Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
120,5 KB
Nội dung
“MỘT SỐBIỆNPHÁPGIÁODỤCKỸNĂNGSỐNGCHOTRẺMẪUGIÁO - TUỔIỞTRƯỜNGMẦM NON" PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Học để chung sống vấn đề then chốt giáodục giới Chính mà vào đầu thập kỉ 90, tổ chức Liên Hiệp Quốc WHO (Tổ chức y tế giới), UNICEF ( Quỹ cứu trợ nhi đồng Liên hiệp quốc), UNESCO ( Tổ chức giáodục , khoa học văn hóa Liên hiệp quốc) chung sức xây dựng chương trình giáodụckỹsốngchotrẻ em “ Bởi lẽ thử thách mà trẻ em niên phải đối mặt nhiều đòi hỏi cao kỹ đọc, viết, tính toán tốt nhất” Ở Việt nam, từ năm học 2008-2009, Bộ Giáodục - Đào tạo phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh hoạt động giáodục nhà trường tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo Trong mục tiêu chương trình giáodụcmầmnon (ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT- BGD&ĐT ngày 25 tháng năm 2009) có mục tiêu giáodục phát triển tình cảm kỹ xã hội Để thực mục tiêu trên, nội dung quan trọng cần đưa vào giáodụctrẻ dạy sốkỹsốngchotrẻmầmnon Về phía bậc cha mẹ trẻ: cha mẹ trẻ em quan tâm đến việc để kích thích tính tích cực học tập trẻ Cha mẹ muốn tham gia trải nghiệm vào hoạt động vui chơi hay học tập tích cực để từ trẻ lĩnh hội kinh nghiệm sống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin sẵn sàng ứng phó với tình sống Đặc biệt, trẻ chuẩn bị vào lớp một, bậc phụ huynh lại lo lắng liệu có đủ sức khỏe khả để theo học thật tốt bạn trường tiểu học hay không Đối với giáo viên mầm non: GV thường lo lắng trẻ có số vấn đề hành vi khả tập trung năm tháng trẻ đến trường Đơn giản trẻ thường khả chờ đến lượt, ý lắng nghe làm việc theo nhóm, điều làm chotrẻ tập trung lĩnh hội điều cô giáo dạy Vì vậy, giáo viên phải tốn nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có KNS trường mầmnon giúp trẻ ổn định nề nếp nhóm lớp có thói quen tốt sinh hoạt hàng ngày Đối với trẻmầm non: Đây giai đoạn trẻ học, tiếp thu, lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách, đồng thời trẻ dễ bộc lộ cảm xúc, chưa có nhiều kỹ ứng phó với căng thẳng cảm xúc, vốn hiểu biết giới xung quanh nhiều hạn chế nhiều trẻ thụ động, ứng phó với tình nguy cấp, tự bảo vệ trước nguy hiểm tìm kiếm giúp đỡ từ người khác….Do đó, việc dạy KNS chotrẻ cần thiết KNS thúc đẩy phát triển cá nhân trẻ, giúp trẻ có nhận thức hành vi ứng xử phù hợp từ độ tuổimầmnon Với vai trò tổ trưởng tổ tuổi nhiều năm, trăn trở nhiều việc phải giáodụcchotrẻ biết ứng xử tốt với tình hoàn cảnh sống đời thường cách văn minh hồn nhiên với độ tuổitrẻMột tập thể trẻ có KNS tốt tạo nên môi trường sống ấm áp, hoà thuận, vui vẻ phát triển nhóm lớp Vì chọn đề tài sốbiện pháp giáodụckỹsốngchotrẻmẫugiáo 5-6 tuôi trường mầmnon Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng dạy kỹsốngchotrẻmẫugiáo lớn trường mầmnon Đại Tự, sở đề xuất sốbiện pháp nâng cao hiệu giáodục KNS chotrẻmầm non,“giúp trẻ chuyển tải biết( nhận thức), cảm nhận( thái độ), quan tâm( giá trị) thành khả thực thụ giúp trẻ biết phải làm làm ( hành vi) tình khác sống hàng ngày Từ phát triển toàn diện nhân cách trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận giáodụckỹsốngchotrẻmẫugiáo 5-6 tuổi trường mầmnon Đại Tự Nghiên cứu thực tiễn để đưa biện pháp nâng cao chất lượng giáodụckỹsốngchotrẻ 5-6 tuổi trường mầmnon Đối tượng nghiên cứu : Trẻmẫu giáo5-6 tuổi hoạt động giáodục giúp trẻ có kỹsống tích cực trường Mầmnon Đại Tự -Yên Lạc-Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến thực tiễn công tác giáodụckỹsốngchotrẻmầmnon 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: * Phương pháp điều tra: Điều tra mức độ trẻ đạt nhóm KNS Tìm hiểu biện pháp dạy KNS chotrẻ đạt kết cao *Phương pháp quan sát : Quan sát biểu , hành vi, kỹtrẻ thông qua ngôn ngữ hoạt động hàng ngày * Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm hay dạy KNS chotrẻ Đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểu đặc điểm trẻ gia đình Đàm thoại trực tiếp với trẻ trình thực biện pháp giáodục * Phương pháp trực quan: Bao gồm phương pháp làm mẫu, làm gương… giúp trẻ quan sát bắt chước thực hành thường xuyên kỹsống cần hình thành * Phương pháp thực hành:Bao gồm phương pháp trò chơi, giao việc, trải nghiệm Những phương pháp giúp trẻ bắt chước/ tập thử tích cực thực hành thường xuyên kỹsống GV cần dạy trẻ * Phương pháp toán học :Xử lý số liệu khảo sát, đạt kết quả, mức độ đạt được, để rút kinh nghiệm hay cho vấn đề nghiên cứu 5 Giới hạn nghiên cứu: Nghiên cứu tại lớp mẫugiáo 5-6 tuổi trường Mầmnon Đại Tự - Yên Lạc -Vĩnh Phúc Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: * Phạm vi : Nghiên cứu thực trạng giáodụckỹsốngchotrẻmẫugiáo 5-6 tuổiở trường mầmnon Đại Tự năm học 2012-2013 * Kế hoạch : Thời gian thực bắt đầu từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 - Tháng -7 năm 2012: Nghiên cứu lý luận đề tài - Từ tháng đến tháng năm 2012: Nghiên cứu thực trạng giải pháp giáodụckỹsốngchotrẻmẫu giáo5-6 tuổi trường mầmnon Đại Tự - Từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013: Đưa giải pháp nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn công tác “giáo dụckỹsốngchotrẻmẫugiáo 5-6 tuổi trường mầmnon Đại Tự” PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề giáodụckỹsốngchotrẻmầmnon 1.1 Khái niệm kỹ sống: Là khả thích nghi vàhành vi tích cực cho phép cá nhân có khả đối phó hiệu với nhu cầu thách thức sống hàng ngày”(Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới) 1.2.Vai trò giáodụckỹsốngchotrẻ Lứa tuổimầmnon giai đoạn học - tiếp thu - lĩnh hội giá trị sống để phát triển nhân cách Kỹsốngkỹ tảng để hình thành nhân cách trẻ Phát triển mặt thể chất, tình cảm-xã hội, ngôn ngữ, nhận thức , giúp trẻ sẵn sàng học lớp trường phổ thông sau Cụ thể là: - Giúp trẻ an toàn , khỏe mạnh, khéo léo bền bỉ, có khả thích ứng với thay đổi điều kiện sống - Giúp trẻ biết kiểm soát cảm xúc, thể tình yêu thương, đồng cảm với người xung quanh - Giáodụckỹsống giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, tôn trọng người khác, có khả giao tiếp tốt với người - Giúp trẻ ham hiểu biết, sáng tạo, có kỹ thích ứng với hoạt động học tập lớp : sẵn sàng hòa nhập, vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ… 1.3.Những nội dung giáodụckỹsốngchotrẻmầmnon Các nhóm kỹ dạy chotrẻmầmnon : Kỹ nhận thức thân, kỹ quản lý cảm xúc, kỹgiao tiếp quan hệ xã hội,kỹ học tập, kỹ tương tác…Từ đó, chương trình giáodụcmầmnon đưa nội dung đơn giản gần gũi với trẻ như: dạy trẻ có kỹ hợp tác với người, kỹ nhận hoàn thành nhiệm vụ , kỹ tự phục vụ, kỹ kiểm soát cảm xúc…các kỹ không tách rời mà có liên quan chặt chẽ với nhau, thể đan xen vào nhau, thực hành tình xảy hàng ngày Cho nên việc giáodục vận dụng tốt giúp trẻ có nhân cách tốt Khi giáodụckỹsống góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáodục đạo đức, giáodục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ chotrẻ Nội dung dạy kỹsốngchotrẻmầmnon triển khai số năm học, nhiên kết đạt trẻ chưa cao chưa đồng trẻ Nếu giáo viên thực chuyên sâu có phương pháp giáodục phù hợp kết trẻ có bước tiến nhanh chóng Thực trạng dạy kỹsốngchotrẻmẫu giáo5-6 tuổi trường mầmnon Đại Tự học vừa qua Trường Mầmnon Đại Tự trường đạt chuẩn quốc gia, phòng học xây dựng nên sạch đẹp kiên cố Ban giám hiệu nhà trường tích cực bồi dưỡng cho GV chuyên môn, xây dựng phương pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động giáodụcmầm non, tạo điều kiện giúp có đủ nguyên vật liệu, tài liệu để làm đồ dùng dạy học đồ chơi chotrẻSởgiáo dục, PGD&ĐT huyện thường xuyên quan tâm, đầu tư sở vật chất thiết bị đồ chơi phục vụ việc dạy học cho lớp 5-6 tuổi Năm học 2012-2013 phân công chủ nhiệm nhóm lớp 5-6 tuổi tại khu trung tâm trường: Là lớp 5-6 tuổi với số cháu 30, 16 cháu nữ, 14 cháu nam, tất qua lớp mẫugiáo nhỡ nên có sốkỹ Đa sốtrẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội, biết cảm thụ hay đẹp sống xung quanh trẻMộtsố năm học trở lại đây, riêng nội dung giáodụctrẻtuổi có ban hành chuẩn phát triển trẻtuổi thông qua lĩnh vực - 28 chuẩn- 120 số với yêu cầu GV lồng ghép số vào mục tiêu từng chủ đề cho phù hợp để qua dạy trẻ kiến thức kỹ cần thiết, chuẩn bị tâm thể chất chotrẻtuổi lên lớp Đa số GV lồng ghép số vào mục tiêu phù hợp sốsố chưa đạt chủ đề trước GV thường bỏ qua mà không rèn tiếp trẻ đưa tiếp vào mục tiêu chủ đề sau nhiều trẻ bị bỏ qua kỹsố Trong trình giáodụckỹsốngchotrẻ tại trường mầmnon Tôi gặp khó khăn thuận lợi sau: 2.1 Thuận lợi Trường, lớp có không gian hoạt động an toàn cho trẻ, có đủ đồ dùng đồ chơi cần thiết hoạt động giáodụcTrẻ khoẻ mạnh hào hứng , sôi với hoạt động cô tổ chức, lĩnh hội nhanh kiến thức cô giáo truyền đạt Phụ huynh quan tâm đến trẻ, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường, nhóm lớp GV có trình độ chuyên