1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

26 515 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Với mong muốn hình thành cho trẻ về kỹ năng sống tôi đã lựa chọn nội dung: “ Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non” để nghiên cứu và áp dụng.. Kết quả

Trang 1

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến: Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi

trong trường mầm non

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển tình cảm- kỹ năng- xã hội

3 Tác giả :

Ngày tháng / Năm sinh : 20 /10/1984

Trình độ chuyên môn : Đại học

Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường mầm non Chí Minh

7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

- Cơ sở truờng lớp khang trang sạch sẽ, đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị đểdạy và giáo dục trẻ

- Giáo viên nhiệt tình, đủ năng lực và trình độ chuyên môn sư phạm

- Đối tượng cần áp dụng là trẻ 5 – 6 tuổi trong trường mầm non

8 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 2 năm 2015.

Trang 2

1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.

Ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thì có rất nhiềucác bậc phụ huynh luôn bận rộn với những xu thế của thời đại cuộc sống,nhưng chắc ai trong chúng ta cũng mong muốn luôn bên cạnh con mình trênmỗi bước đi Tuy nhiên trong lứa tuổi mầm non việc trẻ có kỹ năng sống cònrất hạn chế, mang tính thụ động chưa biết ứng phó với hoàn cảnh nguy hiểm,

kỹ năng giao tiếp hay tự phục vụ bản thần mình Kỹ năng sống chính là chìakhoá vàng để giúp trẻ tích cực, chủ động, sáng tạo tự tin vững vàng trước mọikhó khăn thử thách và thành công của mỗi con người

2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến.

Với mong muốn hình thành cho trẻ về kỹ năng sống tôi đã lựa chọn nội

dung: “ Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi trong trường

mầm non” để nghiên cứu và áp dụng Thời gian từ tháng 9 / 2014 đến tháng 2/

2015 tại nhóm lớp 5 – 6 tuổi mà tôi chủ nhiệm

Để áp dụng sáng kiến cần những điều kiện sau:

+ Môi trường học tập có đầy đủ cơ sở vật chất, các trang thiết bị + Giáo viên cần phải có trình độ chuyên môn, nhiệt tình tâm huyết với nghề

3 Nội dung sáng kiến.

Trong nội dung sáng kiến tôi đã đưa ra thực trang khó khăn tồn tại củatrẻ trên lớp cũng như những thuận lợi để thực hiện thành công đề tài, từ đó tôi

đã xây dựng và đề xuất ra 5 giải pháp sau:

Giải pháp 1 Tạo môi trường rèn kỹ năng sống cho trẻ.

Giải pháp 2 Rèn kỹ năng sống thông qua các hoạt động học trong các chủ đề.

Giải pháp 3 Rèn kỹ năng sống Tích hợp vào chế độ hoạt động trong ngày Giải pháp 4 Giải pháp rèn kỹ năng sống thông qua hoạt động đi dạo đi thăm Giải pháp 5: Phối kết hợp cùng gia đình để rèn kỹ năng sống cho trẻ.

* Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến:

Học để cùng chung sống chính là vấn đề then chốt hiện nay của giáo

dục Trên thực tế thì nhận thức và hành vi của con người thì chưa chắc đã có

Trang 3

hành vi đúng Bản thân giáo viên chưa có tài liệu hay môn học cụ thể rèn kỹnăng Tôi đã tích hợp rèn với từng chủ đề theo sự liên kết giữa mục tiêu - nôidung - hoạt động của chủ đề đó Một điểm mới tiếp theo là tôi cung cấp cái gì?các tổ chức gần gũi, sáng tạo, sinh động hay các tình huống thực hành cụ thểkích thích trẻ tích cực tham gia.

* Khả năng áp dụng sáng kiến.

Tôi khẳng định rằng các giải pháp của tôi sẽ áp dụng và triển khai rộngrãi ở tất cả các trường mầm non trong toàn Thị xã Với từng điều kiện nhàtrường, giáo viên và học sinh thì mức độ áp dụng và hiệu quả có sự khác nhau

*Lợi ích của sáng kiến: Giúp giáo viên có kiến thức về nội dung tích hợp

rèn kỹ năng sống, xây dựng lồng ghép cụ thể, đặt ra các tình huống giúp trẻ tháo

gỡ và thay đổi cách sống sinh hoạt Giúp trẻ có những kỹ năng, kinh nghiệm trongcuộc sống biết được những điều nên làm và không nên làm, trẻ tự tin, chủ độngchia sẻ cùng bạn bè, người lớn và biết cách phòng tránh các nguy hiểm

4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến.

