Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
351,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang 02 02 03 03 04 06 16 19 20 I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài Mục đích nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng.của vấn đề cần giải Nội dung nghiên cứu Đánh giá đề tài Tổ chức thu thập minh chứng III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22 I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) tổ chức có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu kỹ sống góc độ tồn phát triển cá nhân phân loại kỹ sống thành nhóm bản; kỹ tự bảo vệ kỹ thuộc nhóm một-gồm kỹ tự nhận thức sống với Vì xét góc độ tồn phát triển cá nhân kỹ tự bảo vệ kỹ cần thiết quan trọng Theo nhà nghiên cứu kỹ tự bảo vệ thân “Khả người vận dụng kiến thức để nhận diện, đồng thời biết cách ứng phó trước tình bất lợi, hồn cảnh nguy hiểm xảy đến để thân an tồn” Chính vậy, quan tâm giáo dục trẻ kỹ bảo vệ thân điều cần thiết mà cha mẹ cô giáo bỏ quên Trang bị kỹ để trẻ tự bảo vệ ln quan điểm chuyên gia tâm lý giáo dục nhấn mạnh Ở lúc nơi đâu tiềm ẩn tình xảy thơng qua hoạt động lúc nơi giáo viên giáo dục trẻ biết cách tự bảo vệ thân tránh khỏi nguy hiểm, vượt qua nguy hiểm, biết cấp cứu gặp nạn, biết cách đối phó với người lạ Nếu trẻ có cách xử lý tình chưa phù hợp, lo lắng, hoảng sợ… giáo viên kịp thời phát hiện, giải thích sửa sai cho trẻ, để trẻ biết hành vi khơng trẻ không nên bắt chước theo Cha mẹ thường sợ hãi, lo lắng, tìm cách nghiêm cấm tiếp xúc với rủi ro lại quên giải thích cho trẻ lý hậu xảy Điều khiến trẻ với tâm lý muốn khám phá lại tò mò hơn, trẻ lại phân biệt đâu nguy hiểm khơng nguy hiểm để tự tránh xa Thực tế tình trạng trẻ thụ động, khơng biết ứng phó hồn cảnh nguy cấp, khơng biết cách bảo vệ thân trước tình nguy hiểm, tìm kiếm giúp đỡ…để lại hậu thật thương tâm đáng tiếc ngày nhiều xã hội Thực tế khiến cho xã hội, nhà tâm lý, đặc biệt bậc học mầm non phải suy nghĩ Sau quan sát, tìm hiểu trẻ nhóm lớp mà tơi phụ trách, tơi thấy trẻ lớp tự tránh xa đồ chơi, đồ vật nguy hiểm, trẻ biết hành vi nên, không nên, hay sai khả xử lý tình gặp nguy hiểm chưa cao, phải cần đến nhắc nhở giúp đỡ người lớn … Bên cạnh đó, giáo viên ý nội dung giáo dục hành vi tự bảo vệ cho trẻ mà chưa quan tâm đến việc hình thành kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ mức, thực mang tính hình thức, qua loa đơi lúc cịn gượng ép, có phần áp đặt ý muốn chủ quan mình, chưa trọng đến vấn đề lồng ghép dạy trẻ kỹ tự bảo chủ đề… Nắm bắt tâm sinh lý trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” thông qua hoạt động lúc nơi giáo viên dễ dàng định hướng giáo dục trẻ cách nhẹ nhàng, thoải mái, giúp trẻ dễ dàng tiếp thu vận dụng hiểu biết cách phù hợp Nhận thức tầm quan trọng giáo dục kỹ tự bảo vệ thân phát triển trẻ, với mong muốn tích lũy thêm tri thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ mầm non, chọn đề tài nghiên cứu “Thông qua hoạt động hàng ngày trường mầm non, giúp trẻ phát triển kỹ tự bảo vệ thân lớp mẫu giáo 4-5 Tuổi A Trường Mầm non 8/3 Nha Trang” Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng kỹ tự bảo vệ thân trẻ lớp để đưa số biện pháp giúp phát triển kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ 4-5 tuổi A thông qua hoạt động hàng ngày trường Mầm non 8/3 – TP Nha Trang II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Theo tiến sĩ Nguyễn Thu Cúc, chuyên gia tư vấn ABS Training cho biết: “Kỹ tự bảo vệ thân cao siêu, phức tạp Việc giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ em bao gồm nội dung đơn giản, gần gũi với trẻ em, kiến thức tối thiểu để trẻ tự lập” theo tác giả Yayne Dendhire, sách Healthy Habits nhà xuất giáo dục Macmillan, Úc nhận định: “Kỹ giữ an toàn tránh khỏi nguy hại, khỏi mối nguy hiểm bị tổn thương thể xác lẫn tinh thần” Bên cạnh nghiên cứu tài liệu dạy trẻ kỹ tự bảo vệ thân đọc số tác phẩm hữu ích hộ trợ hoàn thiện kỹ này, chẳng hạn: Tuyển tập “Những câu chuyện vàng kỹ tự bảo vệ mình” tác giả Bạch Băng đồng tác giả giúp trẻ nhận thức tầm quan trọng việc tự bảo vệ thân thông qua câu chuyện