môn đại học, tập huấn nội dung dạy kỹsốngchotrẻmầmnon Phòng giáodục tổ chức qua buổi bồi dưỡng chuyên môn tại trường, tích cực nghiên cứu tài liệu giáodụckỹsốngchotrẻmầmnon Tài liệu hướng dẫn sử dụng chuẩn phát triển trẻtuổi có số, hướng dẫn cách đánh giá trẻ rõ ràng cụ thể nên việc dạy trẻkỹ đánh giá kết trẻ thuận lợi, xác, từ biết trẻ đạt chưa đạt để tiếp tục rèn trẻ vào chủ đề 2.2 Khó khăn Trình độ nhận thức trẻ không đồng đều, thời gian biện pháp dạy trẻ nội dung KNS kết trẻ đạt chưa tương đương với Mộtsốtrẻ nhút nhát nên không tự tin tham gia vào hoạt động ,một sốtrẻ lại hiếu động nên hoạt động chưa ý vào hướng dẫn cô, kỹsốngtrẻ nhiều hạn chế Sự quan tâm gia đình dành cho cháu không đồng đều, 100% phụ huynh nông thôn Mộtsố phụ huynh làm ăn xa để cháu nhà với anh chị ông bà già, thời gian phụ huynh quan tâm đến trẻ ít, không dành thời gian trò chuyện để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng trẻ để giáodụctrẻ mà biết chiều theo đòi hỏi trẻ, trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ cần Ví dụ: trẻ cần đòi mua đồ dùng đáp ứng mà điều có phù hợp với hoàn cảnh kinh tế bố mẹ hay không, đồ chơi trẻ cảm ơn bố mẹ….Đây nguyên nhân làm chotrẻ thiếu KNS Mặc dù nhà trường hỗ trợ đầu tư, nhiên kinh phí việc tổ chức số hoạt động ngoại khoá vào ngày lễ, ngày tết nhằm dạy KNS chotrẻ hạn chế chưa thường xuyên 2.3 Kết khảo sát ban đầu Trẻ có KNS không đồng Mộtsốtrẻ ngoan ngoãn nhanh trí có nhiều kỹ tốt, với hướng dẫn, động viên cô giáotrẻ biết phát huy kỹ tốt Ngược lại , sốtrẻ nhận thức chậm lại hay nghịch ngợm nên kết dạy KNS cô trẻ đạt kết thấp Giáo viên tích cực thực lồng ghép nội dung dạy KNS chotrẻ vào hoạt động ngày , đưa số phát triển trẻtuổi vào mục tiêu chủ đề để rèn sốkỹ qua số tổ chức chưa linh hoạt, chưa sáng tạo nên chưa kích thích tối đa hứng thú trẻ tham gia nhiệt tình phụ huynh Qua khảo sát từ phụ huynh cho thấy, có sốtrẻ lớp thực KNS tốt trẻ nghe lời cô giáo nhà bố mẹ người thân chiều chuộng trẻ lại không thực số KNS trẻ có mà phụ thuộc vào người khác( vd: trẻ không kiềm chế cảm xúc mà lăn khóc lúc người thân không đáp ứng nhu cầu trẻ…) Kết khảo sát đầu năm học 2012 - 2013 kỹsống 30 trẻ lớp tuổi A: Tên kỹSốtrẻ đạt Trẻ chưa đạt - Nhóm kỹ nhận thức thân 18 = 60 % 12 = 40 % - Nhóm kỹ tự tin 20 = 66.6% 10 = 33.4% 17 = 56.6 % 13= 43.3% - Nhóm kỹ học tập 16 = 53.3% 14 = 46.7 - Nhóm kỹ hợp tác 21 = 70% = 30% - Nhóm kỹgiao tiếp quan hệ xã hội Mặc dù thực trạng giáodục KNS chotrẻ trường nhiều khó khăn, nhiên dần khắc phục, nghiên cứu giải pháp thực giáodục KNS chotrẻ theo mục tiêu chương trình giáodục đề ra, chuẩn bị tốt chotrẻ trước bước vào lớp trường phổ thông 3 Các giải pháp, kinh nghiệm giáodục KNS chotrẻmẫugiáo lớn 5-6 tuổi trường mầmnon Đại Tự 3.1 Nâng cao nhận thức việc dạy trẻkỹsốngchogiáo viên mầmnon Trong năm học trước, giáo viên chủ nhiệm lớp thường tự tìm hiểu kiến thức, phương pháp giáodụckỹchotrẻ cách riêng lẻ nên có sốgiáo viên chưa tích cực tự bồi dưỡng hiểu chưa sâu cần thiết phải dạy kỹsốngcho trẻ, chưa biết cần phải có phương pháp để kết dạy tốt Do đó, đầu năm học đề nghị với Ban giám hiệu nhà trường mua bổ xung số tài liệu có nội dung giáodục KNS chotrẻmầmnoncho tất giáo viên tổ tuổi( Vd: tài liệu “ Giáodục giá trị sốngkỹsốngchotrẻmầm non”….) Đồng thời, tổ chức thảo luận với giáo viên tổ,trong trường thực trạng giải pháp đơn vị việc dạy trẻ KNS cần thiết, qua giúp giáo viên hiểu chương trình học thường chotrẻ tiếp xúc từ từ với kiến thức suốt năm học, thực tế trẻ học tốt có cách tiếp cận cách cân bằng, giáo viên biết cách phát triển kỹ nhận thức, cảm xúc xã hội trẻ Vì thế, trẻ tiếp thu kỹgiao tiếp xã hội hành vi ứng xử nhóm bạn, trẻ nhanh chóng sẵn sàng có khả tập trung vào việc học cách tốt 3.2 Xác định KNS cần dạy trẻ lứa tuổimẫugiáo lớn Việc xác định kỹ phù hợp với lứa tuổi giúp giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm để dạy trẻ lớp phụ trách Đối với tâm sinh lý trẻ em sáu tuổi có nhiều kỹ quan trọng mà trẻ cần phải biết trước tập trung vào học văn hoá Thực tế kết nhiều nghiên cứu cho thấy kỹ quan trọng trẻ cần giáodục KNS như: - Nhóm kỹ tự tin: Nhận biết , thể cảm xúc, suy nghĩ cá nhân với người - Nhóm kỹ hợp tác: Kỹ tổ chức hoạt động, làm việc theo nhóm,kỹ định, giải vấn đề - Nhóm kỹ nhận thức thân: Kỹ tự bảo vệ trước tình nguy hiểm, nhận biết giá trị thân - Nhóm kỹgiao tiếp quan hệ xã hội: kỹ ứng xử phù hợp với người xung quanh, kỹ hợp tác, kỹ nhận hoàn thành nhiệm vụ, kỹ tuân thủ quy tắc xã hội, giao tiếp lịch lễ phép, kỹ tự phục vụ - Nhóm kỹ học tập : Ý thức trách nhiệm, Kỹ thiết lập thực mục tiêu Để xác định kỹ cần đọc, nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chogiáo viên mầmnon tài liệu khác giáodụckỹsốngchotrẻ nhà xuất có uy tín phát hành 3.3 Cụ thể hóa biện pháp để giáodụckỹsốngchotrẻ 3.3.1 Hình thành kỹ tự tin: - Theo Dale - nhà văn, nhà thuyết trình tiếng Mỹ “Nếu bạn thật tin tưởng mình, định đạt ước mơ, bạn bước đường phẳng mà người khác cần bạn hơn” Vì vậy, kỹ mà cần tâm phát triển tự tin, lòng tự trọng trẻ Nghĩa giúp trẻ cảm nhận ai, cá nhân mối quan hệ với người khác,trẻ tự tin làm theo ý tưởng, tự tin bày tỏ cảm xúc với người khác mà không e ngại KNS giúp trẻ nhanh chóng thực mong muốn đồng thời có khả hòa nhập với cộng đồng - Những biện pháp sử dụng để phát triển tự tin trẻ là: + Luôn tôn trọng, giúp trẻ xây dựng hình tượng tốt mình: Từ đặc điểm tự tin trẻ bắt nguồn từ lòng tự tôn, trẻ tự tôn có tự tin Do , tôn trọng trẻ, cổ vũ khích lệ khả trẻ lúc nơi cách kịp thời Ví dụ: trẻ xung phong lên hát trước lớp, khen ngợi trẻ giỏi, mạnh dạn…để lần sau trẻ muốn không e ngại biểu diễn trước đám đông… +Nói chotrẻ biết “con làm được”: Tôi dùng lời động viên trẻ cách chân thành, không lời khen, nghĩ đường nói nẻo Và việc nói “ làm được” để dần củng cố niềm tin vào thân chotrẻ Ví dụ:Trong giờ thể dục, sốtrẻ sợ độ cao nên không dám trèo lên xuống thang, không ép buộc trẻ phải thực hoạt động mà khuyến khích trẻ với lời động viên “ trèo được…”để trẻ tự tin thể thân trước bạn +Bồi dưỡng tài đặc biệt chotrẻ : Tài đặc biệt làm tăng thêm tự tin chotrẻ Tôi vào sở thích, niềm đam mê trẻ để bồi đắp sở trường đặc biệt trẻ Ví dụ: trẻ có khả vẽ đẹp tạo nhiều hội lớp để trẻ thể sở trường vẽ góc, trang trí lớp cô Đồng thời trao đổi với phụ huynh chotrẻ tham gia lớp vẽ ngoại khóa để nâng cao tài cho trẻ… +Cho phép trẻ mắc sai lầm: Một đứa trẻ không phạm sai lầm trưởng thành Cho nên, trẻ mắc sai lầm lưu tâm đến sai lầm để trao đổi thân thiện, cởi mở với trẻ giúp trẻ hiểu mắc sai lầm điều quan trọng biết sửa chữa không bao giờ mắc phải sai lầm Đồng thời không phê bình hay chê bai trẻ thẳng thắn làm trẻ hứng thú tự ti thân Ví dụ: trẻ tranh giành đồ chơi với bạn, hỏi trẻ xem lại vậy, bày trò chơi với đồ chơi để trẻ chơi với Sau hỏi trẻ xem chơi có vui tranh giành không giáodụctrẻ lần sau nên chơi đoàn kết với bạn bè + Quy định hành vi : Đầu năm học đề số quy định phù hợp với lớp học nhằm đạt mục tiêu chăm sóc giáodục trẻ, tạo thói quen nề nếp tốt chotrẻ Yêu cầu trẻ lớp thực theo nội quy để tạo tính chủ động làm việc có kế hoạch chotrẻ lớp Ví dụ : Đến giờ thể dục sáng, hỏi trẻ nhìn lên lịch xem hoạt động ngày hôm gì? Và chotrẻ chuẩn bị hoạt động với cô + Tổ chức số hoạt động khác để phát triển tự tin trẻ : Tôi trò chuyện với trẻ với câu hỏi tự tin gì? Khi tự tin cảm thấy nào? Khi không tự tin cảm thấy sao? Hoặc sử dụng câu hỏi gắn với thực tế trẻ “ kể việc muốn tự làm, Con học cách làm nào? Hãy kể việc tự làm, Khi tự làm cảm thấy nào?” Qua hoạt động trò chuyện giúp trẻ hiểu trẻ tự tin trẻ mạnh dạn nói , làm, thể cảm xúc suy nghĩ với người Nếu trẻ tự tin kết hoạt động trẻ đạt tốt Tạo hội chotrẻ trải nghiệm: để trẻ tự làm việc cho thân nhiều tốt( Vd: tự lấy đồ dùng học tập, dạy trẻ cách nhờ người bạn khác giúp đỡ việc ) 3.3.2 Hình thành kỹ hợp tác: - Ca dao tục ngữ Việt Nam có câu “ Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” Vì việc giáodụckỹ hợp tác chotrẻmầmnon cần thiết Bởi trẻmầmnon nhỏ, có nhiều việc tự làm người khác giúp đỡ Khi trẻ bạn giúp đỡ trẻ giúp đỡ bạn trẻ nhanh chóng hoàn thành nhiệm vụ Qua trẻ có niềm vui, có bạn bên cạnh để chia sẻ công việc, giúp phát triển kỹ tình cảm xã hội trẻ - Để giáodụckỹ hợp tác chotrẻ tạo hội chotrẻ chơi làm việc theo nhóm với trẻ khác tất hoạt động Ví dụ: Chotrẻ thảo luận theo tổ để nhận xét đặc điểm đối tượng hoạt động, tạo cảm nhận giúp trẻ tôn trọng quyền lợi trẻ khác qua việc chia sẻ, hướng dẫn trẻ cư xử lịch với bạn khác - Tổ chức số hoạt động phát triển kỹ hợp tác như: + Thảo luận hợp tác: Trò chuyện với trẻ có sử dụng câu hỏi “Con bạn làm việc gì?Trò chơi thích có bạn chơi? Tại phải hợp tác với bạn, có làm việc không? Điều cảm thấy vui hợp tác? Qua việc trò chuyện giúp trẻ hiểu hợp tác có nhiều người thực việc đó, vui thích làm việc + Trò chơi “ đôi bạn hợp tác”: Chotrẻ tìm thêm bạn để ghép đôi với Các đôi ngồi quay mặt vào nhau, nắm lấy tay nhau, ngồi xuống đứng lên mà không buông tay + Trò chơi “ Những tháp tập thể”: Yêu cầu trẻ ngồi xung quanh bàn đưa chotrẻ khối đồ chơi có hình dáng kích thước khác Nhiệm cụ trẻ xếp khối thành tháp cao tốt + Trưng bày hình ảnh sưu tập: có nội dung người chơi, làm việc với chotrẻ thảo luận nội dung hình ảnh + Chotrẻ tập đóng kịch: theo nội dung câu chuyện chương trình giáodụcmầm non: Đóng kịch “Nhổ củ cải”( có cảnh người hợp tác với để nhổ củ cải)…Đóng kịch theo thơ “ gấu qua cầu”, theo truyện “đôi bạn tốt”… 3.3.3 Hình thành kỹ tự nhận thức thân : - Kỹ tự nhận thức trẻ tự nhận diện thân, phát triển quan niệm tích cực thân Trẻ nhận thức khác trẻ, nhận thức cá nhân có điểm riêng biệt cần tôn trọng, phát triển suy nghĩ tích cực thân trẻKỹ tự nhận thức giúp trẻ hiểu ai? Trẻ yêu gì? Điểm mạnh sở thích để kết nối chúng vào lĩnh vực liên quan phát huy chúng cách tối đa Trẻ nhận điểm yếu giúp trẻ dự đoán khó khăn trình hoạt động từ tìm cách khắc phục khó khăn - Để hình thành kỹ tự nhận thức thực sốbiện pháp sau: +Trò chuyện giúp trẻ tìm hiểu thân thông qua số câu hỏi như: Con ai? Con thấy có tính tốt đẹp nào? Con thích không thích gì? Con có mong muốn gì? Con làm để đạt mong muốn đó?con có điểm khác với bạn? + Chấp nhận đa dạng trẻ giúp trẻ chấp nhận lẫn nhau: Tôi tôn trọng cá tính từng cá nhân trẻ lớp, đồng thời có biện pháp giáodục để hạn chế điểm yếu, phát huy điểm mạnh trẻ Tôi nhận thấy tôn trọng tất trẻtrẻ lớp noi gương theo cô, biết tôn trọng bạn lớp Ví dụ: Trong lớp có cháu bị khuyết tật, trẻ lớp không chơi với bạn đó, trò chuyện để cháu thấy bạn có nhiều điểm tốt ngoan, chăm học, bạn hát hay…các cần quan tâm giúp đỡ chia sẻ với bạn Đồng thời, thân đối xử công , yêu thương , tôn trọng trẻ để trẻ lớp noi theo +Đặt yêu cầu cao chotrẻ khích lệ trẻ hoạt động để đạt mục tiêu đó: Tôi đặt yêu cầu cao cho tất trẻ lớp, Với hướng dẫn tôi, từng trẻ có khả tham gia hầu hết hoạt động Trong hoạt động khuyến khích để kích thích tính tò mò khám phá trẻ không ép buộc trẻ phải tham gia Tôi gợi ý để trẻ thử thách với Thay cạnh tranh với trẻ khác, khuyến khích trẻ cạnh tranh với Ví dụ: Nhảy xa sử dụng thước dây, xếp hình đồng hồ bấm giây…lần sau tốt lần trước… + Giúp trẻ đạt thành công định lớp học: Thành công yêu tố quan trọng tác động đến phát triển ý thức thân Trẻ lứa tuổi cần trải qua thành công( theo khả trẻ) để trẻ có cảm giác tự tin làm điều tốt Thực tế , có sốtrẻsợ thất bại không dám thử hoạt động đó, lúc giúp trẻ đạt thành công việc từng bước đồng thời khen ngợi khả để trẻ thêm tự tin vào Trẻ tự hào thành công cô giáochotrẻ thấy cô tự hào trẻ + Tổ chức số hoạt động, trò chơi phát triển kỹ tự nhận thức cho trẻ: Ví dụ: Hoạt động “ soi gương”: Giúp trẻ tự quan sát, cảm nhận hình dáng cách chotrẻ tự ngắm gương với động tác làm điệu, đội mũ, mặc quần áo… lúc hỏi trẻ: Con thấy gương, người gương có dáng yêu không? Hoạt động “Hái hoa dân chủ”:Trẻ chọn hoa theo ý thích có nội dung “ Hãy nói cho về….”( gia đình, đồ chơi bạn thích, ăn bạn thích…) đọc to câu hỏi cho lớp nghe, trẻ hái hoa nói điều theo hiểu biết Hoạt động “ Tôi vẽ”:Tôi tạo tờ giấy lớn dán lên tường Tôi cổ vũ trẻ vẽ hay dán thứ trẻ làm vào để trẻ lớp tạo thành tranh tổng hợp lớn Với hoạt động trẻ thấy phát triển tiến thân qua từng giai đoạn Hoạt động “ có điều tên”: Trẻ nhỏ thường tự hào tên mình, tất hoạt động liên quan đến tên trẻ làm trẻ hứng thú Hầu hết bố mẹ đặt tên cho có ý nghĩa, yêu cầu trẻ hỏi bố mẹ điều này, sau phát chotrẻ tờ giấy bút màu để trẻ vẽ lại điều vào tranh trang trí cho tranh Khi thực xong chotrẻ diễn tả lại ý nghĩa tranh mà trẻ vẽ 3.3.4 Hình thành kỹgiao tiếp quan hệ xã hội: - Trẻmầmnon cần phải học nhiều năm đầu đời : học cách làm chủ ngôn ngữ, học cách nhận biết đối phó với cảm xúc người khác, học cách tin vào can đảm để khám phá giới rộng lớn xung quanh Nếu trẻ không đạt lực xã hội tối thiểu vào khoảng tuổitrẻ gặp khó khăn suốt sống sau - Phát triển kỹ nhiệm vụ phức tạp trẻ Yêu cầu trẻ biết ứng xử theo quy tắc xã hội, biết tạo mối quan hệ tương tác với cảm giác thoải mái với người khác đồng thời biết điều chỉnh hành vi phù hợp với hoàn cảnh Để giáodục tốt chotrẻ nội dung thực sốbiện pháp sau: + Dạy trẻ học cách kiểm soát xung đột điều chỉnh hành vi mình: Tôi làm cầu nối giúp trẻ biểu lộ cảm xúc biết lắng nghe ý kiến người khác Nếu trẻ bất hòa với bạn khác thường chotrẻ thấy trẻ chưa điểm nào, điểm cần khắc phục điểm tốt cần phát huy Chotrẻ thấy mối bất hòa thường dẫn đến cảm xúc tiêu cực tức giận, sợ hãi, chơi đoàn kết với bạn tạo nên tình cảm tốt đẹp tinh thần thoải mái, vui vẻ… Ví dụ: Có trẻ đánh nhau, điều cần làm hỏi hai trẻ lý lại để từng trẻ có hội thể suy nghĩ lời nói việc Sau giải thích chotrẻ hiểu bạn đúng, bạn chưa Giáodụctrẻ lần sau chơi đoàn kết với bạn + Dạy trẻ cách giải vấn đề: Mỗi tình khó khăn mà trẻ gặp phải có tác dụng giúp trẻ lĩnh hội kinh nghiệm sống thông qua việc tìm cách giải vấn đề Cho nên với tình xảy hàng ngày tận dụng chotrẻ quan sát gợi ý để trẻ tìm cách giải cách nhanh chóng hiệu Ví dụ: trẻ làm lăn đồ dùng vào gậm tủ mà tay không với tới được, gợi ý để trẻ biết dùng gậy để lấy đồ dùng ra… +Tạo hội chotrẻ tham gia vào mối quan hệ với trẻ khác: Nếu trẻ tương tác với cách phù hợp, qua trẻ học quy tắc ứng xử xã hội Vì vậy, thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể chotrẻ lớp tổ chức sinh nhật, biểu diễn văn nghệ tổng hợp cuối chủ đề, hoạt động góc…để trẻ làm việc theo nhóm với Trong trình hoạt động khuyến khích trẻgiao tiếp thỏa thuận với bạn chơi,biểu lộ mong muốn cách thích hợp, biết giúp đỡ bạn chơi + Tổ chức số trò chơi : Giúp trẻ biết lắng nghe người khác nói Ví dụ: Hoạt động“ điện thoại bạn bè”: Chotrẻ chơi gọi điện cho bạn ( bạn gần nhau) Theo dõi trình trò chuyện trẻ Sau hỏi trẻ : Hai người nói lúc có nghe rõ điều không? Khi nghe thấy tiếng bạn? Con cảm thấy nghe được, không nghe được? Giúp trẻ biết quan tâm chia sẻ với người khác Ví dụ: Hoạt động“ chúc bạn chóng khỏe”: Nếu lớp có trẻ bị ốm không đến lớp được, Tôi tổ chức chotrẻ lớp làm thiệp để gửi lời thăm hỏi chúc bạn nhanh khỏe gửi tới bạn bị ốm… 3.3.5 Hình thành kỹ học tập: Mặc dù kiến thức mà trẻ học trường mầmnonsơ đẳng có vai trò quan trọng, tảng vững cho việc học văn hóa trường phổ thông sau Với trẻ lớp tôi, hoạt động xác định cụ thể mục tiêu, hướng dẫn cụ thể nội dung, gợi ý cách thực chotrẻ trao đổi cách thực với bạn để trẻ tìm cách thực riêng mình, đồng thời khuyến khích tuyên dương kịp thời sáng tạo trẻ, giúp đỡ trẻ thực kém, động viên trẻ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao với tâm trạng thoải mái hứng thú Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình vẽ nhà (theo đề tài ) Tôi chotrẻ quan sát nhận xét số tranh vẽ nhà chuẩn bị trước để gợi ý cách vẽ chotrẻ Trong trình trẻ thực bao quát để kịp thời tuyên dương trẻ có sáng tạo biết vẽ thêm chi tiết trang trí cho tranh, đồng thời giúp đỡ trẻ chưa biết cách thực hoàn thành sản phẩm Kết đa sốtrẻ lớp có ý thức trách nhiệm, có kỹ thiết lập thực mục tiêu tất hoạt động, hoạt động học có chủ đích 3.5 Giúp trẻ phát triển KNS qua việc tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh nhà trường Nội dung phong trào“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, có nội dung: Nhà trường cần tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh Căn vào nội dung trên, xây dựng kế hoạch thực nhiều hoạt động cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác trẻ Cụ thể sau: * Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức chogiáo viên thi làm đồ chơi dân gian; sáng tác hát, điệu múa thể loại dân ca chotrẻ lứa tuổimầmnon * Tổ chức hội thi, hoạt động văn nghệ, vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổitrẻmầmnon Huy động tạo điều kiện để có tham gia hoạt động đa dạng phong phú cha mẹ trẻ em, tổ chức, lực lượng xã hội, cá nhân việc giáodục văn hóa, truyền thống, giáodục lòng yêu nước chotrẻ ( Ví dụ:tăng cường chotrẻ chơi trò chơi dân gian giờ hoạt động trời vào ngày thứ tư, sáu; riêng chiều thứ hai hàng tuần, trẻ xem kịch rối qua câu chuyện cổ tích, giao lưu hỏi đáp trẻ nội dung câu chuyện) Cụ thể tổ chức thực hoạt động bật sau: - Tổ chức cho học sinh lớp 5-6 tuổi thi góc chơi “khám phá khoa học” theo chủ đề thân, lên tiết thực hành giúp trẻ trải nghiệm giác quan, trải nghiệm đời sống hàng ngày trẻ - Tổ chức chotrẻ đến thăm nhà bạn chủ đề gia đình theo từng tổ, từng nhóm trẻ Hoạt động nhằm phối hợp với bậc cha mẹ để giúp trẻ phát triển kỹ cảm xúc xã hội cách tạo mối liên kết bạn bè tại gia đình - Tổ chức chotrẻ tham quan công trình công cộng ( trạm y tế, nhà tưởng niệm Bác Hồ…) nhằm rèn luyện kỹgiao tiếp, giáodục lòng yêu quê hương đất nước người - Tổ chức ngày hội “ Bánh chưng, bánh giày” lồng ghép giáodục qua câu chuyện lịch sử “Sự tích bánh chưng, bánh giày” Hoạt động vui chơi giải trí dành thời gian cho học sinh khối tuổi thực hành chuyên đề “Bé tập làm nội trợ”qua hội thi gói bánh chưng ngày tết - Tổ chức hội diễn văn nghệ mừng xuân chotrẻ tại góc chơi với chủ đề “ Bé hát dân ca” thi “Trang phục dân gian”, tổ chức gian hàng ẩm thực mùa xuân, trò chơi dân gian, thi giải câu đố hay… - Tổ chức chotrẻ lớp tuổi tham quan, vui chơi trò chơi dân gian dịp đầu xuân như: Đập heo, lò cò, cướp cờ tại sân vận động nhà văn hoá xã, giúp trẻ có dịp đến tham quan tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng địa phương - Tổ chức hoạt động nghệ thuật chotrẻ qua hội thi “ Vẽ điều mơ ước cho mẹ”, tổ chức hoạt động phát triển tư qua số hội thi có tham gia trực tiếp cha mẹ để chơi với trẻ qua rèn luyện tính kiên nhẫn, kỹ hợp tác với cha mẹ, ông bà để chiến thắng yêu cầu thử thách luật chơi, phát triển kỹgiao tiếp, kỹsống tự tin, phát triển tình cảm, nhận thức trẻ 3.5 Tạo môi trường thuận lợi để dạy trẻ KNS Môi trường giáodục có ảnh hưởng lớn đến kết giáodụctrẻ Có môi trường lớp môi trường lớp học Môi trường lớp góc hoạt động, đồ dùng học tập… có tác dụng giúp trẻ lĩnh hội kiến thức sốkỹ Môi trường lớp góc thiên nhiên, vườn cây…giúp trẻ phát triển tình cảm xã hội Để có môi trường dạy kỹsống tốt chotrẻ thực sau: * Tôi thực kế hoạch giáo dục, kế hoạch đánh giá trẻ nhằm ghi chép hàng ngày từng chi tiết tiến trẻ, mối quan hệ với cô, với bạn, ghi chép kỹtrẻ đạt ngày làm cứ, thước đo để đánh giá cuối độ tuổi, cuối giai đoạn phát triển trẻ Cũng từ biện pháp này, có liệu, sản phẩm để đánh giá trẻ, đồng thời có sở để thay đổi, bổ sung biện pháp giáodục từng trẻtrẻ khác giúp trẻ sớm hình thành kỹsống * Nhiều bậc cha mẹ e ngại tham gia vào trình giáodục trẻ, phần lớn cha mẹ thừơng lúng túng lựa chọn hình thức thực Tôi trang bị bảng thông tin dành cho phụ huynh, dán nội dung cần phối hợp với phụ huynh vào để bậc cha mẹ đọc, quan sát theo dõi dễ dàng giúp nhà trường tuyên truyền đến cha mẹ trẻ kết giáodục mình, tạo điều kiện chogiáo viên trao đổi hai chiều với bậc cha mẹ vấn đề có liên quan đến trẻ, thông tin lớp, thông tin sức khỏe, ngược lại bậc cha mẹ ghi chép yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi với giáo viên * Nhằm tạo môi trường giúp giáo viên bậc cha mẹ tăng cường đọc sách chotrẻ Tại lớp, trang trí, xếp góc thư viện văn học, để nơi dễ hoạt động với nhiều tên gọi khác theo chủ đề : “Thư viện trường mầm non”; “tủ sách gia đình”; “dinh dưỡng trẻ thơ”; “những vật đáng yêu”; “hoa trái bốn mùa”; thiết kế phân chia nhiều ngăn để sách, truyện nhiều kích cỡ, vừa tầm với trẻ Vận động cha mẹ thừơng xuyên tặng sách cho góc thư viện trẻ tại trường, tại lớp gia đình * Tham mưu với ban giám hiệu trang trí sân trường hiệu nhắc nhở giáo viên, người lớn phải gương mẫu như: “Yêu thương, tôn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Mỗi cô giáo gương sáng đạo đức, tự học, sáng tạo” hình ảnh giáo viên học sinh trường, đặc biệt ý đưa hình ảnh đẹp trẻ hiếu động, cá biệt để từ giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giúp trẻ thể thân biết giữ gìn, điều kiện để khen ngợi cố gắng trẻ 3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin giáodục KNS cho trẻ: Để việc giáodục KNS gây hứng thú đạt hiệu chotrẻ tìm sử dụng hình ảnh trình giáodụcchotrẻ qua sát, (Vd: hình ảnh bạn cõng bạn bị khuyết tật học…để trẻ biết giúp đỡ người khác.), sử dụng học có hình ảnh ngộ nghĩnh hành vi, kỹ cần dạy trẻ, câu truyện, đoạn phim có nội dung giáodụckỹsốngchotrẻ xem trò chuyện với trẻ nội dung câu truyện 3.7 Tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ để thực dạy trẻ KNS Trước hết, cha mẹ người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ.Ví dụ: Hướng dẫn nhắc nhở trẻ đội mũ bảo hiểm xe máy buổi đến trường, tham gia giao thông Tạo điều kiện tốt chotrẻ vui chơi, tạo tình mở để trẻ khám phá giải Ví dụ: Có thể giới thiệu với trẻsố tượng tự nhiên qua tranh ảnh, hát, hoạt động vui chơi hay tình thực gặp ngày( trời mưa, cầu vồng…Từ giáodụctrẻ biết cách tránh mưa…) Tạo mối liên kết với bạn bè chotrẻ gia đình: Có thể thấy, trẻ thường dễ dàng kết bạn chơi theo đôi bạn môi trường riêng chúng chơi nhóm bạn tại trường Nhiều giáo viên thấy rằng, sốtrẻ có khó khăn việc kết bạn chia sẻ với bạn theo nhóm lớn, lại hình thành mối liên kết thân thiết với bạn môi trường gia đình trẻ Cha mẹ giúp trẻ phát triển kỹ cảm xúc xã hội cách tạo mối liên kết bạn bè tại gia đình Cha mẹ hỏi trẻ muốn mời nhà chơi? Mối quan hệ trẻ trì đến trường, có mối liên kết với trẻ lớp, mối quan hệ khác hình thành cách dễ dàng Liên tục đọc sách, trò chuyện, kể chuyện chotrẻ nghe : Người lớn nên đọc sách chotrẻ nghe tình giờ hoạt động góc nhóm nhỏ, đọc truyện chotrẻ nghe giờ trưa trẻ khó ngủ Tăng cường kể chotrẻ nghe câu chuyện cổ tích qua rèn luyện đạo đứccho trẻ, giúp trẻ hoàn thiện mình, biết đọc sách, dạy trẻ yêu thương bạn bè, yêu thương người Tạo hứng thú chotrẻ nhỏ qua truyện tranh tùy theo lứa tuổi, gợi mở tính tò mò, ham học hỏi, phát triển khả thấu hiểu trẻ Ví dụ: Khi kể chuyện “ Ba cô gái” đặt câu hỏi gợi mở như: Nếu hay tin mẹ bị ốm, làm gì? gợi mở tính tò mò thay đổi đoạn kết truyện có hậu hơn, đặt tên khác cho câu chuyện v,v….Trong gia đình, cha mẹ phiên anh chị lớn đọc sách chotrẻ nghe, thống giờ đọc sách gia đình, vào giờ thành viên gia đình đọc sách, báo đọc thứ Khuyến khích trẻ nói lên sở thích, quan điểm trẻ: Nói chuyện với thành viên lớp, gia đình cảm giác lựa chọn mình, cố gắng không trích định trẻ Việc hình thành kỹ tự kiểm soát thân, rèn luyện tính tự tin chotrẻ tham gia hoạt động xã hội buổi thảo luận sau Ví dụ: Như trẻ thích vẽ, việc chotrẻ học khiếu vẽ tôi, cha mẹ chotrẻ thêm bút màu, giấy vẽ chotrẻ cách lưu giữ tranh để tạo thành sưu tập tranh vẽ trẻ triển lãm tranh trẻ góc nhỏ nhà Cần dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống: Dạy trẻ biết cách sử dụng đồ dùng ăn uống Việc thực giờ học, giờ sinh hoạt hàng ngày trẻ tại lớp bữa cơm gia đình Cụ thể: Trẻ làm quen với đồ dùng, vật dụng khác nhau, (bộ đồ bếp, đồ ăn, đồ uống) Sự sạch sẽ, gọn gàng, thói quen nề nếp, đặt ngăn nắp, ngắn đồ dùng, vật dụng, thái độ, ăn uống từ tốn, không vội vã, không khí cởi mở, thoải mái đầm ấm, trao đổi nhẹ nhàng, dễ chịu… tất yếu tố giúp trẻ có thói quen tốt để hình thành kỷ tự phục vụ ý nghĩa kỹsống tự lập sau 4 Kết Từ áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm với cố gắng nỗ lực thân, đồng thuận hợp tác tập thể sư phạm, ủng hộ tích cực bậc cha mẹ giúp đạt số kết việc dạy trẻ lớp KNS thể kết sau: 4.1 Kết trẻ: 100% trẻ cô giáo cha mẹ tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tình tò mò, phát triển trí tưởng tượng, động, mạnh dạn, tự tin, 100% trẻtuổi rèn luyện khả sẵn sàng học tập trường tiểu học sau 100% trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, rèn luyện kỹ tự lập; kỹ nhận thức; kỹ vận động thô, vận động tinh thông qua hoạt động hàng ngày sống trẻ; có 85% trẻ rèn luyện kỹ vận động tinh, kỹ tự kiểm soát thân, phát triển óc sáng tạo, tính tự tin thông qua hoạt động khiếu vẽ, thể dục Aerobic 100 % trẻgiáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, bảo vệ sức khỏe, bảo đảm an toàn, phòng bệnh, theo dõi cân đo biểu đồ phát triển Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 98% trở lên, trẻ chăm ngoan đạt từ 99% trở lên gặp khó khăn lớp, trẻ có kỹ lao động tự phục vụ, trực nhật, xếp bàn ăn, tự xếp khay để khăn ăn, tự chuẩn bị khăn ăn, bát, thìa ….trong giờ ăn, tự xếp chăn gối trước sau ngủ Đa sốtrẻ có kỹ học tập tốt, biết cố gắng hoàn thành công việc đến cùng, biết kết hợp với nhóm bạn hoạt động hàng ngày Kết khảo sát sau áp dụng giải pháp đạt cụ thể sau: Các kỹ khảo sát Trước áp dụng Trẻ đạt - Nhóm kỹ nhận 18 = thức thân 60 % Trẻ chưa đạt 12 = 40 % Sau áp dụng Trẻ đạt Trẻ chưaSo sánh đạt 28= 2= 93.3% 6.7% 33.3% 10 = - Nhóm kỹ tự tin 20 66.6% Tác giả: = Nguyễn Thị Toan MN Tự -*- Đại ... tài số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuôi trường mầm non Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng dạy kỹ sống cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Đại Tự, sở đề xuất số biện. .. cách trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non Đại Tự Nghiên cứu thực tiễn để đưa biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho. .. pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo5 -6 tuổi trường mầm non Đại Tự - Từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013: Đưa giải pháp nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn công tác giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu