợn Con vội mở cửa, chạy đến để chơi Các bạn thấy Lợn Con bẩn hôi nên vội lảng chỗ khác Chỉ nháy mắt, tất bạn chạy biến hết Lợn Con buồn chẳng hiểu bạn lại khơng chơi với Chim Sơn Ca sà xuống bảo: - Lợn Con ! Lợn Con tắm Vì Lợn Con bẩn nên bạn không dám đến gần Lợn Con xấu hổ quá, vội chạy nhà tắm rửa thật Tối hơm đó, trăng sáng đẹp, bạn lại tụ tập gốc để chơi trốn tìm Vừa nhìn thấy Lợn Con xuất với quần áo gọn gàng, sẽ, Gấu Con Thỏ chạy lại rủ Lợn Con chơi Từ hơm đó, ngày Lợn Con tắm rửa Buổi sáng, Lợn Con dậy sớm tập thể dục ! Các bạn nhỏ bảo nhau: - Lợn Con ! Lợn Con khơng cịn lười biếng trước Chúng dậy sớm tập thể dục với Lợn Con cho thể luôn khỏe mạnh ! Một số hình ảnh thực nghiệm Trẻ tự rửa mặt Trẻ tự ăn cơm Trẻ tự mặc quần áo Trẻ có thói quen gọn gàng, ngăn nắp ... BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẺ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ 4- 5 TUỔI VÀ TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 3.1 Lựa chọn tác phẩm văn học giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4- 5 tuổi trƣờng... để giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4- 5 tuổi 19 2.2.1 Nhận thức giáo viên sử dụng TPVH để giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4- 5 tuổi 19 2.2.2 Khảo sát kỹ tự chăm sóc thân. .. việc sử dụng TPVH để giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non - Chương Đề xuất số biện pháp sử dụng TPVH để giáo dục kỹ tự chăm sóc thân cho trẻ 4- 5 tuổi Chƣơng : CƠ SỞ LÍ LUẬN

Ngày đăng: 29/08/2019, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w