Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non

35 24 0
Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đầu thập kỉ 90, tổ chức Liên Hiệp Quốc WHO (Tổ chức y tế giới), UNICEF ( Quỹ cứu trợ nhi đồng Liên hiệp quốc), UNESCO (Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hiệp quốc) chung sức xây dựng chương trình giáo dục kỹ sống cho trẻ em “Bởi lẽ thử thách mà trẻ em niên phải đối mặt nhiều đòi hỏi cao kỹ đọc, viết, tính tốn tốt nhất” Và ngày giới nhiều trường mầm non áp dụng phương pháp học trung tính phương pháp học tập thơng qua giao tiếp tích cực với người khác Từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục - Đào tạo phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường tham gia một cách hứng thú học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo Trong năm nội dung thực có nợi dung rèn luyện kỹ sống cho học sinh Bên cạnh Nghị số 29-NQ/TƯ Ban chấp hành trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nghị quyết, thị Đảng, Chính phủ Bợ ngày địi hỏi cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Về phía bậc cha mẹ trẻ: Cha mẹ trẻ quan tâm đến việc để kích thích tính tích cực học tập trẻ, muốn học đọc học viết năm tháng học mẫu giáo, đặc biệt bậc cha mẹ có chuẩn bị vào lớp mợt Đối với giáo viên mầm non: Giáo viên thường tập trung lo lắng cho trẻ có vấn đề hành vi khả tập trung năm tháng trẻ đến trường Đơn giản trẻ thường khơng có khả chờ đến lượt, ý lắng nghe làm việc theo nhóm, điều làm cho trẻ khơng thể tập trung lĩnh hợi điều giáo dạy Vì vậy, giáo viên phải tốn nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có kỹ sống trường mầm non Đối với trẻ mầm non: Đây giai đoạn trẻ học, tiếp thu, lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách, đồng thời trẻ dễ bộc lộ cảm xúc, chưa có nhiều kỹ ứng phó với căng thẳng cảm xúc, vốn hiểu biết giới xung quanh cịn nhiều hạn chế nhiều trẻ cịn thụ đợng, khơng biết ứng phó với tình nguy cấp, khơng biết tự bảo vệ trước nguy hiểm tìm kiếm giúp đỡ từ người khác Do đó, việc dạy kỹ sống cho trẻ cần thiết kỹ sống thúc đẩy phát triển cá nhân trẻ, giúp trẻ có nhận thức hành vi ứng xử phù hợp từ độ tuổi mầm non       Để tiếp tục thực tốt nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ nhằm phát huy hiệu phong trào “Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực” đáp ứng việc đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mà Nghị số 29-NQ/TƯ Ban chấp hành trung ương khoá XI đề nói chung, nhiệm vụ cụ thể năm học 2020-2021 nói riêng; đồng thời giúp cha mẹ trẻ yên tâm đưa trẻ tới trường nhằm tháo gỡ băn khoăn, lo lắng giáo viên, để thực tốt nhiệm vụ trường mầm non, với cương vị Hiệu trưởng nhà trường định chọn: “Một số giải pháp rèn kỹ sống cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Vĩnh Tiến” làm đề tài nghiên cứu cho 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát thực trạng kỹ sống trẻ trường mầm non - Xây dựng một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non thông qua hoạt động - Đề xuất một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non tại năm - Qua nhằm đạo cán bợ, giáo viên nhà trường thực tốt nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ nhằm góp góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ tại nhóm lớp nói riêng, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục nhà trường nói chung giúp trẻ phát triển tồn diện mặt, hình thành cho trẻ phẩm chất bản, bước đầu đặt móng cho phát triển giúp trẻ tự tin bước chân vào trường tiểu học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non; - Nghiên cứu một số biện pháp giáo dục KNS cho trẻ mẫu giáo; - Đề tài thực phạm vi lớp mẫu giáo