diễn sống trẻ nhỏ Hay tác phẩm “45 cách dạy trẻ tự bảo vệ mình” tác giả Yoo Yeo Hong nhà xuất Thông tin truyền thông dịch, sản xuất năm 2011 trình bày đan xen lý thuyết thực hành, giúp trẻ nhận biết mối nguy hiểm, nâng cao cảnh giác bảo vệ an tồn cho hướng dẫn trẻ cách đối phó khỏi nguy hiểm tạm thời Dạy trẻ kỹ bảo vệ thân thực cần thiết cho trẻ Trẻ có kỹ bảo vệ thân biết cách làm để tránh xa mối nguy hiểm khám phá giới phạm vi an tồn Chính vậy, bên cạnh việc giúp trẻ hình thành thói quen kỹ cần thiết để bảo vệ thân, cha mẹ, cô giáo cần đồng hành chia sẻ với trẻ mối nguy hiểm gặp phải gia đình, trường học ngồi xã hội phù hợp với lứa tuổi trẻ * Đặc điểm kỹ tự bảo vệ thân trẻ 4-5 tuổi Ở trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ 4-5 tuổi nhận thức q trình lĩnh hội, tích lũy kinh nghiệm, biểu tượng, vốn sống, so với lứa tuổi trước phong phú Điều giúp trẻ có nhận biết số đồ vật không an tồn, nơi nguy hiểm, tình khó khăn…và có cách ứng phó bảo vệ thân Tuy nhiên kỹ tự bảo vệ trẻ nhiều hạn chế - Trẻ dễ bị tập trung cảnh vật lạ đồ vật tay trẻ rơi xuống đất lăn vào nơi nguy hiểm ao, hồ, bể chứa nước, giếng…trẻ tìm cách đuổi theo mà không ý đến nguy hiểm trước mắt - Trí nhớ: Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ghi nhớ điều nói lần với trẻ, trí nhớ chủ định trẻ phát triển mạnh - Nhu cầu khám phá giới, môi trường xung quanh trẻ lớn chúng có an tồn hay khơng Đặc biệt, đồ vật hàng ngày bị người lớn cấm đốn khơng cho phép tiếp xúc chơi, trẻ khơng lường trước nguy hiểm gặp phải - Ở trẻ 4-5 tuổi, tư trẻ mang tính trực quan, quan sát đánh giá trẻ cịn mang đậm màu sắc chủ quan, cảm tính dễ bị thuyết phục, người xấu nắm đặc điểm tâm lý trẻ như: Thích ăn kẹo, nhận quà, chơi đồ chơi…là hội cho trẻ xấu lợi dụng, dụ dỗ Trẻ khơng đủ bình tĩnh để phán đốn, để định hành động, xử trí tình gặp phải Với đặc điểm kỹ tự bảo vệ trẻ 4-5 tuổi nêu thiết nghĩ vấn đề giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ cấp thiết Giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi có ảnh hưởng đến phát triển toàn diện nhân cách trẻ mặt thể chất, tình cảm-xã hội, giao tiếp, ngơn ngữ, nhận thức sẵn sang học Cụ thể, giáo dục kỹ tự bảo vệ giúp cho trẻ an toàn, khỏe mạnh, khéo léo, bền bỉ, chủ động, có khả thích ứng với thay đổi, khó khăn, thử thách sống Thực trạng vấn đề cần giải 1.1 Thuận lợi Trường Mầm non 8/3 đơn vị trực thuộc Phòng Giáo dục – Đào tạo Thành phố Nha Trang Điều kiện sở vật chất trường, lớp khang trang, đẹp đáp ứng tốt nhu cầu học tập, vui chơi trẻ Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, sát với hoạt động lớp, có ý kiến đạo kịp thời nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ lớp, trường Chun mơn triển khai thực công tác giáo dục phát triển kỹ tự bảo vệ thân tồn trường; triển khai kịp thời cơng văn đạo cấp vấn đề đảm bảo an toàn cho trẻ trường mầm non tuyên truyền đến giáo viên, phụ huynh việc an toàn sử dụng hạt nhựa, đồ chơi nhựa cho trẻ Giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc giáo kỹ tự bảo vệ thân phát triển toàn diện trẻ Đa số cháu độ tuổi theo học với từ năm học trước nên có thân thiết, gần gũi, đồn kết Bản thân tơi thường xun tham gia học tập bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề trường bạn, dự giờ, học hỏi từ đồng nghiệp có kinh nghiệm lâu năm cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ 1.2 Khó khăn Trẻ đến trường sớm, trang bị kiến thức kỹ sống kỹ tự bảo vệ thân chưa nhiều, khả xử lý tình gặp phải chưa cao thực tế trẻ chưa tiếp xúc nhiều với giới bên ngồi, ngồi gia đình trường mầm non Giáo viên chưa xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ cách tồn diện theo hướng tích hợp hoạt động dạy, vui chơi hoạt động khác Giáo viên thường quan tâm việc giáo dục nhận thức giáo dục kỹ sống chung chung cho trẻ nhiều so với việc giáo dục kỹ một, chưa ý mức, thực cịn mang tính hình thức, lồng ghép giáo dục cịn qua loa đơi lúc cịn gượng ép, có phần áp đặt ý muốn chủ quan Phụ huynh cịn bao bọc chưa dám cho trẻ tự lập, tự xử lý mà đa phần làm giúp trẻ Giáo viên chưa chủ động tuyên truyền với phụ huynh phối hợp với nhà trường xã hội đề giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ Bảng 1: BẢNG TỔNG HỢP KHẢO SÁT ĐẦU NĂM THÁNG 10/2018 (Chưa áp dụng) NỘI DUNG KHẢO SÁT + Trẻ nhận biết hành động Tháng 3/2016 ĐẠT CHƯA ĐẠT Sĩ số % Sĩ số % 13/29 44,8 16/29 55,2 tình nguy hiểm với thân + Trẻ chủ động giải vấn đề 15/29 hoạt động sinh hoạt hàng ngày, hoạt động lễ hội nhằm tự bảo vệ thân + Trẻ mạnh dạn, tự tin nêu phương án 10/29 giải nhằm tự bảo vệ thân tình + Trẻ biết tìm kiếm giúp đỡ 11/29 người đáng tin cậy nhằm tự bảo vệ 51,7 14/29 48,3 34,4 19/29 65,6 37,9 18/29 62,1 thân Trẻ chủ động mạnh dạn xử lý tình 9/29 bất trắc nảy sinh ngày mà khơng cần có can thiệp 31,1 20/29 68,9 Từ việc khảo sát thực trạng giáo dục chủ động đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi lớp phụ trách sau: Nội dung nghiên cứu Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ cách toàn diện, thông qua chủ đề năm học theo hướng tích hợp hoạt động dạy, vui chơi hoạt động khác Việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ theo hướng tích hợp với hoạt động dạy, vui chơi hoạt động khác quan điểm đại, phù hợp với tâm lý trẻ mà phù hợp với xu hướng giáo dục giới nay, góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục kỹ Tôi lựa chọn nội dung giáo dục kỹ bảo vệ gần gũi với trẻ để tích hợp chủ đề DỰ KIẾN CHỦ ĐIỂM NĂM HỌC 2018 – 2019 Lớp : - TUỔI A STT CHỦ ĐIỂM KỸ NĂNG DẠY TRẺ Dạy trẻ biết không theo nhận quà người lạ chưa người thân cho phép TRƯỜNG MN +TẾT TRUNG THU Dạy trẻ biết tránh hành vi xâm hại thân thể BẢN THÂN Dạy trẻ số kỹ hiểm NGHỀ NGHIỆP QUANH BÉ + CƠ GIÁO LÀ MẸ HIỀN Dạy trẻ không chơi đồ vật gây nguy hiểm cách sử dụng đồ vật nguy hiểm Dạy trẻ biết cách đội tháo mũ bảo hiểm GIAO THÔNG Dạy trẻ biết ý nghĩa có ý thức thực theo quy định số biển báo giao thông nơi nguy hiểm Dạy trẻ biết địa số điện thoại bố mẹ, biết số điện thoại khẩn cấp biết gọi người lớn gặp tình xảy GIA ĐÌNH + BÉ YÊU CHÚ BỘ ĐỘI Dạy trẻ nhận diện người lạ người quen Dạy trẻ tình nguy hiểm sống hàng ngày Dạy trẻ biết không ăn thức ăn có hại cho sức khỏe TẾT VÀ MÙA XUÂN THỰC VẬT QUANH BÉ + Dạy trẻ phải làm NGÀY QTPN 8/3 thảm họa tự nhiên NƯỚC VÀ HTTN Dạy trẻ không chơi nơi nguy hiểm ĐỘNG VẬT QUANH BÉ Dạy trẻ kỹ biết kêu cứu, giúp đỡ chạy khỏi nơi nguy hiểm Ví dụ: Trong chủ đề “Gia đình”, tuần chủ đề “Đứa trẻ nhà” bao gồm nội dung dạy tuần sau: + Nhận diện người lạ, người quen + Tình nguy hiểm sống hàng ngày (bị người thân đánh đập, cách sử dụng đồ dùng sắc nhọn, không ăn thức ăn nghi ngờ ôi thiu…) Hoặc chủ đề “Bản thân” giáo dục giới tình kỹ tránh bị xâm hại tình dục, số kỹ hiểm Ví dụ: Vấn đề bảo vệ sức khỏe thân Tôi ý trước bữa ăn cho trẻ lau chùi chén muỗng thật khơ trì rửa tay trước vào bàn ăn; vào bữa ăn giới thiệu ăn chất dinh dưỡng cho trẻ biết, cách nhận biết ăn ngon ăn bị nghi ngờ thiu, cho trẻ biết ăn khơng tốt cho sức khỏe Việc trì bé làm nội trợ tuần cung cấp nhiều kỹ cho trẻ sống như: Cách thao tác với vật nguy hiểm dao, kéo, điện…một cách an toàn Để thực tốt nội dụng đã: + Ra sốt tồn chương trình giáo dục mầm non, xem xét nội dung lồng ghép nội dung kỹ tự bảo vệ cho trẻ Tùy vào chủ đề theo tuần, tháng, học kỳ mà lựa chọn kỹ sống phù hợp để giáo dục cho trẻ + Xây dựng mục tiêu nội dung kỹ tự bảo vệ cần đạt kỹ năng, kiến thức, thái độ + Xác định mức độ cần đạt dựa vào tiêu chí mức độ kỹ + Xây dựng kế hoạch học theo hướng lồng ghép giáo dục kỹ tự bảo vệ Như nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi B tập trung vào vấn đề lớn: An tồn gia đình, an tồn nơi cơng cộng an tồn giao thơng Đặc biệt thời gian gần vấn đề xâm hại tình dục nóng nhận nhiều quan tâm bậc phụ huynh nên mạnh dạn chọn lựa lồng ghép nội dung giáo dục “giáo dục giới tính, tránh xâm phạm thân thể hành vi xâm hại tình dục” dù chương trình khơng đưa Ngồi tơi khảo sát, nghiên cứu đề xuất số giáo viên tổ, thiết kế nội dung khảo sát mức độ nhận thức việc tự bảo vệ thân trẻ 4-5 tuổi sau (phụ luc 2, phụ lục 3): Nội dung1: Biết không chơi với số đồ vật nguy hiểm (dao, đinh, kim tiêm, ổ điện, chất tẩy rửa, bật lửa, thuốc pháo, phích nước sơi…) Nội dung 2: Biết khơng nên chơi nơi nguy hiểm (nhà bếp, nơi bụi bẩn, có khói thuốc lá, bãi rác, ao hồ song suối…) Nội dung 3: Biết hành động nguy hiểm (xô đẩy, đá đấm, đánh nhau, cắn nhau, chơi đường đi…) Nội dung 4: Biết cách đội tháo mũ bảo hiểm Nội dung 5: Biết kêu cứu giúp đỡ chạy khỏi nơi nguy hiểm (đi lạc, té ngã, chạy máu, khó chụi người, kẹt thang máy, đám cháy, động đất…) Nội dung 6: Biết địa chỉ, số điện thoại nhà, bố mẹ gọi bố mẹ gặp tình bất trắc xảy Nội dung 7: Biết số điện thoại khẩn cấp: 113 (cơng an), 114(cứu hỏa), 115(cứu thương) gặp tình khẩn cấp xảy Nội dung 8: Biết không theo người lạ chưa người thân cho phép Nội dung 9: Biết ý nghĩa có ý thức thực theo quy định số biển báo giao thông, biển báo nơi nguy hiểm Nội dung 10: Biết hành vi xâm hại thân thể (ôm, hôn, sờ mó vào phận sinh dục trẻ trẻ khơng phải mẹ mình) Sau xây dựng kế hoạch dạy trẻ kỹ tự bảo vệ thân cách toàn diện, kết khảo sát mạnh dạn đưa biện pháp nhằm phát triển kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ nhóm lớp tơi phụ trách Biện pháp 2: Phát triển kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ thông qua việc tập giải tình Trong trường mầm non giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ thực nhiều hình thức khác nhau: Bài học lớp, trò chơi, tham quan, dạo chơi, lao động hàng ngày sống hàng ngày Việc giáo dục kỹ cho trẻ có hội trải nghiệm thực tế sinh động mà thông qua tình giả định qua buổi dã ngoại Và với việc giải cách thục tình giả định trẻ khơng bị lung túng giải tình mà thực tế trẻ gặp phải Để phát triển kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ thông qua trị chơi tình tơi ý cung cấp cho trẻ tình mà trẻ thường gặp phải sống liên quan đến kỹ tự bảo vệ như: Tình trẻ bị lạc mẹ siêu thị, tham quan, trẻ bị người lạ dụ dỗ, bị người khác công, trẻ bị lam dụng… nhiều hình thức khác nhau: Tình xây dựng lên, tình qua video, qua câu chuyện, qua chuyến ngoại * Tình cô xây dựng lên VD 1: Trẻ bị lạc bố mẹ Đặt vấn đề: Khi chơi trung tâm thương mại, công viên, hay mua sắm, bé bị lạc bố mẹ Cô cho trẻ nêu cách giải gặp phải trường hợp Cô hướng dẫn trẻ kỹ bé cần biết: + Nếu vừa bị lạc bố mẹ mua sắm vui chơi bé đứng yên chỗ, nơi mà bố mẹ bé dễ dàng nhìn thấy, khơng chạy lung tung + Nhờ người bên cạnh liên lạc vào số di động, điện thoại bàn…Bất kỳ số mà bé nhớ + Nếu bị lạc bố mẹ từ lúc mà bé khơng biết bé cần hỏi người xung quanh tìm đến phịng trung tâm khu thương mại, công viên…để nhờ họ đọc loa tìm bố mẹ + Khi bé bị lạc đường, có thể, tìm đến giúp đỡ công an đến đồn cảnh sát để bố mẹ tìm thấy bé VD 2: Nếu người lạ cho quà Đặt vấn đề: Có người lạ đến cho bé ăn kẹo, bánh, uống sữa hay đồ chơi… Cho trẻ tự giải vấn đề Cô dạy trẻ kỹ bé cần biết: + Tuyệt đối không nhận, cầm, ăn + Không tiếp tục đứng gần, nói chuyện hay tiếp xúc với người nữa, chỗ người thân, bạn bè, chỗ đông người + Kể cho bố mẹ, người thân bên cạnh + Trong trường hợp người bám theo ép bé ăn hay bắt lên xe phải quẫy đạp hét thật to để người đến cứu * Tình cho trẻ xem qua video VD 1: Không theo người lạ - Đặt vấn đề: Những người khơng quen biết nói đưa bé mua kẹo bánh, bim bim, đồ chơi hay đưa bé nhà… - Kỹ bé cần biết: + Nói “khơng” với người lạ mặt + Người lạ mặt cố nài ép, dụ giỗ bé bé cần đến chỗ bảo vệ, công an, ghé vào đồn công an gần chạy vào cửa hàng gần nhờ giúp đỡ + Khi ngồi chỗ đơng người mà bị ép theo, bé hô thật lớn, kẻ xấu tự VD 2: Vạch rõ giới hạn - Đặt vấn đề: Một người ôm bé, thơm bé, hay chạm vào phận cấm thể - Kỹ bé cần biết: + Nếu cô giáo, bố mẹ, ông bà nội ngoại hay họ hàng thân thiết bế, ôm hay thơm bé + Không cho phép bố mẹ động chạm vào vùng cấm VD3: Rút học - Đặt vấn đề: Đọc câu chuyện báo chuyện bắt cóc trẻ em, lừa đảo, trấn lột… - Kỹ bé cần biết: + Dựa vào học thực tế, cô giáo, bố mẹ phải đưa lời khuyên cách xử lý cho trẻ + Khi bị đe dọa trấn lột: Phải báo cho cô giáo bố mẹ… + Cho bé học võ để tự vệ: Ngày có nhiều mơn phái võ thuật phù hợp với bé Việc tham gia vào lớp võ tự vệ cần thiết vừa giúp trẻ tự vệ lại tăng cường sức khỏe cho bé 10 cách chủ động tảng bước đầu cho trẻ học thêm kỹ tự bảo vệ cần thiết lứa tuổi