1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN GDCD 6 : Khai thác một số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực,sáng tạo của hoc sinh trong bài 10: Tích cực tự giác tronghoạt động tập thể và hoạt động xã hội giáo dục công dân 6

17 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 278 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: Khai thác số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo hoc sinh 10: Tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội giáo dục công dân NGƯỜI THỰC HIỆN: CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN TỔ KHỐI: SỐ ĐT: NĂM HỌC: MỤC LỤC MỤC LỤC 1 A: PHẦN MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: B: PHẦN NỘI DUNG I: THỰC TRẠNG: I.2 Khó khăn: III KẾT QUẢ: 11 C: PHẦN KẾT LUẬN: .15 D: PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO: 17 A: PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục giảng dạy môn giáo dục công dân, không đơn giản truyền thụ tri thức cho học sinh, mà phải tổ chức cho học sinh hoạt động, qua hoạt động hình thành cho em tình cảm, niềm tin hình thành kỹ sống Đặc biệt hình thành thói quen đạo đức, ý thức học sinh Cần tránh lối dạy thiên lí thuyết, truyền thụ chiều, học sinh ghi dài, không khắc sâu kiến thức, khó nhớ Học sinh khơng vận dụng điều học vào thực tế sống Là giáo viên dạy môn giáo dục công dân đào tạo trường đại học sư phạm, lớp kỹ sống ứng dụng vào thực tế, kinh nghiệm giảng dạy tơi lựa chọn số phương pháp góp phần đem lại kết cao Tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội học gần gũi với học sinh Trong có nhiều khái niệm, thuật ngữ nội dung người sử dụng đời sống ngày nên giúp cho em ý thức cần kết hợp nhu cầu lợi ích thân với nhu cầu lợi ích tập thể xã hội Đặc biệt tình hình nay, tiến hành hội nhập để phát triển kinh tế – văn hóa, thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, phương tiện thông tin ngày phong phú, đặc biệt phát triển công nghệ Internet Tất thay đổi tác động lớn đến đời sống xã hội Điều đồng nghĩa với việc phải chấp nhận hòa nhập, giao thoa hoạt động văn hóa xã hội Mặt khác, với hoạt động xã hội thuận tiện cho việc sử dụng tập tình Tuy nhiên, với tình gần gũi nội dung dễ làm cho học sinh dễ hiểu sai lệch Cho nên vận dụng số phương pháp giáo dục nhằm phát huy tích cực để giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học, đồng thời giúp cho học sinh nắm nội dung học cách tốt Chính Tơi chọn đề tài “Khai thác số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo hoc sinh 10: Tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội giáo dục công dân 6” yêu cầu cần thiết II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp động não Phương pháp giải vấn đề Phương pháp tổ chức trò chơi Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân, tạo hấp dẫn, hứng thú, cho học sinh q trình học tập làm cho mơn giáo dục cơng dân thật xứng đáng với vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng môn nhà trường trung học sở III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng thông qua học sinh lớp trường THCS A- Huyện B-Tỉnh Bình Dương IV NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Làm để dạy học đạt kết cao nhất, gây hứng thú cho học sinh nhằm giúp em khắc sâu kiến thức học đồng thời biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài 10: Tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội giáo dục công dân trường THCS A- Huyện B-Tỉnh Bình Dương Đề tài áp dụng cho tất tất học sinh lớp trung học sở giáo viên dạy môn giáo dục công dân lớp bậc Trung học sở VI KHẲNG ĐỊNH TÍNH MỚI Với nội dung đề tài thân độc lập nghiên cứu Vì việc học sinh vận dụng sáng tạo, khai thác tính động sáng tạo, gây hứng thú học môn giáo dục công dân lớp nhằm nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi toàn ngành giáo dục B: PHẦN NỘI DUNG I: THỰC TRẠNG: I.1 Thuận lợi Bản thân xác định rõ trách nhiệm dạy học học sinh, phụ huynh, với ngành, đồng thời tâm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học danh dự thân danh dự nhà trường Tổ Xã hội tổ chun mơn có bề dày truyền thống hoạt động giáo dục dạy học, tinh thần đoàn kết, cộng cao Giáo viên nhiệt tình yêu nghề, sau tiết dạy tham khảo ý kiến tổ chuyên môn để rút kinh nghiệm Các phương tiện thông tin đại chúng cung cấp nhiều thông tin, kiện hoạt động tập thể hoạt động xã hội Cơ sở vật chất tương đối, đủ để bố trí lớp học đảm bảo phục vụ tốt cho việc dạy học Đặc biệt quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, nhà trường, Phòng giáo dục I.2 Khó khăn: Việc sử dụng phương pháp giáo dục tích cực dạy học mơn Giáo dục cơng dân, Giáo viên trí sử dụng phương pháp giáo dục tích cực dạy học Giáo dục cơng dânnhưng mức độ định, điều tùy thuộc vào nội dung biên soạn sách giáo khoa sách giáo viên Chủ yếu sử dụng thiết bị dạy học môn học tối thiểu Bộ qui định, chưa quan tâm đến việc tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học Tài liệu tham khảo, tài liệu cịn Trình độ nhận thức học sinh chưa đồng đều, thụ động, lười suy nghĩ có tư tưởng học đối phó Tơi nhận thấy rằng, năm học trước đây, người giáo viên dạy theo phương pháp truyền thống “Thầy đọc trò chép” Với cách học không đem lại kết mong muốn nên không khắc sâu kiến thức nên áp dụng vào kiểm tra em mau quên, kết làm thấp Xuất phát từ thực tế dạy học muốn em phải hứng thú say mê học tập Để làm điều đó, thân tơi phải kích thích lực tư sáng tạo học sinh qua học phương pháp tích cực II CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN: II.1 Phương pháp thảo luận nhóm: Đây phương pháp đại sử dụng rộng rãi, nhằm giúp học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập Học sinh chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay mình, để giải vấn đề hoạt động xã hội • Chuẩn bị: Để đạt hiệu cao, sử dụng phương pháp địi hỏi phải có chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị bảng phụ để ghi câu hỏi thảo luận nhóm - Học sinh chuẩn bị bảng phụ để ghi ý kiến đóng góp bạn nhóm • Cách thực hiện: - Chia lớp thành nhóm, nhóm từ (6 đến 8) học sinh, có đủ thành phần giỏi, trung bình, yếu - Phân cơng nhóm trưởng, thư kí ghi ý kiến (luân phiên thay đổi thư kí, để học sinh thể kĩ mình) - Khi thảo luận, thành viên nhóm ngồi đối diện nhau, nhóm trưởng điều khiển thảo luận, động viên bạn nhóm đóng góp ý kiến Thư kí ngồi để ghi ý kiến thành viên vào bảng phụ - Chủ đề thảo luận là: Các hoạt động tập thể hoạt động xã hội - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu hỏi thảo luận - Quy định thời gian thảo luận: phút + Nếu có câu hỏi thảo luận cho nhóm thảo luận câu hỏi (Trong học sinh thảo luận,giáo viên cần bao quát lớp, kịp thời nhắc nhở, uốn nắn học sinh chưa tâm lơ …) + Khi hết thời gian thảo luận Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm mang kết thảo ln nhóm lên bảng treo, chọn nhóm, có nội dung phù hợp với yêu cầu câu hỏi nhiều nhất, cho trình bày nội dung thảo luận nhóm mình, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung - Giáo viên chốt lại vấn đề qua kết thảo luận, phù hợp với yêu cầu câu hỏi - Giáo viên nhận xét tinh thần thảo luận nhóm, tuyên dương nhóm có ý nhiều nhất, động viên nhóm chưa tốt Ví dụ: Thảo luận nhóm Giáo viên chia lớp làm nhóm Thảo luận theo câu hỏi (ghi bảng phụ).Cho học sinh đọc câu hỏi:  Nhóm 1: Trương Quế Chi có suy nghĩ ước mơ gì?  Nhóm 2: Để thực mơ ước Chi làm gì?  Nhóm 3: Những chi tiết chứng tỏ Trương Quế Chi tích cực, tự giác hoạt động tập thể?  Nhóm 4: Em học tập bạn Trương Quế Chi? Qui định thời gian: phút Khi hết thời gian thảo luận Yêu cầu nhóm treo kết nhóm lên bảng - Giáo viên giải câu 1: Giáo viên chọn kết thảo luận phù hợp với yêu cầu câu hỏi để trình bày - Giáo viên chốt lại vấn đề qua kết thảo luận, phù hợp với yêu cầu câu hỏi - Nhận xét tinh thần thảo luận nhóm - Giáo viên giải câu 2: Giáo viên chọn kết thảo luận phù hợp với yêu cầu câu hỏi để trình bày - Giáo viên chốt lại vấn đề qua kết thảo luận, phù hợp với yêu cầu câu hỏi - Nhận xét tinh thần thảo luận nhóm - Giáo viên giải câu 3: Giáo viên chọn kết thảo luận phù hợp với yêu cầu câu hỏi để trình bày - Giáo viên chốt lại vấn đề qua kết thảo luận, phù hợp với yêu cầu câu hỏi - Nhận xét tinh thần thảo luận nhóm - Giáo viên giải câu 4: Giáo viên chọn kết thảo luận phù hợp với yêu cầu câu hỏi để trình bày - Giáo viên chốt lại vấn đề qua kết thảo luận, phù hợp với yêu cầu câu hỏi - Nhận xét tinh thần thảo luận nhóm II.2 Phương pháp động não Động não phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Thực phương pháp này, giáo viên cần đưa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận - Sử dụng kiểm tra cũ: Giáo viên ghi câu hỏi, tập trăc nghiệm, tập tình (bảng phụ) - Sử dụng giảng mới: Ở phẩn đăt vấn đề, truyện đọc, tình huống, thông tin, kiện giáo viên định học sinh đọc Để học sinh lớp tâm nghe không lơ là, học sinh đọc hết đoạn, giáo viên gọi học sinh khác đọc tiếp, giáo viên theo dõi uốn nắn cách đọc.Giáo viên phân vai học sinh đọc tình phần đặt vấn đề, làm cho lớp sinh động + Cho học sinh đọc câu hỏi gợi ý: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh số hình ảnh hoạt động nhà trường hỏi học sinh Rồi dẫn dắt vào + Học sinh tự suy nghĩ trả lời (bằng cách giơ tay) + Học sinh nhận xét câu trả lời bạn bổ sung ý kiến + Phân loại ý kiến + Phân tích làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng + Giáo viên nhận xét, ngợi khen học sinh có câu trả lời xác.(Có thể cho điểm, để động viên tinh thần em) +Tổng hợp ý kiến học sinh Chốt lại vấn đề từ ý kiến học sinh (đây kết tham gia chung học sinh) II.3 Phương pháp giải vấn đề: Khi sử dụng phương pháp này, trước tiên giáo viên nêu lên vấn đề hay tình Gợi ý học sinh phát cách giải vấn đề • Tình huống: Bạn Đức hiếu học, học sinh giỏi, lại chăm ngoan, bạn ngại tham gia họat động nhà trường, Đồn, Đội tổ chức, khơng chịu vận động vui chơi, sợ thời gian học tập, bạn khơng thích quan tâm đến Chỉ cần lo cho thân học tốt đủ Đức suốt ngày mọt sách, vóc dáng ơng cụ non, nhìn Đức ngại Theo em cách sống Đức có chỗ cần điều chỉnh? Cho học sinh suy nghĩ, phân tích lợi, hại cách sống Đức Giáo viên chốt lại ý kiến học sinh hướng dẫn cho học sinh II.4 Phương pháp tổ chức trò chơi: Trong giáo viên giáo viên cần tổ chức trò chơi để gây hứng thú, phát huy tính chủ động tích cực, nâng cao ý, làm giảm căng thẳng mệt mỏi, rèn luyện kĩ ứng xử giao tiếp Căn vào mục tiêu, nội dung học giáo viên sáng tạo trò chơi • Trị chơi: “Nhanh mắt nhanh tay” Trị chơi đòi hỏi học sinh phải nhạy bén, nhanh lẹ Giáo viên cho lớp thực Trước nêu câu hỏi, giáo viên nêu Luật chơi - Học sinh trả lời yêu cầu câu hỏi được: 10 điểm Giáo viên sưu tầm số ảnh như: Đoàn viên thăm Bà Mẹ Việt Nam anh hùng Giổ Tổ Hùng Vương Ủng hộ lũ lụt Văn hoá Văn nghệ Vui chơi giải trí Giữ gìn trật tự an ninh Cứu trợ đồng bào lũ lụt Phòng chống Ma tuý Bảo vệ môi trường Yêu cầu học sinh phân loại chúng thuộc loại loại sau: - Hoạt động tập thể? - Hoạt động xã hội? Giáo viên chia lớp làm đội (Avà B) Luật chơi: - Khi giáo viên cho chiếu ảnh lên.(sau giây) Thời gian: phút - Nếu đội trả lời trước mà trả lời sai, đội cịn lại hưởng quyền trả lời - Mỗi ảnh đoán được: 10 điểm - Đáp án chiếu lên sau đội trả lời xong - Đội điểm cao chiến thắng • Trị chơi “Hái hoa dân chủ” Giáo viên số câu hỏi sát nội dung, mục tiêu học câu xếp thành hoa gắn vào cành Được đặt trước lớp Cho học sinh thi đua nhóm Đại diện nhóm lên hái hoa trả lời  Qui định luật chơi: - Học sinh đại diện nhóm lên hái hoa, trả lời đúng, được: 10 điểm - Nếu học sinh nhóm bổ sung đúng: điểm - Học sinh lên hái hoa khơng lên hái - Tổng kết điểm: Nhóm nhiều điểm thắng - Thời gian cho trị chơi (4 phút) Ngồi giáo viên muốn dạy đạt hiệu cao học sinh tích cực chủ động thì: Có biện pháp xử lí kịp thời, giảng dạy mà cịn số học sinh không tâm theo dõi, lơ khơng tham gia tích cực hoạt động Ví dụ: Khi Giáo viên giảng giải vấn đề đó, có học sinh ngồi nói chuyện, nên gọi học sinh nhắc lại lời giáo viên vừa giảng Hay lúc học sinh đọc phần truyện đọc, lớp chăm lắng nghe, có học sinh lơ khơng ý, giáo viên gọi học sinh đọc tiếp Hay cho lớp thảo luận nhóm, học sinh giỏi đóng góp ý kiến, cịn học sinh trung bình, yếu khơng tích cực tham gia thảo luận, khơng đóng góp ý kiến, Giáo viên phải quan sát, nhắc nhở, động viên em, đến phần nhận xét tinh thần thảo luận nhóm, cần nêu lên vấn đề để rút kinh nghiệm sửa chữa… Trong tiết học học sinh trả lời câu hỏi tư có ý kiến hay, nên cho điểm để khích lệ tinh thần Bên canh giáo viên thực phương pháp giảng dạy, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, sau tiết học giáo viên cần ý khâu hướng dẫn nhà, theo yêu cầu cần chuẩn bị vấn đề cho tiết sau như: 10 - Câu hỏi thảo luân nhóm - Xây dựng tiểu phẩm - Phân cơng sắm vai, chia nhóm thảo luận… Học sinh có chuẩn bị tốt vấn đề nêu trên, tiết học huy động tốt, hoạt động tích cực em, em chủ động sáng tạo suốt tiết học Đồng thời qua khắc phục tình trạng nhàm chán thiên lí thuyết, khơ khan xa rời thực tiễn III KẾT QUẢ: - Về quan niệm giáo viên theo phương pháp dạy học tích cực Hầu hết giáo viên cho rằng: Việc dạy học theo phương pháp giúp học sinh nắm tốt hơn, gây hứng thú tham gia thảo luận nhóm, thuyết trình, sắm vai hay làm tập tình Xác định nhiệm vụ thân cố găng, nổ lực, phấn đấu giảng dạy, học hỏi tìm tịi, sáng tạo, qua việc ứng dụng đổi phương pháp, tạo khơng khí học tập sinh động thoải mái, nhẹ nhàng Học sinh thích học mơn giáo dục cơng dân, tham trị chơi, biết tự đặt tình sắm vai, tự học nhà, tự giải tình - Về nhận thức học sinh Qua trao đổi, thăm dò lớp học lớp học, đa số học sinh có tư tưởng coi mơn phụ, học cách đối phó Nếu học môn giáo dục công dân áp dụng theo phương pháp lôi kéo hứng thú say mê học tập khơng khí lớp học sôi hơn, học sinh dễ tiếp thu 11 Qua bảng so sánh sau chứng minh cho thấy hiệu phương pháp dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh: Phương pháp day học cũ Phương pháp dạy học tích cực Quan Học q trình tiếp thu Học q trình kiến tạo học sinh tìm tịi, niệm lĩnh hội, qua hình thành khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác kiến thức, kĩ năng, tư xử lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết kiến tưởng, tình cảm thức thực tế Truyền thụ tri thức, truyền Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh thụ chứng minh chân lí Dạy học sinh tính động sáng tạo giáo viên học tập tham gia hoạt động tập thể hoạt Bản chất động xã hội Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, Chú trọng hình thành lực (năng động kĩ năng, kĩ xảo Học để đối sáng tạo, hợp tác tính tích cực, tự giác…) Dạy phó với thi cử Sau thi phương pháp làm việc khoa học Học để đáp xong điều học ứng yêu cầu sống thường bị bỏ quên tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích dùng đến cho thân học sinh vận dung kiến thức sống tập thể, hoạt động xã hội Nội dung Từ sách giáo khoa, giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: - Sách Giáo Khoa, Giáo Viên, tài liệu khoa học phù hợp, thực tế - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm Học sinh - Những vấn đề xã hội học sinh quan tâm Phương Các phương pháp diễn Các phương pháp tìm tòi, giải vấn đề, pháp giảng, truyền thụ kiến thức thảo luận nhóm, trị chơi, tích hợp kiến thức chiều (thầy đọc trò xã hội dạy học chép) 12 Hình thức Cố định: Giới hạn Cơ động, linh hoạt: Học lớp, thực tế, tổ chức tường lớp học, giáo học cá nhân, học đơi bạn, học theo nhóm, viên đối diện với lớp lớp đối diện với giáo viên Chứng minh bằng số liệu xác khoa học học sinh lớp trường TH-THCS Tam Lập cho thấy chất lượng giáo dục thực tế nâng cao qua năm học sau: Năm học: 2013-2014 Sĩ số 31: Giỏi: Chiếm 3.2% Khá: 13 Chiếm 41.9% Trung bình: 17 Chiếm 54.8% Yếu: Năm học: 2013-2014 Sĩ số 43: Giỏi 16: Chiếm 37.2% Khá: 22 Chiếm 51.2% Trung bình: Chiếm 11.6% Yếu: Năm học: 2014-2015 Học kỳ I: Sĩ số 40: Giỏi 27: Chiếm 67.5% Khá:12 Chiếm 30% Trung bình: Chiếm 2.5% Yếu: Nhìn chung nhận thức vị trí, tác dụng, ý nghĩa phương pháp giáo dục tích cực dạy học giáo dục cơng dân, đa số học sinh thiết cần vận dụng phương pháp Mở rộng hiểu biết mặt, rèn luyện kỹ cần thiết thân Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân Được người tôn trọng, quý mến Nó góp phần cố kiến thức cũ, cung cấp kiến thức mới, giúp học sinh hiểu sâu sắc nội dung học, rèn luyện cho em khả tư cao để phát huy toàn diện lực sẵn có thân Học sinh có biểu tốt, gặp thầy chào hỏi, khơng cịn tượng vơ lễ với thấy cơ, tình trạng học sinh gây gỗ đánh nhau, nói tục chữi thề giảm hẳn Học sinh có ý thức tơn trọng kỉ luật, giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp, ăn quà bánh biết bỏ vào thùng rác Biết làm nhiều việc tốt nhặt rơi trả lại cho người ,biết đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn Từ biết thực nghĩa vụ thân, gia đình xã hội Biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, phấn đấu trở thành người cơng dân tốt, góp ích cho xã hội Bên cạnh đó, cịn giúp em biết lắng nghe, học 13 hỏi, tạo niềm tin động lực để em phấn đấu cho hạnh phúc thân, gia đình xã hội Chính gần gũi giúp cho việc sử dụng phương pháp giáo dục tích cực đạt hiệu 14 C: PHẦN KẾT LUẬN: I Tóm lược phương pháp Như sử dung Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp động não Phương pháp giải vấn đề Phương pháp tổ chức trò chơi Việc vận dụng phương pháp giáo dục địi hỏi phải có kiên trì nghiên cứu, làm để sử dụng có chất lượng, hiệu phương pháp qua lần sử dụng phương pháp đó, rút kết kinh nghiệm, để đạt chất lượng hiệu lần sau cao lần trước Với linh hoạt xử lí q trình giảng dạy, áp dụng sáng tạo phương pháp đặc trưng môn Học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức, biết vận dụng vào thực tế sống giúp cho hiệu chất lượng môn ngày nâng cao Việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức dạy học môn giáo dục công dân cần thiết Bởi lẽ, thực tế dạy học năm qua lý chủ quan khách quan nên việc dạy học chủ yếu Thầy truyền đạt trò tiếp thu ghi nhớ đến đâu tùy vào khả học sinh Cách học không đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Vì vậy, kết luận có ý nghĩa thực tiễn là: “nếu phương pháp không nghiên cứu đến nơi đến chốn, giáo viên không đào tạo, bồi dưỡng ngang tầm với cơng tác giảng dạy dù có nói hàng ngàn lần lấy học sinh làm trung tâm khơng thể tránh khỏi tha hóa phương pháp giáo dục tích cực” Xây dựng “Khai thác số phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoc sinh giảng dạy giáo dục công dân” giải pháp thực tiễn II Phạm vi áp dụng giải pháp Qua trình điều tra trao đổi với giáo viên học sinh, đặc biệt qua thực tế việc dạy học môn giáo dục công dân thân tơi nhận đồng tình ủng hộ lớn đồng nghiệp Về phía học sinh em ngày thích thú với phương pháp nên làm cho tiết dạy nhẹ nhàng hơn, em học sơi tiếp thu tốt Nói tóm lại, việc dạy học giáo dục cơng dân theo phương pháp giáo dục tích cực đem lại kết khả quan, nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với mục tiêu chung giáo dục- đào tạo 15 Qua giảng dạy thân tự nhân thấy vấn đề nêu trên, cần thiết thực tiết dạy giáo dục công dân, nên mạnh dạn nêu lên để quý đồng nghiệp tham khảo, mong góp phần nhỏ kinh nghiệm vào việc nâng cao chất lượng mơn giáo dục cơng dân nói riêng vào nghiệp giáo dục nói chung Rất mong đóng góp ý kiến chân thành quý đồng nghiệp để thân ngày giảng dạy tốt III Khuyến nghị: Qua tơi xin có số ý kiến để sớm hoàn chỉnh áp dụng phương pháp cách tốt hơn: Một là: Về Sách Giáo Khoa cần bổ sung thêm phần học sinh tự nghiên cứu để rút kiến thức học, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo Học sinh Hai là: Về tài liệu tham khảo mơn cịn thiếu, giáo viên khơng thể cập nhật kịp thời kiến thức mới, thay đổi chủ trương, sách, đường lối, pháp luật nhà nước để giảng dạy cho phù hợp Ba là: Đội ngũ giáo viên cần tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, phương pháp giảng dạy để lôi học sinh học tâp môn ngày tốt đạt kết cao Vấn đề “xây dựng học giáo dục cơng dân theo phương pháp giáo dục tích cực”đang cịn mẽ nên cịn nhiều khó khăn việc biên soạn giáo viên việc tiếp thu học sinh Song họ có nhận thức đắn, thấy vai trị ý nghĩa việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 16 D: PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách Giáo Khoa lớp Nhà Xuất Bản Giáo Dục Sách Giáo Viên lớp Nhà Xuất Bản Giáo Dục Thiết kế giảng lớp Nhà Xuất Bản Giáo Dục Hà Nội Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ Nhà Xuất Bản Giáo Dục Nghị Quyết TW2 BCH TW Đảng khóa VIII Luật giáo dục Chính trị Quốc Gia Hỏi đáp đổi THCS Giáo dục Văn Kiện Đại Hội Đảng VIII, IX, X Chính trị Quốc Gia 17 ... ý kiến + Phân loại ý kiến + Phân tích làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng + Giáo viên nhận xét, ngợi khen học sinh có câu trả lời xác.(Có thể cho điểm, để động viên tinh thần em) +Tổng hợp ý kiến. .. đó, rút kết kinh nghiệm, để đạt chất lượng hiệu lần sau cao lần trước Với linh hoạt xử lí q trình giảng dạy, áp dụng sáng tạo phương pháp đặc trưng môn Học sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức, biết... dụng rộng rãi, nhằm giúp học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập Học sinh chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay mình, để giải vấn đề hoạt động xã hội • Chuẩn bị: Để đạt hiệu cao, sử dụng phương

Ngày đăng: 15/03/2021, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w