1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên môn nguyễn thị mai trường mầm non vĩnh hưng

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 354,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non chuyên ngành giáo dục học với tư cách khoa học giáo dục người trước tuổi đến trường phổ thông Đối tượng giáo dục học mầm non trẻ từ 0-6 tuổi, tổ chức thực có ý thức có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành sở ban đầu nhân cách người Mục tiêu giáo dục học mầm non mơ hình nhân cách phát triển mà trẻ em Việt Nam trước tuổi cần đạt giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Đó yêu cầu, đòi hỏi xã hội việc giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Việc thực chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ trường mầm non nói chung rèn nề nếp thói quen tốt hoạt động ăn bán trú nói riêng việc làm vơ cần thiết để hình thành cho trẻ thói quen nề nếp văn minh việc ăn uống sinh hoạt hàng ngày trường, nhà hay lúc nơi trẻ tiếp cận Để đạt mục tiêu ngành học mầm non ln coi trọng nghiệp chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ nhiệm vụ vô quan trọng đặt tảng cho nghiệp giáo dục chung Vậy làm trẻ em trưởng thành phát triển cách toàn diện mong muốn lời Bác Hồ nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan”[1] Quả vậy, trẻ em tương lai đất nước, dân tộc Đảng nhà nước ta ln coi trọng cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ em, trẻ em non, non cần chăm sóc tận tình người tươi tốt, dạy trẻ tốt sau trẻ thành người tốt Những đứa trẻ ngây thơ quanh sáng tuyệt đẹp búp non mơn mởn cành Đó thiên thần nghĩa, em chẳng cần làm lớn lao nụ cười hồn nhiên em mang lại cho niềm vui thật tươi trẻ Muốn thực nhiệm vụ to lớn gia đình sợi dây tình u, chăm sóc kích thích trẻ, cha mẹ người thầy quan trọng để phối hợp với giáo q trình chăm sóc giáo dục trẻ cách tốt Mỗi nhà giáo dục, cô giáo người mẹ hiền thứ hai trẻ phải hình thành cho cháu bước đầu có đức tính tốt để sau trở tành người cơng dân tốt Mặt khác tình hình thực tế trường mầm non Vĩnh Hưng trường thiếu phòng học, thiếu giáo viên, học sinh nhóm lớp vượt số lượng trẻ theo quy định, biết Đảng nhà nước quan tâm đến vấn đề khắc khục điều kiện thời gian khơng lâu đáp ứng đầy đủ phịng học, để số trẻ định biên số giáo viên nhóm lớp với quy định theo thơng tư 06 thị 3185 tỉnh, điều làm tơi băn khoăn trăn trở với tình hình thực tế hiệu việc tổ chức hoạt động ăn bán trú đảm bảo cho trẻ ăn hết xuất trẻ có thói quen tốt hoạt động ăn bán trú hay khơng vấn đề khó khăn thân Là giáo viên phân cơng phụ trách nhóm trẻ độ tuổi 24 -36 tháng tuổi, với độ tuổi trẻ bé, đặc điểm tâm sinh lý phát triển mạnh, trẻ bị tổn thương tâm lý, mặt khác trẻ nhỏ nên chưa bắt buộc trẻ phải ăn bán trú trường, nhu cầu phụ huynh cần gửi mong muốn cho ăn ngày trường để có thời gian lo cho kinh tế gia đình thuận tiện cho việc lại, nhà trường tạo điều kiện nhận chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ lại trường, nên việc tạo cho trẻ có nề nếp thói quen ăn uống vất vả cho cô giáo phụ trách, trẻ bước đầu đến trường chưa có nề nếp thói quen sinh hoạt hàng ngày như: Trẻ cịn quấy khóc, chưa biết ngồi vào bàn ăn, ăn chưa biết tự xúc, làm cơm rơi vãi, dùng tay bốc thức ăn, chưa có thói quen rửa tay trước ăn tơi thấy việc rèn luyện cháu vào nề nếp thói quen tất hoạt động ngày mà đặc biệt hoạt động ăn bán trú thật gặp nhiều khó khăn, điều làm băn khoăn trăn trở Vậy làm để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngày đầu, ngày mà trẻ không muốn rời xa vòng tay yêu thương bố mẹ để đến với cô giáo bạn Bản thân có tâm huyết u nghề mến trẻ ln muốn tìm tòi biện pháp, giải pháp để nhằm nâng cao việc rèn nề nếp thói quen hoạt động tổ chức ăn bán