trường mầm non Vĩnh Tiến từ tháng 9/2020 đến tháng 3/2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến thực tiễn cơng tác giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo       * Phương pháp điều tra: Điều tra mức đợ trẻ đạt nhóm kỹ sống Tìm hiểu biện pháp dạy kỹ sống cho trẻ đạt kết cao * Phương pháp quan sát: Quan sát biểu hiện, hành vi, kỹ trẻ thông qua ngôn ngữ hoạt động hàng ngày trẻ lớp mẫu giáo * Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với đồng nghiệp để trao đổi Chỉ đạo giáo viên thực kinh nghiệm hay dạy kỹ sống cho trẻ; đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểu đặc điểm trẻ gia đình, đàm thoại trực tiếp với trẻ trình thực biện pháp giáo dục * Phương pháp trực quan: Bao gồm phương pháp làm mẫu, làm gương giúp trẻ quan sát bắt chước thực hành thường xuyên kỹ sống cần hình thành * Phương pháp thực hành: Thông qua việc xây dựng kế hoạch cho giáo viên vận dụng một số biện pháp áp dụng thực hành trẻ nhóm, lớp mình; thơng qua tổ chức hoạt đợng vui chơi, tham quan, Hội thi Bao gồm phương pháp trò chơi, giao việc, trải nghiệm Những phương pháp giúp trẻ bắt chước/ tập thử tích cực thực hành thường xuyên kỹ sống giáo viên cần dạy trẻ * Phương pháp toán học: Xử lý số liệu khảo sát, đạt kết quả, mức độ đạt được, để rút kinh nghiệm hay cho vấn đề nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận “Kỹ sống (KNS) khả thích nghi hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức cuộc sống hàng ngày” (Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới) Kỹ sống vận dụng kiến thức, kinh nghiệm để thực hành đợng có hiệu điều kiện xác định Kỹ sống có vai trị quan trọng với cá nhân xã hợi Có nhiều cách phân loại kỹ sống khác Giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non q trình tổ chức hoạt đợng giáo dục nhằm hình thành, phát triển lực tâm lí - xã hợi cho trẻ (hình thành hành vi tích cực; thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực) cách trang bị cho trẻ kiến thức, giá trị, thái đợ kĩ thích hợp, từ trẻ thực hành đợng mợt cách có hiệu điều kiện xác định [1] “Giáo dục KNS mợt q trình tác đợng sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành đợng tích cực, có liên quan tới kiến thức thái đợ, giúp cá nhân có ý thức thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực cơng việc, ứng phó hiệu với u cầu thách thức cuộc sống hàng ngày… Đối với trẻ Mầm non, hiểu đơn giản KNS thao tác hành đợng, nhận thức – tình cảm sử dụng hành ngày để đáp ứng nhu cầu thân xử lý tình phát sinh c̣c sống Việc xây dựng mợt chương trình giảng dạy, rèn KNS cho trẻ Mầm non không đơn giản cóp nhặt từ hành đợng ngồi thực tế mợt số trẻ áp chương trình giáo dục KNS người lớn một cách giảm tải xuống trẻ em” [2] “Lứa tuổi mầm non, giai đoạn học - tiếp thu - lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách Kỹ sống kỹ tảng để hình thành nhân cách trẻ; phát triển mặt thể chất, tình cảm-xã hợi, ngôn ngữ, nhận thức, giúp trẻ sẵn sàng học lớp một trường phổ thông sau Cụ thể là:       - Giúp trẻ an toàn , khỏe mạnh, khéo léo bền bỉ, có khả thích ứng với thay đổi điều kiện sống - Giúp trẻ biết kiểm sốt cảm xúc, thể tình u thương, đồng cảm với người xung quanh - Giáo dục kỹ sống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tôn trọng người khác, có khả giao tiếp tốt với người - Giúp trẻ ham hiểu biết, sáng tạo, có kỹ thích ứng với hoạt đợng học tập lớp mợt như: sẵn sàng hịa nhập, vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ…” [3] Các nhóm kỹ dạy cho trẻ mầm non như: Kỹ nhận thức thân, kỹ quản lý cảm xúc, kỹ giao tiếp quan hệ xã hội,kỹ học tập, kỹ tương tác, kỹ phịng tránh, xử lý tình xảy hàng ngày Từ đó, chương trình giáo dục mầm non đưa nội dung đơn giản gần gũi với trẻ như: dạy trẻ có kỹ hợp tác với người, kỹ nhận hoàn thành nhiệm vụ, kỹ tự phục vụ, kỹ kiểm soát cảm xúc, kỹ khơng tách rời mà có liên quan chặt chẽ với nhau, thể đan xen vào nhau, thực hành tình xảy hàng ngày Cho nên việc giáo dục vận dụng tốt giúp trẻ có nhân cách tốt Khi giáo dục kỹ sống cịn góp phần mở rợng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Nội dung dạy kỹ sống cho trẻ mầm non triển khai nhiều năm học, nhiên kết đạt trẻ chưa cao chưa đồng trẻ Nếu giáo viên thực chuyên sâu có phương pháp giáo dục phù hợp kết trẻ có bước tiến bợ nhanh chóng Khi tìm hiểu thực trạng trường, giáo viên gia đình giáo dục kỹ sống cho trẻ, nhận thấy yếu điểm xuất phát từ yếu tố kinh tế, xã hợi, gia đình ngun nhân chủ yếu bậc cha mẹ thiếu kinh nghiệm quản lí gia đình, gần gũi với nuông chiều trẻ mức gây tác động đến kỹ ứng xử trẻ như: Trẻ chào hỏi khách đến nhà nhà khơng thưa người lớn gia đình… Hầu hết cháu nông dân nên việc quan tâm đến em cịn nhiều hạn chế Bên cạnh cịn có cháu gia đình ln nng chiều thái Một số phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho em lứa tuổi Mẫu giáo, nên thường khoán trắng cho giáo viên Thời gian đầu trẻ đến lớp với thói quen tự do, vào lớp tự nhiên, hay nói leo, trả lời không trọn câu hay một số cháu nói rụt rè giao tiếp Mơi trường sống trẻ gia đình mơi trường sống, học tập vui chơi trẻ trường hai nơi mà trẻ ln tiếp cận Với tình vậy, mợt cán bợ quản lý, Hiệu trưởng nhà trường trăn trở với thực trạng mạnh dạn đề xuất một số giải pháp thích hợp để từng trẻ trường, đặc biệt trẻ mẫu giáo có thói quen hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hợi, nhằm góp phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ, để trường học thực văn minh, lịch trang bị hành trang đầu đời chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Một 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thuận lợi, khó khăn: * Thuận lợi: Bộ Giáo dục - Đào tạo phát động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” với kế hoạch quán từ trung ương đến địa phương, Phòng giáo dục - Đào tạo có kế hoạch từng năm học với biện pháp cụ thể để rèn kỹ sống cho học sinh một cách chung cho bậc học, định hướng giúp giáo viên thực như: Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình c̣c sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm, rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Trường mầ non Vĩnh Tiến trường xây mới, với diện tích 4.500m2, năm 2018 trường cơng nhận lại trường đạt chuẩn quốc gia mức độ Tập thể cán bộ giáo viên nhà trường đa số em địa phương nên sống chan hoà, thân ái, giúp đỡ lẫn Một môi trường sạch đẹp, thân thiện…nên thuận lợi việc thực nợi dung giáo dục kỹ năng, an tồn cho trẻ * Khó khăn: Về phía bậc cha mẹ trẻ em ln nóng vợi việc dạy con; đó, trẻ nhà mà chưa biết đọc, viết chữ, chưa biết làm tốn lo lắng mợt cách thái Đồng thời lại chiều chuộng, cung phụng khiến trẻ khơng có kỹ tự phục vụ, ý đến khâu dạy, không ý đến ăn, uống nào, trẻ có biết sử dụng đồ dùng, vật dụng ăn uống hay khơng? Và cần đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng để làm gì? Đối với giáo viên mầm non: Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tập trung nhiều nội dung chung cho bậc học, giáo viên chưa hiểu nhiều nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non kỹ sống nào, chưa biết vận dụng từ kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ sống cho trẻ mầm non Đa số giáo viên lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh gặp nhiều khó khăn; giáo viên trẻ tuổi hơn, đợng, sáng tạo lại khó cơng tác bồi dưỡng nhận thức nghề chưa sâu sắc 2.2.2 Kết thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Điều kiện thực TT Nội dung thực Kết Nhận xét Tạo môi trường hứng thú cho trẻ 65 % Chưa phong phú Trẻ chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an tồn 90 % Chưa thường xuyên Trẻ đánh giá sau giai đoạn 80 % Chưa thường xuyên Tỷ lệ trẻ học chuyên cần 85% Chưa cao Công tác phối kết hợp với phụ huynh học sinh 55% Chưa tốt b Kết khảo sát trẻ TT Nội dung đánh giá Tổng số trẻ khảo sát Số trẻ tham gia khảo sát Kết trẻ Đạt Tỷ lệ% Chưa đạt Tỷ lệ % Trẻ mạnh dạn tự tin 65 % 10 % Kỹ hợp tác 55 % 13 % Kỹ giao tiếp 60 % 15 % 65 % 20 % 55 % 25 % 70 % 20% 60 % 18% 58% 25 % ??? Chị Phát âm rõ lời điền số Tự lập, tự phục vụ trẻ MG Kỹ vệ sinh trường năm Kỹ thích khám học phá, học hỏi vào Kỹ tự kiểm soát thân * Qua bảng khảo sát ta thấy : - Nhà trường chưa tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tình tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin trẻ - Một số trẻ chưa có thói quen lao đợng tự phục vụ, rèn luyện kỹ tự lập; kỹ nhận thức; kỹ vận động thô, vận động tinh thông qua hoạt động hàng ngày cuộc sống trẻ - Việc đánh giá kết học tập thông qua bảng đánh giá trẻ lớp sau giai đoạn, cuối độ tuổi qua kết kiểm tra đánh giá chất lượng sau chủ đề từng trẻ đạt tốt chưa thường xuyên - Một số trẻ học chưa chun cần, nên gặp khơng khó khăn đến lớp, chưa có thói quen lao đợng tự phục vụ, trực nhật, xếp bàn ăn, tự xếp b¸t, th×a để khăn ăn, tự chuẩn bị khăn ăn, ăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kỷ sống Xác định những kỹ sống cần dạy trẻ ở lứa tuổi mầm non Ngay từ đầu năm học nhà trường xây dựng kế hoạch năm học triển khai tới 100% toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên Một nội dung quan trọng nhiệm vụ năm học giáo dục kỹ sống cho trẻ Chỉ đạo tới giáo viên tuyên truyền tới 100% bậc phụ huynh tầm quan trọng việc rèn kỹ sống cho trẻ (Tuyên truyền qua họp phụ huynh, qua góc tuyên truyền, ……) Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp, hình thức tổ chức hoạt đợng giáo dục kĩ sống cho trẻ nhà trường Triển khai cụ thể đến 100% giáo viên Chỉ đạo tới tổ khối chuyên môn, xây dựng mục tiêu, nợi dung có lồng ghép giáo dục kỹ sống cho trẻ Các tổ khối xây dựng nội dung dạy kỹ theo tuần theo tháng từng độ tuổi Xây dựng tiết dạy thực hành có nợi dung giáo dục kĩ sống cho tất giáo viên tham dự (Một số hình ảnh tiết thực hành giáo dục kỹ sống cho trẻ trường MN Vĩnh Tiến - Hình ảnh 1, 2,3, 4, 5, 6, có Phụ lục kèm theo) Thơng qua tất việc làm giúp giáo viên hiểu chương trình học khố thường cho trẻ tiếp xúc từ từ với kiến thức văn hố suốt năm học, cịn thực tế trẻ học tốt có cách tiếp cận mợt cách cân bằng, biết cách phát triển kỹ nhận thức, cảm xúc xã hợi Vì thế, trẻ tiếp thu kỹ giao tiếp xã hội hành vi ứng xử nhóm bạn, trẻ nhanh chóng sẵn sàng có khả tập trung vào việc học văn hố một cách tốt Đối với tâm sinh lý trẻ em sáu tuổi có nhiều kỹ quan trọng mà trẻ cần phải biết trước tập trung vào học văn hoá Thực tế kết nhiều nghiên cứu cho thấy kỹ quan trọng trẻ phải học vào thời gian đầu năm học là kỹ sống như: hợp tác, tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả thấu hiểu giao tiếp Việc xác định kỹ phù hợp với lứa tuổi giúp giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm để dạy trẻ 2.3.2 Cụ thể hóa nội dung những kỹ mà giáo viên cần dạy trẻ - Kỹ tự tin: Một kỹ mà giáo viên cần tâm phát triển tự tin, lòng tự trọng trẻ Nghĩa giúp trẻ cảm nhận ai, cá nhân mối quan hệ với người khác Kỹ sống giúp trẻ cảm thấy tự tin tình nơi - Kỹ hợp tác: Bằng trò chơi, câu chuyện, hát giáo viên giúp trẻ học cách làm việc với bạn, một công việc không nhỏ trẻ lứa tuổi Khả hợp tác giúp trẻ biết cảm thông làm việc với bạn - Kỹ thích tị mị, ham học hỏi, khả thấu hiểu: Đây một kỹ quan trọng cần có trẻ vào giai đoạn khát khao học Giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu ý tưởng khác để khêu gợi tính tị mị tự nhiên trẻ Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, câu chuyện hoạt động tư liệu mang tính chất khác lạ thường khêu gợi trí não nhiều thứ đốn trước - Kỹ giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể thân diễn đạt ý tưởng cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận vị trí, kiến thức giới xung quanh Đây mợt kỹ quan trọng trẻ Nó có vị trí yếu so với tất kỹ khác đọc, viết, làm toán nghiên cứu khoa học Nếu trẻ cảm thấy thoải mái nói mợt ý tưởng hay kiến đó, trẻ trở nên dễ dàng học sẵn sàng tiếp nhận suy nghĩ Đây yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học thứ Ngoài ra, trường mần non giáo viên cần dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống qua dạy trẻ kỹ lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay sạch trước ăn, ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng đồ dùng, vật dụng ăn uống một cách đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng nhai thức ăn, biết mời trước ăn, cảm ơn sau ăn, biết tự dọn, cất chỗ bát, chén, thìa … biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngắn, ăn hết suất không làm ảnh hưởng đến người xung quanh 2.3.3 Giáo viên có thể làm để dạy kỹ sống cho trẻ? - Giáo viên cần tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực trẻ, giáo viên cần phải biết khai thác phát huy khiếu, tiềm sáng tạo trẻ Vì đứa trẻ mợt nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻ để trẻ cảm thấy thoải mái tình c̣c sống - Giáo viên cần thường xuyên tổ chức họat đợng giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ mợt cách thích hợp tn theo mợt số quan điểm: Giúp trẻ phát triển đồng lĩnh vực: thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm- xã hợi thẩm mỹ Phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ đợng khám phá tim tịi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ vào việc giải tinh khác - Giáo viên cần giúp trẻ có mối liên kết mật thiết với bạn khác lớp, trẻ biết chia sẻ chăm sóc, trẻ cần phải học cách hành xử, biết lắng nghe trình bày diễn đạt ý vào nhóm trẻ khác nhau, giúp trẻ cảm thấy tự tin tiếp nhận thử thách Điều liên quan tới việc đứa trẻ có cảm thấy thoải mái, tự tin hay không người xung quanh, việc người xung quanh chấp nhận đứa trẻ nào? Cần chuẩn bị cho trẻ tự tin, thoải mái trường hợp việc ăn uống để xấu hổ hành vi khơng đẹp trẻ - Thường xuyên liên hệ với phụ huynh để kịp thời nắm tình hình trẻ, trao đổi với phụ huyng nợi dung biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà, bàn bạc cách giải khó khăn gặp phải 2.3.4 Tuyên truyền bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ sống gia đình Việc dạy trẻ kỹ phải mợt q trình Nhiều phụ huynh cho cịn q bé để hiểu điều nghĩ trẻ mẫu giáo sống bao bọc, bảo vệ tuyệt đối bố mẹ Những thực tế, lúc cha mẹ bên có tình xấu Cơ giáo phối hợp phụ huynh khéo léo dạy trẻ cách giữ gìn bảo vệ quan, bợ phận thể, giúp trẻ chủ đợng, cảnh giác với tình có người quan tâm thái đến thể trẻ Dạy trẻ một số cách phản kháng bảo vệ thân Song song với việc thực biện pháp giáo dục trên, ý thức tầm quan trọng việc phối kết hợp gia đình nhà trường Việc dạy kỹ sống cho trẻ chuyện một sớm một chiều mà mợt q trình Các kỹ sống phải giáo dục, rèn luyện đồng bền vững thành kỹ xảo Nếu dạy kỹ sống cho trẻ trường thơi chưa đủ Bên cạnh đó, mơi trường gia đình thích hợp để giáo dục kỹ sống cho trẻ Trẻ tiếp thu kỹ thơng qua gia đình mợt cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà lại hiệu cao Trên thực tế nhiều phụ huynh chưa có kiến thức kỹ sống, kỹ sống bao gồm kỹ nào? Cần giáo dục trẻ từ đâu, dạy trẻ gì? Chính mà nhà trường giáo viên phải tuyên truyền đến bậc phụ huynh để họ hiểu tầm quan trọng kỹ sống, kiến thức cần dạy trẻ, phương pháp dạy trẻ để trẻ tiếp thu một cách thoải mái, tự nhiên Việc tuyên truyền đến bậc phụ huynh tiến hành đón, trả trẻ, thông qua bảng tuyên truyền, thông qua việc mời phụ huynh tham quan tham trực tiếp vào hoạt động lớp hay thông qua buổi họp phụ huynh Cụ thể một số việc hướng dẫn giáo viên cần lưu ý trình tuyên truyền để thu hiệu sau: - Thứ nhất: Có thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn chơi theo đôi bạn môi trường riêng chúng chơi mợt nhóm bạn tại trường Nhiều giáo viên thấy rằng, mợt số trẻ có khó khăn việc kết bạn chia sẻ với bạn theo nhóm lớn, lại hình thành mối liên kết thân thiết với bạn môi trường gia đình trẻ Cha mẹ giúp trẻ phát triển kỹ cảm xúc xã hội cách tạo mối liên kết bạn bè tại gia đình Cha mẹ hỏi trẻ muốn mời nhà chơi? Mối quan hệ trẻ trì đến trường, 10 có mối liên kết với mợt trẻ lớp, mối quan hệ khác hình thành mợt cách dễ dàng - Thứ hai: Tuyên truyền để cha mẹ trẻ không nên bực bội trẻ đến nhà cho trẻ biết chơi suốt ngày Cha mẹ cần có niềm tin với hướng dẫn giáo viên khiếu tò mò bẩm sinh trẻ, trẻ lĩnh hợi kinh nghiệm nhằm giải vấn đề quan trọng, đọc, làm toán, thử nghiệm một số kỹ khoa học chơi với - Thứ ba: Tuyên truyền để cha mẹ trẻ phối hợp với giáo viên một cách chặt chẽ hợp lý việc tham gia tình nguyện vào trình giáo dục nhà trường Cha mẹ nên tham gia vào buổi trao đổi với giáo viên, tham gia buổi họp nhà trường dự mợt số học, dự hoạt đợng ngoại khố; cách thơi cha mẹ giúp trẻ hiểu học phải học đời - Thứ tư: Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái tự tin tình c̣c sống Nếu cha mẹ muốn giáo dục trẻ biết tự giữ kỷ luật, trước hết cần đánh thức tự ý thức trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ nghĩ thân mợt cách tích cực đừng phá suy nghĩ tích cực thân trẻ - Thứ năm: Tuyên truyền để phụ huynh nhận thức rõ, gia đình, việc dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống cần thiết Để trẻ có kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng mợt cách xác thục khéo léo, khơng địi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà phải đáp ứng nhu cầu trẻ, cung cấp cho trẻ mẫu hành vi văn hóa, hành vi đúng, đẹp, văn minh cha mẹ người xung quanh trẻ 2.3.5 Giáo viên phối kết hợp với gia đình trẻ thực hiện dạy trẻ kỹ sống - Trước hết, người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an tòan cho trẻ - Tạo điều kiện tốt cho trẻ vui chơi Giáo viên cần tạo tình chơi chế đợ sinh hoạt hàng ngày trẻ Vì trẻ chơi trị chơi có mợt vai trị quan trọng việc rèn kỷ sống cho trẻ Trẻ lớn lên, học hành khám phá thơng qua trị chơi Các hành đợng chơi địi hỏi trẻ phải suy nghĩ, giải vấn đề, thực hành ý tưởng Ví dụ: Giáo viên giới thiệu với trẻ chữ số thơng qua trị chơi đóng vai, trị chơi xây dựng, tr¶i nghiệm văn học âm nhạc - Liên tục đọc sách, trò chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe + Giáo viên cần tranh thủ đọc sách cho trẻ nghe tình hoạt đợng góc mợt nhóm nhỏ, đọc sách trẻ nghe trưa trẻ khó ngủ + Tăng cường kể cho trẻ nghe câu chuyện cổ tích qua rèn luyện đạo đức cho trẻ, giúp trẻ hồn thiện mình, biết đọc sách, dạy trẻ yêu thương bạn bè, yêu thương người Tạo hứng thú cho trẻ nhỏ qua truyện tranh tùy theo lứa tuổi, gợi mở tính tị mị, ham học hỏi, phát triển khả thấu hiểu trẻ 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thảo Chức vụ đơn vị cơng tác: Cán bợ phịng GD&ĐT huyện Vĩnh Lộc TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số biện pháp kích thích trẻ hoạt đợng tích Hợi đồng khoa cực nhằm nâng cao hiệu hoạt động tạo học ngành hình nói chung, “Vẽ hoa mùa xn” nói GD&ĐT Vĩnh riêng cho trẻ 4-5 tuổi Lộc Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Làm quen với mơi trường xung quanh nói chung, “Làm quen với mợt số lồi hoa” nói riêng Mợt số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Vĩnh long học tốt môn Làm quen chữ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non Vĩnh long học tốt môn Làm quen chữ Một số biện pháp đạo triển khai xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lợc - tỉnh Thanh hóa Một số biện pháp đạo triển khai xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc - tỉnh Thanh hóa Mợt số biện pháp đạo tiếp tục phát huy xây dựng sử dụng hiệu môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc - tỉnh Thanh hóa Mợt số biện pháp đạo tiếp tục phát huy xây dựng sử dụng hiệu môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non địa bàn huyện Vĩnh Lộc - tỉnh Thanh hóa Hợi đồng khoa học ngành GD&ĐT Vĩnh Lộc Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT Vĩnh Lộc Hội đồng khoa học huyện Vĩnh Lộc Hội đồng khoa học huyện Vĩnh Lộc Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT Thanh Hóa Hợi đồng khoa học ngành GD&ĐT Vĩnh Lợc Hợi đồng khoa học Sở GD&ĐT Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại B 2009-2010 C 2012-2013 C 2014-2015 C 2015-2016 B 2017-2018 C 2017-2018 A 2018-2019 B 2018-2019 MỤC LỤC rri* ^ -* ^ TT Tiêu đê MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đặc điểm tình hình chung Trang 1-3 1-2 2 2-3 3-16 3-4 4-7 2.2.2 Thuận lợi, khó khăn 4-5 2.2.3 Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 5-7 Giúp giáo viên nhận thức sâu sắc việc dạy trẻ kỷ sống Xác 2.3.1 định kỹ sống cần dạy trẻ lứa tuổi mầm non Cụ thể hóa nội dung kỹ mà giáo viên cần dạy 7-16 2.3.2 trẻ 2.3.3 Giáo viên làm để dạy kỹ sống cho trẻ? 7-8 2.3.4 Tuyên truyền bậc cha mẹ cách dạy trẻ kỹ sống gia 9-10 8-9 đình 2.3.5 Giáo viên phối kết hợp với gia đình trẻ thực dạy trẻ kỹ 10-11 sống 2.3.6 Giúp trẻ phát triển kỹ sống qua việc tổ chức hoạt động tập 11-12 thể vui tươi, lành mạnh nhà trường 2.3.7 Tạo môi trường giúp giáo viên thực nhiệm vụ dạy trẻ kỹ 12-13 sống 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KÉT LUÂN VÀ KIÊN NGHỊ 13-16 16-19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT , CẤP SỞ GD&ĐT ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN 21 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh 10 Hình ảnh 11 Hình ảnh 12 Hình ảnh 13 Hình ảnh 14 Hình ảnh 15 Hình ảnh 16 Hình ảnh 17 Hình ảnh 18 Hình ảnh 19 Hình ảnh 20 Hình ảnh 21 Hình ảnh 22 Hình ảnh 23 Hình ảnh 24 Hình ảnh 25 ... cho 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát thực trạng kỹ sống trẻ trường mầm non - Xây dựng một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non thông qua hoạt động - Đề xuất một số biện pháp giáo. .. Các kỹ sống phải giáo dục, rèn luyện đồng bền vững thành kỹ xảo Nếu dạy kỹ sống cho trẻ trường chưa đủ Bên cạnh đó, mơi trường gia đình thích hợp để giáo dục kỹ sống cho trẻ Trẻ tiếp thu kỹ. .. tiễn công tác giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo       * Phương pháp điều tra: Điều tra mức độ trẻ đạt nhóm kỹ sống Tìm hiểu biện pháp dạy kỹ sống cho trẻ đạt kết cao * Phương pháp quan sát:

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Dạy kĩ năng sống gì cho trẻ mầm non? - Của Nguyễn Minh Thành (Nghiên Cứu Sinh Thạc Sỹ Ngành Tâm Lý Học Giáo Dục Và Phát Triển Tại Trung Quốc)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan