Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” 10đ -Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu [r]
(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TUẦN:26 TIẾT:94 N DẠY:03/03/09 TRANG VĂN BẢN ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ MINH HUỆ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ với lòng yêu thương mênh mông, chăm sóc ân cần chiến sĩ; thấy tình cảm yêu quý và kính trọng người chiến sĩ Bác Hồ Nắm nghệ thuật bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm xúc, tâm trạng; chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ năm chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện -Rèn kỹ quan sát, lựa chọn, trình bày theo trình tự hợp lý -Giáo dục tình cảm kính yêu vị lãnh tụ dân tộc II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Tìm hiểu các câu hỏi SGK.67 III PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: -Đọc sáng tạo; - Nêu vấn đề; -Gợi tìm ; - Thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Điểm danh HS Kiểm tra bài cũ: ? Muốn tả người trước hết ta phải làm gì? (10đ) (Muốn tả người cần: -Xác định đối tượng cần tả(tả chân dung hay tả người tư làm việc); -Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu; -Trình bày kết quan sát theo thứ tự.) ?Bố cục và nhiệm vụ phần bài văn tả người? (10đ) ( Bố cục có phần: - Mở bài: giới thiệu người tả; -Thân bài: miêu tả chi tiết( ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, ) -Kết bài: thường nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả.) ?Hãy nêu nội dung và nghệ thuật văn “Buổi học cuối cùng” (10đ) ( Qua câu chuyện buổi học cuối cùng tiếng Pháp vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động thầy Ha-men, truyện đã thể lòng yêu nước biểu cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc và nêu chân lý:“ Khi dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ giữ vững tiếng nói mình thì chẳng khác gì nắm chìa khóa chốn lao tù ” Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng họ) 3.Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (2) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TRANG HĐ1:Đọc và tìm hiểu chú thích I ĐỌC-TÌM HIỂUCHÚ THÍCH: -GV hướng dẫn cách đọc cho HS: Đọc: Giọng tâm tình, chậm rãi, thủ thỉ, ngắt nhịp thay đổi 3/2, 2/3 Phân biệt giọng kể chuyện, lời nói anh đội viên (lo lắng, nũng nịu), lời Bác Hồ (trầm ấm, chậm rãi) -HS đọc văn -HS đọc chú thích ()SGK/66 Tác giả, tác phẩm: -GV bổ sung: SGK./66 => Là cán tuyên truyền thời kỳ chống Pháp Sau hòa bình làm Trưởng ty Văn hóa, chủ tịch Hội văn nghệ tỉnh Nghệ An Tập thơ: Đất chiến hào (1970), Mùa xanh đến (1972), truyện ký, phê bình -HS nêu từ khó SGK/66 Từ khó: SGK/66 ? Bài thơ làm theo thể thơ nào? Thể thơ: ? Bài thơ kể lại câu chuyện gì? Ngũ ngôn ( năm chữ) (Câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ 5.Kể: trên đường chiến dịch thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.) ?Câu chuyện diễn thời gian, địa điểm nào? (-Hoàn cảnh: trên đường Bác Hồ chiến dịch, trời mưa lâm thâm -Thời gian: đêm từ lúc anh đội viên thức dậy lần đầu đến anh thức dậy lần - Địa điểm: mái lều tranh xơ xác) HĐ2: Tìm hiểu văn II.ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN: -HS đọc diễn cảm đoạn ? Em hãy kể diễn biến câu chuyện? (lần 1, lần 3) ? Em nhận xét cách mở đầu bài thơ có gì hay? ( Vào chuyện tự nhiên, đồng thời đã đặt thắc mắc,băn khoăn tâm trạng nhân vật: -Vì đã khuya mà Bác chưa ngủ -Băn khoăn anh là băn khoăn người.) ? Lần đầu tiên thức dậy, anh đội viên đã thấy điều Tình cảm anh đội viên đối gì? Tâm trạng anh lúc đó sao? với Bác: (-Ngạc nhiên vì đã khuya mà Bác chưa ngủ -Xúc động thấy Bác đốt lửa, dém chăn -Mơ màng cảm nhận hình ảnh lớn lao Bác - Thổn thức lo lắng cho sức khỏe Bác.) ?Câu “Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng” đã sử dụng phép tu từ gì? ( So sánh không ngang bằng, thể gần gũi mà lớn lao Bác.) - HS đọc diễn cảm đoạn ? Anh đội viên đã có hành động, cử nào Tình cảm yêu thương, kính phục thức dậy lần thứ ba? người chiến sĩ vị lãnh tụ GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (3) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TRANG ( Hốt hoảng, giật mình vì Bác ngồi đinh ninh đất nước Chòm râu im phăng phắc Nằn nì mời Bác ngủ Thức luôn cùng Bác) ?Vì bài thơ không kể lần thứ thức dậy anh đội viên? (Trong đêm anh đã nhiều lần tỉnh giấc và lần nào chứng kiến Bác không ngủ Từ lần đến lần 3, tâm trạng anh đã thay đổi rõ ràng.) Củng cố, luyện tập: HS đọc diễn cảm bài thơ Hướng dẫn HS tự học nhà: Học thuộc bài thơ, Chuẩn bị phần còn lại: “ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ”( Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ bài thơ.) IV RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH: GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (4) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TIẾT:95 N DẠY:03/03/09 TRANG VĂN BẢN ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (TT) MINH HUỆ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ với lòng yêu thương mênh mông, chăm sóc ân cần chiến sĩ; thấy tình cảm yêu quý và kính trọng người chiến sĩ Bác Hồ Nắm nghệ thuật bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm xúc, tâm trạng; chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ năm chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện -Rèn kỹ quan sát, lựa chọn, trình bày theo trình tự hợp lý -Giáo dục tình cảm kính yêu vị lãnh tụ dân tộc II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Tập , BT, SGK -Tìm hiểu các câu hỏi SGK/67 III PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: - Nêu vấn đề -Gợi tìm -Thảo luận nhóm - Quy nạp kiến thức IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Điểm danh HS Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc bài thơ ? Tình cảm anh đội viên Bác bài thơ nào?(10đ) (HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu: Tình cảm yêu thương, kính phục người chiến sĩ vị lãnh tụ đất nước.) ? Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới: GV giới thiệu chuyển tiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1:GV chốt ý và thống kê đề mục HĐ2: Tìm hiểu văn (tt) -Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ ?Qua cái nhìn anh đội viên, hình dáng và tư Bác nào? ( Lần 1: Bác ngồi yên lặng bên bếp lửa, vẻ mặt trầm ngâm nghĩ ngợi điều gì Lần 3: Tư ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc Nét ngoại hình biểu chiều sâu nội tâm tâm trạng Bác.) ?Tâm trạng Bác bộc lộ rõ qua cử chỉ, hành NỘI DUNG BÀI HỌC I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: Tình cảm anh đội viên Bác: Hình tượng Bác Hồ: GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (5) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TRANG động nào? ( Đốt lửa để sưởi ấm cho chiến sĩ Dém chăn cho người Nhón chân nhẹ nhàng Thể tình yêu thương sâu sắc và chăm sóc ân cần, tỉ mỉ Bác các chiến sĩ.) ? Bác đã nói với anh đội viên điều gì? Lời nói đó thể tình cảm tâm trạng Bác nào? ( Lần đầu Bác nói vắn tắt Lần bộc lộ rõ nỗi lòng, lo lắng tất đội và nhân dân) -HS thảo luận :Qua cách miêu tả trên, hình ảnh Bác bài thơ nào? -HS trình bày, bổ sung Lòng yêu thương sâu sắc, rộng -GV chốt: Hình ảnh Bác vừa gần gũi, giản dị vừa hết lớn Bác đội và sức lớn lao dân công Tố Hữu có viết: Bác tim Bác mênh mông