Kết quả của sáng kiến: “Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5 –

6 tuổi trong trường mầm non”được áp dụng đồng bộ, linh hoạt mang lại hiệu

quả đáng kể : Giáo viên chủ động linh hoạt sáng sạo hơn trong việc xây dựng

kế hoạch, tổ chức hoạt động tích hợp nội dung rèn kỹ năng một cách hiệu quả

Đa số trẻ lắm được các kỹ năng, thái độ đúng đắn về kỹ năng sống của bảnthân, hình thành ý thức tự giác trong mọi hoạt động Phụ huynh quan tâm, chia

Trang 4

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ không hề đơn giản mà nó là mục tiêu củagiáo dục mầm non giúp trẻ phát triển về các lĩnh vực thể chất, tình cảm , trí tuệ,thẩm mĩ, hình thành yếu tố đầu tiên về nhân cách chuẩn bị tâm thế cho trẻ vàolớp một Hình thành ở trẻ những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi,khơi dậy và phát triển tối đa khả năng tiểm ẩn đặt nền tảng trang bị cho trẻhành trang vững vàng bước vào cuộc sống mới Hơn nữa với các phương phápgiáo dục trẻ trước đều là dạy vẹt, học vẹt không được giáo dục thực tế hay thayđổi cách sống học tập của trẻ Trong cách giáo dục mới trẻ được trải nghiệm,tìm tòi, khám phá xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu,hứng thú của trẻ theo phương châm “ học mà chơi, chơi mà học”

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ muốn tốt thì đòi hỏi mỗi chúng ta phảinhiệt tình, tâm huyết với nghề, ngay từ đầu năm học khi xây dựng kế hoạchnhiệm vụ năm học tôi đã quan tâm tới nội dung rèn kỹ năng sống cho trẻ Tuynhiên khi làm tôi không tránh khỏi khó khăn: trẻ mầm non thì thuờng hay thụđộng, nhút nhát chưa có ý thức chào hỏi, không biết ứng phó với những hoàncảnh nguy cấp, bảo vệ bản thân trước nguy hiểm, chưa biết hoà đồng, đoàn kếtgiúp đỡ bạn bè, một số quy định về nơi công cộng vẫn còn lung tung, bừa bãikhông có kỷ luật Lớp tôi có một cháu khuyết tật câm điếc bẩm sinh nên cũngcần phải có giải pháp rèn kỹ năng sống giúp trẻ hoà nhập cùng cộng đồng Do

đó việc rèn kỹ năng sống cho trẻ là rất cần thiết nó tạo cho trẻ một kinh nghiệmtrong cuộc sống

Bên cạnh đó một mặt phụ huynh do chạy đua theo cuộc sống chưa quantâm đến trẻ,kỹ năng nói giao tiếp chưa chuẩn mực còn nói tục.Trẻ dễ bị ảnhhưởng bắt chước thực hiện theo một số hành vi, thói quen xấu của người lớn.Mặt khác nhiều phụ huynh quá yêu thương con, bao bọc làm cho con tất cả mọiviệc nến vấn đề quan tâm giáo dục kỹ năng cho con còn chưa được thườngxuyên và bị ảnh hưởng từ người lớn rất nhiều Điều đó đã là đòn bẩy thôi thúc

tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ 5 –

6 tuổi trong trường mầm non” để làm đề tài nghiên cứu.

2 Cơ sở lý luận.

Trang 5

Kỹ năng sống là hành động tích cực, có liên quan đến kiến thức thái độtrực tiếp hướng vào hoạt động của cá nhân hoặc tác động của người khác làmthay đổi môi trường xung quanh giúp mỗi cá nhân ứng phó có hiệu quả với cácyêu cầu, thách thức của cuộc sống.

Giáo dục mầm non ( ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT- BGD

ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009) nêu nên mục tiêu lĩnh vực phát triển tình cảm

và kĩ năng xung quanh bao gồm các nội dung về giáo dục kỹ năng sống Các kỹnăng sống thông qua các hoạt động tích cực của trẻ, đối với trẻ là các hành vibắt chước, nhập tâm, qua việc luyện tập và thực hành hàng ngày, lâu dần sẽ trởthành kỹ năng hoàn thiện ở trẻ

3 Thực trạng của vấn đề.

Để việc tiến hành áp dụng ““ Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho trẻ

5 – 6 tuổi trong trường mầm non” trong lớp tôi chủ nhiệm tôi đã khảo sát thựctrạng và thấy một số thuận lợi và hạn chế như sau:

3.1 Thuận lợi.

Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ, thường xuyên tư sửa

cơ sở vật chất tạo không gian trường mầm non khang trang và sạch sẽ có đầy

đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy

Bản thân tôi là giáo viên đã có nhiều năm công tác nên hiểu được tâm sinh

lý của trẻ đồng thời luôn nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ có tâm huyết với nghề

Trẻ của lớp đều khoẻ mạnh, ngoan biết nghe lời người lớn, có đủ điềukiện phát triển toàn diện về Đức – Trí – Thể - Mĩ

3 2 Hạn chế

Giáo viên chưa chú trọng vào rèn kỹ năng sống của trẻ ở mọi lúc mọi nơi.Phụ huynh chưa quan tâm có trẻ ở cùng ông bà vì bố mẹ đi làm xa Haynhiều gia đình có một con thường rất hay chiều chuộng yêu thương và làm theo

ý thích của trẻ

Trẻ của lớp tôi đông, nhiều trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn về kỹ năng giaotiếp: chào hỏi vẫn còn mang tình thụ động chào vẹt, chưa biết tự phục vụ chămsóc và bảo vệ bản thân, chưa biết phòng tránh các tai nạn thương tích, ứng phó

Trang 6

với biến đổi của khí hậu, chưa biết phối hợp đoàn kết giúp đỡ bạn bè Trẻkhuyết tật chưa được quan tâm, chăm sóc rèn kỹ năng sống riêng.

* Kết quả khảo sát thực tế trên trẻ

Bảng khảo sát được đánh giá trẻ đầu năm học tháng 9/ 2014 với số lượng

là 30 trẻ lớp tôi chủ nhiệm như sau:

Tháng

9/ 2014

Nội dung khảo sát

Sốtrẻ Tốt

Tỉlệ

%

Khá

Tỉlệ

%

Trungbình

Tỉ

lệ %

Kỹ nănggiao tiếp

4 Các giải pháp thực hiện.

4.1 Tạo môi trường rèn kỹ năng sống cho trẻ.

Môi trường cho trẻ rèn kỹ năng sống bao gồm môi trường trong lớp vàngoài lớp học bởi vậy trước mắt yêu cầu giáo viên phải có kiến thức Vì thế màtôi đã luôn dành thời gian nghiên cứu tài liệu, xem các chương trình dạy kỹnăng sống cho trẻ trên internet, sách báo…để có kế hoạch cụ thể cho mình từđầu năm học xây dựng nên kế hoạch cụ thể cho từng tháng, đưa ra các côngviệc cụ thể cho từng nội dung Ngay từ buổi đầu năm học mới tôi đã tận dụngcác buổi trưa hay ngày nghỉ đã trang trí các góc tuyên truyền về nội dung rèn

kỹ năng bên ngoài lớp như: bé khoanh tay chào bố mẹ, giúp đỡ bạn khi bị ngã

và một số hình ảnh phòng chống tai nạn thương tích, các trò chơi nhằm phát

triển vận động ( hình ảnh 1), Mục đích tuyên truyền để trẻ xem tìm hiểu về

Trang 7

những kỹ năng nhận biết được hành động nào đúng hành động nào là sai trong

và ngoài trường mầm non

Môi trường gần gũi và thân thiện với trẻ như bàn ghế, các giá đồ chơi, tủ

cá nhân, các đồ chơi, dụng cụ để học tập cũng giúp trẻ có thể hoạt động cá nhân

và rèn cho mình kỹ năng của bản thân như : Trẻ có thể sử dụng nhẹ nhàng, cẩnthận các đồ dùng học tập, các đồ dùng cá nhân như ca cốc, khăn mặt, tủ đựngđồ Đồng thời qua những đồ dùng đó tôi có thể dạy trẻ cách sử dụng đúng cách

Ví dụ : Tôi đưa ra tình huống “ Con lấy giúp cô cốc nước” trẻ của tôi đãlấy giúp tôi và đưa cho tôi bằng 1 tay và không mời Tôi đưa 2 tay ra lấy cốcnước và nói “ Cô xin! Cô cảm ơn con! Đồng thời nhắc nhở trẻ và rèn luôn chotrẻ “ Khi con đưa cho cô hay làm giúp người lớn bất kỳ công việc gì con cũng

phải mời và đưa bằng hai tay…” ( Hình ảnh 2)

Cũng như khi trẻ đi vệ sinh, hoạt động ngoài trời vào lớp thì trẻ thườngvội vàng, xô đẩy bạn chạy ùa vào lớp vứt bỏ dép không để lên giá Tôi cũng

đã nhắc nhở trẻ đi nhẹ nhàng không xô đẩy nhau, với những đồ dùng của trẻ tôigọi trẻ lại gần và bảo “ Con hãy sắp xếp lại dép của mình cho đúng tổ, khôngđược để bừa bãi sẽ bị mất dép…”.Cũng có nhiều tình huống tôi gọi các trẻ

gương mẫu của lớp ra làm giúp cho bạn học tập( hình ảnh 3)

Ngày nay với công nghệ thông tin đang phát triển việc rèn kỹ năng sốngcũng rất phong phú tôi đã bật cho trẻ xem chương trình “ Kỹ năng sống mầmnon” trong đó có các tập phim, bài học thu hút trẻ Tôi có thể sử dụng các ứngdụng của công nghệ tạo lên các “slide” Ví dụ : Trò chơi “ đố vui” tôi đã xâydựng các hiệu ứng có các hình ảnh về “hình ảnh vật nguy hiểm” cho trẻ chơi dichuột đến các hình ảnh đó sẽ phát ra âm “ Bạn chọn tôi” “ chọn tôi bạn nhé”

và khi trẻ di chuột kích vào hình ảnh nào thì sẽ phát ra âm thanh “ bạn đúngrồi” “ bạn giỏi quá” hay “ bạn sai rồi” “ bạn thử lại xem nào”…

3.2 Giải pháp rèn kỹ năng sống thông qua các hoạt động học trong các chủ đề:

Giáo dục mầm non chưa có môn học về kỹ năng sống mà trẻ chỉ có thểtiếp nhận tích hợp qua các hoạt động học trong 9 chủ đề Điều này đòi hỏi tôi

Trang 8

phải thiết lập kế hoạch lựa chọn nội dung rèn kỹ năng sống lồng ghép tích hợpsao cho phù hợp Tôi thường tích hợp lồng ghép trong tất cả các lĩnh vực, gầngũi và thân thiện thực tế trẻ của lớp.

Sau đây là các chủ đề tôi đã xây dựng rèn kỹ năng sống cho trẻ dựa vàocác nội dung sau: Mục tiêu – mạng nội dung – mạng hoạt động

- Biết giữ gìn đồdùng, đồ chơitrong lớp, vứtrác đúng nơiquy đinh

- Công việccủa các cô,tên các bạn,

sở thích, khảnăng của trẻ

- Một số hoạtđộng rèn kỹnăng gọngàng ngănlắp và giữgìn vệ sinhmôi trường

-Trò chuyện làm quen với

cô và các bạn ( Chào các bạn! Tớ tên là Gia Linh )

- Vệ sinh lau dọn, sắp xếpcác đồ dùng đồ chơi

- Trò chơi đóng vai : Lớpmẫu giáo

2

Bản

thân

- Biết chăm sócbản thân, vệsinh cá nhân và

sử dụng một số

đồ dùng trongsinh hoạt hàngngày

- Biết một số kỹnăng tự bảo vệkhi gặp nguyhiểm, tránh một

số vật nguyhiểm

- Một số kỹnăng chămsóc bản thân,

tự phục vụ và

sử dụng đồdùng

- Những nơinguy hiểm,vật dụngnguy hiểmkhông đượcđến gần

- Chăm sóc răng miệng,rửa mặt, rửa tay…

- Không đến gần nơi, vậtnguy hiểm

- Trò chơi: Phòng Khám

Trang 9

3 đìnhGia

- Biết thực hiệncác quy tắc cư

xử với các thànhviên trong giađình

- Biết chia sẻcùng người thânkhi gặp khókhăn

- Biết sử dụng

đồ dùng tronggia đình

- Những kỹnăng ứng xửvới ngườithân

- Một số kỹnăng tự bảo

vệ, chăm sócbản thân

- Những kỹnăng khi sửdụng đồ dùngđiều gì nênlàm và khôngnên làm

- Chào hỏi lễ phép vớingười thân…

- Làm gì khi bị lạc.( Con

sẽ nói với người lớn địa chỉ nhà, nói tên bố mẹ hoặc nhờ gọi điện cho người thân).

- Tắt điện khi ra khỏiphòng, khoá vòi nước khikhông sử dụng

- Trò chơi : Gia đình ngănnắp

4 nghiệp.Nghề

- Biết đặc điểmcủa một sốnghề: bán hàngNghề cứu hoả,

viên…

- Biết một số kỹnăng sử dụngdụng cụ cácnghề nơi làmviệc

- Bé với một

số nghề

- Nhận biết

đồ dùng,dụng cụ vàsản phẩm cácnghề

- Cho trẻ đóng vai tậplàm cô bán hàng, lính cứuhoả, cô giáo thể hiện cácvai, trao đổi giao lưucùng bạn…

- Tự tạo làm sản phẩmcác nghề: làm bánh, vẽtranh, làm bưu thiếp tặngchú bộ đội

- Trò chơi : Xây dựngdoanh trại bộ đội

5 Độngvật

- Biết yêu mếnthân thiện vớicon vật gần gũi,muốn bảo vệ

chúng

- Biết các hànhđộng săn bắt,giết hại độngvật quý hiếm

- Biết được cáccon vật hunggiữ nguy hiểm

- Lợi ích củacon vật vớicon người , ýthức chămsóc và bảo vệđộng vật

- Những việclàm khôngtốt của conngười đối vớiđộng vật

- Việc tiếpxúc với convật nguyhiểm

- Quan sát chăm sóc vàbảo vệ con vật trẻ thích :Cho ăn, bế âu yếmchúng…

- Xem vi deo về việc sănbắt động vật.Trò chuyệncùng trẻ về những việclàm không tốt

- Tránh xa con vật nguyhiểm, phải làm gì khi gặpchúng

- Trò chơi : Trại chănnuôi

vật

- Biết trồng câyxanh cho môitrường trongsạch

- Lợi ích củacây xanh đối

người, chăm

- Thực hành các kỹ năngchăm sóc cây

- Video hành động chặt

Trang 10

- Biết các hành

vi đúng sai củacon người vớicây

sóc và bảo vệcây

- Các hoạtđộng của conngười đối vớicây

- Kỹ năngkhi thực hiệntham gia giaothông

- Thực hành cho trẻ đóngvai tham gia giao thông:đội mũ bảo hiểm, đi bênphải đường, đèn xanh điđèn đỏ dừng lại…

- Trò chơi : Đèn xanh,đèn đỏ

- Cách giữgìn sức khoẻtheo mùa,bảo vệ sứckhoẻ khi gặpthiên tai

- Tìm hiểu về hiện tượng

lũ lụt

- Trò chơi : Bé ứng phóvới biến đổi khí hậu

- Biết tình cảmcủa Bác với cáccháu thiểu nhi

- Tình yêuquê hươngđất nước, ýthức giữ gìncác di tíchlịch sử

- Tình cảmcủa Bác đốivới cháuthiếu nhi

- Xem video về Thủ đô

Hà Nội, đi dạo đi thămcác di tích lịch sử của quêhương: Chùa, Đình

- Xem video về Bác đếnthăm chia quà cho cáccháu thiếu nhi

Việc xây dựng kế hoạch tích hợp lồng ghép rèn kỹ năng sống cho trẻ trongcác chủ đề đã cung cấp cho trẻ những kiến thức gần gũi, những kỹ năng cầnthiết phù hợp với trẻ

4.3 Giải pháp rèn kỹ năng sống vào chế độ hoạt động trong ngày.

Khi xây dựng hoạt động tích hợp lồng ghép rèn kỹ năng sống tôi luônchú ý các vấn đề : Rèn trên hoạt động gì? Rèn kỹ năng gì?Cần những gì ? ( Đồdùng, đồ chơi, nguyên vật liệu, thời gian, không gian)Tiến hành bằng cách nào

? Làm thế nào để trẻ lĩnh hội được kỹ năng sống? điều đó được thực hiện trongcác hoạt động sau:

4.3.1 Đón trẻ, trò chuyện buổi sáng.

Trang 11

* Đón trẻ : Tôi chào phụ huynh, học sinh và hướng dẫn trẻ chào ngườithân, sau đó tự trẻ cải bỏ đồ dùng cá nhân, quần áo không cần sự giúp đỡ củangười lớn vào tủ và cất dép lên giá và vào lớp.

* Trò chuyện : Với cá nhân, nhóm hay tập thể về trước khi đến lớp con đãlàm việc gì ? làm việc đó như thế nào ?

Ví dụ : Sáng nay bố, mẹ cho con ăn sáng chưa ?

- Khi ăn con có mời người lớn không? Ăn có nhanh không?

- Trong tủ thuốc có lọ thuốc của con mà bố mẹ gửi cô, con ra tìm đúng lọthuốc của mình? Vì sao lại bị ho vậy ? làm thế nào để hết ho ? Khi ho con phảithế nào ?

4.3.2 Hoạt động học.

Tôi thường lựa chọn các hoạt động nhẹ nhàng, phù hợp với tình huốngkhuyến khích trẻ thể hiện kỹ năng đã biết tham gia vào hoạt động Tôi xin trình

bày giáo án về rèn kỹ năng sống, đề tài :“ Bé nói lời lễ phép” (Giáo án 1)

Ngoài ra một số tiết học khác tôi cũng lồng ghép rèn kỹ năng sống cho trẻ

Ví dụ : Trong tiết học thơ: “Tình bạn” trẻ ngoài việc học thuộc thơ, đọc diễncảm mà tôi còn giáo dục trẻ về tình bạn bè trong lớp, đoàn kết, giúp đỡ nhautrong khó khăn Liên hệ thực tế tại lớp có một bạn đã bị khuyết tật giáo dụcphải giúp đỡ bạn, giúp bạn hoà nhập với lớp

Với tiết “ Tạo hình” “ In hình lá cây” tôi đã chuẩn bị nguyên vật liệu cósẵn như lá cây, màu nước, khăn , giấy tôi cho trẻ thực hành in Trong khi đó tôi

đi quan sát và đến hướng dẫn một số trẻ còn quét nhiều màu vào lá hay làmmàu bôi ra bẩn bàn, tranh nhau khăn Tôi đã nhắc nhở làm bài cẩn thận nhẹnhàng, gọn gàng giữ gìn sản phẩm cuả mình và không tranh giành đồ của bạn.Hoạt động KPKH đề tài “ Đồ dùng sử dụng bằng điện trong gia đình tôi

xin trình bày giáo án cụ thể “(Giáo án 2)

4.3.3 Hoạt động ngoài trời.

Hoạt động này góp phần tích cực vào việc rèn kỹ năng cho trẻ.Ví dụ: Dạochơi quan sát các khu vực của trường Tôi đã đưa trẻ đến các lớp học giới thiệuvới trẻ về các cô giáo, bạn và các em Ngoài việc trẻ được làm quen được thăm

Trang 12

quan khu vực xung quanh trường tôi còn giáo dục trẻ biết lễ phép chào hỏi khigặp các cô, khách đến thăm trường, lớp Giáo dục trẻ ý thức đi nhẹ nói khẽ,không xô đẩy chen nhau

4.3.4 Hoạt động góc.

Hoạt động trong “ góc phân vai” là hoạt động mà rèn kỹ năng cho trẻ rõrệt nhất, thực tế nhất, các kỹ năng được trẻ thể hiện ở đây bởi xã hội trẻ emđược đóng làm người lớn xuất hiện có bố mẹ các con, bác sĩ, người bán hàng,người mua hàng …Trong khi chơi bố mẹ đưa con đi học, đến lớp nhắc conkhoanh tay chào cô, đưa con đi khám bác sĩ biết nói về bệnh của mình Bác sĩkhám bệnh cho bệnh nhân bằng ống nghe, biết nói tên bệnh ( Hình ảnh4) Côbán hàng niềm nở chào mời khách đến mua “ Bác ơi vào đây mua bánh mỳnày, bánh mỳ vừa mới ra lò rất ngon và thơm, mời bác! Mời bác! ”…

4.3.5 Tổ chức giờ ăn, ngủ, vệ sinh.

Tổ chức ăn, ngủ cho trẻ là là hoạt động nhằm hình thành các nề nếp thóiquen trong sinh hoạt, đáp ứng sinh lí, trẻ được vui vẻ và thoải mái như: Trướckhi ăn cơm tôi thường nhắc trẻ các kỹ năng như rửa tay bằng xà phòng trướckhi ăn cơm, hướng dẫn trẻ một số công việc tự phục vụ vừa với sức của trẻnhư: kê bàn, xếp ghế, lấy khay đựng cơm rơi, vãi, khăn lau tay Trong khi ăntôi giáo dục trẻ những hành vi văn minh, lịch sự ( khi ngồi phải ngay ngắn, khi

ăn phải mời cô, mời bạn, trong khi ăn không nói chuyện riêng, ăn từ tốn, khôngnhai nhanh ) Khi trẻ ăn xong cô nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, giúp đỡ cônhững công việc nhỏ như lau bàn, quét nhà, trải đệm, ga

Nhắc trẻ giữ vệ sinh phòng, nhóm sạch sẽ, đi vệ sinh phải đi đúng nơiquy định, đi xong để dép lên giá xếp ngay ngắn theo tổ, sau đó biết lấy gối đingủ, quần áo gấp và để đúng nơi quy định

4.3.6 Hoạt động chiều.

Việc rèn kỹ năng sống tôi tiến hành mọi lúc mọi nơi và được củng cố nhiềulần để nó trở thành kỹ năng kỹ xảo của trẻ Vào những buổi chiều thứ 6 tôithường tổ chức phân công cho các tổ nhóm lao động, sắp xếp lau dọn lại đồdùng đồ chơi trong lớp Tôi thường cho trẻ thảo luận và tự phân công nhận

Trang 13

công việc và phân làm các nhóm : nhặt lá cây khô, vỏ sữa Nhóm thực hiện:tưới cây, nhặt cỏ cho cây, để rác đúng nơi quy định, Nhóm thực hiện: sắp xếp

đồ dùng, đồ chơi ngăn lắp gọn gàng, đúng nơi quy định, cô là người bao quát

và hướng dẫn trẻ

Ngoài ra thông qua hoạt động nêu gương tôi cho trẻ kể về những việc làmtốt như kê ghế, nhặt rác bỏ vào thùng… và nhận ra việc làm chưa tốt của bảnthân Trong những buổi nêu gương như vậy tôi đã giúp trẻ có được những thóiquen vệ sinh cá nhân và tập thể Khi trẻ làm được những việc làm tốt tôi đãtuyên dương trẻ, khích lệ và cho trẻ được cắm cờ Với những trẻ có lỗi nhưtranh nhau đồ chơi, xô đẩy bạn ngã, không ăn hết xuất ăn, hay nói chuyện …tôi

giúp trẻ nhận ra lỗi yêu cầu trẻ xin lỗi cô và các bạn như : “ Con xin lỗi cô, tôi xin lỗi bạn lần sau tôi không như thế nữa …”.

Tóm lại : Việc tích hợp rèn kỹ năng sống trong hoạt động hàng ngày

bằng nhiều hình thức, tình huống cụ thể đã giúp trẻ năng động, sáng tạo vàhứng thú hơn đã có kỹ năng thay đổi rõ rệt

4.4 Giải pháp rèn kỹ năng sống khi trẻ được đi dạo đi thăm.

Qua hoạt động đi dạo đi thăm giúp trẻ hình thành, củng cố kỹ năng sống rấthiệu quả.Trẻ được đi dạo đi thăm tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, vui vẻ bởi vậytôi đã tổ chức một chuyến đi thăm quan Đình gần trường Ví dụ Trước khi đithăm quan tôi cho trẻ thảo luận về nguyên tắc và nhiệm vụ học tập mà trẻ đượcthực hiện đó là : Khi đi ra đường phải chú ý đi cùng cô và các bạn, nắm taynhau cùng đi ; Nghe lời cô giáo; gặp người lớn trên đường phải chào, đến Đìnhphải chú ý quan sát, nói nhỏ, không xô đẩy nhau, lắng nghe ông phụ trách Đình

kể về di tích…

Kết quả : Sau chuyến đi trẻ hứng thú vui vẻ đã được thực hiện các hành

vi ứng xử văn minh

4.5 Rèn kỹ năng sống phối kết hợp cùng gia đình.

Tâm lý trẻ mầm non là “ chóng nhớ, chóng quên” bởi vậy ngoài sự nhiệttình của giáo viên thì việc kết hợp giữa gia đình và cô giáo là rất cần thiết

Ngày đăng: 08/11/2017, 00:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w