Một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi tham gia hoạt động kể truyện ở Trường mầm non

20 21 0
Một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi tham gia hoạt động kể truyện ở Trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Theo NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8 KHÓA XI. Đảng ta đã đề ra mục tiêu “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”: Để đổi mới căn bản toàn diện về giáo dục, mục tiêu giáo dục của Đảng ta là; “tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân” [1]: Trong đó giáo dục mầm non là viên gạch hồng đầu tiên cho nền giáo dục. Trước khi giáo dục một đứa trẻ chúng ta cần chú ý tới ngôn ngữ trong đó việc phát triển ngôn ngữ thông qua kể truyện để giáo dục trẻ yêu gia đình, người thân bạn bè, yêu cái thiện, tránh xa cái ác, có tinh thần sống tốt sống tran hòa với mọi người thông qua các nhân vật trong câu truyện, kết hợp với lời kể hấp dẫn, sắc thái biểu cảm của người kể đồng thời được nhìn được ngắm các nhân vật sẽ giúp cho trẻ dễ nhớ và ghi nhớ sâu hơn. Như chúng ta đã biết: Văn học là một loại hình nghệ thuật, là một bộ phận hoạt động tinh thần cơ bản làm nên sự phong phú của nhân cách, đặc biệt làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, trí tưởng tượng, niềm tin và hành động nhân đạo của con người trong môi trường xã hội và tự nhiên. Văn học là nghệ thuật ngôn từ, phản ánh cuộc sống bằng hình tượng, là nền tảng quan trọng của tri thức, kinh nghiệm sống của nhân loại mà con người cần tiếp thu và phát triển. Trong đó việc tổ chức cho trẻ kể truyện là một nhiệm vụ quan trọng ở trường Mầm non. Đó là sự dẫn dắt mở cửa cho con người ngay từ những bước chập chững đầu tiên đi vào thế giới của các giá trị phong phú, chứa đựng trong tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. Sự tiếp xúc thường xuyên với các câu truyện được chọn lọc sẽ phát triển ở trẻ ngôn ngữ, sự nhạy cảm thẩm mỹ, năng lực cảm thụ về thế giới xung quanh. Trẻ học tiếng mẹ đẻ. Học cách phát âm đúng, tích luỹ vốn từ ngữ nghệ thuật, học những mẫu câu hoàn hảo, sinh động, giàu sức biểu cảm. Những ấn tượng đẹp đẽ về những hình tượng nghệ thuật trong câu truyện sẽ thúc đẩy ham muốn sáng tạo nghệ thuật của trẻ. Những câu truyện kể, tranh vẽ, những con rối tay, những con thú nhồi bông, những vở kịch… chính là sự thể hiện thế giới bên trong, là nhu cầu tự thể hiện mình của trẻ. Hiện nay hoạt động kể truyện ở trường mầm non nói chung và ở độ tuổi mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng đã từng bước được đổi mới, đa số giáo viên đã ý thức được vai trò và tầm quan trọng của việc tổ chức kể truyện cho trẻ trong trường Mầm non, tuy nhiên hiệu quả dạy chưa cao. Trình độ, năng lực của giáo viên trong quá trình tổ chức hoạt động kể truyện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi không đồng đều. Một số giáo viên chưa nắm vững các biện pháp, phương pháp tổ chức kể truyện và cách sử dụng các đồ dùng trực quan vào dạy trẻ chưa thực sự hợp lý. Bên cạnh đó giáo viên chưa linh hoạt trong khi vận dụng các biện pháp vào dạy trẻ như: Giọng đọc, kể chưa hấp dẫn, chưa gây được hứng thú cho trẻ vào hoạt động, hệ thống câu hỏi đàm thoại đặt ra chưa gợi mở, chưa phát huy được tính tích cực của trẻ trong giờ học. Các biện pháp tổ chức cho trẻ hoạt động còn mang tính áp đặt, chưa thực sự sáng tạo, kích thích trẻ tham gia hoạt động một cách tích cực. Vậy làm thế nào để cho những hình tượng nghệ thuật trong các câu truyện ở lứa tuổi mầm non đi vào tâm hồn trẻ ? Đây cũng chính là lý do tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi tham gia hoạt động kể truyện ở Trường mầm non Vĩnh Hưng” để nghiên cứu. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Giúp cho bản thân có được vốn kinh nghiệm trong việc phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi tham gia hoạt động kể truyện ở Trường mầm non Vĩnh Hưng. - Nhằm chia sẻ với chị em đồng nghiệp về cách kể truyện hấp dẫn để lôi cuốn trẻ, phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin khi tham gia hoạt động kể truyện. - Nhằm thu hút phụ huynh tham gia sưu tầm tranh truyện mầm non, đóng góp các nguyên vật liệu để cô trò may rối tay, thú nhồi bông… tạo cho góc văn học của lớp thêm phần sinh động. - Tạo cho trẻ cơ hội kể truyện sáng tạo thông qua các nhân vật mà trẻ yêu thích. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khi tham gia hoạt động kể truyện ở Trường mầm non Vĩnh Hưng 1.4. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết. Phương pháp đọc kể diễn cảm. Phương pháp trao đổi gợi mở. Phương pháp điều tra, khảo sát. Phương pháp thống kê, sử lý số liệu 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lí luận. Trẻ mầm non luôn khao khát nhận thức, khám phá thế giới hiện thực xung quanh. Chúng muốn biết tất cả, muốn thâu tóm tất cả lý do tồn tại của cuộc sống vào khối óc bé nhỏ của mình. Trong điều kiện đó, những câu truyện là những bài học đầu tiên giúp trẻ nhận thức về thế giới xung quanh, giúp trẻ chính xác hóa những biểu tượng đã có về thực tế xã hội, dần dần từng bước cung cấp cho trẻ những khái niệm mới và mở rộng kinh nghiệm sống. Truyện giúp các em hiểu được cuộc sống hiện thực của cha ông ta. Kể truyện có ý nghĩa giáo dục lớn, giáo dục về tư tưởng tình cảm, trân trọng những con người lao động, yêu quê hương đất nước, sống trung thực, chăm chỉ, ghét cái ác, yêu cái thiện, ở hiền gặp lành. Truyện được trẻ em rất yêu thích và nó góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ thơ. Theo tài liệu cho phụ huynh được đăng trên trang chủ của tờ báo ngày; 12-12-2017 bởi: Sách ơi mở ra; đã đưa ra những minh chứng: “ Ngày nay các bậc phụ huynh thường cho con xem các bộ phim hoạt hình mà chúng thích hay cho chúng chơi game hơn là cùng con đọc sách. Điều này dường như đơn giản, thoải mái và dễ chịu hơn nhiều đối với cả cha mẹ và con cái. Tuy nhiên việc kể chuyện cho con nghe vẫn có một vai trò không thể thay thế. Kể chuyện đơn giản chỉ là đọc một câu chuyện từ một cuốn sách. Nếu bạn không có nhiều thời gian, bạn có thể kể bất kì câu chuyện nào mà bạn nhớ, hãy nói chuyện với con về những điều xảy ra xung quan câu chuyện đó. Bạn không thể ngờ rằng, hành động đơn giản đó, nếu được làm như một thói quen nó sẽ gúp con bạn có được 10 điều kỳ diệu như: 1. Hình thành những tính cách tốt cho trẻ 2. Khiến trẻ nhận thức được các yếu tố văn hóa và cội nguồn 3. Thúc đẩy sự phát triển của ngôn ngữ nói 4. Cải thiện kĩ năng nghe 5. Khuyến khích sự sáng tạo và sức mạnh của trí tưởng tượng 6. Công cụ sắc bén nâng cao khả năng ghi nhớ 7. Mở ra những chân trời mới 8. Khiến cho việc học trở nên dễ dàng hơn 9. Tăng cường khả năng giao tiếp 10. Giúp trẻ biết cách đối mặt với các tình huống khó khăn”[2]. Như chúng ta đã biết: Mỗi tỉnh thành, mỗi vùng miền sẽ mang những nét đặc trưng về văn hóa khác nhau. Trong mỗi câu chuyện cổ tích về vùng miền nào cũng sẽ mang đậm dấu ấn văn hóa của nơi đó. Qua truyện cổ tích, trẻ sẽ hiểu biết về nét văn hóa mỗi nơi mỗi khác, điều này giúp trẻ có thêm kiến thức đa dạng hơn, phong phú hơn. Ngoài ra truyện cổ tích còn giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng và sáng tạo bởi vì: Thế giới của trẻ vô cùng đơn giản, chúng rất thích hóa thân vào những nhân vật cổ tích mà chúng yêu thích. Khi nghe, khi đọc những câu chuyện cổ tích dù cả trăm lần chúng cũng chẳng hề biết chán bởi chúng luôn tự tưởng tượng ra thế giới đó, nhân vật đó ra sao. Chúng hòa mình vào thế giới của những bà tiên, nàng công chúa, chàng hoàng tử… Nhờ vậy, trí tưởng tượng và sự sáng tạo của trẻ ngày càng được phát huy. Truyện cổ tích giúp trẻ nhận biết được đúng hay sai: Vì trong mỗi câu truyện cổ tích luôn có người tốt, kẻ xấu; luôn có những hành động đúng và hành động sai… Qua mỗi tình huống, kết cấu của truyện cổ tích luôn ẩn chứa các bài học dành cho trẻ. Đọc truyện cổ tích cô bé lọ lem, tự trẻ sẽ phân biệt được hành động của người mẹ kế và 2 cô em cùng cha khác mẹ đúng sai ra sao. Chính sự nhận thức này sẽ cho trẻ các bài học để trẻ không mắc phải những sai lầm đó. Ngoài ra truyện cổ tích còn giúp trẻ sống ân ái hơn: Bất kể câu truyện cổ tích nào cũng luôn có 1 kết thúc có hậu dành cho người hiền lành, người tốt bụng và những kẻ ác sẽ bị trừng phạt, nhận lấy hậu quả thích đáng. Dần dần trẻ sẽ biết rằng mình cần phải sống tốt, sống nhân ái sẽ được mọi người yêu thương và nhận được nhiều giá trị tốt đẹp. Chuyên gia nghiên cứu tầm quan trọng của truyện cổ tích đối với trẻ em, tiến sĩ tâm lý học Bruno Bettelheim khẳng định rằng: “Những câu chuyện cổ tích sẽ giúp trẻ vượt qua được những lo lắng và sợ hãi mà ngay cả đến trẻ cũng không thể nào hiểu được. Trong những mẩu chuyện thần tiên, nhân vật chính là các anh hùng nhỏ tuổi, dũng cảm đấu tranh chống lại sự xấu và luôn kết thúc trong chiến thắng huy hoàng. Theo đó, trẻ sẽ tự tưởng tượng một anh hùng cho bản thân để chống lại những sợ hãi. Vậy nên vai trò của truyện cổ tích có tác động mạnh mẽ trong việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, đem đến cho trẻ những ước mơ bay bổng, những xúc cảm thẩm mĩ về một thế giới huyền ảo, kích thích và phát triển trí tưởng tượng của các em, mở cánh cửa sổ cho tâm hồn các em hướng vào những ước mơ đẹp đẽ, kích thích những khát vọng của các em muốn hiểu biết, muốn vươn lên những tầm cao của tư tưởng, tình cảm và trí tuệ sau này” [3]. Bởi vậy kể truyện cho trẻ nghe đã trở thành nội dung và phương tiện hữu hiệu để giáo dục trẻ, đây là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sử dụng từ ngữ đúng lúc, dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh sẽ giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các câu truyện chúng ta giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kính trọng ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ. Trong mỗi câu truyện, thế giới mới của cuộc sống thực tại bao gồm thiên nhiên, con người được diễn tả, biểu đạt trong những hình thức đa dạng độc đáo những câu truyện nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọi hiện tượng thiên nhiên mà trẻ nhìn thấy được, về những gì gần gũi trong cuộc sống của trẻ như làng quê, cánh đồng, dòng sông, lớp học thông qua các câu truyện, trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hội những mối quan hệ, những tình cảm của các thành viên trong gia đình, tình bạn bè, tình cô cháu,…Trẻ cũng dần nhận ra có một xã hội ràng buộc con người với nhau trong tình làng nghĩa xóm. Nhờ được nghe, tiếp xúc với các tác phẩm văn học trẻ có những hiểu biết sơ đẳng về văn học, bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhau về nội dung và hình thức giữa các thể loại chuyện. Không những giúp trẻ cảm nhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, giáo viên còn cần giúp trẻ phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hình thành một số khái niệm văn học như: Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện tranh…, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi những điều đã được nghe và bộc lộ những suy nghĩ của mình về các câu truyện, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ. Khi kể truyện cho trẻ nghe giáo viên cần giúp trẻ nhận biết các mối quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật; giữa lời kể, lời thuật và ngôn ngữ nhân vật; Giữa không khí, âm sắc, giọng điệu chung của câu truyện. Qua các câu truyện, giúp trẻ hiểu được ý tưởng của tác giả muốn truyền đạt. Khi trẻ được nghe cô kể truyện điều đó đã góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ năng đọc, kể tác phẩm. Xuất phát từ những vai trò cụ thể trên hoạt động kể truyện là môn học không thể thiếu trong trương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ kể truyện là vấn đề quan trọng trong chương trình. Hoạt động kể truyện đã chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc, kể của giáo viên. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như: Kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch; cao hơn là tiến tới sáng tạo ra những câu chuyện theo tưởng tượng của mình, góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ thơ. 2.2. Thực trạng khi tham gia hoạt động kể truyện của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở Trường mầm non Vĩnh Hưng trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 2.2.1. Thuận lợi

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Theo NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG KHÓA XI Đảng ta đề mục tiêu “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”: Để đổi toàn diện giáo dục, mục tiêu giáo dục Đảng ta là; “tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” [1]: Trong giáo dục mầm non viên gạch hồng cho giáo dục Trước giáo dục đứa trẻ cần ý tới ngơn ngữ việc phát triển ngôn ngữ thông qua kể truyện để giáo dục trẻ yêu gia đình, người thân bạn bè, yêu thiện, tránh xa ác, có tinh thần sống tốt sống tran hịa với người thơng qua nhân vật câu truyện, kết hợp với lời kể hấp dẫn, sắc thái biểu cảm người kể đồng thời nhìn ngắm nhân vật giúp cho trẻ dễ nhớ ghi nhớ sâu Như biết: Văn học loại hình nghệ thuật, phận hoạt động tinh thần làm nên phong phú nhân cách, đặc biệt làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, trí tưởng tượng, niềm tin hành động nhân đạo người môi trường xã hội tự nhiên Văn học nghệ thuật ngôn từ, phản ánh sống hình tượng, tảng quan trọng tri thức, kinh nghiệm sống nhân loại mà người cần tiếp thu phát triển Trong việc tổ chức cho trẻ kể truyện nhiệm vụ quan trọng trường Mầm non Đó dẫn dắt mở cửa cho người từ bước chập chững vào giới giá trị phong phú, chứa đựng tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Sự tiếp xúc thường xuyên với câu truyện chọn lọc phát triển trẻ ngôn ngữ, nhạy cảm thẩm mỹ, lực cảm thụ giới xung quanh Trẻ học tiếng mẹ đẻ Học cách phát âm đúng, tích luỹ vốn từ ngữ nghệ thuật, học mẫu câu hoàn hảo, sinh động, giàu sức biểu cảm Những ấn tượng đẹp đẽ hình tượng nghệ thuật câu truyện thúc đẩy ham muốn sáng tạo nghệ thuật trẻ Những câu truyện kể, tranh vẽ, rối tay, thú nhồi bơng, kịch… thể giới bên trong, nhu cầu tự thể trẻ Hiện hoạt động kể truyện trường mầm non nói chung độ tuổi mẫu giáo - tuổi nói riêng bước đổi mới, đa số giáo viên ý thức vai trò tầm quan trọng việc tổ chức kể truyện cho trẻ trường Mầm non, nhiên hiệu dạy chưa cao Trình độ, lực giáo viên trình tổ chức hoạt động kể truyện cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi không đồng Một số giáo viên chưa nắm vững biện pháp, phương pháp tổ chức kể truyện cách sử dụng đồ dùng trực quan vào dạy trẻ chưa thực hợp lý Bên cạnh giáo viên chưa linh hoạt vận dụng biện pháp vào dạy trẻ như: Giọng đọc, kể chưa hấp dẫn, chưa gây hứng thú cho trẻ vào hoạt động, hệ thống câu hỏi đàm thoại đặt chưa gợi mở, chưa phát huy tính tích cực trẻ học Các biện pháp tổ chức cho trẻ hoạt động cịn mang tính áp đặt, chưa thực sáng tạo, kích thích trẻ tham gia hoạt động cách tích cực Vậy làm hình tượng nghệ thuật câu truyện lứa tuổi mầm non vào tâm hồn trẻ ? Đây lý tơi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi tham gia hoạt động kể truyện Trường mầm non Vĩnh Hưng” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp cho thân có vốn kinh nghiệm việc phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi tham gia hoạt động kể truyện Trường mầm non Vĩnh Hưng - Nhằm chia sẻ với chị em đồng nghiệp cách kể truyện hấp dẫn để lôi trẻ, phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động kể truyện - Nhằm thu hút phụ huynh tham gia sưu tầm tranh truyện mầm non, đóng góp ngun vật liệu để trị may rối tay, thú nhồi bơng… tạo cho góc văn học lớp thêm phần sinh động - Tạo cho trẻ hội kể truyện sáng tạo thông qua nhân vật mà trẻ yêu thích 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tham gia hoạt động kể truyện Trường mầm non Vĩnh Hưng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Phương pháp đọc kể diễn cảm Phương pháp trao đổi gợi mở Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp thống kê, sử lý số liệu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trẻ mầm non khao khát nhận thức, khám phá giới thực xung quanh Chúng muốn biết tất cả, muốn thâu tóm tất lý tồn sống vào khối óc bé nhỏ Trong điều kiện đó, câu truyện học giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, giúp trẻ xác hóa biểu tượng có thực tế xã hội, bước cung cấp cho trẻ khái niệm mở rộng kinh nghiệm sống Truyện giúp em hiểu sống thực cha ơng ta Kể truyện có ý nghĩa giáo dục lớn, giáo dục tư tưởng tình cảm, trân trọng người lao động, yêu quê hương đất nước, sống trung thực, chăm chỉ, ghét ác, yêu thiện, hiền gặp lành Truyện trẻ em u thích góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ thơ Theo tài liệu cho phụ huynh đăng trang chủ tờ báo ngày; 12-12-2017 bởi: Sách mở ra; đưa minh chứng: “ Ngày bậc phụ huynh thường cho xem phim hoạt hình mà chúng thích hay cho chúng chơi game đọc sách Điều dường đơn giản, thoải mái dễ chịu nhiều cha mẹ Tuy nhiên việc kể chuyện cho nghe có vai trị thay Kể chuyện đơn giản đọc câu chuyện từ sách Nếu bạn khơng có nhiều thời gian, bạn kể câu chuyện mà bạn nhớ, nói chuyện với điều xảy xung quan câu chuyện Bạn khơng thể ngờ rằng, hành động đơn giản đó, làm thói quen gúp bạn có 10 điều kỳ diệu như: Hình thành tính cách tốt cho trẻ Khiến trẻ nhận thức yếu tố văn hóa cội nguồn Thúc đẩy phát triển ngơn ngữ nói Cải thiện kĩ nghe Khuyến khích sáng tạo sức mạnh trí tưởng tượng Cơng cụ sắc bén nâng cao khả ghi nhớ Mở chân trời Khiến cho việc học trở nên dễ dàng Tăng cường khả giao tiếp 10 Giúp trẻ biết cách đối mặt với tình khó khăn”[2] Như biết: Mỗi tỉnh thành, vùng miền mang nét đặc trưng văn hóa khác Trong câu chuyện cổ tích vùng miền mang đậm dấu ấn văn hóa nơi Qua truyện cổ tích, trẻ hiểu biết nét văn hóa nơi khác, điều giúp trẻ có thêm kiến thức đa dạng hơn, phong phú Ngồi truyện cổ tích cịn giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng sáng tạo vì: Thế giới trẻ vơ đơn giản, chúng thích hóa thân vào nhân vật cổ tích mà chúng yêu thích Khi nghe, đọc câu chuyện cổ tích dù trăm lần chúng chẳng biết chán chúng tự tưởng tượng giới đó, nhân vật Chúng hịa vào giới bà tiên, nàng cơng chúa, chàng hồng tử… Nhờ vậy, trí tưởng tượng sáng tạo trẻ ngày phát huy Truyện cổ tích giúp trẻ nhận biết hay sai: Vì câu truyện cổ tích ln có người tốt, kẻ xấu; ln có hành động hành động sai… Qua tình huống, kết cấu truyện cổ tích ln ẩn chứa học dành cho trẻ Đọc truyện cổ tích bé lọ lem, tự trẻ phân biệt hành động người mẹ kế cô em cha khác mẹ sai Chính nhận thức cho trẻ học để trẻ không mắc phải sai lầm Ngồi truyện cổ tích cịn giúp trẻ sống ân hơn: Bất kể câu truyện cổ tích ln có kết thúc có hậu dành cho người hiền lành, người tốt bụng kẻ ác bị trừng phạt, nhận lấy hậu thích đáng Dần dần trẻ biết cần phải sống tốt, sống nhân người yêu thương nhận nhiều giá trị tốt đẹp Chuyên gia nghiên cứu tầm quan trọng truyện cổ tích trẻ em, tiến sĩ tâm lý học Bruno Bettelheim khẳng định rằng: “Những câu chuyện cổ tích giúp trẻ vượt qua lo lắng sợ hãi mà đến trẻ hiểu Trong mẩu chuyện thần tiên, nhân vật anh hùng nhỏ tuổi, dũng cảm đấu tranh chống lại xấu ln kết thúc chiến thắng huy hồng Theo đó, trẻ tự tưởng tượng anh hùng cho thân để chống lại sợ hãi Vậy nên vai trị truyện cổ tích có tác động mạnh mẽ việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, đem đến cho trẻ ước mơ bay bổng, xúc cảm thẩm mĩ giới huyền ảo, kích thích phát triển trí tưởng tượng em, mở cánh cửa sổ cho tâm hồn em hướng vào ước mơ đẹp đẽ, kích thích khát vọng em muốn hiểu biết, muốn vươn lên tầm cao tư tưởng, tình cảm trí tuệ sau này” [3] Bởi kể truyện cho trẻ nghe trở thành nội dung phương tiện hữu hiệu để giáo dục trẻ, phương tiện phát triển ngơn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói lưu lốt, diễn đạt gãy gọn biết sử dụng từ ngữ lúc, dạy trẻ làm quen với từ ngữ nghệ thuật từ tượng hình, từ tượng giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả tư suy nghĩ Thông qua nội dung câu truyện giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính trọng ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ Trong câu truyện, giới sống thực bao gồm thiên nhiên, người diễn tả, biểu đạt hình thức đa dạng độc đáo câu truyện nói giới lồi vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thiên nhiên mà trẻ nhìn thấy được, gần gũi sống trẻ làng q, cánh đồng, dịng sơng, lớp học thơng qua câu truyện, trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm thành viên gia đình, tình bạn bè, tình cháu,…Trẻ dần nhận có xã hội ràng buộc người với tình làng nghĩa xóm Nhờ nghe, tiếp xúc với tác phẩm văn học trẻ có hiểu biết sơ đẳng văn học, bước đầu trẻ nhận biết khác nội dung hình thức thể loại chuyện Không giúp trẻ cảm nhận đặc sắc cách diễn đạt hình tượng, giáo viên cịn cần giúp trẻ phân biệt hình tượng nghệ thuật với thực, hình thành số khái niệm văn học như: Truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện tranh…, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi điều nghe bộc lộ suy nghĩ câu truyện, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ Khi kể truyện cho trẻ nghe giáo viên cần giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu hoàn cảnh, trạng thái, tình nhân vật; lời kể, lời thuật ngơn ngữ nhân vật; Giữa khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung câu truyện Qua câu truyện, giúp trẻ hiểu ý tưởng tác giả muốn truyền đạt Khi trẻ nghe cô kể truyện điều góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ đọc, kể tác phẩm Xuất phát từ vai trò cụ thể hoạt động kể truyện môn học thiếu trương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Vì việc nâng cao chất lượng dạy trẻ kể truyện vấn đề quan trọng chương trình Hoạt động kể truyện mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc, kể giáo viên Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, có ấn tượng hình tượng nghệ thuật, hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như: Kể chuyện, chơi trị chơi đóng kịch; cao tiến tới sáng tạo câu chuyện theo tưởng tượng mình, góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ thơ 2.2 Thực trạng tham gia hoạt động kể truyện trẻ mẫu giáo - tuổi Trường mầm non Vĩnh Hưng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi - Trong năm gần Trường mầm non Vĩnh Hưng quan tâm cấp lãnh đạo, đặc biệt sát sao, động sáng tạo ban giám hiệu nhà trường đội ngũ giáo viên nên việc chăm sóc giáo dục trẻ bước nâng cao - Phụ huynh bước, quan tâm ủng hộ nhà trường hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tin tưởng vào chất lượng giảng dạy nhà trường nên trẻ MG độ tuổi đến trường đạt 100% - Nhà trường thường xuyên tổ chức thi: Làm đồ dùng dạy học với tham gia đồng hành cha mẹ học sinh, mà bậc phụ huynh thu thập vãi, len sợi tranh ảnh để giáo viên may thành những, giống, rối mơ hình câu truyện 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trường mầm Non Vĩnh Hưng cịn gặp nhiều khó khăn - Vĩnh Hưng xã miền núi, kinh tế địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, đời sống nhân dân chủ yếu làm nghề nông Học sinh đa số trẻ nông thôn, bố mẹ làm ăn xa, nhiều trẻ với ơng, bà, có điều kiên để chăm sóc giáo dục trẻ, tất giao phó cho giáo trường nên phần ảnh hưởng đến việc phối hợp gia đình nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ - Trẻ nhà trường đa số nông thôn, nhận thức trẻ không đồng đều, kỹ giao tiếp chưa mạnh dạn, tự tin trước nơi đông người - Các gia đình chưa quan tâm đến việc cho trẻ làm quen với văn học, nhà khơng có truyện tranh, bố mẹ không kể chuyện cho trẻ nghe, việc đọc kể truyện cho trẻ nghe hoàn toàn phụ thuộc vào cô giáo trường - Nhiều giáo viên khiếu kể truyện hạn chế, dừng lại việc kể thuộc truyện chư thực đầu tư vào chất giọng mức độ biểu cảm để hóa thân thành nhân vật - Trong trình kể truyện giáo viên chưa trao đổi gợi mở để phát huy tính tích cực, tư sáng tạo trẻ - Trang phục, đạo cụ nhà trường, lớp phục vụ cho việc hóa trang tổ chức cho trẻ đóng kịch có, khiếu đầu tư vào việc đóng vai, hóa thân vào nhân vật chưa thực mang lại hiệu cao Chính đa số tiết dạy dừng lại việc kể thuộc đóng vai nhân vật cách sơ sài Vì chưa phát huy tính tích cực trẻ tham gia vào hoạt động kể truyện - Đa số giáo viên chưa để tâm tới việc cho trẻ kể truyện sáng tạo theo nhân vật trẻ yêu thích 2.2.3 Kết thực trạng việc phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ - tuổi tham gia hoạt động kể truyện trường mầm non Vĩnh Hưng, trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Bảng khảo việc phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ - tuổi tham gia hoạt động kể truyện trường mầm non Vĩnh Hưng( trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) STT Nội dung khảo sát TS trẻ Kết khảo sát khảo sát Đạt 35 Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % 30 86% 14% Trẻ nhớ tên truyện Hiểu nội dung truyện 25 71% 10 29% Trẻ tích cực tham gia kể truyện 15 43% 20 57% Trẻ biết kể truyện sáng tạo theo nhân vật trẻ yêu thích 17% 29 83% Từ kết khảo sát kiến thức, kỹ cảm thụ câu truyện mà trẻ nghe, kể, đóng vai trải nghiệm trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Vĩnh Hưng nhận thấy : Trong trình tổ chức hoạt động kể truyện cho trẻ mẫu giáo - tuổi giáo viên chưa tuân thủ theo nguyên tắc dạy học vào trình tổ chức cho trẻ nghe truyện, ý vào việc đọc thuộc truyện, mà không ý tới việc đọc, kể diễn cảm để truyền cảm xúc gây ý trẻ vào câu truyện, bên cạnh việc tìm hiểu truyện kể lại truyện, mang tính chất kể nhiều, nghe nhiều để thuộc sau cho trẻ nhóm tre kể lại truyện thuộc… Mặt khác sử dụng biện pháp tổ chức cho trẻ hoạt động giáo viên chưa biết lựa chọn xem xét phương tiện khác nhau, tìm biện pháp hợp lý để tổ chức hoạt động cho kể truyện đạt hiệu Nên chưa kích thích hứng thú kỹ năng, phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ Trong tổ chức hoạt động cho trẻ kể truyện giáo viên chưa ý đến việc phát huy tính tích cực trẻ, chưa trao đổi gợi mở, để phát huy tính tích cực tư sáng tạo trẻ mà đưa câu hỏi đàm thoại theo trình tự nội dung câu truyện, chưa thực coi trẻ trung tâm trình cung cấp biểu tượng kiến thức đến với trẻ dẫn đến học chưa đạt kết cao Là giáo viên trực tiếp đứng lớp - tuổi, qua trải nghiệm qua khảo sát thực tế băn khoăn làm để phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động kể truyện Từ thực trạng băn khoăn trăn trở làm để mang lại hiệu cao hoạt động kể truyện cho trẻ - tuổi, để trẻ tích cực, sáng tạo tham gia hoạt động kể truyện, trẻ ghi nhớ học điều hay, làm việc tốt thông qua nhân vật truyện cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, dễ học 2.3 Một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi tham gia hoạt động kể truyện trường mầm non Vĩnh Hưng 2.3.1.Cho trẻ làm quen câu truyện thông qua giọng đọc, kể diễn cảm cô giáo Trẻ mẫu giáo chưa đọc, chưa viết Cô giáo cầu nối trẻ với tác phẩm văn học (các câu truyện) Bước đầu trẻ làm quen câu truyện nhờ giọng đọc, kể giáo Nhờ có vào việc trình bày cách có nghệ thuật giúp trẻ nhìn thấy hình tượng, khung cảnh, tình tiết biết đánh giá chúng cách đắn Đây coi biện pháp chủ đạo tổ chức cho trẻ làm quen với truyện kể Đọc, kể diễn cảm khơng có sức hấp dẫn, lơi trẻ vào tác phẩm mà cịn làm sáng tỏ thêm nội dung ý nghĩa câu truyện mà tác giả muốn truyền tới người đọc, người nghe truyện, giúp trẻ cảm thụ câu truyện cách trọn vẹn có hiệu Để giúp trẻ cảm thụ câu truyện cách có hiệu nhất, trước đọc, kể cho trẻ nghe câu truyện tơi phải nghiên cứu kỹ tác phẩm, hiểu nội dung tính cách nhân vật truyện để xác định ngữ điệu, giọng điệu phù hợp với tình tính cách nhân vật truyện Khi đọc, kể cô giáo phải xác định giọng điệu câu truyện để thể hiện, có hài hước hóm hỉnh, có tình cảm trìu mến, vui tươi, hùng tráng, mỉa mai châm biếm … Trên sở giọng điệu vận dụng sắc thái đa dạng giọng kể mình, vận dụng loại ngữ điệu, cường điệu để làm cho tình tiết nội dung tác phẩm sinh động có sức hấp dẫn, lơi trẻ Từ thay đổi giọng đọc, lời kể tạo hứng thú cho trẻ, trẻ ý lắng nghe câu truyện hiểu sâu sắc nội dung câu truyện Ví dụ 1: Trong truyện đồng thoại “Chú Dê đen” chủ đề “ Thế giới Động vật” giọng Sói hống hách, hăng quát nạt gặp Dê trắng nhút nhát, yếu đuối Nhưng gặp Dê đen dũng cảm, giọng Sói thay đổi từ quát nạt đến yếu dần, thành hốt hoảng, sợ hãi … Hay đọc kể cho trẻ nghe câu truyện: Tấm cám Cơ phải thay đổi ngữ điệu để làm cho tình tiết câu chuyện sinh động có sức thuyết phục Lúc Tấm gọi Bống cô giáo phải thể tình cảm yêu thương Tấm ngữ điệu, nhịp điệu êm dịu, tha thiết : “ Bống bống bang bang Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chớ ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người ” Nhưng đến mâu thuẫn Tấm Cám lên đến đỉnh điểm ngữ điệu lúc gay gắt, liệt: “ Phơi áo chồng tao phơi sào Chớ phơi bờ rào rách áo chồng tao” Khi đọc, kể giáo viên cần ý số kỹ thuật thể cường độ, nhịp độ, ngắt giọng Có lúc cường độ giọng nhỏ thể tình cảm, âu yếm thân mật có lúc cường độ phải cao hơn, to hơn, mạnh … cường độ giọng phải tương ứng với không gian số lượng trẻ nghe truyện Ví dụ 2: Trong truyện “ Thánh Gióng” kể đến đoạn Gióng phi ngựa trận đánh giặc Ân cô phải kể với nhịp điệu nhanh, thơi thúc: “Gióng đội nón, cầm gậy nhảy lên ngựa …Giặc Ân thua chạy tan tác, xác giặc ngổn ngang khắp nơi” Còn đến đoạn “Đánh xong giặc Ân …nhân dân ta lập đền thờ làng Phù Đổng” cô phải kể với giọng chậm lại ngắt giọng nhấn mạnh vào ý, vào từ để gây bất ngờ, hồi hộp cho trẻ nghe kể Ví dụ 3: Câu truyện “Dê nhanh trí” Khi kể đến đoạn “ Dê mẹ âu yếm ơm vào lịng, thơm lên đầu khen mẹ ngoan lắm” Cơ thay đổi giọng kể thể tình cảm, âu yếm thân mật mẹ Tuy nhiên khơng nên lạm dụng q hình thức ngữ điệu, cường điệu mà nên sử dụng theo nội dung tính cách nhân vật tác phẩm 2.3.2 Trao đổi gợi mở, nhằm phát huy tính tích cực tư sáng tạo trẻ Quá trình tổ chức kể truyện cho trẻ nghe, biện pháp trao đổi gợi mở-trò chuyện với trẻ câu truyện biện pháp Biện pháp đòi hỏi phải lôi trẻ tham gia trao đổi, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận riêng cách tự do, hồn nhiên nội dung câu truyện Để biện pháp trao đổi gợi mở - trò chuyện với trẻ đạt kết xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở phù hợp với nội dung, độ tuổi trẻ khéo léo dẫn dắt hút trẻ vào tranh luận Muốn có hệ thống câu hỏi phù hợp, cô giáo phải hiểu sâu sắc nội dung câu truyện, mục đích yêu cầu tiết học Hệ thống câu hỏi cô đưa phải từ đơn giản đến phức tạp dần phù hợp với khả nhận thức trẻ để giúp trẻ lĩnh hội nội dung hình ảnh đẹp tác phẩm, đặc biệt vẻ đẹp nghệ thuật ngôn từ Giáo viên không nên đặt câu hỏi có sẵn câu trả lời, không nên đặt dạng câu hỏi chi tiết, vụn vặt làm cho trẻ tiếp thu lĩnh hội tri thức không theo hệ thống rõ rệt Ví dụ 1: Với câu truyện “Ba gái” đặt câu hỏi như: Trong câu truyện có nhân vật nào? Trong ba gái người quan tâm chăm lo đến mẹ nhiều nhất? Vì biết? - Cơ hai người nào? Vì biết? - Trong câu truyện yêu thích nhân vật nhất? Vì sao? Thơng qua câu hỏi bao quát này, giúp trẻ phát triển tư lơ zích Trong q trình trao đổi với trẻ giáo viên cần hướng ý trẻ vào vấn đề mấu chốt chủ yếu tác phẩm tiến tới để trẻ hiểu nội dung tác phẩm cách tổng thể chi tiết riêng lẻ Các câu hỏi cô đặt với trẻ không tách rời khỏi nội dung câu chuyện, để yêu cầu trẻ phải suy nghĩ hồi tưởng kiện mơ tả, dựa tiếp thu nhạy cảm hình tượng nghệ thuật Các câu trả lời trẻ phải hướng vào tác phẩm có hình tượng tác phẩm gây ấn tượng mạnh cho trẻ Khi trao đổi với trẻ cô giáo nên đưa câu hỏi giúp trẻ suy nghĩ nội dung tư tưởng tác phẩm, cách hướng trẻ vào nhân vật với hành động nhân vật, hướng trẻ phát phẩm chất nhân vật, đưa nhận xét hình tượng nhân vật, xác định thái độ với nhân vật Để hiểu sâu sắc nội dung tư tưởng tác phẩm, điều cần thiết phải làm là: cho trẻ học cách thể thái độ nhân vật Cơ đặt câu hỏi dạng : Vì nhân vật lại hành động này, hay khác? Dạy trẻ nghệ thuật tự đặt vào chỗ đứng tình nhân vật tác phẩm Cô giáo đặt câu hỏi để trẻ liên hệ với sống Ở câu hỏi này, cô giáo vừa cho trẻ nắm nội dung truyện vừa hình thành phát triển thao tác tư so sánh, bước đầu biết phân tích, tổng hợp, khái quát trẻ Ví dụ 2: Câu truyện “Tích Chu” hỏi trẻ: + Con thấy câu chuyện nào? Vì sao? + Con thấy nhân vật Tích Chu nào? + Vì bà Tích chu lại hố thành chim? + Tích chu bà nói với nhau? + Lúc điều xảy ra? + Nếu nhân vật Tích chu có làm khơng? Tại sao? + Nếu bạn Tích chu làm ? Trao đổi với trẻ tác phẩm cô giáo không giúp trẻ độc lập nói lên suy nghĩ, đánh giá kiện, hành động mơ tả câu truyện mà giúp trẻ tranh luận, thảo luận tình ấn tượng, tình cảm mà trẻ biết nghe tác phẩm Cô giáo cần đưa dạng câu hỏi hút trẻ tham gia tranh luận, bộc lộ suy nghĩ, cảm thụ riêng, cô gợi mở để trẻ bộc lộ suy nghĩ nhân vật, tác phẩm, khuyến khích đến mức tối đa trao đổi trẻ với trẻ khác, tránh nhận xét sai, áp đặt ý kiến Nếu giáo nên coi thành viên nhóm lớp Ví dụ 3: Khi kể cho trẻ nghe truyện “ Tích chu” câu truyện cổ tích dân gian giáo đặt câu hỏi: Con có u Tích chu khơng? Tại sao? câu hỏi có hai cách đánh giá hành động nhân vật, hai cách trả lời khác nhau: yêu không yêu Cô giáo cần giúp cho trẻ thảo luận đến trí Để tạo tranh luận, giáo hỏi: Tại lại khơng u Tích chu ? con, lại yêu bạn Tích chu? Việc lựa chọn câu hỏi kết hợp chúng trình trao đổi phụ thuộc vào giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học nhiệm vụ giáo dục xác định Vai trị giáo suốt buổi trị chuyện, trao đổi quan trọng Cô giáo người điều khiển, hướng dẫn cách khéo léo để không sai chủ đề, nội dung, mục đích tiết học Những giải thích, suy luận trẻ theo yêu cầu cô khen ngợi kịp thời giúp trẻ cố gắng tập trung nỗ lực tốt để thực u cầu Cơ giáo nên có thái độ khuyến khích, tơn trọng tỏ tin tưởng trẻ để tạo niềm tin cho trẻ trị chuyện trao đổi Ví dụ 4: Cơ giáo đặt câu hỏi: Cơ quan tâm muốn biết bạn Tích Chu làm biết bà hố thành chim? Ai đốn bạn Tích chu ân hận bà hoá thành chim? Câu hỏi rõ ý ngắn gọn, dễ hiểu tạo nên thành công lớn trao đổi trò chuyện Như việc trao đổi với trẻ hệ thống câu hỏi gợi mở làm sâu sắc việc cảm thụ câu truyện trẻ Kết hợp giọng kể diễn cảm việc trao đổi với trẻ câu truyện hình tượng nghệ thuật đọng lại tâm trí trẻ làm phong phú tâm hồn, đời sống tinh thần trẻ giúp trẻ ghi nhớ sâu sắc câu truyện mà cô cho trẻ làm quen 2.3.3 Sử dụng phương tiện trực quan nhằm phát huy tính tích cực trẻ - tuổi tham gia hoạt động kể truyện Trong tổ chức cho trẻ - tuổi tham gia hoạt động kể truyện, phương tiện trực quan đóng vai trị quan trọng việc giúp trẻ hiểu câu truyện khắc sâu nội dung câu truyện Khi sử dụng phương tiện trực quan giáo viên cần kết hợp khéo léo đồ dùng trực quan lời nói Mặt khác giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm lý trẻ - tuổi, cụ thể tính cách trẻ lớp từ hướng dẫn trẻ tri giác trực quan, đảm bảo tính hệ thống, tránh lạm dụng đồ dùng dạy, phải tuỳ vào thời điểm, mục đích mà sử dụng đồ dùng trực quan cho hợp lý Việc sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý gây hứng thú, tạo tình huống, củng cố biểu tượng, khắc sâu ấn tượng nghệ thuật Trong trẻ nghe cô kể truyện xem tranh ảnh, hình ảnh baboy, mơ hình, rối, băng ghi âm, … trẻ tiếp nhận giới thực 10 tai mắt Thế giới thể trước mắt trẻ đa dạng đầy đủ chi tiết cụ thể Phương tiện trực quan làm cụ thể hố, hình tượng biểu thị lời nói, giúp trẻ hiểu đầy đủ, toàn diện sâu sắc câu truyện Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động làm quen với câu truyện “Chú dê đen” Giáo viên nên sử dụng đa dang phương tiện trực quan để dạy trẻ Vào đầu tiết học cô sử dụng rối tay để gây hứng thú cho trẻ làm quen với nhân vật câu truyện nhằm thu hút trẻ đến với tác phẩm + Kể lần 1: Cô kể lần kết hợp cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, dáng vẻ để giúp cho trẻ hình dung cách đầy đủ hình tượng tác phẩm + Kể 2: Cơ sử dụng mơ hình rối kết hợp với ngữ điệu giọng kể để kể cho trẻ nghe câu truyện “ Chú dê đen” + Kể trích dẫn đàm thoại: Cơ sử dụng rối để đàm thoại kể trích dẫn câu truyện + Lần 3: Cô cho trẻ xem truyện qua hình ảnh baboy + Cho trẻ kể lại truyện: Cơ sử dụng hình ảnh minh hoạ cho trẻ kể chuyện theo, sau cho trẻ mặc trang phục để đóng kịch theo nội dung câu truyện Kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan với giọng kể trao đổi gợi mở giúp trẻ củng cố khắc sâu biểu tượng hình thành qua ngơn ngữ đọc, kể tác phẩm Nó khêu gợi xúc cảm thẩm mỹ, rung động tâm hồn trẻ tạo hứng thú cho trẻ việc cảm nhận nội dung tác phẩm văn học Chính mà việc phối hợp giọng kể diễn cảm kết hợp với đồ dùng trực quan trao đổi gợi mở giúp cho trẻ cảm nhận câu truyện cách sâu sắc sở cho việc tổ chức cho trẻ hoạt động văn học nghệ thuật 2.3.4 Tổ chức cho trẻ đóng kịch Đây yếu tố có tính chất định đến thành cơng câu truyện Khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động kể truyện cô giáo cần phải tùy theo kịch tính mỗ câu truyện để chuyển thể thành kịch trị chơi đóng vai ngắn gọn, có cốt truyện phát triển mạch lạc Với tác phẩm dài giáo cần phải bỏ khơng cần thiết chọn trích đoạn có ý nghĩa để chuyển thành kịch cho trẻ nhập vai cô làm người dẫn truyện để thể theo nội dung cốt truyện có tác phẩm Khác với nghệ thuật kịch, trò chơi đóng kịch trẻ mẫu giáo tuổi, ngồi nhân vật chuyển từ cốt truyện sang có thêm nhân vật người dẫn truyện Người dẫn truyện có chức sâu chuỗi kiện câu truyện kịch làm cho câu truyện có kịch tính vốn bị lược bớt chi tiết phụ giữ cốt truyện, có đầu, có cuối, diễn biến mạch lạc trở nên dễ hiểu trẻ Ngôn ngữ nhân vật người dẫn truyện vừa dẫn dắt nhân vật xuất vừa có tác dụng định hướng trình tiếp xúc cảm thụ tác phẩm trẻ Ví dụ: Với câu truyện: Tích chu giáo viên nên chuyển thể sang kịch sau : 11 Người dẫn truyện: Truyện kể có cậu bé tên Tích Chu Vì bố mẹ Tích Chu sớm nên Tích Chu phải với bà, hàng ngày bà làm việc vất vả để ni Tích Chu, có thức ăn ngon bà đề nhường cho Tích Chu cậu Tích Chu khơng biết thương u kính trọng bà Vì làm việc vất vả ăn uống lại kham khổ nên bà lâm bệnh Giữa trưa hè nóng bà lên sốt cao: Bắt đầu từ nhận vật bà, Tích Chu, chim, cô tiên nhập vai để thể nửa phần sau câu truyện… Hai bà cháu sống vui vẻ bên nhau” Người dẫn truyện: Qua câu truyện tác giả muốn nhắn nhũ với tất chúng ta: cần phải biết thương yêu, chăm sóc người thân yêu mình, đặc biệt lúc ốm đâu Khi cịn nhỏ ơng bà bố mẹ chăm sóc ơng bà, bố mẹ già yếu họ cần quan tâm bao bọc con, cháu cần phải biết làm tốt điều Tổ chức cho trẻ biểu diễn Khi trẻ hiểu thuộc truyện cô người tổ chức cho trẻ biểu diễn để trẻ phát huy tính tích cực, tự tin, chủ động sáng tạo giáo cần chuẩn bị cho buổi diễn thật long trọng để thu hút tạo hứng thú cho trẻ nhập vai thể tốt vai chơi Vai trị giáo suốt buổi diễn quan trọng, cô người tổ chức toàn chơi, người nhắc nhở người dẫn truyện Để buổi biểu diễn thành công cần có sân khấu hố trang Thiếu chơi phần sinh động, hấp dẫn, xúc cảm ban đầu để trẻ bước vào chơi Vì cần phải chuẩn bị cách chu đáo + Chuẩn bị sân khấu: Khi chuẩn bị sân khấu tạo cảnh sân khấu cách dùng số cây, hoa để tạo rừng, cây, hoa, cắt xốp quét màu để tạo núi …tuỳ theo nội dung kịch để trang trí cảnh + Hoá trang: Đây khâu cần ý, thiếu trẻ cảm xúc, hứng thú bước vào chơi Hoá trang làm cho chúng rộn ràng, vui vẻ cố diễn cho tốt Tuỳ vào tính cách nhân vật để hoá trang cho phù hợp Khi hoá trang điểm ý thứ khuôn mặt trang phục cho hợp với vai đóng, phù hợp với tính cách nhân vật Hố trang quần áo: Những quần áo cần phải giống với tính cách, hồn cảnh nhân vật: Ví dụ: Bà Tích Chu cần phải mặc quần áo có nhiều miếng vá, quần rộng, ống thấp ống cao nhìn hồn cảnh, đáng thương… Ngoài yêu cầu sân khấu hố trang giáo cần vào nội dung kịch để bổ xung thêm vật liệu trang trí sân khấu chuẩn bị thêm mũ, áo, hố trang cho trẻ Sau chuẩn bị xong sân khấu bước hố trang cho trẻ, giáo tiến hành cho trẻ biểu diễn theo luyện tập Từ biện pháp nhận thấy muốn tổ chức cho trẻ - tuổi đóng kịch đạt kết cao giáo viên cần phải có quan tâm 12 mức biết cách tổ chức hợp lý, khoa học trị chơi đóng kịch trở thành hình thức giải trí phương tiện giáo dục thực hiệu trường mầm non, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nghệ thuật phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.3.5 Tổ chức cho trẻ kể truyện sáng tạo nhân vật trẻ yêu thích Với phương châm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chúng tơi trang trí lớp theo hướng mở, cụ thể với góc văn học: Chúng tơi trang trí tranh tạo cảnh gắn vào mảng ráp dính để trẻ tự chọn nhân vật chuyện trẻ vừa kể vừa gắn, từ mảng ráp dính tùy theo câu chuyện khác trẻ thay nhân vật kể truyện: mà từ tranh tạo cảnh áp dụng xuyên suốt cho tất câu truyện năm học mà trẻ không bị nhàm chán Đồng thời thông qua cách trang trí thu hút nhiều phụ huynh tham gia sưu tầm tranh ảnh, giống, rối, nhân vật, vật xung quanh bé, từ bé tận dụng vật để làm nhân vật truyện kể truyện tranh theo cách sáng tạo riêng Được kể truyện từ nhân vật mà tự tay trẻ lựa chọn, hịa vào nhân vật u thích, nói lên tâm tư tình cảm thơng qua nhân vât trẻ u thích Kết trẻ hào hứng tham gia kể truyện trẻ nhớ Trẻ kể câu truyện: Ba cô gái 13 Hình ảnh trang trí lớp học theo hướng mở 14 Trẻ kể câu truyện: Chú dê đen Trẻ kể truyện: Ai đáng khen nhiều Ngồi góc văn học qua thi “Làm đồ dùng dạy học với mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ” từ thi nên góc văn học có nhiều giống, rối trò tự tay may vá Những rối, thú nhồi cô trẻ tự làm 15 Với sản phẩm tự tay làm ra, tự tay trẻ nhồi bơng để có thêm rối, thú nhồi bơng mà trẻ u thích, nhân vật có câu truyện mà hàng ngày trẻ nghe kể, nghe bạn kể, vào góc kể truyện trẻ tự tay chọn cho nhân vật trẻ u thích kể truyện sáng tạo theo nhân vật Một góc truyện mà bạn yêu thích nơi trẻ nói lên mơ ước thơng điệp mà trẻ muốn nói thơng qua nhân vật mà trẻ lựa chọn Trẻ vào góc kể truyện kể truyện sáng tạo theo nhân vật trẻ yêu thích 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua trình áp dụng: Một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi tham gia hoạt động kể truyện Trường mầm non Vĩnh Hưng Chất lượng giáo dục nhà trường nâng lên rõ rệt * Đối với thân: Tơi thấy nâng cao phong cách, nghệ thuật lên lớp giọng kể trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, huy động nhiều phụ huynh tham gia sưu tầm vải, sợi may nhiều rối tay, thú nhồi để góc kể truyện thêm phong phú nhân vật trẻ yêu thích * Đối với đồng nghiệp nhà trường: Các chị em đồng nghiệp nhà trường họ thấy rõ phương pháp, biện pháp để phát huy tính tích cực trẻ tham gia hoạt động kể truyện Từ chị em khơng áp dụng cho đối tượng trẻ tuổi mà biện pháp áp dụng cho trẻ tuổi, tuổi thành công, áp dụng nhiều tiết thực hành thấy hiệu đạt cao Cụ thể trẻ 5-6 tuổi lớp phụ trách làm khảo sát thu kêt