tiếp theo, tạo nên hăng hái học tập lâu dài trẻ, trẻ nhận rằng, học vừa vui mà vừa có ý nghĩa 3.3 Đối với phụ huynh Nhận thức tầm quan trọng hoạt động học nói chung hoạt động lúc nơi nói riêng việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ Phụ huynh có phối hợp với giáo viên việc rèn luyện, củng cố kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ Nhiệt tình ủng hộ cho cô trẻ mang thêm đồ dùng, đồ chơi; tranh ảnh, sách báo sưu tầm kỹ sống, nguyên vật liệu mở, xanh, vật, biển báo … giúp lớp học có thêm nhiều đồ chơi mới, góc chơi sinh động, góp phần giúp mơi trường lớp học thêm đa dạng Phụ huynh dành nhiều thời gian tạo điều kiện để trẻ vui chơi, giao lưu, dã ngoại gia đình, bạn bè, người thân… tạo hội để trẻ trải nghiệm thể hiện, rèn luyện, củng cố học hỏi thêm kỹ tự bảo vệ thân phù hợp với sống xung quanh 4.Tổ chức thu thập minh chứng Tham khảo tài liệu, chương trình giáo dục mầm non để nắm vững vấn đề lý luận có lien quan đến nội dung nghiên cứu Tiến hành thu thập minh chứng thông qua việc tổ chức hoạt động (kế hoạch tổ chức hoạt động, hình ảnh minh họa) Quan sát hoạt động trẻ, đánh giá ưu điểm, hạn chế đưa giải pháp phù hợp Khảo sát, vấn, thống kê số liệu: trước tác động sau tác động III KẾT LUẬN Kỹ tự bảo vệ kỹ sống quan trọng người, đặc biệt với trẻ em Vì thế, tơi cần tạo hội để trẻ tương tác, trải nghiệm, tạo mơi trường hoạt động tích cực, sử dụng tình thực tế, sử dụng trị chơi học tập đóng vai, khuyến khích trẻ nhận xét đánh giá bạn tự đánh giá bạn thân từ giúp trẻ tìm nhiều cách giải khác nhau, kinh nghiệm trẻ nhận trò chơi, tình tảng trang bị kiến thức giữ an toàn học cách nhận biết, thực hành hành động kịp thời để bảo vệ thân trước tình nguy hiểm Thường xuyên đưa tình nhiều cách giải khác nhau, trao đổi với trẻ thông tin mà cô giáo, cha mẹ giải cho trẻ thấy tình đưa cho trẻ có nhiều cách xử lý khác Giúp giáo viên xây dựng đưa nội dung giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ cách tồn diện theo hướng tích hợp với hoạt động dạy, họat động vui chơi hoạt động khác Nâng cao nhận thức giáo viên mầm non, phụ huynh cần thiết kỹ tự bảo vệ cho trẻ; phối hợp nhà trường với gia đình việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 19 Giáo dục kỹ tự bảo vệ thân quan trọng với trẻ mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng Nó góp phần tạo dựng móng ban đầu vững cho phát triển toàn diện đứa trẻ Sự phát triển trẻ theo chiều hướng phụ thuộc lớn vào việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ từ tuổi mầm non Giải pháp nghiên cứu biện pháp nhằm giáo dục kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động lúc nơi có tác động tích cực đến cá nhân trẻ Phụ huynh tin tưởng yên tâm với chất lượng chăm sóc giáo dục cháu giáo viên chủ nhiệm nhà trường Việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ thiết yếu Để cho hoạt động đạt hiệu cao hơn, xin đề xuất số kiến nghị sau đây: - Đối với Nhà trườngvà tổ chuyên môn: + Có kế hoạch cụ thể, xếp thời gian cho giáo viên tham gia lớp học bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động rèn kỹ sống cho trẻ Tham khảo, dự hoạt động trường bạn việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ thân để học hỏi kinh nghiệm + Tổ chuyên môn nên mở chuyên đề rèn luyện kỹ tự bảo vệ thân cho trẻ để giáo viên học sinh trải nghiệm thực tế nhiều - Đối với giáo viên: + Không ngừng tự học, tự rèn, bồi dưỡng để nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ từ đáp ứng nguyện vọng đáng, biết khai thác thơng tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo trang thiết bị dạy học đại, biết cách tổ chức tốt hoạt động rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ theo hướng phát huy tính tích cực, khơng ngừng giáo dục cho trẻ ý thức tự bảo vệ thân Tân Lập, ngày 25 tháng năm 2019 Tác giả Hà Thị Hồng Tuyên TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT- Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 25 tháng năm 2009 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nguyễn Ánh Tuyết Tuyển tập “Những câu chuyện vàng khả tự bảo vệ mình” Nhà xuất Kim Đồng 20 Đề tài nghiên cứu “Giáo dục kỹ sống Việt Nam” Nguyễn Thanh Bình, Lưu Thu Thủy, Nguyễn Kim Dung, Vũ Thị Sơn năm 2006 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Diệu Hà năm 2011“Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề trường mầm non” “Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo” Trần Nguyễn Nguyên Huân năm 2012, Trường cao đẳng sư phạm trung ương TP Hồ Chí Minh “45 cách dạy trẻ tự bảo vệ mình” Yong Yeo Hong năm 2011, NXB Thơng tin truyền thông Trang web Mamnon.com PHỤ LỤC 2.1 Bảng khảo sát đánh giá trẻ Mỗi nội dung (ND) đánh giá có mức độ: Chưa biết, phân vân, biết ND 1: Câu (20 thẻ hình) - Trẻ làm từ 16 đến 20 thẻ hình: Mức biết 21 - Trẻ làm từ 10 đến 15 thẻ hình: Mức phân vân - Trẻ làm từ thẻ hình trở xuống: Mức chưa biết ND : Câu (12 thẻ hình) - Trẻ làm từ đến 12 thẻ hình: Mức biết - Trẻ làm từ đến thẻ hình: Mức phân vân - Trẻ làm từ thẻ hình trở xuống: Mức chưa biết ND 3: Câu (20 thẻ hình) - Trẻ trả lời câu: Mức biết - Trẻ trả lời câu: Mức phân vân - Trẻ trả lời chưa câu: Mức chưa biết ND 4: Câu - Trẻ trả lời tình huống+giải thích được: Mức biết - Trẻ trả lời khơng giải thích được: Mức phân vân - Trẻ không trả lời được: Mức chưa biết ND 5: Câu câu - Trẻ trả lời hai câu: Mức biết - Trẻ trả lời câu: Mức phân vân - Trẻ trả lời không câu: Mức chưa biết ND 6: Câu câu - Trẻ trả lời câu: Mức biết - Trẻ trả lời câu: Mức phân vân - Trẻ trả lời không câu: Mức chưa biết ND 7: Câu 10, 11, 12 - Trẻ trả lời câu: Mức biết - Trẻ trả lời câu: Mức phân vân - Trẻ trả lời không câu: Mức chưa biết ND 8: Câu 13,14,15 - Trẻ trả lời câu: Mức biết - Trẻ trả lời câu: MứC phân vân - Trẻ trả lời không câu: Mức chưa biết ND 9: Câu 16 (10 thẻ hình)/ 22 - Trẻ làm từ đến 10 thẻ hình: Mức biết - Trẻ làm từ đến thẻ hình: Mức phân vân - Trẻ làm từ thẻ hình trở xuống: Mức chưa biết ND 10: Câu 17 - Trẻ trả lời tình huống+giải thích được: Mức biết - Trẻ trả lời khơng giải thích được: Mức phân vân - Trẻ không trả lời được: Mức chưa biết 2.2 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN CỦA TRẺ 4-5 TUỔI Để đánh giá kỹ tự bảo vệ thân trẻ, cô cho trẻ trả lời số thông tin sau BÀI TẬP PHỎNG VẤN TRẺ Người vấn:……………………… 23 Ngày vấn:……………………… Họ tên trẻ:……………………………… Câu 1: Con quan sát hình ảnh (dao, kéo, bút chì, xe ôtô, thước, ô điện, bàn ủi, búp bê, ống nghe, gấu bông, ấm nước sôi, thuốc, loại mỹ phẩm…) cho biết đồ vật không nên chơi? Vì sao? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: Con quan sát hình ảnh (ao, hồ, sơng, suối, vực, hố sâu, cơng trình xây dựng, lưới điện, mương nước, đường quốc lộ, bếp lửa, ban công, thang cuốn…) sau cho biết nơi không nên chơi? Vì sao? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 3: Con làm đánh đập nhiều lần? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 4: Con thực vài động tác phịng vệ đơn giản bị người khác cơng khơng? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Con biết tự đội tháo mũ bảo hiểm chưa? Theo cần phải đội mũ bảo hiểm? Vì sao? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Khi lớp nhà bất ngờ có đám cháy, phải làm gì? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 7: Nếu siêu thị, chợ, du lịch nhà sách, công viên, bến xe với ba mẹ, không may bị lạc làm gì? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Con cho biết địa nhà con? Con cho biết địa nhà mình? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Con cho biết số điện thoại bố mẹ con? Con gọi cho bố mẹ vào lúc nào? 24 ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Con cho biết số điện thoại để báo công an? Khi gặp vấn đề gọi điện cho cơng an? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… Câu 11: Con cho biết số điện thoại để gọi xe cấp cứu? Khi gặp vấn đề gọi xe cấp cứu? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12: Con cho biết số điện thoại để gọi xe cứu hỏa? Khi gặp trường hợp gọi xe cứu hỏa? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 13: Nếu hơm đến đón lúc tan học người lạ mà không quen biết họ nói bạn ba mẹ con, có đồng ý họ khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 14: Nếu có người khơng quen cho đồ chơi kẹo bánh, nước uống, làm gì? Khi khơng nhận q người ép lên xe làm gì? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 15: Nếu có người lạ rủ chơi với họ, có khơng? Con trả lời họ nào? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 16: Con có biết biển báo sau có ý nghĩa khơng? (Một số biển báo giao thơng, biển báo lối hiểm, chỗ nguy hiểm trụ điện, cột điên, trạm xăng dầu cấm lửa) ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 17: Con có biết hành vi như: Ơm, hơn, sờ mó vào kín mà khơng phải mẹ hành vi khơng? Nếu có người làm hành vi với con, làm gì? Vì làm vậy? 25 ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.3 MỘT SỐ CÂU CHUYỆN NHẰM MỤC ĐÍCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN CHO TRẺ CÂU CHUYỆN: TRONG PHỊNG TẮM Hơm nay, trời nóng Vừa đến nhà Nhật giục mẹ: “Mẹ ơi, nóng quá, cho tắm” Mẹ nhắc: “Con ngồi tí cho mồ vào tắm không dễ bị cảm đấy” Nhật ngồi quạt cho đỡ mồ hôi vào tắm Mẹ lấy ghế cho Nhật ngồi nhẹ nhàng xả nước gội đầu cho Nhật Gội đầu xong mẹ bảo: “Con ngồi kì cọ cho nhé, mẹ cắm nồi cơm mẹ vào tắm cho, cẩn thận sàn nhà trơn đấy” Mẹ rồi, Nhật thích thú đùa nghịch với dịng nước mát Cu cậu vặn nước đùa nghịch với dòng nước Hứng trí cậu cịn đứng lên nhảy nhót vừa té nước vừa cười khanh khách Bỗng “Oạch” Nhật bị trượt chân ngã đầu đập xuống nề đau điếng Nhật khóc ầm lên gọi mẹ Mẹ vội vàng chạy vào đỡ Nhật dậy, xem xét xem Nhật có khơng May mà sưng Mẹ nói: “Mẹ nhắc phải cẩn thận mà, sàn nhà tắm có nước vào trơn, khơng cẩn thận bị ngã nguy hiểm Lần sau tắm phải cẩn thận, đứng chỗ ngồi xuống ghế nhớ chưa nào? - Vâng Từ đấy, tắm Nhật lấy ghế ngồi, không đùa nghịch nhà tắm CÂU CHUYỆN: CHIẾC Ổ KHỐ Hơm chủ nhật, mẹ đưa Hịa đến nhà bác Nguyệt làm quan mẹ chơi Nhà bác Nguyệt thích thật, có sân chơi khu vườn nhỏ trước sân nhà Khi mẹ bác Nguyệt nói chuyện Hịa xin phép mẹ sân chơi Ra đến sân, Hòa mê mải ngắm chim sâu vừa chuyền cành vừa kêu lích tích trị chuyện Ngắm chán, Hịa chạy nhặt rụng để xếp hình mà dậy lớp như: Xếp hình ơng mặt Trời, bơng hoa, thuyền Đang chơi, Hịa nghe tiếng bác Nguyệt gọi to: 26 “Hòa ơi, vào ăn bánh cháu” Hịa chạy vội vào nhìn đĩa bánh cách thích thú Mẹ nhắc: “Con vào rửa tay ăn nhé” “Vâng ạ” Hòa chạy vội vào nhà vệ sinh để rửa tay, xong quay sờ đến nắm chốt cửa cậu ngạc nhiên “Ơi, khơng giống nhà mình” Cậu thích thú đóng cửa, xoay vạn chốt với vẻ tị mị Tiếng khố kêu: “tách, tách” làm thích thú Bỗng có tiếng mẹ gọi : Hịa ơi, xong chưa nào? “ Vâng ạ, đây” Hòa xoay tay nắm để mở cửa giống nhà mà không tài mở Cậu loay hoay xoay xoay lại mà không Cu cậu sợ khóc lên Mẹ bác Nguyệt vội vàng chạy lại hướng dẫn Hịa cách mở khố khóc to Cuối bác Nguyệt phải thuê thợ cắt kính vào cắt để thị tay vào mở khố cửa Cửa vừa mở, Hịa ôm chầm lấy mẹ khóc “Mẹ ơi, sợ q” Đợi Hịa bình tĩnh, mẹ ơn tồn giải thích nhắc nhở: “ Lần sau, đâu khơng nghịch khố nhé, khố nhà có cách sử dụng khác Nếu hơm nay, mẹ bác Nguyệt khơng biết nguy hiểm Mà xem bác Nguyệt phải chữa lại cửa Hòa ân hận cúi đầu: “Vâng ạ, xin lỗi bác, xin lỗi mẹ ạ” Bác Nguyệt tươi cười bảo: Thôi, không đâu Cháu biết lỗi Lần sau nhớ Từ đó, Hịa ln nhớ lời mẹ dặn CÂU CHUYỆN: MỘT CHUYẾN VỀ QUÊ Ngày chủ nhật, Tuấn bố đưa quê chơi Lên ô tô, bố cài dây bảo hiểm cho Tuấn Xe chạy lát đến ngoại ô Cảnh vật hai bên đường thật đẹp Tuấn thích thú nhồi người phía cửa sổ nhìn ngồi, bị vướng dây bảo hiểm làm Tuấn không quay người để nhìn rõ Tuấn liền cởi dây bảo hiểm Thoát khỏi dây bảo hiểm, Tuấn thấy thật thoải mái, cậu quay sang bên để ngắm cảnh Xe lao nhanh Bỗng… từ xa có bê chạy qua đường Xe phanh gấp đột ngột làm cho Tuấn ngã nhào phía trước, đầu đập vào phía trước đau điếng Bố dừng xe, đỡ Tuấn dậy ôn tồn nhắc nhở: Sao lại cởi dây bảo hiểm ra, xe phanh gấp nguy hiểm May hôm chưa bị Tuấn ân hận xin lỗi bố: Con xin lỗi bố, nhớ 27 Từ trở đi, ô tô Tuấn nhớ cài dây bảo hiểm để đảm bảo an tồn giao thơng CÂU CHUYỆN: ĐI XE MÁY Hôm nay, trường Quân tổng kết năm học đặc biệt lễ chia tay bé lớp mẫu giáo lớn Cu cậu háo hức dậy thật sớm, giục mẹ đưa sớm đến trường hơm buổi học cuối mà Ăn sáng xong, cậu vội vàng đeo ba lô chạy ngõ đợi mẹ Ra đến đường, Quân miệng giục mẹ: “Mẹ ơi, mẹ nhanh lên nhé” Đang đi, Quân nhớ ra, cậu kêu lên: “Mẹ ơi, quên mũ bảo hiểm nhà Mẹ nói: “Tại vội cuống lên mà” Thôi, mẹ quay lại để lấy - “Khơng, mà quay muộn mẹ ạ.” Quân định không chịu quay lại để lấy mũ, mẹ đành phải nhượng không quay Đang đi, xe phía trước chở thùng cam bị rơi xuống đường, làm cam rơi tung toé Mẹ vội vàng phanh gấp làm xe loạng choạng đổ kềnh làm hai mẹ ngã lăn đường Quân bị đập đầu xuống đường Chú cơng an đứng bên đường nhìn thấy bước sang đỡ hai mẹ dậy, lo lắng hỏi: “Chị cháu có khơng” Mẹ xem xét chỗ vết thương Quân nói: “Cảm ơn anh, mẹ không ạ” Chú ôn tồn nhắc nhở: - “Chị không cho cháu đội mũ bảo hiểm vi phạm luật an toàn giao thông Trẻ em phải đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an tồn giao thơng Nếu hơm mà va chạm mạnh nguy hiểm Cháu đội mũ trấn thương vùng đầu giảm nhiều Tránh chấn thương, để lại hậu đáng tiếc” Mẹ Quân ân hận xin lỗi cơng an nói với cậu: “Mẹ lần sau dù có vội hay muộn đến phải nhớ đội mũ bảo hiểm nhỉ” 2.4 Bảng BẢNG THEO DÕI ĐÁNH GIÁ TRẺ TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG (Đạt : dấu +, không đạt: dấu -) Họ tên + Trẻ nhận biết + Trẻ chủ động + Trẻ mạnh dạn, 28 giải tự tin nêu hành động vấn đề phương án giải tình nguy hoạt động sinh STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 +10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Hoàng Tú Anh Nguyễn N Minh Anh Phạm L Hoàng Bách Đồn Gia Bảo Yau Nhã Đình Nguyễn P Gia Hân Bùi Ngọc Hiếu Trần P Đăng Khoa Nguyễn Ngọc Khuê Trần N Ngọc Khuê Nguyễn Linh Nguyễn H Bảo Luân Phạm Khánh Minh Nguyễn X Ngọc My Lê T Phương Nghi Phạm Hồng Ngun Võ Đình Bảo Phúc Đặng Lưu Quyên Nguyễn Minh Thiên Nguyễn P Văn Triết Lê Thảo Vy Nguyễn N Tường Vy Võ N Như Phương Trần N Thùy Linh Dương Huyền Anh hiểm với hoạt hàng ngày, nhằm tự bảo vệ thân hoạt động lễ thân Trước Sau hội Trước Sau tác tác tác tác tác tác động động + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + động động + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + động động + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 29 + + + + + + + + + + tình Trước Sau + + + + + + + + 26 27 28 29 Đinh Gia Bảo Bùi Yên Thư Bùi Khánh Hân Nguyễn Phương Ngân Tổng số đạt Tỷ lệ + + 13/29 + + + 27/29 + 09/29 + + + 25/29 + + 10/29 + + + 28/29 44,8 93,1 31 86,2 34,4 96,5 Bảng 2.4 BẢNG THEO DÕI ĐÁNH GIÁ TRẺ TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG (Đạt : dấu +, khơng đạt: dấu -) + Trẻ biết tìm kiếm Trẻ chủ động mạnh dạn giúp đỡ xử lý tình bất STT người đáng tin cậy trắc nảy sinh ngày nhằm tự bảo vệ mà khơng cần có can thân 01 02 03 04 05 06 07 Họ tên Hoàng Tú Anh Nguyễn N Minh Anh Phạm L Hoàng Bách Đồn Gia Bảo Yau Nhã Đình Nguyễn P Gia Hân Bùi Ngọc Hiếu thiệp cô Trước tác Sau Trước tác Sau động tác động + + + + + + động tác động + + + + + + + + + 30 + + + - 08 09 +10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Trần P Đăng Khoa Nguyễn Ngọc Khuê Trần N Ngọc Khuê Nguyễn Linh Nguyễn H Bảo Luân Phạm Khánh Minh Nguyễn X Ngọc My Lê T Phương Nghi Phạm Hoàng Nguyên Võ Đình Bảo Phúc Đặng Lưu Quyên Nguyễn Minh Thiên Nguyễn P Văn Triết Lê Thảo Vy Nguyễn N Tường Vy Võ N Như Phương Trần N Thùy Linh Dương Huyền Anh Đinh Gia Bảo Bùi Yên Thư Bùi Khánh Hân Nguyễn Phương Ngân + + + + + + + + 11/29 37,9 31 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26/29 89,7 + + + + + + 9/29 31,1 + + + + + + + + + + + + + + + + 22/29 75,9 32 33 ... huynh cần thiết kỹ tự bảo vệ cho trẻ; phối hợp nhà trường với gia đình việc giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ 19 Giáo dục kỹ tự bảo vệ thân quan trọng với trẻ mầm non nói chung trẻ 4- 5 tuổi nói riêng... ? ?Thông qua hoạt động hàng ngày trường mầm non, giúp trẻ phát triển kỹ tự bảo vệ thân lớp mẫu giáo 4- 5 Tuổi A Trường Mầm non 8/3 Nha Trang” Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng kỹ tự bảo. .. hiểm với thân + Trẻ chủ động giải vấn đề 15/ 29 hoạt động sinh hoạt hàng ngày, hoạt động lễ hội nhằm tự bảo vệ thân + Trẻ mạnh dạn, tự tin nêu phương án 10/29 giải nhằm tự bảo vệ thân tình + Trẻ biết