trú cho trẻ nhóm lớp mà phụ trách nên tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm rèn luyện nề nếp thói quen hoạt động ăn bán trú cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng” 1.2 Mục đích sáng kiến Trên sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi tơi tìm số giải pháp đưa số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng cho việc rèn luyện nề nếp thói quen hoạt động ăn bán trú cho trẻ - Đối với trẻ: Hình thành cho trẻ có nề nếp, thói quen trong sinh hoạt hàng ngày nói chung hoạt động ăn bán trú nói riêng đồng thời giúp trẻ có ý thức, thói quen tự phục vụ: Tự xúc cơm, có thói quen vệ sinh trước sau ăn, ăn hết suất, - Đối với giáo viên: Nâng cao kiến thức việc rèn trẻ có thói quen nề nếp hoạt động ăn ăn bán trú cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Trẻ nhà trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng” 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí luận để lựa chọn đề tài tiến hành biện pháp - Sử dụng phương pháp khảo sát thực tế thu thập thông tin: Để lấy số liệu thống kê thực tế trước sau áp dụng biện pháp - Sử dụng phương pháp quan sát: Để quan sát theo dõi trình tổ chức hoạt động trẻ - Sử dụng phương pháp đàm thoại: Để tạo hứng thú cho trẻ trẻ tham gia vào trình hoạt động 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Rèn nề nếp thói quen cho trẻ nhà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi vô quan trọng Theo tư tưởng Chủ Tịch Hồ Chí Minh chăm sóc, giáo dục trẻ nêu rõ vấn đề trách nhiệm xã hội, nhân dân Đảng, nhà nước nhà trường, gia đình hệ trẻ Hồ Chí Minh đề cập đến số phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo nói chung trẻ nhà trẻ nói riêng là: “Đặc biệt trẻ nhỏ giáo dục nêu gương thể lòng, hành động cụ thể người giáo viên Trẻ nhỏ người chủ tương lai đất nước, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Tất tương lai em chúng ta, dân tộc ta, người ngành cần phải chăm sóc giáo dục trẻ cho tốt”.[2] Mặt khác xu hội nhập phát triển, Việt Nam nước ta đối mặt với nhiều biến đổi khí hậu, đặc biệt dịch bệnh nguy hiểm diễn biến phức tạp đe dọa đến tính mạng người Vì giáo dục quốc sách hàng đầu giáo dục mầm non bậc học bậc học nuôi dưỡng mầm non tương lai củả đất nước, thờ ơ, coi nhẹ việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ, nên giáo dục mầm non tiếp tục tìm phương pháp để chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ cách tốt giúp trẻ có đầy đủ tố chất nhằm phát triển cách tốt thể lực trí tuệ Thực tế cho thấy, nhiều bậc phụ huynh mê với việc phát triển kinh tế gia đình mà khơng có thời gian quan tâm chăm sóc bữa ăn cho họ Hơn xu kinh tế thị trường, nhiều loại thức ăn nhanh không đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ lại phụ huynh ưa chuộng Họ cho ăn uống khơng có giấc quy định, trẻ ăn vặt nhiều bim bim, bánh kẹo, đồ nên vào bữa ăn trẻ ăn ít, khơng có hứng thú với việc ăn chí bỏ bữa Có bậc phụ huynh khơng có kiến thức dinh dưỡng nghĩ trẻ ăn nhiều tốt nên hay xảy tình trạng béo phì thừa cân dẫn đến nhiều bệnh khác Mặt khác phụ huynh chưa thể hình thành cho trẻ thói quen đến ăn ngồi vào bàn ăn nhà mà phải dong ngồi đường để bón cơm cho trẻ gây vệ sinh cho trẻ ăn cịn tạo cho trẻ khơng có nề nếp thói quen bữa ăn hàng ngày Từ thực tế mà khơng giáo viên, bậc phụ huynh cần nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức ăn uống hợp lí, khoa học, đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ Như biết trường mầm non, trẻ ăn uống, ngủ nghỉ, học tập, vui chơi giấc Giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ hợp lý, khoa học phù hợp với lứa tuổi đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm xã hội đặc biệt thể lực trẻ.Trẻ phát triển, khỏe mạnh, thơng minh có nề nếp, sống mơi trường thật u thương chăm sóc ý khuyến khích giúp đỡ người lớn trẻ cảm thấy an toàn tự tin giao lưu với người, có thói quen ban đầu môi trường mà trẻ phải hòa nhập Trẻ 24-36 tháng tuổi giai đoạn khởi điểm việc hình thành phát triển nhân cách người, mặt phát triển hòa quện vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét Giai đoạn thể trẻ hồn tồn cịn non nớt, nhạy cảm với tác động bên ngoài, đồng thời lúc trẻ phát triển nhanh mặt, trẻ dễ tổn thương mặt tâm lý, nhu cầu cảm giác an toàn lớn Do đó, muốn rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ từ ngày đầu trẻ vào lớp cô giáo phải để trẻ cảm nhận nguồn hạnh phúc, thấy chấp nhận, yêu mến, cảm giác an toàn thành viên cộng đồng mà trẻ hòa nhập Mặt khác, trẻ đến lớp, trẻ thể nhất, trẻ hành động mơi trường theo cách Chính giáo cần tạo cho trẻ có tâm tốt đến lớp, khơng khí với tình cảm yêu thương, tôn trọng trẻ Điều giúp trẻ biết nghe lời cô phát triển khả bẩm sinh sẳn có Bởi theo kế hoạch giáo dục năm học nhà trường, cá nhân có kế hoạch cụ thể tỉ lệ trẻ đạt phần trăm trẻ phát triển bình thường cân nặng chiều cao, số trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi muốn tìm tịi giải pháp tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ tơi mạnh dạn nghiên cứu chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm rèn nề nếp thói quen hoạt động ăn bán trú cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng” 2.2 Thực trạng vấn đề rèn nề nếp thói quen hoạt động ăn bán trú cho trẻ 24 - 36 tháng trường mầm non Vĩnh Hưng 2.2.1 Thuận lợi: - Ban giám hiệu thường xuyên đạo sát việc tổ chức chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ theo quy chế chuyên môn - Bản thân bồi dưỡng kiến thức qua tập huấn qua buổi sinh hoạt chuyên môn nên tích lũy nhiều kinh nghiệm cơng tác chăm sóc ni dưỡng chăm sóc trẻ - Bản thân có trình độ chun mơn mơn chuẩn, có tinh thần u nghề mến trẻ nhiệt tình với cơng việc - Đa số trẻ gần trường nên việc học thuận tiện 2.2.2 Khó khăn - Điều kiện sở vật chất nhà trường thiếu phịng học nên nhóm trẻ phải học nhờ phòng chức nên phòng học trật nên việc tổ chức hoạt động ăn uống cho trẻ gặp nhiều khó khăn - Do phụ trách lớp có độ tuổi nhỏ nên trẻ học chưa có ý thức, giữ thói quen thích nhà, khơng có nề nếp hoạt động đặc biệt hoạt động ăn ngủ - Trong ăn trẻ cịn chưa có nề nếp, cịn có nhiều thói quen chưa tốt như: bốc thức ăn, gõ bát, ăn ngậm, làm rơi cơm - Phụ huynh chưa có cách nhìn đắn việc cung cấp dinh dưỡng cân cho trẻ, chưa biết cách tạo hứng thú cho trẻ việc ăn uống mà thường áp đặt gị bó trẻ 2.2.3 Kết thực trạng việc “Rèn nề nếp thói quen hoạt động ăn bán trú cho trẻ 24 -36 tháng tuổi” giáo viên trường mầm non Vĩnh Hưng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Nhận thấy thực trạng tiến hành khảo sát sau: STT Nội dung khảo sát Tổng Trẻ Tỉ lệ Trẻ Tỉ lệ số trẻ đạt chưa y/c đạt y/c Trẻ có thói quen biết ngồi vào 50% 50% bàn giữ trật tự ăn Trẻ biết tự xúc cơm ăn 44% 10 56% Trẻ hào hứng vào bữa ăn, ăn 18 50% 50% ngon miệng Trẻ ăn hết phần ăn 10 55% 45% Trẻ có thói quen vệ sinh trước 50% 50% sau ăn Để khắc phục giải thực trạng tơi suy nghĩ tìm số giải pháp rèn cho trẻ có thói quen nề nếp hoạt động ăn uống phụ trách sau: 2.3 Các giải pháp rèn nề nếp thói quen hoạt động ăn bán trú cho trẻ 24 -36 tháng tuổi 2.3.1 Tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân trước sau ăn Như biết, thói quen vệ sinh, hành vi văn minh khơng phải tự nhiên mà có, lại khó đạt lứa tuổi 24-36 tháng Chính vai trò giáo viên hướng dẫn cho trẻ giai đoạn cần thiết vô quan trọng Do thân ln có biện pháp giáo dục việc vệ sinh cá nhân cho trẻ trước ăn nhắc nhở trẻ rửa tay, lau mặt, cho trẻ coi video, hình ảnh hành vi gây