sau * Đối với trẻ Khi áp dụng: Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi tham gia hoạt động kể truyện Trường mầm non Vĩnh Hưng Chúng nhận thấy trẻ mạnh dạn tự tin mời kể truyện, trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu truyện, tích cực tham gia kể truyện biết 17 kể truyện sáng tạo theo nhân vật trẻ yêu thích, từ vốn từ trẻ rõ ràng mạch lạc Trẻ mạnh dạn tự tin, thích kể truyện cho người nghe Bảng khảo việc phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động kể truyện trường mầm non Vĩnh Hưng, sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: STT Nội dung khảo sát TS trẻ Kết khảo sát khảo sát Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % Trẻ nhớ tên truyện 35 100% 0% 35 Hiểu nội dung truyện 35 100% 0% Trẻ tích cực tham gia kể 33 94% 6% truyện Trẻ biết kể truyện sáng 31 89% 11% tạo theo nhân vật trẻ yêu thích Qua bảng khảo sát lần nữ cho khẳng định việc áp dụng phương pháp mà sáng kiến đưa hiệu việc phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ mầm non 5-6 tuổi tham gia hoạt động kể truyện trường mầm non Vĩnh Hưng KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua trải nghiệm thực tê nhận thấy phương pháp, biện pháp tổ chức cho trẻ - tuổi tham gia vào hoạt động kể truyện quan trọng Để giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện, hiểu tính cách nhân vật biết kể lại câu truyện, biết đóng vai nhân vật truyện cách diễn cảm, trước hết ta phải trang bị cho trẻ kiến thức ban đầu câu truyện cho trẻ làm quen với câu truyện lúc nơi nhiều lần với nhiều hình thức khác Vai trị cô giáo quan trọng việc tổ chức cho trẻ - tuổi tham gia vào hoạt động kể truyện Giáo viên phải nắm vững phương pháp, biện pháp tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động kể truyện Nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ - tuổi (lứa tuổi thích làm người lớn) từ tìm biện pháp phù hợp để dạy trẻ, có dạy đạt kết cao Khi dạy trẻ không dạy trẻ tiết học mà dạy trẻ lúc nơi kết hợp với môn học khác Cô giáo phải gần gũi với trẻ nhiều để nắm bắt tâm sinh lý nhu cầu học tập trẻ để có biện pháp dạy trẻ phù hợp Trong tổ chức cho trẻ hoạt động cô phải linh hoạt, sáng tạo tình để lơi trẻ, phải coi trẻ nhân vật trung tâm, cô người tổ chức hướng dẫn Cho trẻ tiếp xúc nhiều với đồ dùng trực quan tranh 18 ảnh, mô hình, phim, hình ảnh baboy … quan sát thiên nhiên để tích luỹ kinh nghiệm giới xung quanh, từ giúp trẻ biết vận dụng linh hoạt vào hoạt động học tập * Bài học kinh nghiệm Từ kết đạt việc áp dung giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi tham gia hoạt động kể truyện trường mầm non Vĩnh Hưng Tôi rút học kinh nghiệm sau Muốn cho trẻ mạnh dạn, tích cực tham gia trải nghiệm câu truyện giáo viên phải người khởi sướng đồng hành trẻ Trong trẻ kể truyện giáo viên không nên can thiệp nhiều cách trẻ kể mà nên động viên trẻ kể linh hoạt giữ cốt truyện Khi trẻ hiểu truyện giáo viên nên khuyến khích trẻ đặt tên cho câu truyện kể truyện sáng tạo theo cách trẻ Để thành cơng kể truyện cho trẻ nghe giáo viên nên có đầu tư về: Giọng đọc, giọng kể, cách khâu tóm cốt truyện để trẻ dẽ nhớ, dễ hiểu Để lôi trẻ vào hạt động kể truyện giáo viên nên có đầu tư về: cách trang trí góc văn học lớp học bé, trang phục, đạo cụ, hóa trang thường xuyên tổ chức cho trẻ đóng kịch Nếu làm kỹ lưỡng đến lần lần sau trẻ có thói quen rồi, lúc trẻ tự phục vụ cho nhau, tự hóa trang cho nhân vật mà trẻ chuẩn bị đóng Có phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ lấy trẻ làm trung tâm, đóng vai trị người đồng hành, tương tác với trẻ Giáo viên cần thường xuyên phối hợp với phụ huynh để trao đổi cách khuyến khích trẻ kể truyện cho người gia đình nghe Mỗi cần tơn trọng ý kiến, tâm tư nguyện vọng trẻ đặc biệt nhân vật truyện mà trẻ yêu thích, trẻ muốn gửi lời nhắn nhủ, thông điệp mà trẻ muốn trao đổi, muốn kể với người thông qua nhân vật trẻ u thích Đó thành cơng lớn việc phát huy tính tích cưc, sáng tạo trẻ 5-6 tuổi tham gia hoạt động kể truyện trường mầm non Vĩnh Hưng mà ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp, phụ huynh đánh giá cao, chất lược học sinh nâng lên rõ rêt 3.2 Kiến nghị: Để nâng cao kiến thức cho trẻ - tuổi tham gia vào hoạt động kể truyện, tơi có số kiến nghị sau: * Đối với phòng giáo dục: Cần tăng cường thêm lớp tập huấn kiến thức kể truyện sử dụng đồ dùng trược quan kể truyện, đóng kịch cho giáo viên dạy trẻ mầm non * Đối với nhà trường: Cần có thư viện, có tủ sách truyện tranh để trẻ trải nghiệm, xem tranh truyện, bên cạnh cần tham mưu với phịng 19 giáo dục cung cấp thêm tài liệu, học liệu như: tranh truyện, mơ hình câu truyện lứa tuổi mầm non Ngoài nhà trường cần tổ chức cho giáo viên may thêm giống, rối mơ hình sử dụng giống, giối bay, nhả có kích thích trẻ kể truyện theo tranh, hóa thân thành nhân vật để đóng kịch cao kể truyện sáng tạo Trên số kinh nghiệm mà qua trình nghiên cứu tơi đúc kết nên đưa vào thực tế giảng dạy trường mầm non Vĩnh Hưng năm qua đạt kết cao Tôi mong góp ý đồng nghiệp, cấp lãnh đạo để thân học hỏi thêm kinh nghiệm, góp ý giúp tơi ngày hồn thiện cơng tác giảng dạy mình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện để đáp ứng với yêu cầu đổi dạy học theo quản điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vĩnh Hưng, ngày 10 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Trịnh Thị Tài 20 ... động - Tạo cho trẻ hội kể truyện sáng tạo thông qua nhân vật mà trẻ yêu thích 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi tham gia hoạt. .. - tuổi tham gia hoạt động kể truyện trường mầm non Vĩnh Hưng, trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Bảng khảo việc phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ - tuổi tham gia hoạt động kể truyện trường. .. 2.3 Một số kinh nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi tham gia hoạt động kể truyện trường mầm non Vĩnh Hưng 2.3.1.Cho trẻ làm quen câu truyện thông qua giọng đọc, kể

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 2. NỘI DUNG

  • 2.1. Cơ sở lí luận.

    • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan