1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên môn trương thị tết trường mầm non vĩnh hưng

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, vui chơi làm biến đổi chất tâm lý trẻ, vui chơi quan trọng, thiếu trẻ mầm non trẻ “Học chơi, chơi mà học” khơng phải đơn câu nói mà thực phương pháp học tập bổ ích dành cho trẻ em Đây giai đoạn vàng để phát triển trí nảo trẻ Thơng qua chơi giúp trẻ hình thành phát triển tồn diện nhân cách.Từ điển bách khoa toàn thư định nghĩa: “Hoạt động vui chơi hoạt động tạo điều kiện để đứa trẻ phản ánh thực xung quanh, thể nhu cầu cần thiết trẻ Cũng từ điển tâm lý học -Nguyễn khắc Viện định nghĩa “Hoạt động vui chơi hoạt động có hứng thú, khỏi ràng buộc sống ngày thời gian định, giúp trẻ phát huy lực giúp trẻ tự khẳng định mình”.[1] Đặc biệt với trẻ mầm non hoạt động vui chơi đóng vai trị đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển trẻ Có thể nói “Trị chơi tuổi thơ hai người bạn thân thiết, tách rời được” Khi chơi trẻ biết phát huy sáng kiến chơi, biết chủ động tạo tình huống, vận dụng cách linh hoạt cơng cụ chơi, tưởng tượng nhiều nhân vật, phương cách để trò chơi tăng thêm phần hấp dẫn Đó thành cơng việc học Việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ không giúp hình thành khả chơi đùa mà cịn đặt tảng vững để phát triển kỹ sống, qua vui chơi trẻ học làm người lớn Tất hoạt động vui chơi mà trẻ tham gia xây dựng cho trẻ khả nhận thức, tình cảm xã hội, trẻ biết cách giao tiếp văn minh, sống hoà đồng thân thiện với người, biết cách phản ứng trước tình sống yêu sáng tạo đẹp Trẻ em không phân biệt chuyện vui chơi, học tập công việc Đối với trẻ, sống để vui chơi Qua trò chơi trẻ biết phối hợp vận động, tăng cường khả phản xạ, nhanh nhẹn Hoạt động vui chơi mà đặc biệt hoạt động góc giúp cho phát triển trẻ em tồn diện, cân nhịp nhàng, phương tiện hiệu để giúp trẻ hình thành nhân cách Do thực kế hoạch phòng GD&ĐT, thực nhiệm vụ năm học, chất lượng giáo dục lớp, kế hoạch nhà trường, từ thực tế giáo dục trẻ lớp nhận thấy việc thực hoạt động góc khơng trẻ chơi đơn mà giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngơn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội Phát triển mặt xã hội: Qua giao tiếp với người xung quanh trẻ học cách chia sẻ, thỏa hiệp, thỏa thuận lập kế hoạch Phát triển tình cảm: Thơng qua q trình chơi vai chơi …trẻ học cách chế ngự tốt cảm xúc trãi qua cảm xúc khác sẻ hiểu cảm xúc Phát triển nhận thức: Trẻ thực hành kỹ ngôn ngữ ,thử nghiệm ý tưởng theo cách riêng trẻ, giải kho khăn thử nghiệm Phát triển thể chất: Trẻ phát triển lớn nhỏ, khả phối hợp tay mắt chơi với đồ vật khác nhau, phát triển kỹ vận động tăng cường vận động [3] Ở trường mầm non, hoạt động vui chơi loại hình hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ Bên cạnh hoạt động vui chơi cịn phương tiện giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ, góp phần củng cố, làm phong phú vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh Thực tế, hoạt động vui chơi giúp giáo dục phát triển đạo đức trẻ: chơi hoạt động có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm tư, tình cảm, đạo đức trẻ Thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ biết đối xử nhẹ nhàng, yêu thương, che chở em nhỏ hơn, biết chăn sóc, lo lắng cho người thân người thân bị ốm đau, biết cảm thông , chia sẻ, quan tâm, thật thà, dũng cảm, lòng nhân ái,…Hoạt động vui chơi giúp: Giáo dục phát triển thể chất: Trò chơi mang lại niềm vui cho trẻ giúp phát triển thể lực tinh thần khỏe mạnh, sảng khoái, giúp đẩy mạnh trao đổi chất, tăng cường hơ hấp tuần hồn máu, giúp trẻ phát triển hoàn thiện vận động hướng dẫn cô giáo; Giáo dục phát triển thẩm mỹ: Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ cảm nhận đẹp màu sắc, hình dạng, kích thước đồ chơi, cảm nhận đẹp hành vi, cách ứng xử, lời nói trẻ thực vai chơi Giáo dục phát triển lao động: Trong trình tham gia hoạt động vui chơi, hướng dẫn cơ, trẻ hình thành số kỹ sử dụng đồ dùng, đồ chơi hình thành phẩm chất đạo đức người lao động tương lai tính mục đích, sánh tạo, kiên trì, u lao động Trong trình chơi trẻ học hỏi cách ứng xử giao tiếp, thấu cảm tình người người với người, người với thiên nhiên với giới đồ vật,… góp phần hình thành hành vi kĩ xã hội cho trẻ.[2] Chính tầm quan trọng muốn giúp cho hứng thú chơi trẻ lượng kiến kĩ mà trẻ tích lũy trải nghiệm ngày nhiều nên tơi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ - tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Để nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi - Thông qua hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tưởng tượng, quan sát, tính nhường nhịn, tinh thần hợp tác, hình thành hoàn thiện nhân cách toàn diện cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học sinh 3-4 tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng, thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu để viết đề tài phải sữ dụng phương pháp sau : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu tâm sinh lý trẻ - Phương pháp quan sát trình chơi trẻ - Phương pháp thực hành thử nghiệm - Phương pháp trao đổi bạn bè đồng nghiệp bậc phụ huynh để thu gom nguyên vật liệu tái sữ dụng NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Như biết, năm gần bậc học mầm non tiến hành đổi chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Trong đặc biệt coi việc tổ chức hoạt động học tập, vui chơi phù hợp với phát triển cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động, tích cực, hồn nhiên, vui tươi, đồng thời tạo hội cho giáo viên phát huy khả sáng tạo việc lựa chọn tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục cách linh hoạt nhằm thực phương châm “học mà chơi, chơi mà học”, để đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện Muốn đạt mục tiêu phát triển tồn diện cần phát huy tính tị mị sáng tạo, tính độc lập trẻ Đặc biệt, giáo viên cần phải tổ chức hoạt động học tập vui chơi cho phù hợp với điều kiện nhóm lớp, trẻ hoạt động tích cực Trong hoạt động học tập vui chơi giáo viên phải thể tốt nhiệm vụ mình, ln linh động sáng tạo, giúp trẻ thông qua chơi mà học cách tổ chức tốt “hoạt động vui chơi”cho trẻ mà cụ thể tổ chức tốt “hoạt động góc”.[2] Việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ khơng giúp hình thành khả chơi đùa mà đặt tảng vững để phát triển kỉ sống, qua vui chơi trẻ học làm người lớn Tất hoạt động vui chơi mà trẻ tham gia xây dựng cho trẻ khả nhận thức, tình cảm xã hội, trẻ biết cách giao tiếp văn minh, sống hòa đồng thân thiện với người, biết cách phản ứng trước tình sống yêu tạo đẹp Qua trò chơi trẻ biết phối hợp vận động, tăng cường khả phản xạ Sự nhanh nhẹn Hoạt động vui chơi mà đặc biệt hoạt động góc giúp cho phát triển trẻ em toàn diện, cân nhịp nhàng, phương tiện hiệu để giúp trẻ hình thành nhân cách.[3] Chính tầm quan trọng muốn giúp cho hứng thú chơi trẻ ngày nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng xuất phát từ thực tế với mong muốn học hỏi từ đồng nghiệp định chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ - tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng” làm đề tài nghiên cứu nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Với hy vọng đóng góp phần nhỏ sức lực vào chất lượng giáo dục mầm non huyện nhà 2.2 Thực trạng việc hoạt động góc cho trẻ trường mầm non Vĩnh Hưng 2.2.1 Thuận lợi - Nhà trường ưu tiên đâu tư cở vật chất đầy đủ cho học sinh 3-4 tuổi, có phịng học rộng rải phịng có đủ diện tích cho góc chơi - Tất giáo viên đứng lớp - tuổi có trình độ đại học, có chun mơn nghiệp vụ, có đủ điều kiện để chăm sóc giáo dục trẻ học hỏi nhiều kinh nghiệm giảng dạy, cách làm đồ dùng đồ chơi đồng nghiệp trước - Được quan tâm cấp lãnh đạo, ban ngành đoàn thể bậc phụ huynh nên 100% trẻ MG độ tuổi đến trường học 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi cịn gặp số khó khăn - Dân số độ tuổi mầm non phát triển vài năm gần mạnh, điều kiện sở vật chất nhà trường thiếu thốn: thiếu phòng học điều kiện khác, phòng học chưa đủ diện tích theo quy định - Trang thiết bị đồ dùng đồ chơi nhà trường nói chung, mẫu giáo 3-4 tuổi nói riêng cịn thiếu thốn - Việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ chưa thường xun mà cịn mang tính hình thức, đa phần trọng đến hoạt động học có chủ định - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc theo chủ đề chưa thực đa dạng, phù hợp với chủ đề - Nhận thức trẻ không đồng đều, đa số trẻ nông thôn kỹ giao tiếp chưa mạnh dạn, tự tin trước đơng người, chưa có tính chủ động sáng tạo góc chơi - Trẻ chưa tập chung hứng thú tham gia hoạt động góc - Trẻ chưa thể hành động, ngôn ngữ chơi - Trẻ nhút nhát chưa hứng thú tích cực tham gia hoạt động - Trẻ chưa biết cô sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi - Chưa có biện pháp gây hứng thú cho trẻ hoạt động góc - Hình thức tổ chức chưa linh hoạt, sáng tạo - Đồ dùng đồ chơi thiếu thốn, chưa phong phú hấp dẫn trẻ - Còn số phận phụ huynh làm ăn xa nên phó mặc cho ơng bà chăm sóc việc day trẻ học hoàn toàn phụ thuộc vào cô giáo 2.2.3 Kết thực trạng - Trong năm qua trường mầm non Vĩnh hưng phối hợp với phụ huynh thu thập nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi thu hút ủng hộ phụ huynh - Việc làm đồ dùng đồ chơi cho hoạt động góc theo chủ đề cho trẻ chưa có tính thẩm mỹ nên trẻ chưa hứng thú tham gia - Trẻ chưa thể vai chơi chơi - Chơi song trẻ chưa cố lại kiến thức học - Trẻ lựa chọn góc chơi cho - Trẻ biết chia sẻ hợp tác với bạn bè chơi - Quá trình hướng dẫn trẻ góc chơi chưa rõ ràng đồ dùng đồ chơi góc chưa đủ, nên kết buổi chơi chưa đạt kết cao Bảng khảo sát việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo – tuổi Trường mầm non Vĩnh Hưng (Trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ) STT Nội dung khảo sát Tổng số Kết trẻ khảo sát Đạt Chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ % % Trẻ hứng thú tham 25 32 17 68 gia chơi Trẻ thể vai 36 16 64 chơi Trẻ cố 28 18 72 kiến thức học Số lượng,chất lượng đồ 24 19 76 dùng đồ chơi Trẻ biết chia sẻ hợp tác 32 17 76 với bạn bè chơi Trước thực trạng vậy, giáo viên phụ trách lớp 3-4 tuổi nhận thức rằng: việc “Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ - tuổi trường mầm non” vô quan trọng Bởi nơi giúp trẻ lĩnh hội nguồn thơng tin phong phú, cần có biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng họat động góc cho trẻ, từ nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 2.3 Các kinh nghiệm nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ – tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng 2.3.1 Tạo mơi trường góc phân bố góc Việc thiết kế mơi trường hoạt động góc cho trẻ tn theo nguyên tắc sau đây: + Chia diện tích phịng thành góc khu vực chơi khác + Bố trí góc chơi n tĩnh(tạo hình, sách ) xa góc ồn ào( xây dựng, gia đình, bán hàng ) + Có góc cố định (góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập ), có góc di động thay đổi tuỳ theo chủ đề lớp thời gian + Có ranh giới riêng góc (sử dụng mảng tường, giá góc, tủ để ngăn cách ) + Có lối lại góc, đủ rộng cho trẻ di chuyển + Bố trí bàn ghế, đệm, gối…phù hợp với góc + Đồ chơi, học liệu để mở, vừa tầm với trẻ + Đặt tên góc ngắn gọn, dễ hiểu trẻ + Sau chủ đề cần thay đổi cách bố trí hoạt động góc để tạo cảm giác lạ hấp dẫn trẻ + Cho phép trẻ tham gia tổ chức góc chơi * Kết quả: Sau áp dụng biện pháp này, thấy lớp học bố trí góc chơi hợp lý, khoa học, trẻ dễ lại liên kết góc chơi dễ dàng Việc cho trẻ tham gia bố trí, xếp góc chơi tạo cho trẻ hào hứng tham gia hoạt động góc chơi Trẻ ln cảm thấy thích thú với thay đổi phù hợp theo chủ đề góc chơi nên chơi đạt kết cao 2.3.2 Xây dựng nội dung chơi góc Muốn cho trẻ thực hoạt động vui chơi góc cách rõ ràng, cụ thể mang tính chặt chẽ việc quan trọng là: Chọn nội dung chơi góc, nhu cầu sử dụng đồ chơi trẻ góc chơi liên kết với góc chơi cách thông qua việc sử dụng đồ chơi để phát triển nội dung chơi? Vì vậy, muốn cho trẻ chơi tốt tơi cần phải hiểu ý nghĩa trò chơi để chuẩn bị đồ chơi cho phù hợp Nắm khả trẻ lớp kiến thức, kỹ cần phát triển cho trẻ Muốn cho trẻ thực hoạt động vui chơi góc cách rõ ràng, cụ thể mang tính chặt chẽ việc xây dựng nội dung chơi góc biện pháp quan trọng việc tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc Nội dung chơi thay đổi theo chủ đề Trên sở kế hoạch nhiệm vụ năm học phòng GD&ĐT đạo, kế hoạch hướng dẫn nội dung chương trình hiệu phó chun mơn Từ sở giúp tơi xác định nội dung góc chơi chủ đề chủ điểm Tơi lựa chọn nội dung chơi cho góc phù hợp với chủ đề cách hợp lý khoa học Ví dụ 1: Chủ đề trường mầm non – Ngày tết trung thu Chủ đề nhánh: Trường mầm non thân u + Góc phân vai: Làm giáo + Góc xây dựng: Xây trường mầm non, + Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu trường mầm non + Góc âm nhạc: Hát múa chủ điểm + Góc chơi học tập: Chọn gắn loại đồ dùng học tập, đồ chơi theo u cầu + Góc Thiên nhiên; Tưới hoa Ví dụ 2: Chủ đề: Nghề nghiệp –Ngày 20 Chủ đề nhánh: Một số nghề phổ biến địa phương + Góc chơi phân vai: Cửa hàng bán lương thực + Góc chơi Xây dựng; Xây cánh đồng lúa q em, cơng ty may mặc + Góc chơi tạo hình; Vẽ, nặn sản phẩm nghề + Góc chơi học tập; Chọn gắn đồ dùng nghề + Góc âm nhạc: Hát múa chủ điểm + Góc Thiên nhiên; Tưới hoa Ví dụ 3: Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết mùa xuân Chủ đề nhánh: Một số loại rau + Góc phân vai: Cửa hàng rau + Góc chơi Xây dựng; Xây công viên xanh, vườn ăn + Góc tạo hình: Vẽ tơ màu loại rau + Góc học tập: Xem sách tranh loại rau + Góc âm nhạc: Hát múa hát chủ điểm + Góc Thiên nhiên; Tưới rau, chăm sóc vườn rau 2.3.3 Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho góc chơi theo chủ đề, chủ điểm Trước hết chuẩn bị nội dung góc chơi, tơi kiểm tra xem có đồ dùng, đồ chơi có sẵn, cịn thiếu đồ dùng số lượng thiếu bao nhiêu, có có đủ đồ dùng cho trẻ hoạt động hoạt động góc đạt hiệu cao * Với chủ điểm: Trường mầm non – Ngày tết Trung thu VD: Góc xây dựng: Xây Trường mầm non - Nguyên vật liệu phế thải như: Bìa lịch, vỏ thùng mì tơm, thùng sữa, vải vụn, quần áo cũ, loại vỏ hộp kem, sữa chua, trai lọ, giấy màu, giấy xốp - Cách làm: Tơi lấy vỏ thùng mì tơm, thùng sữa dán lại làm trường, dùng giấy màu bọc lại trang trí cửa mái ngói giấy màu loại, giấy đề can, sau tơi tiến hành trang trí góc xây dựng cây, thảm hoa , bụi hoa đầy mầu sắc đẹp mắt Hình ảnh: Trường mầm non VD: Cùng chủ đề làm đồ chơi cho góc chơi khác góc âm nhạc tơi làm đồ dùng đồ chơi âm nhạc - Làm đàn : Dùng bút vẽ vào miếng xốp hình đàn sau lấy dao nhọn sắc cắt rạch theo nét vẽ cho phẳng đẹp, sau cắt giấy đề can trang trí giây đàn nốt đàn, dùng giấy đề can cắt băng với vành đàn dán lại cho đẹp dùng bút vẽ hoa, nốt nhạc lên mặt đàn, cắt dây vải rộng khoảng 1-2 cm làm dây đeo đàn, đàn thật đẹp để trẻ góc âm nhạc - Làm mũ múa: Cách làm, tơi lấy bút vẽ hình bơng hoa màu , loại lên giấy xốp màu sau dùng bút màu tơ loại dùng kéo cắt Cắt dải giấy xốp màu xanh dài rộng khoảng cm gấp lại trai trí làm quai mũ sau dùng kim bập loại hoa vào quai làm mũ mũ thật đẹp cho trẻ chơi Hình ảnh: Cây đàn mũ múa * Chủ đề: Thế giới thực vật – Tết mùa xuân Ví dụ: Chủ đề :“Thế giới thực vật –Tết mùa xuân ” + Chủ đề nhánh: Một số loại rau VD: Góc xây dựng : Xây vườn rau - Nguyên liệu: Vải vụn, quần áo củ, giấy xốp, cũ, thép, kim, - Cách làm: Tôi làm loại rau rau cải tơi lấy vải má xanh ke hình rau cải cắt ra, cắt đoạn thép nhỏ có chiều dài sau tơi lấy súng keo dính lại với cho que thép nằm hai mặt giấy màu Dính lại với để tạo thành rau cải Làm củ su hào (bắp cải) cắt tròn miếng vải may lại sau nhồi bơng (giấy vệ sinh) vào cho may lại, lấy giấy màu cắt sau gắn vào thân củ su hào song củ su hào, làm bắp cải, súp lơ làm tương tự Hình ảnh: Xây vườn rau Hình ảnh: Su hào, bắp cải * Với chủ đề: Gia đình Trong chủ đề xác định nội dung góc chơi góc cần có đồ chơi để tơi tiến hành làm đồ chơi phù hợp với góc + Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình VD: Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng gia dụng - Nguyên vật liệu phế thải như: Bìa lịch, vỏ thùng mì tơm, thùng sữa, vải vụn, quần áo cũ, loại vỏ hộp kem, sữa chua, trai lọ, bảng nhựa, ống nước, giấy màu, giấy xốp, giấy đề can - Cách làm: Tôi làm ti vi sau tơi lấy vỏ thùng mì tơm, thùng sữa dán lại làm ti vi, dùng giấy màu bọc lại cắt hình ảnh ti vi bìa lịch dán vào trang trí cạnh hình ti vi Từ can nước rửa bát dùng hết, rửa sạch, cắt làm bàn Hay dùng chai nước rửa bát hết, rửa sau dùng giấy màu bọc lại, dùng dao sắc cắt đoạn tay cầm can nước rửa bát sau dùng dây thép buộc vào làm tay cầm quai phích, cắt hình hoa văn trang trí để tạo thành phích đẹp mắt ( Ngồi tơi cịn làm them đèn học, quạt, cặp lồng, máy say sinh tố….) cho trẻ chơi góc phân vai: Đồ dùng gia đình Hình ảnh: Đồ chơi từ chai nhựa Ngồi ra, tơi cịn làm dao từ bảng nhựa cũ, gãy Cách làm: Tơi vẽ hình dao sau dùng kéo cắt Dùng sơn màu đen màu trắng phun lên để phân biệt lưỡi dao, sau cắt đoạn ống nhựa dùng súng bắn keo gắn vào làm cán làm hoàn thành dao ( Tương tự làm cuốc, xẻng) Hình ảnh: Đồ chơi từ bảng nhựa cũ, hộp nhựa * Với chủ đề: Thế giới động vật VD: Góc phân vai : Bán vật 10 - Nguyên liệu: Vải vụn, quần áo củ, giấy xốp, cũ, len, thép, kim, chỉ, súng bắn keo - Cách làm: Làm cá tơi vẽ hình vật vào vải sau dùng kéo cắt theo hình vẽ phận mình, vây, đi, dùng kim may theo hình vật để lại đoạn nhỏ sau nhồi bơng vào may kín lại, dùng súng bắn keo dính cúc áo tạo thành mắt để tạo thành cá ( tương tự làm cua, lợn, mèo chó, rùa) làm hồn chỉnh vật cho trẻ chơi Làm gà : Tơi dùng bút vẽ hai hình trịn to, hai hình trịn nhỏ, cánh, mỏ, mào, đi, mắt Dùng kim may hình trịn to, nhỏ sau nhồi bơng may kín lại làm gà đầu gà sau cắt đoạn thép nhỏ dùng len quấn lại tạo thành chân gà, dùng súng bắn keo dính phận chân, cánh, mỏ, đuôi, mào vào để tạo thành gà Hình ảnh: Các vật - Tất loại nguyên liệu thiên nhiên vừa dễ kiếm lại an tồn, khơng sắc nhọn, khơng gây hại cho trẻ Chúng ta cần cho trẻ làm sử dụngnhững đồ dùng làm để từ trẻ biết tơn trọng giữ gìn sảnphẩm Nhưng không nên lúc đưa nhiều đồ chơi gây tình trạng trẻ khơng kiên trì chơi loại đồ chơi, khơng cố gắng hồn thành cơng việc giao mà liên tục thay đổi đồ chơi Vì vậy, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi làm thêm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên quan trọng để đạt hiệu cao hoạt động góc * Kết quả: Sau áp dụng phương pháp này, lớp học có nhiều đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải có thẩm mĩ, thân thiện 11 với môi trường Trẻ hứng thú chơi với đồ chơi Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động góc 2.3.4 Tiến hành tổ chức hoạt động góc - Khi tiến hành tổ chức cô cần gây hứng thú cho trẻ Ở hoạt động góc tiến hành vào tổ chức tơi thường cho trẻ hát, đọc thơ, giải câu đố, chơi trò chơi chủ đề sau dẫn dắt trẻ vào nội dung chơi Trẻ phải biết tên trò chơi, nội dung chơi chủ đề Từ cô trẻ thảo luận, bàn bạc đưa ý kiến góc chơi, câu hỏi thăm dị ý trẻ, thiết lập gợi ý mối quan hệ vai chơi, tập thể chơi nhỏ để phục vụ cho chủ đề chơi chung - Ví dụ: Chủ đề “Động vật” tơi cho trẻ chơi cửa hàng bán hải sản, xây ao cá, xem tranh, lô tô vật mang tính chất tái lại cảnh mua bán,chăm sóc vật ni người lớn có kết sống - Ví dụ: Chủ đề “Tơi cần để lớn lên khỏe mạnh”, Tơi đến nhóm bán hàng nhập vai hướng dẫn trẻ chơi, dùng câu hỏi giao lưu để trẻ mạnh dạn trả lời như: “Chào bác, hơm bác bán hàng vậy? Hàng dùng để làm gì?” Từ đó, trẻ biết cách xưng hô với khách biết mặt hàng bán dùng để làm Hình ảnh: Trẻ bán hàng - Khi trẻ biết cách chơi, cho trẻ chơi theo cách cách tự nhiên Tôi quan sát trẻ chơi dùng câu hỏi kích thích sáng tạo trẻ 12 Qua trò chơi giúp trẻ bắt chước lại cử chỉ, lời nói người xung quanh tái lại trình chơi Trong trình trẻ chơi, giáo viên cần giáo dục trẻ biết lễ phép, tơn trọng biết cách xưng hơ mực xã hội thu nhỏ trí nhớ, trí tưởng tượng trẻ - Góc xây dựng góc chơi biểu khả sáng tạo trẻ từ viên gạch, hình khối với kích thước khác nhau; trẻ lắp ghép, xây dựng thành cơng trình như: trang trại chăn ni, vườn rau, vườn hoa, doanh trại đội, khu vui chơi giải trí… Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật – Tết mùa xuân” Hình ảnh: Trẻ xây vườn rau Ví dụ: Chủ đề “Nghề nghiệp – Ngày 20/11”: Xây ngơi nhà bé 13 Hình ảnh: Trẻ xây nhà bé Sau quan sát trẻ làm, tơi dùng câu hỏi: “Các bác xây gì? Để làm gì? Sau xây xong, bác trồng hoa đâu? Khi xây xong, giao lưu với góc bán hàng mua loại hoa, cảnh Hay bác thợ xây hoàn thành cơng việc góc xây dựng mời bác góc phân vai để ăn cơm Như tạo liên kết nhóm chơi với để hồn thành nhiệm vụ, cơng việc chung - Góc tạo hình góc chơi trẻ thể sáng tạo từ viên đất nặn, giấy màu, bút màu, nguyên vật liệu thiên nhiên cây, sỏi, hột hạt … Ví dụ: Chủ đề “Gia đình”: Vẽ bơng hoa tặng mẹ Trong trẻ thực cô quan sát đưa số câu hỏi gợi mở sáng tạo cho trẻ: Các vẽ vậy? Ngồi bơng hoa cịn thích vẽ thêm nữa? Sau vẽ xong, giao lưu với góc bán hàng bán tranh, quà lưu niệm ….Như có giao lưu liên kết giữ nhóm chơi với để hồn thành nhiệm vụ, cơng việc chung 14 Hình ảnh: Trẻ vẽ tô màu hoa - Góc âm nhạc nơi để trẻ thể khả nghệ thuật nơi giúp trẻ ôn luyện, củng cố sau buổi học.  Các cháu tự chọn góc chơi, vào góc thõa thuận vai chơi với bạn, tự phân vai, phân công công việc trang trí, xếp bàn ghế, người đánh đàn, ca sỹ, nhạc cơng, khán giả, trang trí sân khấu, xếp bàn ghế Ví dụ: Chủ đề “Phương tiện giao thông – Ngày 22/12” Hát múa, biểu diễn hát chủ đề Sau quan sát trẻ biễu diễn tơi dùng câu hỏi: Ca sĩ hát hát gì? Nghệ sĩ dùng nhạc cụ ? trẻ biết cách chơi, tơi cho trẻ chơi theo cách cách tự nhiên Các cháu thực cách trình tự bước buổi biểu diễn văn nghệ thật, cháu tự tin lên sân khấu hát múa biểu diễn 15 Hình ảnh: Trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc - Góc thiên nhiên: Chủ đề “Thực vật” Tôi cho trẻ tưới rau, bắt sâu , nhổ cỏ cho rau hướng dẫn trẻ tưới nước cho rau với lượng nước vừa phải, nhổ cỏ, bắt sâu trẻ làm tơi hỏi trẻ: “Tại phải tưới rau? Tưới cho đúng?” Đồng thời, giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường Hình ảnh: Trẻ chăm sóc vườn rau 16 Qua việc cho trẻ tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu cho rau tơi thấy trẻ thích thú Vì cho trẻ chăm sóc cây, rau trẻ có kỹ lao động đơn giản, biết giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường *Kết quả: Sau áp dụng biện pháp này, trẻ tham gia tích cực vào hoạt động góc hơn, trẻ phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ Trẻ đạt yêu cầu kiến thức, kỹ qua thực hành 2.3.5 Phối hợp với phụ huynh - Muốn có nhiều đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng tơi kết hợp với phụ huynh để hỗ trợ nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm cho nguồn nguyên liệu dồi hơn, từ đồ dùng đồ chơi cho trẻ làm phong phú hơn, giúp cho trẻ hoạt động cách tích cực - Ngồi ra, tơi thường vận động phụ huynh tham gia buổi họp phụ huynh lớp để trao đổi cách chăm sóc giáo dục trẻ tuyên truyền cho phụ huynh biết hoạt động học tập, vui chơi cho cháu lớp có ích cho phát triển toàn diện trẻ, khơng riêng mặt nào, đồng thời khuyến khích phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ chơi đơn giản cho em mình, có đồ chơi văn hóa truyền thống địa phương giáo viên chưa có kinh nghiệm phụ huynh có nhiều kinh nghiệm nên làm đồ chơi mang tính thầm mĩ mà lại gần gũi với trẻ * Kết quả: Qua trình tun truyền, phụ huynh lớp tơi có nhận thức cao tới việc phối hợp cô giáo rèn luyện chăm sóc, giáo dục cho cháu đặc biệt việc làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ từ nguyên vật liệu thiên nhiên ngày phong phú Tạo mối liên hệ mật thiết gia đình, giáo viên nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến * Đối với trẻ: Qua thời gian thực biện pháp trên, nhận thấy hoạt động góc, trẻ lớp tơi đạt nhữngkết sau: - Trẻ đạt kiến thức, kĩ đề hầu hết hoạt động góc.Khả nhận thức trẻ tốt - Trẻ hoạt động cách tích cực ln hứng thú tham gia nhiệm vụ chơi chung - Trẻ có khả giao tiếp tốt hơn, mạnh dạn thường xuyên giao lưu, hoạt động nhóm, sử dụng đồ dùng khéo léo hơn, tạo nhiều sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo tạo sản phẩm - Biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, trẻ cơ, thích chơicùng bạn biết nhiệm vụ bạn chơi, có thái độ tự giác bạn đến góc chơi, hứng thú chơi, trẻ sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn tích cực chơi Sau áp dụng biện pháp vào tổ chức hoạt động góc cho trẻ, chất lượng giáo dục trẻ nâng lên rõ rệt 17 * Kết khảo sát thời điểm tháng năm 2020 sau: ( Sau áp dụng biện pháp) STT Nội dung khảo sát Tổng Kết số trẻ khảo Đạt Chưa đạt sát Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ số % số % Trẻ hứng thú tham 25 25 100 0 gia chơi Trẻ thể vai 25 100 0 chơi Trẻ cố 24 95 0,5 kiến thức học Số lượng,chất lượng đồ 25 100 0 dùng đồ chơi Trẻ biết chia sẻ hợp tác 25 100 0 với bạn bè chơi * Đối với nhà trường - Sau thực đề tài tơi nhận thấy chất lượng hoạt động góc nhà trường ngày nâng lên rõ rệt * Với thân Sau thời gian thực đề tài, thân tơi có thay đổi rõ rệt: - Nắm nội dung, phương phápvà thực tốt việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ - Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu - Khéo léo, sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ - Biết cách chủ động, tạo nhiều hội cho trẻ thể sáng tạo hoạt động - Cô trẻ giao tiếp cởi mở hơn, thân thiện hơn, hồ vào giới trẻ chơi - Khi tổ chức hoạt động, biết cách giúp trẻ khơng bị gị bó hoạt động lại đạt kết cao việc truyền thụ kiến thức kĩ đến trẻ Từ kết cho thấy biện pháp đưa mang lại hiệu cao hẳn so với kết trước * Với đồng nghiệp - Từ biện pháp không áp dụng riêng cho lớp mẫu giáo 3-4 tuổi lớp mình, mà cịn áp dụng cho tất lứa tuổi khác trường mầm non Vĩnh Hưng Tuy nhiên, lứa tuổi giáo viên cần linh hoạt lựa chọn nội dung cho phù hợp với nhận thức trẻ lớp để nâng cao chất lượng hoạt động góc trẻ lớp * Với phụ huynh - 100% phụ huynh hiểu ý nghĩa hoạt động vui chơi trẻ 18 - Có thay đổi nhìn nhận việc học chơi mình, nhận thấy tầm quan trọng hoạt động góc - Phụ huynh học sinh vui mừng sưu tầm họa báo, tranh ảnh, nguyên vật liệu, phế liệu ;có nhiều giúp đỡ cho giáo viên việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng Qua đó, tăng cường mối quan hệ, kết hợp gia đình nhà trường việc chăm sóc, giáo dục trẻ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Hoạt động góc hoạt động vơ quan trọng hàng ngày trẻ Vì giáo viên, cần xác định nhiệm vụ quan trọng phải thường tổ chức cho trẻ hoạt động hàng ngày Cho trẻ hoạt động xuyên suốt, liên tục độ tuổi, giáo viên phải nắm vai trị quan trọng hoạt động góc trẻ, ln đưa biện pháp hay để kích thích trẻ hứng thú tham gia hoạt động Qua việc thực biện pháp mới, tơi thấy trẻ chơi tích cực hơn, tập trung trẻ khơng cịn nhàm chán chơi, trẻ chơi hứng thú hiệu có giao lưu thân thiện nhóm chơi Tạo cho giáo viên thêm phần sáng tạo việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Biết tìm giải pháp để thực tốt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ * Bài học kinh nghiệm: Tôi nhận thấy biện pháp mà tơi trình bày mang lại hiệu thiết thực trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng Những biện pháp không áp dụng riêng cho lớp mẫu giáo nhỏ mà cịn áp dụng cho lứa tuổi khác trường mầm non Tuy nhiên, lứa tuổi giáo viên cần linh hoạt lựa chọn nội dung cho phù hợp với nhận thức trẻ lớp Tơi tin rằng, với hình thức tổ chức phong phú đa dạng vậy, trẻ thật hứng thú với hoạt động góc Nâng cao chất lượng hoạt đơng góc cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi Qua việc lập kế hoạch thực số biện pháp cho việc hoạt động góc năm học, tơi rút số kinh nghiệm sau: - Có kế hoạch thực hoạt động góc phù hợp với độ tuổi mầm non, phù hợp theo nội dung chủ đề chủ điểm - Áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực vào lớp học - Làm nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo đẹp, hấp dẫn, tạo thu hút trẻ - Nội dung hoạt động góc phù hợp với kế hoạch chủ đề chủ điểm, cụ thể, rõ ràng - Trang trí góc để trẻ nhìn vào biết góc - Biết kích thích động bên trẻ, gây hứng thú cho trẻ, khen chê mức, động viên khích lệ kịp thời - Ln giữ mối quan hệ chặt chẽ giáo viên với phụ huynh, nhờ phụ huynh hỗ trợ đồ dùng, đồ chơi 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường: 19 - Nhà trường cần đầu tư thêm kinh phí để giáo viên mua sắm đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu để làm nên đồ chơi - Mua sắm thêm lô tô chủ điểm * Đối với phòng giáo dục: - Hỗ trợ thêm số đồ dùng, đồ chơi cho trẻ - Tổ chức buổi tập huấn chuyên môn cho giáo viên để giáo viên có hội giao lưu, học hỏi Trên biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo Vì điều kiện thời gian lực thân có hạn, khơng tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Tôi mong nhận ý kiến đóng góp từ hội đồng khoa học cấp, bạn đồng nghiệp để đề tài sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện ứng dụng rộng rãi trường mầm non Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vĩnh Hưng ngày 10 tháng 06 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Trương Thị Tết 20 ... 1: Chủ đề trường mầm non – Ngày tết trung thu Chủ đề nhánh: Trường mầm non thân u + Góc phân vai: Làm giáo + Góc xây dựng: Xây trường mầm non, + Góc tạo hình: Vẽ, tơ màu trường mầm non + Góc... lại hiệu thiết thực trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng Những biện pháp không áp dụng riêng cho lớp mẫu giáo nhỏ mà cịn áp dụng cho lứa tuổi khác trường mầm non Tuy nhiên, lứa tuổi giáo viên... góc cho trẻ - tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng? ?? làm đề tài nghiên cứu nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Với hy vọng đóng góp phần nhỏ sức lực vào chất lượng giáo dục mầm non huyện nhà 2.2

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w