1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 6, học kỳ 2

140 581 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,8 MB
File đính kèm Giao an Ngu van 6 HKII.rar (254 KB)

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 6, học kỳ 2 được soạn công phu, đầy đủ các bước lên lớp, bám sát Chuẩn kỹ năng kiến thức của Bộ Giáo dục. Giáo án được chia 3 cột: Hoạt động của thầy, hoạt động của trò, nội dung cần đạt.

Trang 1

Tiết 73-74 VH:

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)

Ngày dạy:

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên

Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi

-Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.-Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích

2.Kĩ năng:

-Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả

-Phân tích các nhân vật trong đoạn trích

-Vận dụng được các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Truyện đồng thoại đầu tay của Tô Hoài “Dề Mèn phiêu lưu ký” (1941) đã vàđang được hàng triệu người đọc các lứa tuổi vô cùng yêu thích

-Vậy Dề Mèn là ai? Chân dung và tính nết nhân vật dộc đáo này như thế nào,bài học cuộc đời đầu tiên mà anh ta nếm trải ra sao? Đó chính là nội dung bài học đầu tiêncủa học kì II này

Tiết 73-74: Bài học đường đời đầu tiên Tiết 75: Phó từ

Tuần 20

Trang 2

G Trò

-Giáo viên - Hướng dẫn học sinh

đọc VB

+ Kể tóm tắt+ Tìm hiểu các chú thíchGV: Bút danh Tô Hoài là kỷ

niệm ghi nhớ quê hương: sông Tô

Lịch & huyện Hoài Đức Ngoài Dề

Mèn phiêu lưu ký, Tô Hoài còn viết

rất nhiều truyện đặc sắc khác: Võ sĩ

Bọ Ngựa, Đàn chimn gáy, Chú Bồ

Nông

VB có thể được chia làm mấy

đoạn? Nêu ý chính của mỗi đoạn?

Phần nội dung kể về bài học đường

đời đầu tiên của Dề Mèn có các sự

việt chính nào? Theo em, sự việc nào

trong các sự việt trên là nghiêm trong

nhất dẫn đến bài học đường đời đầu

tiên của Dề Mèn? Truyện được kể

bằng lời của nhân vật nào? Tác dụng

của ngôi kể ấy?

-Cho học sinh đọc lại phần I

Dề Mèn tự giới thiệu và miêu tả

mình như thế nào? Trong phần đầu

chương này, tính nết dế mèn có điều

gì hay, điều gì dở? Tác giả đã có

những đặc sắc gì khi miêu tả Dề Mèn

GV: Đây là một đoạn văn rất đặc

sắc, có thể coi là mẫu mực của miêu tả

loài vật Tác giả đã miêu tả khá kỹ hầu

hết các bộ phận chính của ngoại hình

Dề Mèn & những hành động của Dề

Mèn để tập trung làm nổi bật vẻ đẹp

cường tráng của 1 chàng dế thanh

niên Cái tài của tác giả là qua việc

miêu tả ngoại hình còn bộc lộ được

tính nết, thái độ của nhân vật Đằng

sau các từ ngữ, hình ảnh, ta thấy hiện

+Dễ biểuhiện tâm trạng, ýnghĩ, thái độ củanhận vật, đối vớinhững gì xảy raxung quanh &

đối với chínhmình

-Nét hay:

tính độc lập,chăm chỉ, lo xa,

có khát vọngphiêu lưu

-Dở: hung

căng.quan sát

tỉ mỉ, tinh tế, sửdụng 1 hệ thống

I.Tìm hiểu chung :

1 Tác giả : Tên thật là

Nguyễn Sen (1920) – Nghĩa Đô, phủHoài Đức (Hà Đông)

2 Xuất xứ : Văn bản “Bài học

đường đời đầu tiên” trích chương I của

“Dề Mèn phiêu lưu ki”

Dề Mèn)

II.Đọc - hiểu văn bản :

1 Hình dáng, tính cách Dề Mèn:

Dề Mèn tự giới thiệu &miêu tả về mình

-Sở thích: ưa sống độclập từ thuở bé

-Vẻ bề ngoài: đẹp, ưanhìn, là một chàng dế thanh niên cườngtráng (càng mẫm bóng, vuốt cứng nhọnhoắt, thân bóng mỡ, cánh dài, râu dài &uốn cong)

-Dữ tợn, hùng dũng: đầu

to & nổi từng tảng trông rất bướng; haicái răng to khỏe nhai ngoàm ngoạp

-Điệu bộ, cử chỉ: ra dángcon nhà võ (đi đứng oai vệ, co cẳngđạp phành phạch, làm điệu dún dẩy,rung râu

-Tính nết: hunbg hăng,hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu, dám

cà khịa với mọi người trong xóm, quátmắng chị Cào Cào, ngứa chân đá anhGọng Vó

Bằng nghệ thuật nhânhóa, dùng một hệ thống tính từ đặc sắc,động từ, từ so sánh rất chọn lọc và

Trang 3

& hỏi: Cảnh Dề Mèn sang chơi nhà

Dế Choắt, thái độ, lời lẽ, cách xưng

hô, giọng điệu của Dề Mèn đối với Dế

Choắt kẻ cả, hách dịch, coi thường

Hãy chứng tỏ điều đó qua nghệ thuật

kể sinh động của tác giả?

Như vậy, dưới mắt Dế Mèn, Dế

Choắt hiện ra như thế nào? Điều đó đã

tô đậm thêm tính cách gì của Dế Mèn?

Em hãy nêu tóm tắt các sự việc

diễn biến câu chuyện Dế Mèn trêu Chị

Cốc?

Hết coi thường Dế Choắt, Dế

Mèn lại gây sự với Cốc to lớn hơn

mình Vì sao Dế Mèn dám gây sự với

chị Cốc to lớn hơn mình?

Em hãy nhận xét cách Dế Mèn

gây sự với Cốc bằng câu hát: “Vặt

lông…”?

Việc Dế Mèn dám gây sự với

Cốc lớn khỏe hơn mình gấp bội có

phải là hành động dũng cảm không?

Vì sao?

Kẻ phải chịu hậu quả trực tiếp

của trò đùa này là ai? Lúc này thái độ

của Dế Mèn đối với Dế Choắt như thế

nào? Tại sao Mèn lại bị bất ngờ khi

Choắt nói những lời trăng trối?

Thái độ của Dế Mèn thay đổi như

tính từ đặc sắcgóp phần quantrọng vào việcbộc lộ vẻ đẹpsống đông &

cường tráng của

Những tính từnày không thểthay thế được

hiệu quả nghệthuật sẽ giản dị

đi nhiều: cườngtráng: khỏe

bóng: mập mạp,cứng: rắn, nhọnhoắt: sắc

-Rất yếu ớt, xấu

xí, lười nhát,đáng khinh

-Kiêu căng

-Muốn ra oai với

Dế Choắt +muốn chứng tỏmình sắp đứngđầu thiên hạ rồi

-Xấc xược, ác ý,chỉ nói chosướng miệng,không nghĩ đếnhậu quả

-Không phảidũng cảm mà làngông cuồng

Gây hậu quảnghiêm trọngcho Dế Choắt

Hối hận &

chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn

tự họa bức chân dung của mình vôcùng sống động

2.Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:

a.Thái độ của Dế Mèn đối với DếChoắt:

-Cùng ngang tuổi nhau nhưng DếMèn lại đặt tên cho bạn là Choắt

khinh rẻ bạn

-Tả Dế Choắt rất xấu: “Người dàilêu nghêu, cánh ngắn ngủn, càng bè nè,mặt mũi ngẩn ngẩn, ngơ ngơ

-Giọng trịch thượng, kể cả: “Chúmày có lớn mà chẳng có khôn”, mắngnhiếc: “hôi như cú”

b.Câu chuyện trêu Chị Cốc:

-Khi rủ Dế Choắt trêu Chị Cốc,giọng điệu Mèn ra vẻ ta đây chẳng coi

ai ra gì?

-Khi Chị Cốc: “Đứa nào thế?”

Mèn sợ hãi: “Chui tọt vào hang” -Khi Dế Choắt bị mổ đau quá, kêuváng lên  Dế Mèn sợ hãi nằm im thinthít

-Đợi Chị Cốc bay đi rồi Dế Mèn mớimon men bò lên

Trang 4

thế nào khi Dế Choắt chết? Theo em,

sự ăn năng hối lỗi của Dế Mèn có cần

thiết không? Có thể tha thứ không?

Qua sự việc ấy Dế Mèn đã rút ra được

bải học đường đời đầu tiên cho mình,

bài học ấy là gì?

Theo em, có đặc điểm nào của

con người được gán cho các con vật ở

_Trí tưởng tưởng độc đáo khiến

thế giới loài vật hiện lên dễ hiểu như

thế giới loài người

_Dùng ngôi thứ I kể chuyện 

chân thực, gần gũi với người đọc

Văn bản “Bài học…” của Tô

Hoài là một mẫu mực của kiểu văn

bản miêu tả mà chúng ta sẽ học ở các

bài học làm văn sau này

1 Luyện tập:

1*)Ở đoạn cuối truyện: sau

khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng

lặng hối lâu trước nấm mồ của người

bạn xấu số Em hãy hình dung tâm

trạng của Dế Mèn & viết một đoạn

văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời

Dế Mèn

xót thương, nâng

Dế Choắt lên màthan, đắp mộ to,đứng lặng giờlâu

- Dế Mèn kiêucăng nhưng biếthối lỗi Dế Choắtyếu đuối, biết thathứ Cốc tự ái,nóng nảy

-Đeo nhạc chomèo, hưu & rùa

-Cách miêu tảloài vật sinhđộng, ngôn ngữmiêu tả chínhxác, kể chuyệntheo ngôi thứnhất văn TôHoài chân thực,hấp dẫn

-Nghệ thuật miêu tả loài vật của TôHoài rất sinh động, cách kể chuyệntheo ngôi thứ I rất tự nhiên, hấp dẫn,ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình

IV.Luyện tập :

2 Viết đoạn văn khoảng 4-6câu nói về tâm trạng của Dế Mèn khiđứng trước nấm mồ của Dế Choắt :

Có thể viết theo sự hình dung

và cảm nhận của em theo các gợi ýsau :

_Ân hận vì thói dại dột,ngông cuồng của mình đã dẫn đến cái

Trang 5

2*)Chia mỗi nhĩm 4 học sinhtheo vai Dế Mèn, Dế Choắt, Cốc – đọc

phân vai đoạn Dế Mèn trêu Cốc gây ra

cái chết thảm thương của Dế Choắt

4.Củng cố-Dặn dị :

-Học thuộc lịng ghi nhớ

-Chuẩn bị “Sơng nước Cà Mau”

chết thảm thương của Dế Choắt

-Tự hứa thay đổi tinhy1 nết, từ bỏthĩi hung hăng, ngỗ nghịch, kiêu ngạo -Xin Dế Choắt tha thứ và khắc ghicâu chuyện đau lịng vdo mình gây ra

lả một bài học đường đời (đầu tiên).2)Yêu cầu học sinh diễn cảm theo đúngvai được phân cơng :

 Giọng Dế Mèn trịchthượng, kể cả

 Giọng Dế Choắt yếu ớt,nhúng nhường, lễ phép

 Giọng chị Cốc nĩng nảy,tức giận

+Ý nghĩa khái quát của phĩ từ

+Đặc điểm ngữ pháp của phĩ từ (khả năng kết hợp của phĩ từ, chức vụ ngữ pháp của

phĩ từ)

-Các loại phĩ từ

2.Kĩ năng:

-Nhận biết phĩ từ trong văn bản

-Phân biệt các loại phĩ từ

:Động từ, tính từ có thể kết hợp với những từ nào để tạo thành cụm động từ, cụm

tính từ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loại từ đó có tên gọi là “phó từ”

-Hướng dẫn học sinh quan sát

Trang 6

& tìm hiểu ngữ liệu (Sgk - P12).

-Bổ sung ý nghĩacho các từ: đi, ra,thấy, lỗi lạc, soigương, ưa nhìn, to,bướng

-Động từ: đi, ra

-Tính từ: lỗi lạc, to,bướng, ưa nhìn

_Trước hoặc sauđộng từ hay tính từ

Đọc ghi nhớ

-Đọc ngữ liệu

-từ: lắm, đừng,không, đã, đang (I)-đã, cũng, vẫn,chưa, thật, được,rất, ra (II)

-Thời gian: đã, sẽ,đang, sắp

Mức độ: rất, quá,lắm, vô cùng, hơn,khá

-Tiếp diễn: cứ, đều,cùng

-Phủ định: chưa,chẳng

-Cầu khiến: hãy,chớ

-Kết quả & hướng:

được, xong, ra, lên,vào, xuống

-Khả năng: có lẽ,

có thể, phải chăng,nên chăng

Mỗi học sinh đọcmột câu & tìm phó

từ trong câu ấy,

nêu ý nghĩa

I.Phó từ là gì :

-Phó từ là những từ chuyên đikèm động từ, tính từ để bổ sung ýnghĩa cho động từ, tính từ

II.Các loại phó từ :

Phó từ gồm hai loại lớn:

1)Phó từ đứng trước động từ, tính từ:

-Những phó từ này thường bổ sungmột số ý nghĩa liên quan đến hànhđộng, trang thái, đặc điểm, tính chấtnêu ở động từ hoặc tính từ như:

+Quan hệ thời gian;

Trang 7

III.Luyện tập:

1)T ìm và nêu tác dụng của các phó từ:

a)Thế là mùa xuân mong ước đãđến (quan hệ thời gian)

-Trong không khí không còn ngửithấy hơi nước lạnh lẽo… (Không: sựphủ định; còn: sự tiếp diễn tương tự) -Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những

lá già đen thủi (Quan hệ thời gian) -Các cành cây đều lấm tấm màuxanh (Sự tiếp diễn tương tự)

-Những cành xoan khẳng khiuđương trổ lá lại sắp buông tỏa ranhững cành hoa sang sáng, tim tím.(đương, sắp: quan hệ thời gian ; lại:

sự tiếp diễn tương tự; ra: chỉ kết quả

& hướng) -Ngoài kia, hàng râm bụt cũng sắp

có nụ (cũng: sự tiếp diễn tương tự;sắp: quan hệ thới gian)

b)Quả nhiên con kiến càng đã xâuđược sợi chỉ… (đã: quan hệ thờigian ; được: quan hệ kết quả)

2)Đoạn văn thuật lại việc Dế Mèn trêu Chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt: Một hôm, thấy Chị Côc đi

kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc mộtcâu thơ cạnh khóe rồi chui tọt vàohang Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dámtrêu mình, không thấy Dế Mèn nhưngChị Cốc trông thấy Dế Choắt đangloay hoay trước cửa hang Chị Cốctrút cơn giận lên đầu dế choắt

1) Chính tả (nghe - viết): Bài

học đường đời đầu tiên: “Những gãxốc nổi… mình thôi”

7

Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn miêu tả Tiết 77: Sông nước Cà Mau

Tuần 21

Trang 8

-Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả.

-Những yêu cầu cần đạt đối với một bài văn miêu tả

-Nhận diện và vận dụng văn miêu tả trong khi nói và viết

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

-Mục đích của miêu tả

-Cách thức miêu tả

2.Kĩ năng:

-Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả

-Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác địng

đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

ti u h c, các em đã h c v v n miêu t , các em c ng đã th c hành vi t m t s bài ề văn miêu tả, các em cũng đã thực hành viết một số bài ăn miêu tả, các em cũng đã thực hành viết một số bài ả, các em cũng đã thực hành viết một số bài ũng đã thực hành viết một số bài ực hành viết một số bài ết một số bài ột số bài ố bài

v n miêu t : Ng i, v t, phong c nh thiên nhiên V y, em nào có th nh và trình bày th nàoăn miêu tả, các em cũng đã thực hành viết một số bài ả, các em cũng đã thực hành viết một số bài ư ả, các em cũng đã thực hành viết một số bài ớ và trình bày thế nào ết một số bài

là v n miêu t ?ăn miêu tả, các em cũng đã thực hành viết một số bài ả, các em cũng đã thực hành viết một số bài

-Trong văn bản “Bài học đường

đời đầu tiên”, em hãy chỉ ra 2 đoạn

văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt

rất sinh động?

-Hai đoạn văn trên có giúp em hình

dung được đặc điểm nổi bật của

hai chú dế không?

-Những chi tiết và hình ảnh nào đã

giúp em hình dung được điều đó?

GV: Văn miêu tả là kiểu bài văn

giúp người đọc vừa hình dung đặc

điểm, tính chất của người, vật,

-Học sinh trả lời

Tình huống1: Tảcon đường & ngôinhà đẻ người kháchnhận ra, không bịlạc

TH2: Tả cái áo cụthể để người bánhàng không bị lấy

I Ghi nhớ:

Văn miêu tả là là loại văn nhằmgiúp người đọc, người nghe hình dungnhững đặc điểm, tính chất nổi bật củamột sự vật, sự việc, con người, phongcảnh… làm cho những cái đó như hiệnlên trước mắt người đọc, người nghe.Trong văn miêu tả, năng lực quan sắt củangười viết, người nói thường bộc lộ rõnhất

Trang 9

việc, cảnh vừa thể hiện năng lực

nhìn, nghe, cảm nhận(quan sát,

tưởng tượng) của người viết

Văn miêu tả rất cần thiết

trong cuộc sống con người &

không thiếu được trong các tác

câu hỏi: Đoạn trích tái hiện điều gì

& đặc điểm nổi bật của sự vật, con

người & quang cảnh đã được

2.Nếu phải viết một đoạn văn miêu

tả:

a.cảnh mùa đông đến thì em sẽ nêu

những đặc điểm nổi bật nào?

b Khuôn mặt mẹ luôn hiện lên

trong tâm trí em, nếu tả khuôn mặt

1-Dế Mèn: “Bởitôi… vuốt râu”

-Dế choắt: “Cáianh chàng… nhưhang tôi”

-Ờ Dế Mèn: càng,khoeo, chân, vuốt,cánh…

-Những động tác ở

Dế Mèn: ra oai,khoe sức khỏe

-Ở Dế Choắt:

Dáng người gầy gò,dài lêu nghêu

Những hình ảnh sosánh

Nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên

c)Miêu tả một vùng bãi ven hồ, ao ngậpnước sau cơn mưa

Sinh động, ồn ào, huyên náo

2Viết đoạn văn:

a)Cảnh mùa đông:

-Bầu trời luôn âm u, lạnh lẽo, gió bãi vàmưa phùn

-Cây cối trơ trội, khẳng khiu, lá vàngrụng nhiều

-Ít người qua lại trên đường phố vào banđêm

Trang 10

VB: Ngµy so¹n 28/1/2012

SÔNG NƯỚC CÀ MAU

Đoàn Giỏi

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Bổ sung kiến thức về tác giả và tác phẩm văn học hiện đại

-Hiểu và cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau,qua đó thấy được tình cảm gắn bó của tác giả đối với vùng đất này

-Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

-Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam

-Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam

-Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích

2.Kĩ năng:

-Nắm bắt nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh

-Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản

-Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúngkhi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

được nhiều thế hệ bạn đọc nhỏ tuổi yêu thích Tác phẩm được in lại nhiều lần, được dựng

thành phim khá thành công (Đất Phương Nam) Tuy trích từ một tác phẩm truyện nhưng

văn bản này có thể xem là một bài văn miêu tả khá hoàn chỉnh về cảnh quan sông nước ở

Cà Mau ở Cực Nam Tổ Quốc

Giáo viên hướng dẫn đọc và

tìm hiểu khái quát đoạn trích, các

chú thích (Sgk-P.20)

Bài văn miêu tả cảnh gì? Ở

đâu?

Văn bản “Sông nước Cà

Mau” nằm trong một cuốn truyện

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả: Đoàn Giỏi (1925-1989)-TiềnGiang

Ông thường viết về cuộc sốngthiên nhiên và con người ở Nam Bộ.2.Xuất xứ: Bài văn “Sông nước Cà Mau”trích từ chương XVIII, truyện “Đất rừng

Trang 11

dài, nếu tách ra, văn bản này có

cấu tạo như một bài văn tả cảnh Ở

đây, cảnh sông nước Cà Mau được

diễn tả theo trình tự từ bao quát

đến cụ thể?

-Ấn tượng chung ban đầu về toàn

cảnh sông nước Cà Mau

-Cảnh kênh rạch, sông ngòi

-Cảnh chợ Năm Căn

Em hãy xác định các đoạn

văn tương ứng với các cảnh đó trên

văn bản?

Miêu tả những cảnh như vậy

thì tác giả đang đi trên bở sông hay

ngồi trong một con thuyền xuôi

theo sông? Căn cứ vào đâu để xác

định như thế?

Vị trí ấy có thuận lợi gì trong

việc quan sát & miêu tả?

-Cảnh sông nước

Cà Mau ở cực Nam

Tổ Quốc

-Trình tự miêutả

- Từ đầu đến “mộtmàu xanh đơnđiệu”

- Tiếp… “khóisóng ban mai”

- Còn lại

-Ngôi kề I

-Nhân vật chính

là người kể chuyệnxưng tôi, trực tiếpquan sát cảnh sôngnước Cà Mau từtrên con thuyền &

trực tiếp miêu tả

-Tác giả có thểmiêu tả cảnh quanthiên nhiên theomột trình tự tựnhiên, hợp lý & từnhiều góc độ khác

Nhà văn có thểquan sát hai bên,trước mặt, đằngsau, lần lượt từcảnh này đến cảnhkhác, dọc theo haibên bờ từng bướcthời gian conthuyền lướt trôi Đó

là cách miêu tảtrong sự vận độngcủa người quan sát

phương Nam”

3.Bố cục: Ba đoạn

II.Đọc- hiểu văn bản:

1 Ấn tượng ban đầu về toàn cảnhsông nước Cà Mau:

-Sông ngòi, kênh rạch chi chít như mạngnhện

-Trời, nước, mây toàn một sắc xanh -Tiếng sóng biển rì rào bất tận như rungủ thính giác con người

*Cảnh vật sông nước Cà Mau làmột thiên nhiên còn hoang sơ, đầy sứchấp dẫn

2 Cảnh sông ngòi kênh rạch CàMau:

a Theo đặc điểm riêng củathiên nhiên mà gọi tên:

b Dòng sông & rừng đước NămCăn được miêu tả:

*Thiên nhiên ở Năm Căn mang vẻ đẹphùng vĩ, nên thơ, trù phú

Trang 12

GV gọi học sinh đọc một

đoạn & hỏi:

Những dấu hiệu nào của

thiên nhiên Cà Mau gợi cho con

người nhiều ấn tượng trong khi đi

qua vùng đất này?

Đó là những ấn tượng nào?

Các ấn tượng đó được diễn tả

qua các giác quan nào của tác giả?

GV: Để miêu tả phong cảnh

sống động, nhà văn thường dùng

các chất liệu đời sống được cảm

thụ trực tiếp qua các giác quan,

nhất là thị giác & thính giác, hai

giác quan có khả năng nắm bắt

nhanh nhạy nhất các đặc điểm của

đối tượng

Em hình dung như thế nào về

cảnh sông nước cà mau qua ấn

tượng ban đầu của tác giả?

Trong đoạn văn tả cảnh sông

ngòi, kênh rạch Cà Mau, tác giả đã

làm nổi bật những nét độc đáo nào

của cảnh?

Đâu là những biểu hiện cụ

thể làm nên sự độc đáo của tên

sông, tên đất ở xứ sở này?

Em có nhận xét gì về cách

đặt tên này?

Những địa danh đã gợi ra đặc

điểm gì của thiên nhiên & cuộc

sống Cà Mau?

Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả

tập trung tả con sông & rừng đước

Năm Căn với những chi tiết nổi bật

+Trời, nước,mây

+Tiến sóng biển

-Thị giác & thínhgiác

-Rất nhiều sôngngòi, cây cối

+Phủ kín mộtmàu xanh

-Đặt tên sông, tênđất…

+Trong dòngchảy Năm Căn

+Rừng đướcNăm Căn

-Đặt tên dân dã,mộc mạc

-Tả trực tiếp bằngthị giác & thínhgiác

-Dùng nhiều hínhảnh so sánh:

+Nước nhưthác

+Cá… ngườibơi ếch

+Rừng đước

… như hai dãy…

Cảnh cụ thểhiện lên sinh động,

*Cảnh chợ Năm Căn đông vui, tấp nập,độc đáo, hấp dẫn

Trang 13

Đoạn văn tả sông & rừng

đước Năm Căn đã tạo nên một

thiên nhiên như thế nào trong

tưởng tượng của em?

Em có nhận xét gì về cách

dùng động từ của tác giả ở câu:

“Thuyền… về Năm Căn”?

GV: Cách dùng từ như vậy

vừa tinh tế, vừa chính xác

Cà Mau không chỉ độc đáo

ở cảnh thiên nhiên sông nước mà

cỏn hấp dẫn ở cảnh sinh hoạt cộng

đồng nơi chợ búa…

Cho học sinh đọc đoạn còn

lại

Quang cảnh chợ Năm Căn

vừa quen thuộc, vừa lạ lùng hiện

lên qua những chi tiết điển hình

nào?

Ở các đoạn văn trước, tác giả chú

trọng đến việc miêu tả Ở đây, bút

pháp kể được sử dụng như thế nào?

Lối kể liệt kê các chi tiết hiện

thực có sức gợi cho người đọc hình

dung như thế nào về Chợ Năm

của cảnh vật Cà Mau: cảnh sông

nước kênh rạch, cảnh rừng đước,

chợ trên sông rộng lớn, hùng vĩ,

phong phú, đầy sức sống hoang dã

Tình yêu đất nước sâu sắc

& vốn hiểu biết rất phong phú đã

giúp tác giả miêu tả, giới thiệu

Sông nước Cà Mau rất tường tận,

những nhà, nhữnglều…

-Thiên nhiên phongphú, hoang sơ màtươi đẹp, sinh hoạtdân tộc độc đáo,hấp dẫn

-Biết quan sát, sosánh, nhận xét vềđối tượng miêu tả

Đọc ghinhớ Tổng kết:III. Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp

rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang

dã Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sốngtấp nập, trù phú, độc đáo ở vùng đất tậncùng ở phía Nam Tổ quốc

Bức tranh thiên nhi9en6 & cuộcsống của người dân Cà Mau hiện lên vừa

cụ thể, vừa bao quát, thông qua sự cảmnhận trực tiếp & vốn hiểu biết phong phúcủa tác giả

Trang 14

tập trong Sgk (về nhà làm).

-Gọi học sinh đọc phần đọc thêm:

So sánh, đối chiếu cách cảm nhận

Cà Mau của Xuân Diệu với nhà

văn Đoàn Giỏi

Nhà thơ Xuân Diệu ví mũi

Cà Mau như cái gì? Em có thích

cách so sánh đó không? Câu nào

nói lên sự so sánh đó?

Xuân Diệu tưởng tượng cây

đước như thế nào? Em đã thấy cây

đước chưa? Thử vẽ cây đước?

Xuân Diệu nói với ta ý

nghĩa gì ở hai câu cuối?

-Sưu tầm ảnh hoặc tranh vẽ về

sông nước, rừng đước Cà Mau

Trang 15

Ng y so¹này so¹n 28/1/2012

2- Kiểm tra bài cũ:

- Phó từ là gì? Nêu cách phân loại phó từ

-Gọi học sinh đọc câu 1 mục I

(Sgk-P24) & hỏi

? Những tập hợp từ nào chứa

hình ảnh so sánh?

? Những sự vật, sự việc nào

được so sánh với nhau?

? Dựa vào những cơ sở nào để

có thể so sánh như vậy?

GV: Trẻ em: mầm non của đất

nước, có nét tương đồng với búp

trên cành, mầm non của cây cối

trong thiên nhiên Đây là sự

tưong đồng cả về hình thức &

tính chất Đó là sự tươi non, đầy

sức sống & chứa chan hy vọng

 Rừng đước… - 2dãy tường thành

- Dựa vào sự tươngđồng (giống nhau

về hình thức, tính

I So sánh là gì?

So sánh là đối chiếu sự vật, sự việcnày với sự vật, sự việc khác có nét tươngđồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho

Từsosánh Vế B

Sự vậtđược sosánh

Sự vật dùng

để so sánh

Rừngđước

Dựnglên caongất

tường thành

vô tận

Mô hình cấu tạo đầy đủ của mộtphép so sánh gồm:

Trang 16

? Con mèo được so sánh với

con gì? (mèo & hổ)

? Hai con vật này có gì giống

- Cho học sinh kẻ vào vở bảng

cấu tạo của phép so sánh & điền

các so sánh tìm được ở mục I vào

bảng (Chú ý: không phải so sánh

nào cũng có đầy đủ bộ phận như

trong bảng cấu tạo)

? Tìm thêm những từ so sánh

khác mà em biết?

- Gọi học sinh đọc câu 3

? Cấu tạo của phép so sánh

trong những câu trên có gì đặc

sự việc này với sựvật, sự việc khác

-Tạo hình ảnh mới

mẻ cho sự vật, sựviệc quen thuộc:

+ Gợi cảm giác

cụ thể, thích thú,hấp dẫn khi nghe,nói

+ Khả năng diễnđạt phong phú, sinhđộng

- Giống hình thức

- Khác tính chất (mèo hiền-hổ dữ)

- Chỉ ra sự tươngphản giữa hình thức

và tính chất của sựvật cụ thể là conmèo

Bằng, hơn, mà,như là, cũng là,giống như, y như

- a Vắng mặt từchỉ phương diện sosánh

- b Từ so sánh &

vế B được đảo lêntrước vế A

Thực hiện theonhóm (phiếu họctập)

 Từ ngữ chỉ phương diện sosánh

b So sánh khác loại:

á nước bơi hàng đàn đen trũi, nhô lên hụpxuống như người bơi ếch giữa những đầusóng trắng (vật với người)

- Chúng chị là hòn đá tảng trên

Trang 17

2.Đọc lại 2 văn bản & chú ý về

- Trắng như bông (cước, ngà…)

- cao như cây sào (núi, sếu …)3.Tìm câu văn có sử dụng so sánh:

- Trong các bài: “Bài học đưòng đờiđầu tiên” & “Sông nước Cà Mau”

4.Chính tả: (nghe - viết)

- Sông nứoc Cà Mau (Đoàn Giỏi) từ

“Dòng sông Năm Căn … Khói sóng banmai

E Rót kinh nghiÖm

Tiêt 79,80

TLV:

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH

VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

Ng y so¹n 28/1/2012ày so¹n

-Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

Trang 18

-Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh

và nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

GV cho học sinh đọc kỹ ba đoạn

văn miêu tả của Tô Hoài, Đoàn

Giỏi & Vũ Tú Nam (Sgk Tr

27-28)

? Đoạn 1 tả cái gì?

? Đặc điểm miêu tả nổi bật của

đối tượng miêu tả là gì?

? Được miêu tả qua những từ

? Đặc điểm nổi bật của đối

tượng miêu tả là gì và được thể

hiện qua những từ ngữ, hình ảnh

Để viết được bàivăn miêu tả hay,nhất thiết ngườiviết cần có một sốnăng lực quantrọng Đó là cácnăng lực quan sát,tưởng tượng, sosánh & nhận xét

Các khái niệm ấyđược biểu hiện nhưthế nào? Bài họchôm nay sẽ giúpcác em hiểu rõ hơn

- Tả càng DếChoắt gầy ốm,đáng thương

- Gầy gò, bè bè,lêu nghêu, nặngnề

- Cảnh đẹp thơmộng, hùng vĩ củasông nước Cà Mau

- Năm Căn

- Giăng chi chítnhư mạng nhện,trời xanh, rừngxanh

- Cảnh mùa xuânđẹp, vui, náo nứcnhư ngày hội 

Trang 19

? Để tả được như trên, người

viết cần có những năng lực cơ bản

nào?

? Tìm những câu văn có sự liên

tưởng, tưởng tượng & so sánh

trong các đoạn văn trên?

? Các kỹ năng ấy có gì đặc sắc?

(các hình ảnh so sánh, liên tưởng

trên nhìn chung là đặc sắc vì nó thể

hiện đúng hơn, rõ hơn, cụ thể hơn

về đối tượng & gây bất ngờ, lý thú

cho người đọc)

? Gọi học sinh đọc đoạn văn của

Đoàn Giỏi đã lược đi một số chữ

? Em hãy so sánh với đoạn văn ở

trên (mục 1, đoạn 2) để chỉ ra phần

đã được bớt?

? Việc làm ấy có ảnh hưởng gì

đến giá trị của đoạn văn?

Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ

đẹp, khoẻ, một thanh niên cường

tráng nhưng kiêu căng, hợm hĩnh?

3.Em hãy quan sát & ghi chép

những đặc điểm ngôi nhà hoặc căn

chim, cây gạo

- Quan sát, tưởngtượng, so sánh &

nhận xét  cầnsâu sắc

- Như gã nghiện

…người cởi trầnmặc áo ghi lê, nhưmạng nhện, nhưthác, như ngườibơi ếch, như dãytường thành, nhưtháp đèn, như ngọnlửa, như nến xanh,

ầm ầm như thác,nhô lên hụp xuống,như hai dãy tườngthành vô tận

-Phần bị lược đếu

là những hình ảnh

so sánh, liên tưởng,tưởng tượng nênchung chung &

đoạn văn trở nênkhô khan

- Đọc đoạn văncủa Ngô QuânMiện & trả lời câuhỏi

- Đọc đoạn văn &

tìm …

- Thực hành theonhóm

I.Ghi nhớ:

Muốn miêu tả được, trước hết người taphải biết quan sát rồi từ đó nhận xét, liêntưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh…đểlàm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểucủa sự vật

II.Luyện tập:

1 Đoạn văn tả cảnh Hồ Gươm:

- Chúng ta nhận ra ngay điều đó nhờmột số hình ảnh, chi tiết miêu tả rất tiêubiểu: cầu son bắt từ bờ ra đền tháp giữahồ…Đây là những hình ảnh đặc sắc,tiêu biểu chỉ Hồ Gươm mới có

- Gương bầu dục (1), uốn cong cong(2), cổ kính (3), xám xịt (4), xanh um(5)Chỉ đặc điểm, tính chất của hồ

2 Những hình ảnh, chi tiết tả DM: đẹp,khoẻ - một thanh niên cường tráng nhưngkiêu căng, hợm hĩnh: rung rinh, bóng mỡ,đầu to nổi từng tảng, răng đen nhánh nhaingoàm ngoạp, trịnh trọng, khoan thaivuốt râu và lấy làm hãnh diện lắm, râudài, rất hùng tráng

3 Những đặc điểm ngôi nhà và cănphòng em ở:

Trang 20

phòng em ở Trong những đặc

điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật? a Ngôi nhà:-Giới thiệu ngôi nhà em đang ở:

địa điểm, hình dáng & một số đặc điểm

dễ nhận so với khung cảnh xung quanh

-Tả bao quát bên ngoài: to haynhỏ, cũ hay mới, sơn màu gì?

-Tả bộ phận đặc điểm bên trong:cổng nhà ra sao? Phòng khách có gì?Phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, tiện nghi,điện nước…(Cổng sắt kiên cố, khoảngsân nhỏ trồng đầy hoa, lối vào nhà lát vàosỏi trắng, phòng khách rộng, trang tríđẹp: sa lông, kệ cao để trưng bày ly tách,

để ti vi treo trên tường, là bức tranh thuỷmặc, có cửa số nhìn ra sân)

-Nhà bếp: lát bằng gạch mentrắng, bàn ăn, tủ đựng bắt đĩa, nồi…

b.Căn phòng: Trang hoàng đơngiản, ngoài chiếc giường ngủ ra, bên của

sổ còn kê 1 cái bàn để em ngồi học Sách

vở được xếp ngay ngắn trên bàn Trênbức tường đối diện bàn học có treo ảnhBác Hồ + 5 điều Bác dạy, dưới có lịchhọc ở nhà & thời khoá biểu

4 Những hình ảnh liên tưởng khi tảbuổi sáng trên quê hương em:

Mặt trời đỏ ối như quả cầu lửa

Bầu trời ửng hồng như đôi mácủa cô gái ở tuổi dậy thì

Những hàng cây xanh cao vútnhư hai dãy tường thành

Núi (đồi) sừng sững giống nhưnhững chàng khổng lồ trong các câutruyện cổ tích

Những ngôi nhà mọc lên san sátgiống như một dãy núi trập trùng

4 Củng cố:

- Nhắc laị các năng lực khi miêu tả

Trang 21

- Em hãy viết một đoạn văn miêu tả giờ ra chơi ở trường em

5.Dặn dò:

-Xem lại các bài tập đã làm.

-Viết 1 đoạn văn tả cảnh một dòng sông

- Chuẩn bị tiết sau luyện nói

:

DuyÖt cña tæ chuyªn m«n

Ngµy so¹n 2/2/2012 TuÇn 22

Tiết 81,82

VB: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

Tạ Duy Anh

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Trang 22

-Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vậttrong tác phẩm.

-Thấy được sự chiến thắng của tình cảm trong sáng, nhân hậu đối với lòng ghenghét,đố kị

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

-Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh

-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện

-Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáohuấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính

2.Kĩ năng:

-Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật

-Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm

lí nhân vật

-Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Học qua văn bản: “Sông nước Cà Mau”, em cảm nhận được gì về vùng đất cực Nam

này?

- Em học tập được gì về nghệ thuật tả cảnh từ văn bản “Sông nước Cà Mau”?

3 Bài mới:

Đã bao giờ em ân hận, ân năn vì thái độ cư xử của mình với người thân trong gia đình

chưa? Đã bao giờ em cảm thấy rằng mình rất tồi tệ, xấu xa, không xứng đáng với chị, anh,

em của mình chưa?

Có những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo hơn, lắng dịu hơn Truyện

ngắn “Bức tranh của em gái tôi” viết về anh em Kiều Phương đã rất thành công trong việc

thể hiện chủ đề tế nhị đó

TiÕt 81

GV hướng dẩn học sinh đọc &

GV: Cả hai đều là nhân vật

chình Nhưng nếu xét kỹ về vai trò

của từng nhân vật đối với việc thể

hiện chủ đề tác phẩm thì nhân vật

người anh có vị trí quan trọng hơn

Vì truyện không nhằm vào việc

I.Tìm hiểu chung:

Trang 23

khẳng định, ca ngợi những phẩm

chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ

yếu hướng người đọc tới sự thức

tỉnh của người anh qua việc trình

bày những diễn biến tâm trạng của

nhân vật này trong suốt truyện

Có thể coi nhân vật người anh là

nhân vật trung tâm Việc xác đinỵh

nhân vật chính, nhân vật trung tâm

? Nhân vật người anh được miêu

tả ở đời sống tâm trạng Theo dõi

truyện, em thấy tâm trạng người

anh diễn biến trong các thời điểm

nào?

? Hãy phân tích tâm trạng của

người anh qua các thời điểm vừa

nêu?

? Từ trước cho đến lúc thấy em

gái tự chế màu vẽ, thái độ, tình

cảm của người anh ra sao?

? Khi mọi người phát hiện ra tái

vẽ của Kiều Phương như “một

thiên tài hội hoạ”, người anh đã có

ý nghĩ và hành động gì?

? Tại sao người anh lại “lén trút ra

một tiếng thở dài” sau khi xem

-Truyện đựoc kểbằng lời của nhânvật người anh

- Cách kể ngôi I:

+Giúp cho việcmiêu tả tâm trạngcủa các nhân vậtmột cách tự nhiên,sinh động hơn

+ Giúp nhânvật kể chuyện tựsoi xét tình cảm, ýnghĩ của mình để

tự vượt lên:

Chủ đề của tácphẩm

Càng có ý nghĩa

về tự đánh giá, tựnhận thức, 1 phẩmchất rất cần thiếttrong sự tự hoànthiện nhân cách củamỗi người

- Thấy em gái cótài thật, còn mìnhkém cỏi

- Đẩy em ra vìkhông chịu được sựthành đạt của em

- Thấy mnình thuakém em

- Tức tối, ghen tịvới người hơi mình

- Ghen tị là thói

1 Tâm trạng của nhân vật người anh:

a. Diễn biến tâm trạng của ngườianh:

-Từ trước cho đến lúc thấy em gái chế tạomàu vẽ:

+Không yêu mến em gái, quengọi nó là Mèo vì mặt nó luôn bị chính nóbôi bẩn hay lục lọi các đồ vật

+Tò mò, bí mật theo dõi, pháthiện nó tự chế các lọ màu vẽ

-Khi tài năng của em được phát hiện:

+Luôn cảm thấy mình bất tài,đau khổ

+Ganh tị, hay cáu gắt với em.-Khi lén xem những bức tranh em gái đãvẽ:

+Thấy em gái có tài năng thật lại

tự ti, cảm nhận mình kém cỏi hơn

+Có lúc thấy như em gái chọctức mình

-Khi đứng trước tranh “Anh trai tôi”:

+Giật sững người, ngỡ ngàng,hãnh diện rồi xấu hổ

+Cảm động đến muốn khóc vàcảm nhận tình cảm trong sáng, hồn nhiên,lòng nhân hậu của em gái mình

Trang 24

tranh của em gái?

? Khi em gái bộc lộ tình cảm

chia vui với người anh vì được giải

thưởng, người anh đã có cử chỉ gì?

? Tại sao người anh lại có cử chỉ

không thân thiện đó?

? Đằng sau cử chỉ & thái độ

không bình thường ấy là tâm trạng

gì của người anh?

? Nếu cần có lời khuyên em sẽ

nói gì với người anh lúc này?

- Khi đứng trước bức tranh &

khi mẹ thì thầm vào tai: “Con có

nhận ra con không?”, lúc ấy tâm

trạng của người anh như thế nào?

? Khi người mẹ hỏi tiếp: “Con

đã nhận ra con chưa?”, tâm trạng

cũa người anh chuyển biến như thế

nào?

? Theo em, người anh muốn

khóc vì ngạc nhiên, hãnh diện hay

xấu hổ?

GV hướng dẫn HS luyện tập

xấu làm người tanhỏ bé đi Ghen tị

sẽ chia rẽ tình cảmtốt đẹp của conngười Ghen tị với

em sẽ không có tưcách làm anh!

- Khi thấy mìnhmình hoàn hảo quátrong bức tranh của

em gái vì nhiều lýdo:

+Ngạc nhiênkhông ngờ mìnhhoàn hảo đến thế và

Trang 25

1 Kiến thức:

-Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh

-Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện

-Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không khô khan, giáohuấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự nhận thức của nhân vật chính

2.Kĩ năng:

-Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật

-Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm

lí nhân vật

-Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

-Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)

-Diễn biến tâm trạng của ngưòi anh qua các thời điểm?

3.Bài mới:

? Cuối truyện người anh muốn nói

với mẹ: “Không phải con đâu…em

con đấy” Câu nói đó gợi cho em

những suy nghĩ gì về nhân vật

người anh?

? Tại sao lại là bức tranh chứ

không phải vật nào khác có sức

cảm hoá người anh đến thế?

? Trong truyện này, nhân vật người

em gái hiện lên với những nét đáng

yêu, đáng quý nào về tính tình và

tại năng

? Theo em, tấm lòng hay tài

năng của cô em gái đã cảm hoá

được người anh?

? Ở nhân vật này, điều gì khiến em

cảm mến nhất

-Bức tranh là nghệthuật Sức mạnhcủa nghệ thuật làtìm kiếm cái đẹplàm đẹp cho conngười, nâng conngười lên bậc thangcao nhất của cáiđẹp: Chân, Thiện,Mỹ

- Cả tài năng và tấmlòng Nhiều hơn

là ở tấm lòng trongsáng, hồn nhiên, độlượng dành cho anhtrai

- Tấm lòng trongsáng đẹp đẽ dành

II.Đọc - hiểu văn bản:

1.Tâm trạng nhân vật người anh:

a Diễn biến tâm trạng:

b Ý nghĩa của đoạn kết truyện:

- Thể hiện lòng hối hận của ngưòianh: nhận ra thói xấu đố kỵ của mình

- Nhận ra tâm hồn cao đẹp & tấmlòng nhân hậu của em gái

- Người anh đã hoàn toàn nhận raphần hạn chế của mình & cố vượt lênđược lòng tự ái, thói đố kị của mình.2.Nhân vật người em:

- Tính tình hồn nhiên, trong sáng,

độ lượng và nhân hậu

- Tài năng: vẽ sự vật có hồn, vẽnhững gì yêu quý nhất, vẽ đẹp nhữngđiều mình mến nhất như con mèo, ngườianh trai

III.Tổng kết:

1. Chuyện về người anh và cô em gái

có tài hội hoạ, cho thấy tình cảm trongsáng, hồn nhiên & lòng nhân hậu củangười em gái đã giúp cho người anh nhận

ra phần hạn chế ở chính mình

2. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý

Trang 26

? Tại sao tác giả lại để người em

vẽ bức tranh người anh hoàn thiện

đến thế?

GV: Cái gốc của nghệ thuật là ở

tấm lòng tốt đẹp của con người

dánh cho con người Sứ mệnh của

nghệ thuật là hoàn thiện vẻ đẹp của

con người Đây là 1 ý tưởng nghệ

thuật sâu sắc mà tác giả gởi gắm

? Văn bản này cho em hiểu gì về

nghệ thuật kể chuyện & miêu tả

trong truyện hiện đại

? Thiện cảm của em dành cho

nhân vật nào trong truyện? Vì sao?

1 Luyện tập:

1? Viết đoạn văn thuật lại tâm

trạng cũa người anh trong truyện

khi đứng trước bức tranh đạt giải

nhất của em gái

2? Giả định một thành viên trong

lớp hoặc gia đình đạt được thành

tích xuất sắc Em thử hình dung &

tả lại thái độ của những người

xung quanh trước thành tích ấy

- Thử vẽ bức tranh anh (chị, em

trai (gái)) bằng lời văn

4.Củng cố:

Em hãy đóng vai người anh kể lại

một đoạn trong câu chuyện mà em

- Em muốn cho anhmình thật tốt đẹp

-Sự chiến thắng củatình cảm trongsáng, nhân hậu baogiờ cũng tất hơn,cao đẹp hơn tìnhcảm ghen ghét, đốkỵ

- Kể bằng ngôi I (dễ

kể, hồn nhiên, chânthực)

- Miêu tả chân thựcdiễn biến tâm lýnhân vật

Em gái (lòngnhân hậu) + anhtrai (nhận ra lỗilầm

-Thực hành theonhóm

2.Có những thái độ khác nhau:

-Nhiều người rất vui, khi bạnmình đạt thành tích xuất sắc Niềm vui cóthể ồn ào ở những bạn trai, lặng lẽ mà tếnhị của những bạn gái, có thể biểu lộbằng lời nói hay hành động

-Một số ghen tị, buồn nhưng rồi

sẽ tự mình thay đổi để cùng chung vuivới bạn

Trang 27

Tiết 83 - 84

Ngày dạy: Luyện nói về

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG,

SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Nắm được các kiến thức về miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói

-Thực hành kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

-Rèn kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

-Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói

-Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong vănmiêu tả

-Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng

cụ thể

2.Kĩ năng:

-Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí

-Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói

-Nói trước tập thể thật rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tựnhiên

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ - phiếu học tập

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

Sự chuẩn bị của học sinh

3.Bài mới:

GV nêu yêu cầu của tiết học

GV: Các bài tập luyện nói đều xoay quanh kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh &

nhận xét trong văn miêu tả Tuy nhiên, nội dung các bài tập rất phong phú & theo yêu cầu

khác nhau

Tiết học này, các em sẽ thực hành luyện nói về văn miêu tả hướng vào các yêu cầu quan

sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét với 2 kỹ năng: Lập dàn ý & nói bằng 4 bài tập mà các

em đã chuẩn bị ở nhà Mỗi tổ cử 1 đại diện nói trước tập thể: to, rõ, mắt nhìn vào các bạn

Những em còn lại chú ý theo dõi & nhận xét về nội dung bài làm & phong phú cách trình

bày để cùng nhau học tập

-Bài tập 1 có 2 yêu cầu cần nói -HS chia nhóm 1.Bài tập 1: Từ truyện “Bức tranh của em

Trang 28

về Kiều Phương hay người anh trai

nhưng phải nêu được nhận xét của

mình 1 trong 2 nhân vật đó & miêu

tả lại hình ảnh của mỗi nhân vật

theo trí tưởng tượng của mình

-Các em nói về người thân của

Nói chứ khôngđọc

gái tôi”, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiếncủa mình trước lớp theo 2 câu hỏi sau:

a Nhân vật Kiều Phương:

- Hình dáng: Mảnh mai, khuôn mặttròn trịa, phúc hậu, nước da trắng hồngthường lem luốt màu vẽ, đôi mắt bồ câuđen láy lộ vẻ trong sáng và thông minh.Miệng hay cười, dễ mến, tóc dày tếtthành hai bím ngộ nghĩnh

- Tính cách: Hồn nhiên, trong sáng,phúc hậu, độ lượng

- Hành động: nhanh nhẹn, hiếuđộng, kỹ lưỡng: pha chế các màu vẽ vàotừng lọ

- Tài năng: có óc quan sát và trítưởng tượng phong phú, tài năng hội hoạhiếm thấy

b Nhân vật người anh:

- Hình dáng : to, khoẻ, chắc nịch,điển trai, khuôn mặt chữ điền, mày rậm,mắt sáng, mũi cao, miệng rộng

- Tính cách: ít nói, hay ghen tị, mặccảm với tài năng của em

+Khi nhìn thấy bức tranh của emgái vẽ đạt giải nhất ở cuộc thi vẽ quốc tếlại chính là mình hối hận vì nhận ratính đố kị & lòng tự ái vộ lí của mình

+Hình ảnh người anh thực &người anh trong bức tranh hoàn toàn khácnhau Hình ảnh người anh trong bứctranh do em gái vẽ thể hiện bản chất,tínhcách của người anh qua cái nhìntrong sáng, nhân hậu của cô em gái.2.Bài tập 2: Nói về anh (chị) hoặc em

a Giới thiệu người định nói

b.Nêu đặc điểm nổi bật của người đó

- Hình dáng

- Nét mặt:

Khuôn mặt trái xoan thanh tú

Nước da trắng hồng như thoamột lớp phấn

Đôi mắt to, tròn, đen láy như mắt

bồ câu

Miệng cười tươi với đôi môi đỏthắm như son

Trang 29

-Các em lập dàn ý bài văn miêu tả

1 đêm trăng theo những gọi ý trong

Sgk & nói theo dàn ý đó Sgk có

3 gợi ý, các em sẽ cụ thể hoá các

gợi ý ấy bằng những nhận xét (gợi

ý 1), quan sát (gợi ý 2) & so sánh,

tưởng tượng (gợi ý 3) của bản

thân

-“Trăng là cái liềm vàng giữa

đống sao Trăng là cái đĩa bạc trên

tấm thảm nhung da trời”

-“Trăng toả ánh sáng, gọi vào

các gợn sóng lăn tăn tựa hồ hàng

muôn ngàn con rắn vàng bò trên

mặt nước”

-Khi miêu tả cần phải dùng so

sánh, liên tưởng

-Để hiểu thêm cảnh bình minh

trên biển, các em có thể tham

(Phan Kế Đêm trăng chơi HồTây)

Bính Tính tình: vui tính, đôi lúc haynghịch một tí, thích ca hát & hát rất hay

- Tài năng: Thông minh, học giỏiđều các môn Đặc biệt còn biết nấu ăn,làm được nhiều món ngon cho gia đình

c Tình cảm của em đối với người đó.Yêu mến chị, bởi chị là tấm gương sáng

để em học tập

3.Bài tập 3: Lập dàn ý cho bài văn miêu

tả một đêm trăng ở nơi em ở

-Đó là một đêm trăng như thế nào?(một đêm trăng ký diệu:

Một đêm trăng đẹp vô cùng

Một đêm trăng mà cả đất trời, conngười, vạn vật như được tắm gội bởi ánhtrăng.)

-Đêm trăng có gì đặc sắc, tiêu biểu?

Bầu trời trong trẻo & dường như

-Mặt trời nhô lên từ biển tạo ra mộtquang cảnh kỳ thú, tuyệt đẹp

-Bầu trời trong veo, rực sáng như vỏtrứng, như lòng trắng trứng rồi như lòng

Trang 30

NV6-t2 , tr.47-48, chú ý các đoạn

miêu tả biển vào buổi sáng

4.Củng cố:

Nhắc laị các năng lực khi miêu tả

Em hãy viết một đoạn văn miêu

tả giờ ra chơi ở trường em

5 Dặn dò:

- Học thuộc bài

- Làm luyện tập

- Chuẩn bị tiết sau luyện nói

đợt sóng lăn cuộn vào bờ như những conrắn

-Bãi cát mịn màng đây đó lỗ chỗ dấuvết còng gió, dã tràng hì hục đào lấp đấtsuốt đêm

-Những con thuyền mệt mỏi, uể oải,nằm ghếch đầu lên bãi cát

5 Bài tập 5: Từ một số truyện cổ đãhọc, em hãy miêu tả hình ảnh người dũng

sĩ theo trí tưởng tượng của mình

-Có thể lập dàn ý miêu tả ThánhGióng hoặc Thạch Sanh theo trí tưởngtượng của mình để nói với các bạn.-Khi lập dàn ý cần cú ý lựa chon cácchi tiết ngoại hình, hành động để khắchoạ vẻ đẹp khác thường của người dũngsĩ

DuyÖt cña tæ chuyªn m«n

Trang 31

Tiết 85

(Trích Quê nội – VÕ QUẢNG)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo trong Vượt thác

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

-Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương, với người lao động

-Một số biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con

người

2.Kĩ năng:

-Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên

-Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người và thiên nhiên trong đoạn trích

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh - bảng phụ - phiếu học tập

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC:

1.Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

a Nhân vật Kiều Phương đã để lại trong em những cảm nhận gì? (Hồn nhiên, trong

sáng, ngây thơ, nghịch ngợm, thông minh)

b Những bài học rút ra từ văn bản?( Không ghen ghét, đố kị trước tài năng và sự

thành công của người khác; tự ái, tự ti là một nhược điểm cần khắc phục; phải có lòng nhân

ái, độ lượng, bao dung)

3 Bài mới :

Nếu như trong “Sông nước Cà Mau”,Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc

phong phú, tươi đẹp của vùng đất cực Nam Tổ Quốc ta, thì với “ Vượt thác”(Quê nội),Võ

Quảnglại dẫn ta ngược dòng sông Thu Bồn,thuộc miền Trung Trung Bộ, đến tận thượng

nguồn để lấy gỗ Bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ ở miền Trung cũng không

kém phần lý thú

GV hướng dẫn học sinh đọc văn

bản & tìm hiểu chú thích tác gỉa

I.Tìm hiểu chung :

1 Tác giả:

-Võ Quảng (1920) - Quảng Nam.-Ông là nhà văn chuyên viết chothiếu nhi

2 Văn bản:

Tiết 85: Vượt thác Tiết 86: So sánh (TT) Tiết 87: Chương trình địa phương TV Tiết 88: Phương pháp tả cảnh

Tuần 24

Trang 32

Cảnh dòng sông & hai bên bờ

trước khi thuyền vượt thác

Cảnh vượt thác của dượng

Hương Thư

Cảnh dòng sông & 2 bên bờ

sau khi thuyền vượt thác

? Em hãy chỉ giới hạn 3 phần

nội dung đó trên văn bản?

? Trong 3 nội dung đó, nội dung

nào tả cảnh thiện nhiên, nội dung

nào tả người lao động?

? Theo dõi văn bản, em hãy cho

biết vị trí quan sát để miêu tả của

? Cảnh dòng sông được miêu tả

bằng chi tiết nổi bật nào?

? Em có nhân xét gì về cảnh

dòng sông nơi đây?

? Tại sao tác gỉ miêu tả sông chỉ

bằng hoạt động của con thuyền?

? Cảnh 2 bên bờ ven sông được

miêu tả ở trong bài đã đổi thay như

thế nào theo từng chặn đường của

? Ở đêy, sự miêu tả của tác giả

đã làm hiện lên một cảnh tượng

thiên nhiên như thế nào?

? Theo em, có được cảnh tượng

thiên nhiên như thế trong văn cảnh

là do cảnh vốn như thế hay người

ta ra như thế?

GV: Võ Quãng là nhà văn của

-“Đến PhườngRạch…thác Cổ Cò”

-Thích hợp, vìphạm vi cảnh rộng,thay đổi cần điểmnhìn trực tiếp & diđộng

Con thuyền là sựsống của sông miêu

tả, thuyền cũngmiêu tả sông

-Dùng nhiều từ láygợi hình: trầmngâm, sừng sững,lúp xúp

-Phép nhân hoá,

so sánh: cảnh trởnên rõ nét, sinhđộng

-Phần do cảnh,phần do người tả cókhả năng quan sát,tưởng tượng, có amhiểu, có tình cảmyêu mến cảnh vậtquê hương

a Xuất xứ: Trích từ Quê Nội,chương XI

b Bố cục: gồm 3 đoạn

II.Tìm hiểu văn bản:

1 Cảnh thiên nhiên: gồm 2 phạm vị:Cảnh dòng sông & cảnh 2 bên bờ:

a Cảnh dòng sông: được miêu tảqua hình ảnh con thuyền (cánh buồmnhỏ, căng phồng, rẽ sóng lướt bon bonchở đầy sản vật, chầm chậm xuôi) cảnh êm đềm, hiền hoà, thơ mộng

b Cảnh hai bên bờ: được miêu tảthay đổi theo từng chặn đường của conthuyền:

-Đoạn sông ở vùng đồng bằng trùphú bao la với những bãi dâu trải ra bạtngàn

-Qua đoạn sông êm ả, sắp đến chỗ

có nhiều thác dữ, vườn tược càng umtùm, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệtđứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước(phép nhân hoá)

-Đoạn sông có nhiều thác dữ ởđoạn cuối dòng, dọc sườn núi, những cây

to mọc giữa bụi cây lúp xúp, nom xa nhưnhững cụ già vung tay hô đám con cháutiến về phía trước (phép so sánh)

 Cảnh thiên nhiên ở đây mang

vẻ đẹp nguyên sơ, cổ kính và giàu sứcsống

Trang 33

quê hương Quảng Nam Những kỉ

niệm sâu sắc về dòng sông Thu

Bồn đã khiến văn bản tả cảnh của

ông sinh động đầy sức sống 

điều này cho thấy muốn tả cảnh

sinh động, ngoài tài quan sát tưởng

tượng còn phải có tình với cảnh

? Người lao động được miêu tả

trong văn bản này là dượng Hương

Thư,lao động của dượng Hương

Thư diễn ra trong hoàn cảnh nào?

? Từ láy “vùng vằng” trong văn

bản này được hiểu như thế nào?

? Em nghĩ gì về hoàn cảnh lao

động của dượng Hương Thư?

? Hảy tìm những chi tiết miêu tả

hành động của nhân vật dượng

Hương Thư trong cuộc vượt thác?

? Em nhận xét thế nào qua các

động tác của dượng Hương Thư

? Hình ảnh dượng Hương Thư

lài truyền vượt thác được tập trung

miêu tả trong đoạn văn nào?

? Theo em, nét nghệ thuật trong

miêu tả nhân vật dượng Hương

Thư, hãy chỉ ra?

? Các so sánh đó gọi tả 1 con

người như thế nào?

? Dựa trên những điều vừa phân

tích kết hợp với phần ghi nhớ

trong sách giáo khoa, em nhận

thấy văn bản Vượt thác đã dựng

lên 1 cảnh tượng thiên nhiên &

con người như thế nào?

? Miêu tả cảnh vượt thác, tác giả

muốn thể hiện tình cảm nào đối

với quê hương:

Tình yêu thiên nhiên

Tình yêu người lao động gian

sự nguy hiểm củasông thác, sự khóbảo của con thuyền

-Dượng HươngThư như 1 photượng đồng đúc …oai linh hùng vĩ”

-So sánh

-Cảnh thiên nhiênsông nước, cây cốirộng lớn, hùng vĩ

-Trên đó nổi bật

vẻ hùng dũng củangười lao động

-Có tất cả tìnhcảm này, nhưng rõnét nhất là tình yêucảnh vật & conngười lao động ởđịa phương

-Chọn điểm nhìnthuận lợi cho quansát + có trí tưởngtượng, có cảm xúcđối với đối tượngmiêu tả

2.Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư:

a Hoàn cảnh lao động:

-Lái thuyền vượt thác giữa mùanước to, giữa hai vách đá dựng đứng

-Thuyền cứ vùng vằng chực tụtxuống

 Hoàn cảnh lao động đầy khókhăn, nguy hiểm cần tới sự dũng cảm củacon người

b Cuộc vượt thác: được miêu tả cụthể

-Động tác: Dượng Hương Thư ghìchặt đầu sào, trụ lại, phóng sào, sào uốncong …  Động tác dũng mãnh, nhanhnhẹn, quết liệt trong công việc đầy khókhăn, thử thách

-Nghệ thuật so sánh:

Đượng Hương Thư như mộtpho tượng đồng đúc gân guốc, rắn chắccủa nhân vật

So sánh ngoại hình & động táccủa dượng Hương Thư với “một hiệp sĩcủa Trường Sơn oai linh hùng vĩ” vẻdũng mãnh, tư thế hào hùng của cọnngười trước thiên nhiên

So sanh hình ảnh dượngHương Thư khi vượt thác với hình ảnhdượng Hương Thư luác ở nhà càng làmnổi bật tư thế dũng mãnh của nhân vật

Các so sánh trên thể hiện dượngHương Thư là con người lao động rắnchắc, bền bĩ, quả cảm, dày dạn kinhnghiệm Đồng thời còn là người khiêmnhường, nhu mì trong cuộc sống gia đình

III.Tổng kết:

Bài văn miêu tả cảnh vượt thác củacon thuyền trên sông Thu Bồn, làm nồibật vẻ hùng dũng & sức mạnh của conngười lao động trên nền cảnh thiên nhiên

Trang 34

IV.Luyện tập:

-“Sông nước Cà Mau”: cảnh thiênnhiên có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầysức sống hoang dã Chợ Năm Căn làhình ảnh cuộc sống tấp nập, trù phú, độcđáo ở vùng đất tận cùng của phía phíaNam Tổ Quốc

-“Vượt thác”

Trang 35

Tiết 86

Ngày dạy: SO SÁNH (TT)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Biết vận dụng hiệu quả phép tu từ so sánh khi nóp và viết

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

-Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ - phiếu học tập

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:

1- Ổn định lớp:

2- Kiểm tra bài cũ:

-So sánh là gì? Nêu 1 số từ so sánh mà em biết? Đặt câu có dùng phép so sánh

-Phân tích cấu tạo phép so sánh trong câu vừa đặt

3- Bài mới:

Ở tiết trước, các em đã hiểu rõ so sánh là gì? Mô hình cấu tạo của phép so sánh Tiết

học này, các em sẽ tìm hiểu thêm các kiểu so sánh cơ bản, hiểu được các tác dụng chính

của so sánh & bước đầu tạo được 1 số phép so sánh

- Cho học sinh đọc khổ thơ trong

- Cho học sinh đọc đoạn văn của

Khái Hưng (tr.42) & yêu cầu học

sinh tìm phép so sánh trong đoạn

- Hơn, hơn là, kém,kém hơn, khác …

c …Như nằm trong giấc mộng (từ

so sánh: như)  so sánh ngang bằng

Trang 36

năng gợi ra những liên tưởng nhiều

chiều và sâu sắc cho tác giả lẫn

-Đối với việc thể hiện tư tưởng,

tình cảm của người viết

-Cho học sinh đọc ghi nhớ 2 –

+Có chiếc lá rụngtựa như mũi tên

+Có chiếc lá nhưcon chim

+Có chiếc lá nhưthầm bảo

…như sợ hãi rồinhư gần tới mặtđất

- Đối với việc miêu

tả sự vật, sự việctạo ra những hìnhảnh cụ thể, sinhđộng, giúp ngườiđọc (nghe) dễ hìnhdung về sự vật, sựviệc được miêu tả

- Đối với việc thểhiện tư tưởng, tìnhcảm của người viết

thể hiện quanniệm của tác giả về

sự sống và cái chết

-Thực hành theonhóm đại diệntrình bày

…Ấm hơn ngọn lửa hồng (từ sosánh: hơn)  so sánh không ngang bằng

2.Cho học sinh đọc lại bài Vượt thác

 các phép so sánh:

-Những động tác thả sào, rút sào,rập ràng, nhanh như cắt

-Dượng Hương Thư như 1 photượng đồng đúc…như 1 hiệp sĩ củaTrường Sơn oai linh hùng vĩ

-Dọc sườn núi, những cây to … nhưnhững cụ già vung tay…

Trong những phép so sánh trên,hình ảnh dượng Hương Thư là d0ẹp nhất.Thông qua hình ảnh so sánh, người đọchình dung được dượng Hương Thư mạnh

mẽ, can đảm, dũng mãnh

3.Đoạn văn: “Nước từ trên cao trútxuống ầm ầm như cát đổ Dượng HươngThư đánh trần đứng sau lái, co ngườiphóng chiếc sào xuống lòng sông Chiếcsào của dượng dưới sức chống bị cong lạinhư hình con tôm Thuyền cố lấn lên,dượng Hương Thư ghì trên ngọn sào,hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặpmắt nảy lửa, trông dượng không khác gìmột hiêp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ.Đến chiều tối, chiếc thuyền vượt ra khỏithác Cổ Cò, mọi người bình yên, khoankhoái như chẳng có chuyện gì xảy ra

Trang 37

Tiết 87

(Phần Tiếng Việt)

I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

-Phát hiện và sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

-Hạn chế lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương

2.Kĩ năng:

-Phát hiện và sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ - phiếu học tập

IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC TIẾT DẠY:

1- Ổn định lớp:

2- Kiểm tra bài cũ:

-Em hãy cho biết có máy kiểu so sánh? Cho ví dụ

- Nêu tác dụng của phép so sánh

- Kiểm tra bài tập làm ở nhà

Bài mới:

Tiết luyện tập hôm nay sẽ giúp các em có ý thức khắc phục các lỗi chính tả mà mình

thường mắc Các em có thể tự luyện tập chính tả theo một hay nhiều nội dung mà SGK gợi

phụ âm: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n như

Phường Rạch, dượng, sai nấu

+Học sinh miền Nam chú ý viết

đúng các dấu thanh hỏi/ngã & các

tiếng có vần ay/ai, ăn/ăng,

iên/iêng, ong/ông, ước, ướt như

sai, được, phải, chống, không,

phức, giữa, chảy

Thực hành trênphiếu

Nội dung:

I Đọc & viết chính tả đoạn văn:

“Đến Phường Rạch … quay đầu chạy

về lại Hoà Phước” (Vượt thác – VõQuãng)

II Đánh dấu vào một trong các phụ âmtrong ngoặc: để xác định hình thức chính

tả đúng trong từ của đoạn văn sau:

“Mưa đến (r/d/gi)ồi, lẹ(c/t) đẹ(c/t) …lẹt đẹt Mưa ào ào (s/x)uống khiế (n/ng)cho mọi người khô(n/ng) tưởng được làmưa lại kéo đến (ch/tr)óng thế Lúc (l/n)ãy là mấy (r/d/gi)ọt lách tách; bây giờbao nhiêu nước tuôn (r/d /gi)ào (r/d/gi)ào(tr/ch)sân gạch Mưa đồm độp (tr/ch)ênphên nứa, đập (l/n) ùng bùng vào (l/n)òng

lá chuối Tiếng giọt (r/d/gi)anh đổ ồ ồ…III Đánh dấu những từ viết đúng chính

Trang 38

dòn dã giòn giã giòn giả

trao dồi trau dồi

tha thiết tha thiếc

-Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh

-Rèn luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh

-Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh

II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1 Kiến thức:

-Yêu cầu của bài văn tả cảnh

-Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh

2.Kĩ năng:

-Quan sát cảnh vật

-Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

Trang 39

TG Hoạt động của Thầy Hđ của Trò Nội dung

Cho học sinh đọc kĩ 2 đoạn văn

tả cảnh trong SGK & hỏi

? Đoạn văn a tả cảnh gì?

? Tại sao qua hính ảnh dượng

Hương Thư, ta có thể hình dung

được những nét tiêu biểu cảnh sắc

Cho học sinh đọc văn bản c

? Em hãy chỉ ra 3 phần & nêu ý

nghĩa của mỗi phần?

? Dựa vào 3 ý của 3 phần trên

đây, em hãy xác định 3 phần đó

trong văn bản?

? Đoạn văn được miêu tả theo

thứ tự nào?

? Qua phần thứ 2 của văn bản,

em hãy chỉ thứ tự miêu tả này?

? Riêng đoạn đầu không phải tả

cảnh mà là tả người Vì sao lại đưa

vào để tìm hiểu về tả cảnh?

? Từ những ý trên, em hãy rút ra

phương pháp viết văn tả cảnh?

Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ

Luyện tập:

Gợi ý giải bài tập – Sgk

Gợi ý các em chọn những hình

ảnh cụ thể, tiêu biểu xây dựng

nội dung chính của văn bản

Phân nhóm

Gọi học sinh nhận xét bài làm

của bạn giáo viên đánh giá

- Hình ảnh dượngHương Thư trong 1chặng đường củacuộc vượt thác

- Vì vượt thácphải đem hết gânsức, tinh thần đểchiến đấu cùng thácdữ

- Cảnh sắc mộtvùng sông NămCăn – Cà Mau

- Từ dưới sông lên

3) Phát biểu cảmnghĩ và nhận xét vềloài tre

- Ngoàitrong

- Khái quátcụthể

- Tả cảnh khôngchỉ tả trực tiếp màcòn tả gián tiếp:

dùng hính ảnh conngười để cho ngườiđọc hình dung racảnh vật

I Ghi nhớ:

1 Muốn tả cảnh cần:

-Xác định được đối tượng miêu tả.-Quan sát, lựa chọn được nhữnghình ảnh tiêu biểu

-Trình bày những điều quan sátđược theo 1 thứ tự

2 Bố cục bài tả cảnh: thường có 3phần:

a Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả

b Thân bài: ậtp trung tả cảnh vật chitiết theo một thứ tự

c Kết bài: thường phát biểu cảmtưởng về cảnh vật đó

II Luyện tập:

1.Tả quang cảnh lớp học trong giờlàm bài tập làm văn: em sẽ miêu tả theotrình tự:

a Từ ngoài vào trong (trình tựkhông gian)

b Từ lúc trống vào đến khi hết giờ(trình tữ thời gian)

c Kết hợp cà 2 trình tự trên

-Những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu:

Cảnh học sinh khi chép đề (Thái

độ một vài gương mặt tiêu biểu)

Cảnh học sinh bắt đầu làm bài.+Những bạn hiểu đề, làm bàiđược Thái độ ra sao?

+Những bạn chưa làm bài đượchoặc chưa đủ ý nét mặt, dáng ngồi, taycầm bút…

Thầy (cô) giáo:

+Đi vóng quanh lớp vài lần.+Ngồi lên bàn giáo viên nhìnbao quát

+Thái độ, cách nhìn đối với vàihọc sinh

Không khí lớp học:

+Lớp học im phăng phắc, thỉnhthoảng vang lên tiếng xì xào hỏi bài

+Nghe tiếng bút chạy trên giấy,tiếng sột soạt trên giấy mời (hay mở sang

Trang 40

Tả cảnh sân trường trong giờ

chơi theo trình tự nào?

Cụ thể?

Có thể tả từ cảnh chung đến

từng cảnh cụ thể hoặc ngược lại

Bài văn nhất thiết phải có 3

phần: MB, TB, KB Hãy chỉ rõ 3

phần giới hạn trong văn bản?

? Dựa vào phần giới hạn, em

hãy nêu dàn ý đầy đủ cho bài văn?

+Các bạn làm xong, vội vã làmcho kịp

+Vài bạn tranh thủ hỏi ngườibên cạnh

+Tiếng trống hết giờ thu bài

Học sinh viết phần mở & kếtbài (mỗi phần khoảng 2 – 3 câu)

2.Cảnh sân trường giờ ra chơi: có thểlựa chọn theo thứ tự:

a Thời gian (trước, trong & sau giờ

ra chơi):

-Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơivang lên học sinh từ các lớp ùa ra sân

-Cảnh học sinh chơi đùa

-Các trò chơi quen thuộc

-Cảnh học sinh ăn quà ở căn tin,đọc sách ở thư viện

-Tiếng trống bào hiệu hết giờ chơi

- học sinh xếp hàng vào lớp

-Sân trường trở nên vắng lặng-Nêu cảm xúc của người viết

b Không gian: (từ xa đến gần)-Các trò chơi ở giữa sân, các gócsân

-Một trò chơi đặc sắc, mới lạ, sinhđộng

 Viết 1 đoạn văn miêu tả 1 cảnh

cụ thể trong giờ ra chơi trên sân trường(cần chọn cảnh tiêu biểu):

-Cảnh chơi đá cầu: kế bên lànhóm bạn nam đang say sưa đá cầu cũng

ồn ào, náo nhiệt không kém gì tốp nhảydây Các bạn đứng thành vòng tròn, đôichân uyển chuyển, khéo léo, quả cầu làm

từ những vòng cao su đủ màu, bên trên

có cắm mấy chiếc lông ngỗng bay “vèo”

từ chân bạn này qua chân bạn khác trôngthật ngoạn mục Mỗi lần chạm xuống mubàn chân, quả cầu lại kêu lên “tách, tách”nghe thật vui tai

-Cảnh nhảy dây: Ở 1 góc sân

Ngày đăng: 05/09/2016, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w