Ôm non sông kiếp người ? Câu hỏi 4? SGK/68 Ý nghĩa khổ thơ cuối ( Một vô vàn đêm không ngủ Bác Lo cho nước, cho chiến sĩ là lẽ thường tình Cái lẽ sống nâng niu tất quên mình) ?Em hãy khái quát nghệ thuật bài thơ? ? Thể thơ? Thể thơ đó có thích hợp với cách kể chuyện bài thơ không? ?Tìm từ láy và cho biết giá trị biểu cảm từ láy đó? Nghệ thuật: - HS phát biểu và trình bày ý kiến -Thơ chữ, gieo vần liền - GV giáo dục tình cảm vị lãnh tụ dân tộc giống kiểu cách gieo vần hát dặm -Từ láy -GV chốt ý, HS đọc ghi nhớ SGK/67 GHI NHỚ: SGK/67 HĐ3: Củng cố và luyện tập III LUYỆN TẬP: HS đọc diễn cảm bài thơ Củng cố và luyện tập: Thực HĐ3 Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuôc lòng bài thơ và ghi nhớ SGK/67 -Tìm và học thuộc số thơ, văn viết Bác Hồ -Làm bài tập 2/68 SGK -Chuẩn bị, tìm hiểu :“ẨN DỤ”( đọc và thực theo các yêu cầu SGK/68) IV RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH: GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (6) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TIẾT :96 NGÀY DẠY:04/03/09 TRANG ẨN DỤ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Nắm khái niệm và các kiểu ẩn dụ -Rèn kỹ phân tích và sử dụng ẩn dụ nói và viết -Giáo dục tình yêu tiếng Việt II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, bảng phụ HS: Tập, SGK, BT- Tìm hiểu các câu hỏi SGK/68 III PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: - Nêu vấn đề; -Phân tích ngôn ngữ; -Thảo luận nhóm; -Quy nạp kiến thức IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Điểm danh HS Kiểm tra bài cũ: ?Nhân hóa là gì? Có kiểu nhân hóa? Cho ví dụ (10đ) (- Nhân hóa là gọi tả vật, cây cối, đồ vật, từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người -Có kiểu nhân hóa thường gặp: +Dùng từ vốn gọi người để gọi vật +Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật +Trò chuyện, xưng hô với vật người.) ? Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ “ Đêm Bác không ngủ” (10đ) (-Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ trên đường chiến dịch, bài thơ đã thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội và nhân dân, đồng thời thể tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ -Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.) ? Kiểm tra BT Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Tìm hiểu khái niệm I ẨN DỤ LÀ GÌ? -Bảng phụ ghi ví dụ SGK/68 - HS đọc ví dụ ? Cụm từ Người Cha dùng để ai? Người Cha:chỉ Bác Hồ Tại em biết điều đó? ( Dựa vào ngữ cảnh thơ) Khi so sánh, vế A bị lược bỏ thì gọi là ? So sánh với so sánh ngầm - ẩn dụ Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ có gì giống và khác nhau? (Giống: So sánh Bác Hồ với Người Cha GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (7) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TRANG Khác: Minh Huệ đã lược bỏ vế A, còn vế B Tố Hữu so sánh đủ vế A và vế B.) -GV chốt ý: =>Ví Bác Hồ người cha có phẩm chất giống tuổi tác, tình yêu thương, chăm sóc chu đáo => Cách gọi gọi là ẩn dụ Ẩn dụ -HS đọc ghi nhớ SGK/68 GHI NHỚ: SGK/68 Phụ đạo HS yếu HĐ2: Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ II CÁC KỂU ẨN DỤ: -HS đọc ví dụ SGK/68 ? Từ thắp… lửa hồng để tượng, - Lửa hồng: màu đỏ vật nào? Vì có thể ví vậy? Ẩn dụ hình thức, (Chỉ hàng rào dâm bụt: mối liên tưởng Thắp: nở hoa tương đồng lửa hồng – đỏ lửa; thắp: cách thức nở hoa (hoa đung đưa lửa cháy).) ? Cụm từ nắng giòn tan có gì đặc biệt so -Nắng giòn tan: nắng to, rực rỡ với cách nói thông thường? Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( Thấy -hoạt động thị giác- thì phải là không gian, ánh sáng, màu sắc,… Ở đây là thấy âm (thính giác): Có chuyển đổi cảm giác Tác dụng tạo mối liên tưởng mẻ.) ? Ca dao Thuyền có nhớ bến Bến thì khăng khăng đợi thuyền Thuyền, bến hiểu nào? ( Thuyền: phương tiện – người xa Ẩn dụ phẩm chất Bến: đầu mối giao thông – người lại, chờ đợi ->Liên tưởng đôi trai gái yêu nhau, xa và nhớ nhau.) ?Dựa vào các ví dụ, em hãy nêu tên các kiểu ẩn dụ thường gặp? -HS nêu GV chốt ý -HS đọc ghi nhớ SGK/69 GHI NHỚ : SGK/69 HĐ3: Củng cố và luyện tập III LUYỆN TẬP: -HS đọc và giải các bài tập So sánh: - HS so sánh, bổ sung a Miêu tả trực tiếp - GV chốt ý b Miêu tả so sánh Phụ đạo HS yếu c Ẩn dụ - HS Thảo luận, trình bày, bổ sung Tìm ẩn dụ, nêu lên nét tương đồng: - GV nhận xét a Ăn quả: (Tương đồng cách thức) hưởng thụ thành lao động Kẻ trồng cây: người lao động tạo thành b Mực đen: người xấu, hoàn cảnh xấu Đèn sáng: người tốt, hoàn cảnh tốt d Mặt trời (trong lăng): Bác Hồ - HS Thảo luận đôi bạn, trình bày, bổ sung Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (8) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 - GV nhận xét TRANG a Mùi: khứu giác Thấy mùi: Khứu giác chuyển thành thị giác Chảy qua mặt: Từ xúc giác chuyển qua thị giác Tạo liên tưởng lạ b Ánh nắng chảy đầy vai: Từ xúc giác chuyển sang thị giác Tạo nét lạ, độc đáo, thú vị c Tiếng rơi mỏng: Từ xúc giác chuyển sang thính giác Tạo nét lạ, độc đáo, thú vị d Ướt tiếng cười bố:, Từ thị giác chuyển sang thính giác đến xúc giác Tạo nét lạ, sinh động -GV đọc chính tả cho HS viết ( còn thời Viết chính tả: gian) Củng cố và luyện tập: Thực HĐ3 Hướng dẫn HS tự học nhà: -Xem lại bài học, học thuộc lòng ghi nhớ SGK/68,69 -Hoàn chỉnh phần bài tập -Chuẩn bị bài :“ LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ” (đọc và trả lời các câu hỏi SGK/71) IV RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH: GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (9) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TIẾT:97 N.DẠY:04/03/09 TRANG LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Ôn tập cách làm văn miêu tả - Rèn kỹ trình bày miệng văn miêu tả -Giáo dục tính tự tin trước tập thể II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS:Tập, SGK-Tìm hiểu các câu hỏi SGK/71 III PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm -Thực hành IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức:Điểm danh HS Kiểm tra bài cũ: Lồng vào phần ôn tập và luyện nói Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Ôn tập Phụ đạo HS yếu ? Thế nào là văn miêu tả? ?Tại làm văn miêu tả cần phải quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu? HĐ2: HS luyện nói -HS xác định yêu cầu -HS trình bày, bổ sung -GV nhận xét, bổ sung NỘI DUNG BÀI HỌC I ÔN TẬP: II LUYỆN TẬP: Trình bày miệng theo đoạn văn: - Lớp học chuyển sang tập viết - Cảnh lớp tập viết: +Những tờ mẫu +HS chăm chú tập viết, tiếng ngòi bút sột soạt +Những trò nhỏ căm cụi vạch nét sổ -Trên mái trường -HS xác định yêu cầu Trình bày miệng theo đoạn văn: -HS trình bày, bổ sung - Phẩm chất: Yêu nghề, yêu tiếng Pháp, yêu nước -GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung - Trang phục trang trọng ngày lễ - Giọng nói dịu dàng, trang trọng - Viết lên bảng Nước Pháp muôn năm -HS Thảo luận 5’ Dàn ý: -Các nhóm hoàn chỉnh lại dàn ý đã chuẩn A Mở bài: Giới thiệu trường hợp gặp thầy bị nhà giáo cũ mẹ -HS trình bày, bổ sung B Thân bài: Tả chi tiết -GV nhận xét và chốt ý bảng phụ - Cảnh nhà thầy sau nhiều năm gặp lại - Hình dáng: Mắt không còn sáng, da đã GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net 10 (10) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TRANG 11 nhăn nhiều, … - Khi nhận học trò cũ, thầy vui mừng thể qua nét mặt, lời nói, cử - Điều gì làm em nhớ thầy nhiều - Phút chia tay bịn rịn, đầy lưu luyến C Kết bài: Cảm nghĩ em thầy Củng cố và luyện tập: Thực HĐ2 Hướng dẫn HS tự học nhà: -Xem lại bài tập và tập viết thành bài văn hoàn chỉnh - Xem lại các văn đã học HKII để chuẩn bị làm bài “KIỂM TRA VĂN” IV RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH: GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (11) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TUẦN:27 TIẾT:98 NGÀY DẠY:10/03/09 12 TRANG KIỂM TRA VĂN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Kiểm tra kiến thức phần văn đã học từ HKII -Rèn kỹ vận dụng kiến thức đã học vào bài làm đúng, chính xác -Giáo dục tính cẩn thận và trung thực kiểm tra II CHUẨN BỊ: GV: Đề, đáp án HS: Xem lại các văn đã học HKII III PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: - Nêu vấn đề; - Thực hành; - Phân tích; - Đánh giá IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Điểm danh HS Kiểm tra bài cũ: Không Bài mới: GV giới thiệu bài MA TRAÄN MỨCĐỘ NOÄI DUNG CAÂU CAÂU CAÂU TOÅNG ÑIEÅM NHAÄN BIEÁT THOÂNG HIEÅU VD Ở MỨC ĐỘ THẤP VD Ở MỨC ĐỘ CAO 2ñ 3ñ 2đ 2ñ 3ñ 5ñ 3ñ 2ñ 10 ñ 3ñ 2ñ 3ñ TOÅNG COÄNG ĐỀ BÀI: 1) Hãy ghi lại khổ thơ cuối bài thơ “ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ” và cho biết tên tác giả ? (2đ) 2) Hình ảnh dượng Hương Thư tác giả miêu tả văn “VƯỢT THÁC” qua nghệ thuật tiêu biểu nào? (3đ) 3) Tóm tắt văn “ BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN” Tô Hoài (5đ) ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM 1) - HS ghi lại khổ thơ đúng, chính xác (1,5đ) “ Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (12) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TRANG 13 Đêm Bác ngồi đó Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh - Tác giả là Minh Huệ (0,5đ) 2) – Nghệ thuật tiêu biểu là so sánh (1đ) - Dượng Hương Thư tượng đồng đúc (1đ) - Như hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ (1đ) 3) HS tóm tắt văn đảm bảo: nội dung đúng, đủ, ngắn gọn (5đ) 4.Cuûng coá vaø luyeän taäp: - GV nhắc nhở HS đọc kĩ bài trước nộp - GV thu baøi, HS noäp baøi 5.Hướng dẫn HS tự học nhà: -Xem lại các kiến thức văn miêu tả - Nhớ lại chi tiết bài làm mình chuẩn bị tiết sau: “TRẢ BAØI TẬP LAØM VAÊN TẢ CẢNH - VIẾT Ở NHÀ” V RUÙT KINH NGHIEÄM: -Noäi dung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Phöông phaùp:.………………………………………………………………………………………………………………………………………………… -Hoïc sinh……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (13) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TIẾT:99 N DẠY:10/03/09 TRANG TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH VIẾT Ở NHÀ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Nhận rõ ưu khuyết điểm bài làm, sửa chữa và củng cố cách làm văn tả cảnh -Rèn kỹ nhận biết, sửa chữa sai lầm làm văn -Giáo dục tính cẩn thận kiểm tra, biết nhận lỗi mình II CHUẨN BỊ: GV: Bài làm HS đã chấm, giáo án HS: Xem lại lý thuyết làm văn tả cảnh, BT III PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC : - Tái hiện; - Phân tích, - Đánh giá IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Điểm danh HS Kiểm tra bài cũ: Lồng vào phần ôn tập Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: GV ghi lại đề bài I ĐỀ: Hãy tả ngày tết quê em HĐ2: Tìm hiểu đề II YÊU CẦU CỦA ĐỀ: -HS đọc đề trên bảng - Thể loại: Miêu tả cảnh -GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Nội dung:Cảnh ngày tết đề HĐ3:GV và HS xây dựng dàn bài III LẬP DÀN Ý: 1/ Mở bài: Giới thiệu ngày tết trên quê em -GV phát bài cho HS 2/ Thân bài: Tả chi tiết -GV hướng dẫn HS lập dàn ý -Chuẩn bị đón giao thừa, đón tết (treo bảng phụ ghi dàn ý) - Cảnh chơi ngày tết,cảnh thiên nhiên,… - Cảnh sum họp gia đình cảnh chơi ngày tết, … Theo trình tự hợp lý 3/ Kết bài: Cảm nghĩ em ngày tết dân tộc HĐ4:GV nhận xét bài làm HS IV.NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HS: Ưu điểm: -Ưu điểm: - Bố cục rõ ràng, đầy đủ ba phần - Đa số miêu tả không khí ngày tết - Đa số trình bày sạch, đẹp Khuyết điểm: -Khuyết điểm: -Một số bài chưa miêu tả đầy đủ nên không khí tết chưa rõ - Dùng từ chưa phù hợp với đặc điểm đối tượng -Diễn đạt chưa mạch lạc, chưa rõ nghĩa GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net 14 (14) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TRANG 15 -Còn nhiều lỗi ngữ pháp và lỗi chính tả -Còn viết tắt, ghi số HĐ5:GV hướng dẫn HS nhận thấy và V SỬA LỖI: sửa lỗi mình -HS sửa lỗi: Lỗi chính tả: + Chính tả Nhộn nhiệp, dòng dã, văn vẳn, rộn ràn, bánh Nhộn nhịp, giòn giã, văng vẳng, rộn téc, bánh chưn, chút tết … ràng, bánh tét, bánh chưng, chúc tết +Lỗi diễn đạt GV nhận xét Lỗi diễn đạt: Dùng sai từ -Em mong mau đến ngày tết để đoàn tụ với ông bà - Hôm là ngày mùng một, các bạn rủ dậy sớm Chỉ có trạng ngữ, chưa thành câu -Trong tia nắng đón chào ngày Diễn đạt sai - Trong chợ vườn hoa bất tận thiên nhiên, hương thơm ngây ngất vùng trời Sai biểu tượng mùa xuân - Nhà nhà treo cờ đỏ vàng tượng trưng cho mùa xuân tràn đầy may mắn, hạnh phúc gia đình HĐ6:HS đọc bài làm mình cho VI ĐỌC BÀI LÀM KHÁ: lớp cùng nghe HĐ7 VII GHI VÀ THỐNG KÊ ĐIỂM: -HS đọc điểm - GV ghi và thống kê điểm: ÑIEÅM 0- 3- 5-6 7-8 9- TB LỚP 6A1 6A2 4 10 23 24 11 34 30 Củng cố và luyện tập: HS sửa lỗi sai vào bài tập và bài làm Hướng dẫn HS tự học nhà: -Ôn tập và củng cố lại cách làm văn miêu tả cảnh -Chuẩn bị: Tìm hiểu bài thơ “LƯỢM”( đọc và trả lời các câu hỏi văn SGK/72) IV RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH:………………………………………………………………………………………… GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (15) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TIẾT:100 NGÀY DẠY:11/03/09 TRANG 16 LƯỢM (TỐ HỮU) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, tươi vui, sáng hình ảnh Lượm và ý nghĩa cao hy sinh chú bé Lượm Nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp kể và biểu cảm xúc -Rèn kỹ phân tích thơ chữ, nghệ thuật kể và tả thơ -Giáo dục lòng tự hào thiếu nhi Việt Nam chiến tranh giữ nước II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Tập, SGK, BT III PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: - Đọc sáng tạo; - Nêu vấn đề; - Gợi tìm; - Thảo luận nhóm -Quy nạp kiến thức IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Điểm danh HS Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Đêm Bác không ngủ” (10đ) ? Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ “ Đêm Bác không ngủ” (10đ) (- Qua câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ trên đường chiến dịch, bài thơ đã thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội và nhân dân, đồng thời thể tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ -Bài thơ sử dụng thể thơ năm chữ, có nhiều vần liền thích hợp với lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.) ? Kiểm tra bài tập- chuẩn bị bài HS Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1:Đọc -Tìm hiểu chú thích I ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: -GV hướng dẫn cách đọc cho HS: Đọc Giọng vui tươi, sôi nổi, nhí nhảnh đoạn đầu và điệp khúc cuối bài Giọng đối thoại hai chú cháu Chú ý câu hai tiếng - HS đọc() SGK/ 75 Tác giả, tác phẩm: SGK/75 -GV và HS xem và giải thích số từ khó 3.Từ khó: SGK.75 ? Hãy nêu bố cục bài thơ ? Bố cục: ( Đ1: “Từ đầu … xa dần”: Hình ảnh Lượm 3phần gặp gỡ tình cờ hai chú cháu Đ2: “tiếp … đồng”: Chuyến liên lạc cuối cùng và hy sinh Lượm GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (16) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TRANG Đ3: Phần còn lại: Hình ảnh Lượm còn sống mãi) HĐ2: Tìm hiểu văn II ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN: ? Mỗi câu thơ có chữ? Có thể gọi là thể thơ gì? Em hãy nhận xét nhịp đọc bài thơ? ( Thể thơ: chữ Nhịp 2/2 thích hợp với lối kể chuyện Thể thơ tự sự) ? Bài thơ kể ai? Kể theo ngôi thứ mấy? (Kể Lượm Kể theo ngôi thứ ba -lời tác giả) - HS đọc khổ thơ đầu ? Hình ảnh Lượm miêu tả nào? Hình ảnh Lượm gặp gỡ (- Trang phục: Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch tình cờ hai chú cháu: - Cử chỉ: Cười híp mí, mồm huýt sáo, nhảy trên đường -Dáng điệu: Chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh - Lời nói: Cháu liên lạc, vui lắm, thích nhà) ?Trang phục Lượm giống trang phục ai? ( Giống các chiến sĩ vệ quốc quân thời kháng chiến chống Pháp) ? Tác giả miêu tả Lượm qua quan sát các giác quan nào? (Mắt nhìn, tai nghe) ? Hình ảnh Lượm miêu tả sống động nào? ( Lượm ví chim chích nhảy trên đường vàng) ? Khi miêu tả Lượm, tác giả đã sử dụng từ loại nào nhiều? Điều đó có tác dụng gì? ( Từ láy gợi tả: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh gợi lên hình ảnh nhanh nhẹn sóc, vui tươi, nhí nhảnh Nghịch ngợm.) -HS thảo luận : Tại nhà thơ gọi Lượm nhiều cách gọi tên, chú bé, cháu, đồng chí nhỏ? - HS trình bày, bổ sung GV chốt ý: Tránh nhàm chán lặp từ và thể mối quan hệ tình cảm Chú bé: Để tả em nhỏ cái nhìn từ xa Lượm và cháu: Tình cảm thân mật, gần gũi người thân Đồng chí nhỏ: Không là lời nói vui mà còn coi Lượm đồng chí chung nhiệm vụ, thể tình cảm trân trọng và bình đẳng hai chiến sĩ GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net 17 (17) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TRANG 18 Tóm lại, Lượm miêu tả là người Lượm hồn nhiên, nhanh nhẹn, yêu đời nào? - HS đọc đoạn 2 Hình ảnh Lượm chuyến liên lạc ? Những hình ảnh nào miêu tả Lượm cuối cùng: làm nhiệm vụ? ( Bỏ thư vào bao, qua mặt trận …) ? Em có nhận xét gì tác giả dùng từ vụt, vèo vèo câu thơ? ( Miêu tả chính xác hành động Lượm và ác liệt chiến tranh.) ? Trong công tác, Lượm nào? Dũng cảm, nhanh nhẹn, không sợ nguy ? Sự hy sinh Lượm miêu tả nào? hiểm ( Cháu nằm trên lúa … Hồn bay đồng Linh hồn bé nhỏ và anh hùng đã hóa thân vào non sông, đất nước.) ?Hình ảnh Lượm bất ngờ bị trúng đạn gợi cho em cảm xúc gì? - HS nêu ý kiến cá nhân -GV nhận xét ? Tại nhà thơ viết các câu đặc biệt “Ra Lượmơi! ” Và câu thơ “Lượm ơi, còn không?” thành khổ thơ riêng? Sự hy sinh Lượm thiêng liêng, ( Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, bàng hoàng, đau cao đớn, nghẹn ngào trước cái chết Lượm) -HS đọc khổ thơ cuối Hình ảnh Lượm sống mãi: ?Theo em, ý nghĩa điệp khúc này là gì? Lượm sống mãi lòng nhà thơ, (Gây ấn tượng nguyên vẹn từ hình dáng, lòng dân tộc tư thế, hành động anh hùng thiếu niên.) - HS đọc ghi nhớ SGK/ 77 GHI NHỚ: SGK/ 77 HĐ3: Củng cố và luyện tập III LUYỆN TẬP: -HS đọc diễn cảm bài thơ -Đọc thêm SGK/77 Củng cố và luyện tập: Thực HĐ3 Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ SGK/77 -Làm bài tập SGK/77 - Chuẩn bị tìm hiểu văn “MƯA”( đọc và trả lời các câu hỏi văn SGK/ 78) IV RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH:………………………………………………………………………………………… GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (18) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TIẾT:101 NGÀY DẠY: 11/03/09 TRANG 19 VĂN BẢN HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM MƯA ( TRẦN ĐĂNG KHOA) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: -Thấy tài quan sát, miêu tả trận mưa rào mùa hè nông thôn Việt nam qua cái nhìn và cảm nhận thiếu niên 9-10 tuổi -Rèn kỹ đọc diễn cảm thơ tự do, quan sát cảnh vật thiên nhiên, tưởng tượng, liên tưởng miêu tả -Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK HS: Tập , SGK, BT III PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC: - Đọc sáng tạo - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức: Điểm danh HS Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Lượm Hình ảnh Lượm miêu tả với tính cách nào? ( HS đọc bài thơ và nêu :Hồn nhiên, nghịch ngợm, dũng cảm, … ) ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Lượm Sự hy sinh Lượm đã để lại cho em cảm xúc gì? (HS đọc bài thơ và Nêu cảm xúc đúng, sâu sắc ) ? Kiểm tra BT HS Bài mới: GV giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1:Đọc và tìm hiểu chú thích I ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: -GV nêu cách đọc: Đọc Giọng đọc nhanh, hồ hởi, thể trận mưa rào Các câu thơ cuối nhịp thơ chậm lại, trang trọng diễn tả hình ảnh người cha cày -HS đọc() SGK/80 Tác giả, tác phẩm: SGK/80 -GV hướng dẫn HS tìm bố cục Bố cục: (Đ1.“Từ đầu trọc lốc”: Quang cảnh lúc phần mưa Đ2 “ tiếp hê”: Cảnh mưa Đ3 Phần còn lại: Hình ảnh người) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ Thể thơ: ( Thể thơ tự câu ngắn từ đến tiếng-phần Tự lớn là tiếng, nhịp nhanh dồn dập Tính từ miêu GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (19) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 tả thời gian.) HĐ2: Tìm hiểu văn -HS đọc từ đầu đến nhảy múa ?Những vật, loại cây, vật nào nhắc đến trời mưa? ( Con vật: mối trẻ, mối già, gà con, kiến Cây cỏ: mía, cỏ gà, hàng tre, bưởi, dừa, mồng tơi Sự vật: trời, sấm, chớp, lá khô, bụi, gió) ? Các đối tượng miêu tả có theo thành nhóm không? Có theo trình tự nào không? ( Theo trình tự định: Cao- thấp (bay cao, bay thấp, tìm nơi ẩn nấp) Xa- gần (bụi tre, hàng bưởi, ngang trời, xuống sân) Xen kẽ cho thấy trình tự miêu tả và phong phú đối tượng miêu tả- giới sinh động.) ?Biện pháp nghệ thuật thơ là gì? ? Em hãy chọn và nêu cái hay nghệ thuật nhân hóa thơ? - HS chọn chi tiết và phân tích - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét ? Theo em, tranh thiên nhiên miêu tả nào? ( Miêu tả cách sinh động.) ? Những vật, cây cỏ, vật nhắc đến trời mưa? ( Con vật: Cóc nhảy chồm chồm, chó sủa Cây cỏ: cây lá hê Sự vật: Sấm, chớp Con người: Bố) ? Hình ảnh mưa miêu tả nào? ( Âm thanh: Ù ù, lộp bộp Đường nét: Mưa chéo mặt sân, sủi bọt, … Màu sắc: Mù trắng nước) ? Hình ảnh người nông dân thơ đẹp nào? ( Đội sấm, đội chớp, đội trời mưa) - HS đọc ghi nhớ SGK.81 HĐ3: Củng cố và luyện tập -HS đọc diễn cảm bài thơ -GV hướng dẫn HS thực hành bài tập TRANG II ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN: Khi trời mưa: - Nhiều đối tượng quan sát và miêu tả sinh động - Nghệ thuật nhân hóa gắn với quan sát tinh tế và liên tưởng, tưởng tượng sống động Khi trời mưa: Cơn mưa miêu tả mạnh mẽ, mát mẻ Hình ảnh người nông dân: Ca ngợi người nông dân dãi nắng, dầm mưa thật vững chải, to lớn mưa GHI NHỚ: SGK/81 III LUYỆN TẬP: 1/ Học thuộc lòng đoạn thơ “ từ đầu Mù trắng nước” 2/ Quan sát và miêu tả mưa xuân làng quê Củng cố và luyện tập : Thực HĐ3 Hướng dẫn HS tự học nhà: GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net 20 (20) GIÁO ÁN NGỮ VĂN - TRƯỜNG THCS BÀU NĂNG – NH: 2008-2009 TRANG 21 - Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ SGK/81 -Hoàn chỉnh bài tập - Chuẩn bị bài: “ HOÁN DỤ”(Tìm hiểu các yêu cầu SGK/82) IV RÚT KINH NGHIỆM: -NỘI DUNG: -PHƯƠNG PHÁP: -HỌC SINH:………………………………………………………………………………………… GIAÙO VIEÂN : CAO THÚY PHƯỢNG Lop6.net (21)