1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

44 498 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 301,9 KB

Nội dung

mối quan hệ giữa các hệ số hồi quy, lựa chọn mô hình, sử dụng phần mềm eview trong kinh tế lượng, kiểm định các hệ số hồi quy và các khuyết tật của mô hình

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ---------------- TIỂU LUẬN ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG GVHD : Th.s HOÀNG MẠNH HÙNG NHÓM : 08 Lớp SH : TCNH 34B Lớp HP: 1140033136iB QUY NH Ơ N, 11/2013 GVHD: Th.s HOÀNG MẠNH HÙNG NHÓM 8 Mục lục Lời mở đầu .2 1. Một số khái niệm 3 2. Thiết lập mô hình 3 2.1. Xây dựng mô hình tổng quát 3 2.2. Biến phụ thuộc 3 2.3. Biến độc lập 3 2.4. Nguồn dữ liệu cách thu thập dữ liệu 4 3. Phân tích mô hình 9 3.1. Bảng hồi quy mẫu (sử dụng phần mềm eview) .9 3.2. Mô hình hồi quy mẫu .9 3.3. Nhận xét về các hệ số hồi quy 10 3.4. Kiểm định các hệ số hồi quy 10 3.5. Kiểm định sự phù hợp của mô hình 11 4. Kiểm định khắc phục các khuyết tật cơ bản của mô hình 12 4.1. Đa cộng tuyến .12 4.1.1. Cách phát hiện đa cộng tuyến 12 4.1.2. Khắc phục đa cộng tuyến .14 4.2. Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi 15 4.2.1. Cách phát hiện hiện tương phương sai sai số thay đổi .15 4.2.2. Khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi .26 4.3.Kiểm định hiện tượng tự tương quan .27 4.3.1.Cách phát hiện hiện tượng tự tương quan .29 4.3.2. Khắc phục tự tương quan .31 5. Kiểm định sự thừa biến, thiếu biến của mô hình 33 5.1. Kiểm định bỏ sót biến .33 5.2. Kiểm định sự thừa biến .34 Kết luận chung 38 HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG 2 GVHD: Th.s HOÀNG MẠNH HÙNG NHÓM 8 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay các công cụ của Internet rất phát triển với nhiều ứng dụng cao, thú vị hấp dẫn giới học sinh, sinh viên cũng như toàn bộ giới trẻ nói chung, điển hình như facebook, twitter, yahoo, zing me, Google Plus…. Trong đó, mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất là facebook. Từ khi xuất hiện các dòng máy tính bảng cùng với hàng loạt sản phẩm smart phone hỗ trợ những ứng dụng vào Facebook ở mọi lúc mọi nơi, thì dù ở đâu, đang làm gì, người sử dụng cũng có thể truy cập được. Chính vì nhiều lẽ đó mà facebook có sức hút mãnh liệt với mọi người, nhất là giới trẻ, khi mà nhu cầu giao tiếp, giao lưu, chia sẻ, khám phá, hiểu biết, trải nghiệm,… ở họ vô cùng lớn. Nó đã trở thành một công cụ không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của giới trẻ hiện nay đặc biệt là học sinh, sinh viên. Họ mất khá nhiều thời gian cho việc online facebook hàng ngày, thậm chí có người có thể online suốt ngày. Hầu hết thời gian của họ đều dồn vào việc online facebook thay vì việc học nên thời gian tự học cũng sẽ bị ảnh hưởng. Đồng thời, vấn đề tình yêu của sinh viên cũng đang là một điểm đáng để nói đến. Những yếu tố: thời gian online facebook, thời gian tự học, tình trạng LOVE hay giới tính đều ít nhiều có ảnh hưởng đến kết quả học tập. Vậy thời gian online facebook nhiều sẽ ảnh hưởng tới việc học nhiều hay ít? Thời gian tự học sẽ giảm theo mức như thế nào? Tình trạng LOVE có ảnh hưởng tới học tập hay không? kết quả học tập cuối cũng sẽ như thế nào? Hãy cũng nhóm chúng tôi tìm hiểu phân tích kỹ hơn về vấn đề này. Trong quá trình hoàn thành đề tài, chúng tôi đã cố gắng nhưng do hạn chế về kiến thức nhóm chúng tôi có lẽ cũng khó tránh khỏi những sai sót ngoài mong muốn, mong quý thầy (cô) các bạn nhận xét góp ý thêm để cho bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG 3 GVHD: Th.s HOÀNG MẠNH HÙNG NHÓM 8 1. Một số khái niệm: ♦ Khái niệm kinh tế lượng: Kinh tế lượng nghiên cứu những mối quan hệ kinh tế-xã hội, thông qua việc xây dựng, phân tích, đánh giá các mô hình để cho ra lời giải bằng số, hỗ trợ việc ra quyết định. ♦ Biến độc lập (independent variable): còn gọi là biến giải thích (explanatory variable) hay biến dự báo (predictor variable): biến mà giá trị của nó độc lập với những sự thay đổi về giá trị của các biến khác, nhà nghiên cứu có thể điều khiển biến này trong thí nghiệm. Ví dụ, độ sâu của nước không chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ của nước nhưng nhiệt độ của nước sẽ thay đổi theo vào độ sâu. ♦ Biến phụ thuộc (independent variable): còn gọi là biến đáp ứng(response variable) hay biến kết quả (outcome variable) trong những ngữ cảnh thích hợp: biến mà giá trị của nó phụ thuộc vào biến độc lập. ♦ Giả thuyết: các yếu tố như thời gian online facebook, thời gian tự học, tình trạng Love, giới tính đều ảnh hưởng tới kết quả học tập. 2. Thiết lập mô hình 2.1. Xây dựng mô hình tổng quát: Y i = β 1 + β 2 X 2i + β 3 X 3i + β 4 D 1i + β 5 D 2i + U i 2.2. Biến phụ thuộc Y: Điểm trung bình họcII năm học 2013-2014 2.3. Biến độc lập X 2 : thời gian online facebook trung bình một ngày ( giờ/ngày) X 3 : Thời gian tự học trung bình một ngày ( giờ/ngày) D 1 : Tình trạng LOVE D 1 = 0 : đã có người yêu D 1 = 1 : chưa có người yêu D 2 : Giới tính D 2 = 0 : nam D 2 = 1 : nữ HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG 4 GVHD: Th.s HOÀNG MẠNH HÙNG NHÓM 8 HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG 5 GVHD: Th.s HOÀNG MẠNH HÙNG NHÓM 8 2.4. Nguồn dữ liệu cách thu thập dữ liệu ♦ Thu thập số liệu từ 180 sinh viên bất kì của trường Đại học Quy Nhơn từ các ngành TC-NH & QTKD, KẾ TOÁN, SP LÝ. Dưới đây là bảng số liệu “điểm trung bình học kỳ 2 năm học 2012-2013” mà nhóm chúng em đã thu thập được: STT Điểm trung bình Thời gian online facebook (giờ/ngày) Thời gian tự học (giờ/ngày) LOVE Giới tính 1 7.89 3 5 0 1 2 7 3 3 1 1 3 8.64 1 8 1 0 4 7.73 2 4 1 1 5 8.2 1 6 1 0 6 8.25 2 6 0 1 7 8.7 1 6 0 1 8 7.8 3 4 1 1 9 7.8 4 5 1 1 10 7.3 3.5 4.5 1 0 11 7.5 2 3 1 1 12 7.25 2 3 1 1 13 7.5 2 4 1 0 14 7 2 3 1 0 15 8.53 1 7 1 1 16 7.6 2 4 1 1 17 7 3 8 1 1 18 8.13 1 8 1 0 19 7 3 4 1 0 20 6.5 5 3 1 0 21 6.1 5 3 0 1 22 8 3 3 1 0 23 8.36 1 6 1 1 24 7.88 2 6 1 1 25 6.81 7 1 0 1 26 6.6 5 4 0 0 27 7.4 2 6 0 0 28 7.2 2.5 3 1 0 29 8.2 1 7 0 1 30 6.76 5 2 1 1 31 6.3 5 3 0 0 32 6.84 5 3 0 0 HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG 6 GVHD: Th.s HOÀNG MẠNH HÙNG NHÓM 8 STT Điểm trung bình Thời gian online facebook (giờ/ngày) Thời gian tự học (giờ/ngày) LOVE Giới tính 33 7.47 2 5 1 1 34 7.6 1 3 1 1 35 7.1 1 3 0 0 36 7.3 1 3 1 0 37 6.9 4 3 0 1 38 7.4 2 4 1 1 39 8.2 2 6 1 1 40 8.4 1 6 1 1 41 6.3 5 2 0 1 42 7 2 3 1 1 43 8.2 2 6 1 1 44 8 2 4 1 1 45 7.6 3 3 1 1 46 8.1 1.5 5 1 1 47 6.54 5 1 0 1 48 7.9 2 3 1 1 49 8.1 1 6 0 1 50 8.2 2 5 1 0 51 7.7 1 4 1 1 52 8 1 3 1 1 53 7.83 1 4 1 1 54 8.39 1 5 1 1 55 8.76 0.5 6 1 1 56 8 1 5 1 1 57 8.68 1 8 1 1 58 6.48 5 2 0 0 59 7.64 2 3 0 0 60 7.41 1 4 1 1 61 7 3 3 1 1 62 7.38 1 3 1 0 63 8.46 0 6 1 0 64 6.9 5 1 0 1 65 7.3 3 4 1 0 66 7.1 3 5 1 0 67 7 1.5 4 0 1 68 7.6 2 3 1 1 69 7.41 3 3 1 1 70 7.7 2 3 1 0 71 6.3 7 2 0 0 HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG 7 GVHD: Th.s HOÀNG MẠNH HÙNG NHÓM 8 STT Điểm trung bình Thời gian online facebook (giờ/ngày) Thời gian tự học (giờ/ngày) LOVE Giới tính 72 7 2 3 1 0 73 6 4 2 1 1 74 5.5 6 1 0 1 75 5.5 5 4 0 0 76 6.7 4 2 0 1 77 6.2 3.5 4 0 0 78 6.5 2 3 0 1 79 5.6 5 1 0 1 80 6.4 6 1 0 1 81 6.5 5 2 0 1 82 6.8 4 4 1 1 83 6 5 2 0 1 84 7 4 2 1 1 85 7.7 1.5 4 0 1 86 7.5 1 4 1 0 87 7.5 1 3 1 0 88 7.7 1 5 1 1 89 6.8 4 2 1 1 90 6.1 6 1.5 0 1 91 6.5 5 2 0 1 92 5.5 6 1 0 1 93 5.96 6 2 0 0 94 5.9 7 1 0 0 95 6.6 4 3 0 1 96 6.2 6 2 0 1 97 6.3 4 1 0 1 98 6.5 2.5 3 1 1 99 7.3 2 3 1 1 100 6.5 5 2 1 1 101 6.03 3 4 0 1 102 7 3 5 1 1 103 6.7 2 1 1 1 104 6.94 1 2 1 1 105 7.52 2 5 1 1 106 6.4 3 3 0 1 107 7.3 2 2.5 1 1 108 6.4 3 4 0 1 109 5.7 6 1 0 1 110 6.8 3 1 0 1 HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG 8 GVHD: Th.s HOÀNG MẠNH HÙNG NHÓM 8 STT Điểm trung bình Thời gian online facebook (giờ/ngày) Thời gian tự học (giờ/ngày) LOVE Giới tính 111 8.68 1.5 8 1 1 112 6.48 5 2 0 0 113 7 3 4 1 0 114 6.5 5 3 1 0 115 6.1 5 3 0 1 116 8 3 3 1 0 117 8.36 1 6.5 1 1 118 7.88 2 6 1 1 119 6.81 7 1 0 1 120 4.6 8 1 0 1 121 6.4 6 1 0 1 122 6.5 5 2 0 1 123 7 2 3 1 1 124 8.2 2 6 1 1 125 8 2 4 1 1 126 8.4 1 6 1 1 127 6.3 5 2 0 1 128 7 2 3 1 1 129 8.2 2 6 1 1 130 8 2 4 1 1 131 7.6 3 3 1 1 132 8.1 1.5 5 1 1 133 7 3 3 1 1 134 8.64 0.5 8 1 0 135 7.73 2 4 1 1 136 5.1 5 2 0 1 137 6 4 2 1 1 138 5.5 6 1 0 1 139 5.5 5 4 0 0 140 6.7 4 2 0 1 141 7.1 3 3 1 1 142 6 4 2 1 1 143 4.9 3 2 1 0 144 7.9 3 4.5 1 1 145 8.16 2 5 1 0 146 5.92 3 2 0 0 147 6.5 5 3 1 0 148 7.88 2 6 1 1 149 6.6 5 4 0 0 150 7.4 4 6 0 0 HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG 9 GVHD: Th.s HOÀNG MẠNH HÙNG NHÓM 8 STT Điểm trung bình Thời gian online facebook (giờ/ngày) Thời gian tự học (giờ/ngày) LOVE Giới tính 151 7.2 4 3 1 0 152 6.3 5 3 0 0 153 6.9 4 3 0 1 154 7.4 2 4 1 1 155 8.2 2 5.5 1 1 156 8.4 1 6 1 1 157 6.3 5 2 0 1 158 7.41 1.5 4 1 1 159 7 3 3 1 1 160 6.6 4 3 1 1 161 7.6 3.5 3 1 1 162 6.1 3 3 1 0 163 5.3 3.5 2.5 0 1 164 4.9 4 2 0 0 165 7.5 3 3 0 0 166 8.16 2 4 1 0 167 7.86 2.5 3 1 1 168 6.78 3 3 0 1 169 7.1 3 3.5 1 1 170 6.7 3.5 2 0 0 171 7.24 3 3 1 1 172 6.3 4 4 1 0 173 6.02 4 2.5 1 0 174 8.11 1.5 5 1 0 175 7.24 3 3 1 0 176 5.4 3.5 2 0 1 177 6.6 3 2 1 1 178 6.2 3 2 1 0 179 8.24 2 5 1 0 180 6.8 3 2 1 0 ♦ Xử lý số liệu : tiến hành hồi quy với sự trợ giúp của Eviews5.0, MSExcel, MSWord . ♦ Tổng hợp kết quả hoàn chỉnh bài viết. HỌC PHẦN: KINH TẾ LƯỢNG 10

Ngày đăng: 16/11/2013, 19:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Dưới đây là bảng số liệu “điểm trung bình học kỳ 2 năm học 2012-2013” mà nhóm chúng - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
i đây là bảng số liệu “điểm trung bình học kỳ 2 năm học 2012-2013” mà nhóm chúng (Trang 6)
3. Phân tích mô hình - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
3. Phân tích mô hình (Trang 11)
3.1. Bảng hồi quy mẫu (sử dụng phần mềm eview) - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
3.1. Bảng hồi quy mẫu (sử dụng phần mềm eview) (Trang 11)
4. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật cơ bản của mô hình: - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
4. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật cơ bản của mô hình: (Trang 14)
♦ Cách 3: Sử dụng mô hình hồi quy phụ: - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ch 3: Sử dụng mô hình hồi quy phụ: (Trang 15)
KẾT LUẬN: Từ các phương pháp phát hiện đa cộng tuyến trên, ta có thể thấy mô hình có xảy ra đa cộng tuyến ở mức độ thấp. - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
c ác phương pháp phát hiện đa cộng tuyến trên, ta có thể thấy mô hình có xảy ra đa cộng tuyến ở mức độ thấp (Trang 16)
+ Mô hình: - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
h ình: (Trang 20)
+ Mô hình: - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
h ình: (Trang 22)
Từ hai bảng kết quả hồi quy trên, ta tính được kiểm định F: - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
hai bảng kết quả hồi quy trên, ta tính được kiểm định F: (Trang 26)
Như vậy, ta đủ chứng cứ để bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Nghĩa là mô hình ban đầu có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
h ư vậy, ta đủ chứng cứ để bác bỏ Ho, chấp nhận H1. Nghĩa là mô hình ban đầu có hiện tượng phương sai sai số thay đổi (Trang 27)
chấp nhận H1 haymô hình (1) có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ch ấp nhận H1 haymô hình (1) có hiện tượng phương sai sai số thay đổi (Trang 28)
chấp nhận H1 haymô hình (1) có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ch ấp nhận H1 haymô hình (1) có hiện tượng phương sai sai số thay đổi (Trang 29)
• Với p=1, ta có bảng sau: - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
i p=1, ta có bảng sau: (Trang 33)
• Với p=2, ta có bảng sau: - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
i p=2, ta có bảng sau: (Trang 34)
Dựa vào bảng, ta nhận thấy n*R 2= 4,320690 có xác suất p-value = 0,115285 > 0,05 =α nên ta chấp nhận giả thuyết H0, tức không có tự tương quan cấp 2. - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
a vào bảng, ta nhận thấy n*R 2= 4,320690 có xác suất p-value = 0,115285 > 0,05 =α nên ta chấp nhận giả thuyết H0, tức không có tự tương quan cấp 2 (Trang 34)
• Với p=3, ta có bảng sau: - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
i p=3, ta có bảng sau: (Trang 35)
Dựa vào bảng, ta nhận thấy n*R 2= 0,171885 có xác suất p-value = 0,678442 > 0,05 =α nên ta chấp nhận giả thuyết H0, tức không còn tự tương quan. - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
a vào bảng, ta nhận thấy n*R 2= 0,171885 có xác suất p-value = 0,678442 > 0,05 =α nên ta chấp nhận giả thuyết H0, tức không còn tự tương quan (Trang 37)
5. Kiểm định sự thừa biến, thiếu biến của mô hình - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
5. Kiểm định sự thừa biến, thiếu biến của mô hình (Trang 38)
Hồi quy mô hình gốc, sau đó ta kiểm định mô hình khi xét bỏ lần lượt từng biến. - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
i quy mô hình gốc, sau đó ta kiểm định mô hình khi xét bỏ lần lượt từng biến (Trang 39)
Vậy việc đưa biến X3 vào mô hình là cần thiết. - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
y việc đưa biến X3 vào mô hình là cần thiết (Trang 40)
Vậy việc đưa biến D1 vào mô hình là cần thiết. - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
y việc đưa biến D1 vào mô hình là cần thiết (Trang 41)
Vậy việc đưa biến D2 vào mô hình là có thể chấp nhận được. - ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012-2013 VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
y việc đưa biến D2 vào mô hình là có thể chấp nhận được (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w