bệnh vệ sinh cá nhân để giáo dục trẻ Mặt khác trẻ giai đoạn hay bắt trước lại mau quên Nếu không nhắc nhở thường xuyên, khơng hướng dẫn cụ thể trẻ khơng thể hình thành thói quen Tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh trước ăn không đảm bảo sức khỏe cho trẻ, phòng chánh dịch bệnh thường gặp dễ xâm nhập vào thể non nớt trẻ mà rèn cho trẻ ý thức tự giác, biết rửa tay trước sau ăn Đó thói quen khơng thể thiếu sinh hoạt hàng ngày trẻ Trước bữa ăn cho trẻ ngừng hoạt động vui chơi gọi trẻ xếp hàng thành nhóm nhỏ cho trẻ rửa tay, khác với lớp mẫu giáo, trẻ nhà trẻ chưa thể tự rửa tay nên cần có hổ chợ giáo viên lớp, cô người hướng dẫn rửa tay cho trẻ theo quy trình bước rửa tay mà đào tạo, sau lau mặt cho trẻ định chỗ ngồi cho trẻ.Không tơi cịn phải ln quan tâm đến thời tiết ấm hay lạnh để điều chỉnh kịp thời đả bảo sức khỏe cho trẻ mùa hè thời tiết ấm áp, cô dùng khăn mát lau mặt, nước mát rửa tay cho trẻ, cịn mùa đơng đến thời tiết lạnh giá cô phải chuẩn bị khăn ấm, nước ấm để vệ sinh cho trẻ ( Hình ảnh hướng dẫn cháu rửa tay) Vệ sinh trước sau ăn giúp trẻ thấy thoải mái, phấn khởi, tự tin tham gia vào hoạt động ăn bạn 2.3.2 Rèn luyện cho trẻ có thói quen nề nếp ăn giấc đủ phần ăn Hình thành cho trẻ thói quen ăn giờ, đủ phần ăn quan trọng trẻ hình thành phản xạ có điều kiện, đến ăn định trẻ làm tốt cơng việc chuẩn bị vào bữa tiếp thụ thức ăn Đến ăn cô hướng dẫn trẻ vào bàn chuẩn bị bàn ghế đồ dùng phục vụ ăn, nhắc nhở trẻ ngồi ngắn không đùa nghịch, di chuyển từ chỗ qua chỗ khác để dễ quan sát Ví dụ1: Tiết nước bọn tăng, đường dày bắt đầu nhu động, loại men tiêu hóa đường tiêu hóa tiết tăng lên khiến bé tăng cảm giác đói Cơ chuẩn bị tâm lý, sinh lý bé ăn cách chủ động ăn chăm chú, ngon miệng Để biện pháp có hiệu quả, tơi thực chế độ sinh hoạt ngày trẻ( không cắt xén thay đổi tùy tiện) thực theo thời gian ăn theo quy định Có tạo cho trẻ có thói quen tốt “ việc ấy” ( Hình ảnh ăn trưa trẻ) Bên cạnh tơi xếp cho trẻ ngồi vào bàn ăn ý xếp xen kẻ nhũng trẻ ăn tốt với trẻ ăn chậm để trẻ nhìn bạn mà thi đua ăn nhanh hơn, cho trẻ ăn đặc biệt quan tâm đến đặc điểm riêng trẻ trẻ tập ăn cơm thường, trẻ ăn chậm, trẻ học, trẻ yếu trẻ ốm dậy để chăm sóc trẻ ăn đầy đủ trẻ khá,tơi giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng ăn để trẻ biết ích lợi việc ăn đầy đủ chất dinh dưỡng giúp thể phát triển cân đối chiều cao cân nặng 2.3.3 Động viên khuyến khích trẻ tự xúc ăn, nhắc nhở khen ngợi trẻ ăn để tạo khơng khí trước bữa ăn, vui vẻ nhẹ nhàng để giúp trẻ ăn ngon miệng Động viên khuyến khích tạo hứng thú cho trẻ trước sau bữa ăn để giúp trẻ ăn ngon miệng hết xuất điều mà trẻ thích thú, trước bữa ăn tơi thường nói dịu ràng, nhẹ nhàng, vui vẻ động viên trẻ ăn hết xuất, không dọa nạt ép trẻ trẻ không muốn ăn trẻ bị nơn trớ Ví dụ 1: Đối với trẻ ăn bình thường bát cơm/ bữa, với trẻ lười ăn, tiêu chuẩn chia làm phần nhỏ để trẻ ăn một, hết lại lấy thêm Trong ăn cịn động viên trẻ kịp thời nói cho trẻ biết ăn ngoan, hết xuất xinh gái, đẹp trai thông minh học giỏi, cô yêu Những trẻ ăn lâu không thúc giục trẻ mà để trẻ ăn từ từ nhai kỹ có khích lệ kịp thời để trẻ ăn nhanh Phối hợp với giáo viên lớp thoi dõi sát trẻ lười ăn, ăn chậm từ nắm đặc điểm riêng cá tính trẻ kíp thời điều chỉnh Ví dụ2: Ở lớp tơi có: - Cháu Bảo Châu ăn chậm - Cháu Khánh My hay ngậm cơm - Cháu Thùy Dương hay làm cơm rơi vãi Ví dụ 3: Khi dạy trẻ tập xúc cơm, cầm thìa tay phải, xúc cơm thật khéo tay dẻo diễn viên múa, mai múa dẻo, đẹp biểu diễn nhiều nơi nhiều người biết đến Kết hợp với phụ huynh nhà dạy trẻ tự xúc ăn lớp Có việc dạy trẻ giáo có hiệu cao Cũng người lớn việc tạo cảm giác hứng thú trước ăn vô quan trọng, thiếu bữa ăn mà có cảm giác buồn chán suốt bữa ăn trẻ không vui vẻ trạng thái uể oải, khơng tập chung Do trước ăn tơi thường kể cho trẻ nghe câu chuyện vui liên quan đến cách ăn uống mang tính giáo dục cao cho trẻ đọc thơ hát vui vẻ Ở độ tuổi trẻ có tâm lý sợ bị chê thích khen ngợi, nắm bắt đặc điểm sinh lý trẻ, lúc trẻ ăn dùng lời lẽ nhẹ nhàng động viên khen ngợi kịp thời trẻ ăn ngoan nghe lời cô Trẻ muốn đuợc cô khen nên cháu cố gắng thi đua ăn ngoan, ăn hết xuất nhận thấy việc thuờng xuyên khen ngợi động viên khuyến khích trẻ giúp cho trẻ lớp tơi có tiến rị rệt khơng hoạt động ăn mà tiến hoạt động khác ( Hình ảnh trị chuyện, chơi trị chơi với trẻ trước bữa ăn) Vì trẻ muốn cô khen nên trẻ cố gắng ăn ngoan, ăn hết xuất nhận thấy việc thường xuyên khen ngợi trẻ giúp cho trẻ lớp tơi có tiến rõ rệt khơng hoạt động ăn mà hoạt động khác 2.3.4 Giáo dục trẻ có thói quen tốt ăn uống thông qua câu truyện thơ hát Hàng ngày cháu đến lớp hoạt động thông qua nhiều nội dung ăn ngủ, vệ sinh, học tập vui chơi, đón trả trẻ Mọi sinh hoạt hình thức để trẻ rèn luyện Đối với độ tuổi để đưa cháu vào nề nếp thói quen đâu phải chuyện dễ đơn giản Thực tế cháu bé, chưa có ý thức anh chị lớn, điều thử thách cho giáo Muốn tạo cho trẻ có thói quen thường xuyên phải nhẹ nhàng gần gủi tình cảm với trẻ để uốn nắn trẻ thơng qua thơ, hát,câu chuyện trị chơi có nội dung nói nề nếp thói quen Vì lứa tuổi này, trẻ thích nghe kể truyện, nội dung truyện trẻ nhớ lâu khó phai mờ Do tơi sáng tạo câu truyện để giáo dục trẻ câu truyện: Chiếc bánh dán, bé Dương thích ăn rau Qua câu truyện giáo dục trẻ phải biết rửa tay trước ăn, phải biết ăn rau để có đủ chất giúp thể khỏe mạnh Hay qua thơ: “Rửa tay sạch” để giáo dục trẻ: Cô dặn bé Trước ăn Rửa tay Khi tay bẩn Phải rửa Với xà phòng Bé nghi lòng Lời cô dạy Bài thơ “ ăn” Cũng giáo dục trẻ tự xúc cơm ăn gọn gàng, không làm cơm rơi vãi bàn phải ăn hết xuất: Giờ ăn Đến ăn cơm Vào bàn bạn Nào thìa bát, đũa Xúc cho gọn gàng Chớ có vội vàng Cơm rơi cơm vãi Khơng thơ có ý nghĩa ăn, tơi cịn cho trẻ hát hát hay nói bé ngoan, biết lời: Cả tuần ngoan, lời chào buổi sáng, mẹ yêu không Qua thơ hát muốn giáo dục trẻ phải biết rửa tay trước ăn, ăn ết xuất, tự xúc ăn không làm cơm rơi cơm vãi, ngoan ngỗn lời ơng bà bố mẹ cô giáo người khen, với biện pháp áp dụng thường xuyên đến trước bữa ăn lại cho trẻ nên hình thành cho lớp tơi thói quen tốt 2.3.5 Phối kết hợp với phụ huynh Biện pháp quan trọng Thực tốt giúp cho giáo viên nắm bắt đứa trẻ nhanh xác từ thói quen giấc tâm sinh lý trẻ Dựa vào giáo viên đưa biện pháp tác động tới trẻ phù hợp kịp thời Trẻ mầm non lứa tuổi 24-36 tháng phát triển với tốc độ nhanh thể chất tâm sinh lý thời kỳ chịu ảnh hưởng nhiều tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe, môi trường sống nội dung phương pháp giáo dục Cơ thể trẻ non nớt nhạy cảm với tác động, khả chống đỡ bệnh tật thấp trẻ dễ mắc phải số bệnh nhiễm khuẩn, truyền nhiễm nguy hiểm đường hô hấp Vì từ nhận trẻ tơi gặp gỡ trao đổi với phụ huynh cháu để nắm bắt thông tin cá nhân cháu, nhờ qua mạng internet để trao đổi để biết thêm thơng tin cần thiết trẻ để có biện pháp phối hợp thực Đặc biệt họp phụ huynh trú trọng tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm bậc phụ huynh việc giáo dục trẻ phối hợp với giáo việc xây dựng hình thành nề nếp thói quen tốt cho trẻ vấn đề ăn uống Mặt khác thường xuyên trao đổi với phụ huynh không cho mang quà vặt đến lớp, không cho ăn vặt trước bữa ăn Những bé thường xuyên ăn quà vặt đồ trước bữa ăn thường thiếu cảm giác đói, khơng thèm ăn Hơn đường tiêu hóa trạng thái làm việc khơng có hội nghỉ nghơi dễ bị rối loạn Tơi xây dựng góc tun truyền vời phụ huynh mang lại hiệu cao Góc tun truyền tơi bố trí ngồi lớp, chỗ mà phụ huynh nhìn rị ( Hình ảnh góc tun truyền) 10 Trong góc tun truyền tơi dán kế hoạch hoạt động ngày bé trường để phụ huynh nắm bắt thời gian sinh hoạt để phối hợp thực hiện, góc cịn có kết cân đo theo dõi kênh biểu đồ, có điểm tin tơi cập nhận hàng tháng phù hợp với điều kiện thực bên để phụ huynh quan tâm phối hợp với giáo việc rèn nề nếp thói quen hoạt động cho trẻ cách tốt Tuyên truyền vận động phụ huynh ngày nghỉ nhà phụ huynh cho trẻ thực chế độ ăn theo thời gian biểu lớp cho tự xúc ăn cơm Có trình rèn luyện trẻ khơng bị ngắt quảng, ngắt giai đoạn Việc làm làm tăng gần gủi gia đình với lớp, giáo việc tạo nên thói quen tốt cho trẻ 2.3.6 Giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn khả nắm bắt việc rèn luyện nề nếp thói quen hoạt động ăn bán trú cho trẻ 24 - 36 tháng Muốn đưa chất lượng việc rèn luyện nề nếp, thói quen hoạt động ăn bán trú cho trẻ đạt hiệu cao, xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ để sâu nghiên cứu tìm tòi, tham khảo nội dung đề tài, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, thân, nhận thức đắn, hiểu tầm quan trọng vấn đề, nắm vững tình hình cụ thể lớp, trẻ Tích cực tham khảo qua tài liệu, sách báo, internet, tạp chí giáo dục mầm non, cần chịu khó kiên trì sáng tạo dạy, tiết học sáng tạo việc làm nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động Xác định rõ khó khăn điều kiện thuận lợi nhà trường, lớp, thân Từ tìm biện pháp thực hữu hiệu 2.3.7 Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên hoạt động lúc nơi Mỗi ngày đến lớp trẻ tham gia với nội dung hoạt động kế hoạch hoạt động ngày trường bé mà cô giáo lên kế hoạch cá nhân mình, sinh hoạt hình thức mà trẻ rèn luyện, để đưa cháu vào thói quen nề nếp giáo cần tập cho trẻ lúc nơi với hoạt động trẻ Ví dụ 1: Ở đón trẻ, đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cơ, chào bố mẹ bạn, hướng dẫn trẻ chơi góc trẻ thích Hay hoạt động ngồi trời cho trẻ quan sát cô giáo cần phải giáo dục trẻ không chen lấn xơ đẩy bạn, hay hoạt động góc rèn cho trẻ có thói quen biết cất dọn đồ chơi nơi quy định sau chơi xong vừa dọn đồ chơi cô vừa cho trẻ hát: Bạn hết Nhanh tay cất đồ chơi Nhẹ tay bạn Cất đồ chơi Giờ hoạt động góc trẻ chơi nấu ăn, trẻ tập làm người lớn để mô lại thao tác nấu ăn nấu cơm, nấu cháo, thái rau nấu canh cho 11 em ăn, cô trị chuyện ích lợi việc nấu ngon, có đầy đủ nhóm chất ăn đó, khuyến khích để trẻ thích thú chơi, qua giáo dục trẻ đến bữa ăn phải ăn hết xuất ăn để có đủ chất giúp thể khỏe mạnh, thông minh xinh gái đẹp trai sau trở thành bác đầu bếp giỏi, trở thành giáo, bác sĩ, đội, từ đến ăn trẻ thi đua bạn để ăn ngon miệng hết suất Chơi hoạt động trẻ thể hết khả năng, kiến thức hiểu biết vào trị chơi, vai chơi chơi thể hết kết hiểu biết trẻ ( Hình ảnh góc bé tập làm nguời lớn ( TC nấu ăn) trẻ) Trong trị chơi trẻ đóng vai người lớn chợ mua thức ăn cần nấu, biết cách sơ chế thức ăn, nấu ăn chuẩn bị, tổ chức bữa ăn cho gia đình Nhờ có uốn nắn giáo dục trẻ kịp thời thường xuyên liên tục việc rèn luyện nề nếp thói quen trẻ hoạt động, lúc nơi mang lại hiệu cao hơn,các cháu ngoan nề nếp 2.3.8 Nêu gương tốt thông qua hoạt động ngày Ở lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu gương, tỏ thái độ đồng tình, khích lệ việc làm, hành vi, lời nói tốt trẻ chủ yếu Có thể tỏ thái độ khơng đồng tình, nhắc nhở cần thiết cần nhẹ nhàng khéo léo lứa tuổi trẻ thích khen sợ bị chê đặc điểm trẻ bé hay tị 12 mị thích bắt trước Dựa vào đặc điểm sinh lý tôn trọng trẻ công sử dụng khen chê mực.Việc khen khiển trách có tác dụng nhanh mạnh đến tâm lý trẻ, nhiên không nên khen mà chê đáng Tôi khen gương tốt trước tập thể để trẻ bắt trước Kết thúc ngày tơi thường dùng hình thức bình xét bé ngoan cắm cờ cuối ngày để tuyên dương trẻ ngoan nhằm khuyến khích trẻ để trẻ ngoan tiếp tục phát huy trẻ chưa ngoan tiếp tục cố gắng để cắm cờ giống bạn ( Hình ảnh trẻ cắm cờ cuối ngày) Ví dụ1: Cơ khen bạn học ngoan, khơng khóc nhè, quần áo đầu tóc gọn gàng, sẽ, đến lớp biết chào cơ, chào bạn ăn biết ngồi vào bàn ngắn, tự xúc ăn không làm cơm rơi vãi bạn bình bầu bé ngoan sau ngày Ví dụ 2: Những bé khơng đuợc cắm cờ bị cô khiển trách như: Cháu Duy nghịch cơm, cháu Đức ngồi khơng ngắn, cháu Lan cịn lấy tay bốc thức ăn, ăn làm rơi vãi Với hình thức nêu guơng cắm cờ cuối ngày bé hào hứng đuợc bình xét bé ngoan cuối tuần hoạt động tơi lồng ghép vào để khuyến khích trẻ đặc biệt lạ ăn trẻ 2.4 Hiệu việc rèn nề nếp thói quen hoạt động ăn bán trú cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng * Đối với thân Qua thời gian sau áp dụng biện pháp nghiên cứu thực chất lượng rèn nề nếp thói quen tôt hoạt động ăn bán trú cho trẻ 13 cảm thấy phấn khởi yêu nghề mến trẻ nhiều hơn, giúp tơi có thêm nghị lực cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Bản thân nắm phương pháp tiến hành ăn cho trẻ, có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức rèn nề nếp thói quen tốt cho trẻ hoạt động ăn bán trú trẻ Được ban giám hiệu, đồng nghiệp khen ngợi biểu dương việc chăm sóc giáo dục trẻ, rèn nề nếp trẻ Trẻ u mến thích học nên tỉ lệ chuyên cần trì * Đối với trẻ - Trẻ nhà trẻ có nề nếp,thói quen tốt hoạt động ăn có nhiều thói quen biết rửa tay xà phịng theo quy trình hướng dẫn cô Đến ăn biết tự vào bàn ngồi vị trí theo xếp cơ, biết cầm thìa tự xúc cơm ăn, ăn hết xuất, ăn khơng cịn đùa nghịch nói truyện, không dùng tay bốc nhặt thức ăn, ăn không làm cơm rơi vải, ăn xong biết lấy khăn lau miệng yếu tố giúp trẻ tăng cân rị rệt qua tháng, bậc phụ huynh vui, yên tâm gửi đến lớp, khơng trẻ cịn thích học, trẻ khơng cịn khóc nhè đến lớp, trẻ khơng cịn địi mua q bánh ngồi cổng trường để ăn, nhà phụ huynh tập cho trẻ có thói quen định cho trẻ ăn giờ, ăn đủ lượng thức ăn, không ép trẻ ăn trẻ khơng thích Từ cơng tác phối hợp với phụ huynh tốt hơn, thuận lợi cho việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ cách tốt nhất, đạt hiệu cao Qua trình áp dụng thực giải pháp trẻ lớp phụ trách, tơi tiến hành khảo sát lần thấy kết tăng lên rõ dệt Kết khảo sát thời điểm tháng năm 2020 sau: ( Sau áp dụng biện pháp) S Nội dung khảo sát Tổn Trẻ Tỉ lệ Trẻ Tỉ T g số đạt chưa lệ T trẻ y/c đạt y/c Trẻ có thói quen biết ngồi vào bàn 18 100 0% giữ trật tự ăn % Trẻ biết tự xúc cơm ăn 17 94% 6% Trẻ hào hứng vào bữa ăn, ăn ngon 18 18 94% 0% miệng Trẻ ăn hết phần ăn 18 100 0% % Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau 17 94% 6% ăn * Đối với đồng nghiệp: Tơi mong nhận đóng góp ý kiến vào giải pháp tơi để thân tơi hồn thiện 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Việc tạo cho trẻ có thói quen nề nếp tốt ăn uống vơ quan trọng khơng giúp trẻ tăng thêm tính tự lập mà thói quen cịn theo trẻ lên lớp mẫu giáo suốt đời trẻ, trẻ đến lớp tự nhiên mà có thói quen tốt biết chào hỏi cô giáo, bạn bè, biết rửa tay trước ăn, biết tự lấy ghế vào bàn để ăn cơm, biết tự cầm thìa xúc cơm ăn mà phải giáo dục rèn luyện hàng ngày cô giáo người mẹ hiền thứ hai trẻ nhiệt tình, tỉ mỉ, kiên trì bước đầu giúp cho trẻ có thói quen nề nếp tốt sinh hoạt hàng ngày nói chung hoạt động ăn ngủ nói riêng từ tạo cho trẻ có tinh thần tự giác, tự lập cao, có hành vi văn minh tốt giao tiếp với người xung quanh Chính ngành học mầm non ln coi trọng nghiệp chăm sóc giáo dục nhiệm vụ hàng đầu vô quan trọng đặt tảng cho nghiệp giáo dục chung Việc rèn nề nếp thói quen việc ăn uống cho trẻ nhằm hình thành cho trẻ sở giáo dục nhân cách để phát triển toàn diện cho trẻ Vì phải biết kết hợp tốt chặt trẽ nhà trường gia đình để chăm sóc ni dạy trẻ theo kiến thức khoa học Có thể nói điều mà trẻ bắt đầu tiếp nhận độ tuổi có ảnh hưởng lâu dài đến việc hình thành tồn nhân cách trẻ sau Là giáo viên mầm non phải cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng trách nhiệm với tên “ người mẹ thứ hai” trẻ Thật yêu mến trẻ, nhiệt tình say mê với cơng việc có lịng yêu thương trẻ Hiểu đặc điểm sinh lý trẻ từ có phương pháp tác động, giáo dục trẻ cách khoa học có hiệu * Bài học kinh nghiệm Với phương pháp thực năm học vừa qua thu kết đáng mừng Từ thân rút số kinh nghiệm việc rèn nề nếp thói quen tốt ăn uống cho trẻ đạt kết tốt - Để có kết cao việc rèn nề nếp thói quen vệ sinh ăn uống cho trẻ nắm vững phương pháp, người giáo viên cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lí trẻ nhó lớp từ có biện pháp tác động phù hợp - Là giáo viên gương tốt, mẫu mực hoạt động lời ăn, tiếng nói, việc làm, u nghề mến trẻ tận tình với cơng việc để trẻ cảm thấy an tồn yêu thương tạo tâm để trẻ phát huy khả tiềm ẩn - Bản thân ln nghiên cứu tham khảo tài liệu để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn để có phương pháp sáng tạo áp dụng vào việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ cách tốt - Rèn nề nếp thói quen cho trẻ lúc nơi đặc biệt quan tâm đến trẻ chậm, trẻ cá biệt, trẻ lớp 15 - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để biết trẻ làm trẻ chưa làm để tìm nguyên nhân cách dạy trẻ tốt - Tôi tạo hội cho trẻ tự làm việc phù hợp với khả trẻ có hành vi văn hóa Trên số kinh nghiệm nhỏ mà áp dụng có kết tốt việc rèn nề nếp thói quen tổ chức hoạt động ăn uống cho trẻ 24-36 tháng tuổi lớp vừa qua Đa số trẻ có thói quen tốt ăn uống vệ sinh Tuy kinh nghiệm khiêm tốn, áp dụng từ thực tiễn rèn nề nếp thói quen cho trẻ Tôi muốn tổng hợp lại để trao đổi với bạn đồng nghiệp, để bước nâng cao hiệu việc giáo dục trẻ nói chung rèn nề nếp thói quen ăn uống nói riêng 3.2 Kiến nghị: * Đối với phòng giáo dục Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chuyên đề giáo dục kỹ sống rèn nề nếp thói quen cho trẻ Tổ chức nhiều tiêt thực hành giáo dục kỹ sống rèn nề nếp thói quen cho trẻ để giáo viên tham gia tiếp thu có hiệu vận dụng vào cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ trường * Đối với nhà trường Trang bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ phục vụ cho hoạt động chơi học trẻ Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Tiếp cận kênh thông tin, phương tiện kỹ thuật đại làm tăng thêm hiệu cho việc rèn luyện nề nếp cho trẻ Trên số kinh nghiệm nâng cao hiệu việc rèn nề nếp thói quen tốt hoạt động ăn bán trú cho trẻ 24-36 tháng tuổi mà thân đúc rút Là giáo viên trẻ, kinh nghiệm công tác nhiều hạn chế nên phần hướng dẫn nêu tài liệu nhiều thiếu sót Rất mong nhận bảo, góp ý, giúp đỡ hội đồng khoa học nhà trường cấp có thẩm quyền Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vĩnh Hưng, ngày 10 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép ai, sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Mai 16 ... trú cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng? ?? 2.2 Thực trạng vấn đề rèn nề nếp thói quen hoạt động ăn bán trú cho trẻ 24 - 36 tháng trường mầm non Vĩnh Hưng 2.2.1 Thuận lợi: - Ban giám... quốc sách hàng đầu giáo dục mầm non bậc học bậc học nuôi dưỡng mầm non tương lai củả đất nước, thờ ơ, coi nhẹ việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ, nên giáo dục mầm non tiếp tục tìm phương pháp... kinh nghiệm rèn luyện nề nếp thói quen hoạt động ăn bán trú cho trẻ 24 -36 tháng tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng? ?? 1.2 Mục đích sáng kiến Trên sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng lớp nhà trẻ

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w