VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINH VÀO BÀI: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂNBỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI - ĐỊA LÍ 10 Người thự
Trang 1VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINH VÀO BÀI: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN
BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI - ĐỊA LÍ 10
Người thực hiện: Lê Thị Hiên
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Địa Lí
THANH HOÁ NĂM 2017
Trang 22.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm3
Trang 5Trong giai đoạn hiện nay, với sự bùng nổ của công nghệ thông tin Người
học có thể tiếp nhận kiến thức, từ nhiều nguồn, kênh khác nhau Với thông tinphong phú, đa chiều mà người học có thể tiếp nhận đã đặt giáo dục trước yêu cầucấp bách và cần thiết phải đổi mới cách dạy và học cho phù hợp với yêu cầu pháttriển chung của xã hội
Để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổthông mới, cần thiết phải đổi mới mạnh mẽ hơn nữa phương pháp dạy học, đổi mớicông tác kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rènluyện phương pháp tự học của học sinh, tăng cường kĩ năng thực hành, vận dụngkiến thức, kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, đa dạng hóa các hình thứchọc tập, đẩy mạnh ứng dụng thông tin và truyền thông trong dạy và học
Từ thực tế Trường THPT Triệu Sơn 5, môn Địa Lí không được học sinh chú
trọng nhiều, đặc biệt là chương trình Địa Lí 10 vì nội dung kiến thức liên quan đếncác quy luật, khái niệm, các vấn đề tự nhiên, kinh tế-xã hội chung, kiến thức trìutượng
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu
ra, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, có khả năng xácđịnh mục tiêu cần đạt được và những tiêu chuẩn cho việc đo lường kết quả Sau khihoàn thành bài học, học sinh có thể tự học, tự rèn luyện kiến thức, kĩ năng, giúphọc sinh chủ động trong việc nắm kiến thức và hứng thú nhiều hơn đối với mônhọc, biết vận dụng kiến thức kĩ năng vào giải quyết các tình huống, vấn đề nảy sinhtrong đời sống gia đình, xã hội
Muốn hình thành và phát triển năng lực của học sinh, để học sinh tự chiếm
lĩnh tri thức, tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong việc xử lí mọi vấn đề nảysinh trong thực tiễn cần phải có hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo Các hoạtđộng học phải được tổ chức đa dạng đặc biệt phải quan tâm đến việc ứng dụng kiếnthức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn Đây chính là thử thách lớn đối với toànngành giáo dục nói chung, các nhà trường nói riêng trong đó có bộ môn Địa Lí.Trước yêu cầu phát triển của xã hội, với mong muốn tạo hứng thú, sự yêu
thích môn học và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Tôi mạnh dạn chọn
đề tài “Vận dụng Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh vào Bài:Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành
Trang 6giao thông vận tải - Địa lí 10” mong nhận được sự chia sẻ, góp ý của quý thầy cô
và đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn thiện hơn
1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Thông qua các tiết học theo phương pháp định hướng phát triển năng lực họcsinh giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách hiệu quả, góp phần hình thành nănglực cho học sinh thông qua các hoạt động học và hứng thú hơn với môn Địa Lí.1
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Các lớp 10B3, 10B4, Trường THPT Triệu Sơn 5
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tống hợp nhiều phương pháp trong đó phương pháp chủ đạo:
+ Phương pháp nguyên cứu lí luận: tham khảo, nghiên cứu từ tài liệu
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - thực nghiệm: Thiết kế bài giảng theo
phương pháp định hướng phát triển năng lực học sinh, tiến hành thực nghiệm đánhgiá tình hình học tập môn Địa Lí của học sinh tại lớp 10B3, 10B4
2
2 Nội dung
2.1 Cơ sở lí luận
Năm 2002 bắt đầu triển khai chương trình, sách giáo khoa mới với trọng
tâm: đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, kèm theo quyết định
711QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mớiphương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huytính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”
Căn cứ Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị BCHTW khóa XI vềđổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nghị quyết nêu rõ: “nhằm đáp ứngyêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hộinhập quốc tế, Chuyển từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển nănglực, từ phương pháp truyền thụ một chiều sang phương pháp tích cực” Tiếp tụcđổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá nhằm phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học của học sinh, đadạng hóa các hình thức học tập
Luật giáo dục nêu rõ: “phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
học sinh, phù hợp đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại
Trang 7niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Như vậy, chúng ta có thể thấy: định hướng đổi mới phương pháp dạy học đã
khẳng định, cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông làgiúp học sinh hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học thụ động.Bản chất của dạy học theo hướng năng lực là tổ chức cho học sinh các hoạt độnghọc mà học sinh chính là chủ thể nhận thức còn giáo viên có vai trò tổ chức, kiểmtra, hỗ trợ hoạt động học tập của học sinh (chiếm lĩnh và xây dựng tri thức) trong
sự tương tác giữa giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Cho phép cá nhânhóa việc học trên cơ sở mô hình năng lực người học [1] Giúp người học phát huytốt khả năng tự học, chủ động, sáng tạo trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệucũng như từ thực tế các em sẽ học được rất nhiều kiến thức, kỹ năng và giá trị mớiMặt khác còn giúp các em tự phát triển năng lực tư duy sáng tạo theo sở thích, nănglực và nguyện vọng của cá nhân cũng như các thành viên trong tập thể, có khả nănghọc tập suốt đời
2.2 Thực trạng của vấn đề
Những năm qua, từ thực tiễn Trường THPT Triệu Sơn 5 và các nhà trường
tôi nhận thấy: trong xu hướng hiện nay môn Địa Lí không được học sinh chú trọngnhiều đặc biệt Địa Lí lớp 10 vì liên quan đến nhiều khái niệm, quy luật, vấn đềchung Vậy học theo định hướng năng lực sẽ giúp học sinh chủ động nắm kiến thức
và hứng thú nhiều hơn với môn học
3
Xu hướng giáo dục hướng nghiệp, đại học hiện nay: sinh viên được tuyển
khối C ngày càng hạn chế, đặc biệt đặc biệt từ mùa thi 2017 nhóm các trường Công
An nhân dân không xét tuyển khối C truyền thống Như vậy chỉ còn một phần rấtnhỏ các em học theo khối, một phần học để thi THPT Quốc gia, môn tự chọn trong
tổ hợp bài thi KHXH
Trước yêu cầu của xã hội và thực tiễn nhà trường đòi hỏi người dạy cần tích
cực áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học mới phù hợp, chuyển từ lối truyền thụ
và áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc sang tập trung dạy cách học, cách nghĩ, đảmbảo cân đối giữa trang bị kiến thức và rèn luyện kĩ năng, định hướng thái độ hành
vi cho học sinh
Dạy học theo định hướng năng lực sẽ giúp học sinh phát huy tốt khả năng tự
học, chủ động, sáng tạo trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu lĩnh hội kiếnthức, kỹ năng và giá trị mới; Giúp học sinh tự phát triển năng lực tư duy sáng tạotheo năng lực, sở thích và nguyện vọng của bản thân, hiểu và vận dụng kiến thức,
kĩ năng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn đời sống [2] Tạo được sự hứng thú say
mê với môn học Vì một thực tiễn môn Địa Lí hiện nay: “xã hội không có nhu cầu,học sinh không hứng thú học” Đổi mới phương pháp dạy là cần thiết
2.3 Giải pháp và tổ chức thực hiện
Trang 82.3.1.Các bước tiến hành xây dựng chuyên đề theo định hướng năng lực dựa trên chương trình giáo dục phổ thông môn Địa Lí
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học
Trong phần này giáo viên cần phải lựa chọn được chủ đề dạy học với các nội dung
cụ thể sẽ thực hiện
Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng năng lực hình thành
Ngoài kiến thức, kĩ năng, thái độ, năng lực được hình thành cần xác định rõ các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Bước 3: Lập bảng mô tả các yêu cầu cần đạt
Trong bảng mô tả giáo viên cần chia theo các mức độ nhận thức, gồm 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao
Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Chủ đề, Nội dung Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Những năng lực có thể hướng tới:
1 Năng lực chung:
2 Năng lực chuyên biệt:
Biên soạn câu hỏi minh họa cho từng mức độ nhận thức về kiến thức, kĩ năng
và năng lực:
4
Bài tập theo định hướng phát triển năng lực được xây dựng theo 4 mức độ nhận thức: Câu hỏi nhận biết, câu hỏi thông hiểu, câu hỏi vận dụng thấp, câu hỏi vận dụng cao
Bước 5 Tiến trình dạy học theo chủ đề [2]
Trang 9Trên đây là đề xuất các bước tiến hành, sau đây là giải pháp thực hiện theo cácbước xây dựng chuyên đề trong bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởngtới sự phát triển và phân bố ngành GTVT Địa lí 10
(Hình thức Bài lên lớp: Dạy kiến thức và kĩ năng mới)
I Nội dung bài học
Nội dung 1:
1 Vai trò của ngành giao thông vận tải
2 Đặc điểm của ngành giao thông vận tải
Nội dung 2: Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân ngành GTVT
1 Nhân tố tự nhiên
2 Nhân tố kinh tế-xã hội
II Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hiểu được vai trò của ngành giao thông vận tải trong sự phát triển kinh tế-xã hội
- Hiểu được đặc điểm và phân biệt được sự khác biệt về đặc điểm của ngành giaothông vận tải so với các ngành sản xuất vật chất
- Hiểu và phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngànhgiao thông vận tải [4]
- Thái độ nghiêm túc, chủ động, sáng tạo khi tham gia các hoạt động trong bài học
- Có ý thức chấp hành luật An toàn giao thông, bảo vệ môi trường
4 Định hướng năng lực được hình thành
4.1 Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sángtạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tínhtoán
4.2 Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp, sử dụng tranh ảnh Địa Lí,bản đồ, sơ đồ, số liệu thống kê, ,
5
III Bảng mô tả mức độ nhận thức/bài tập kiểm tra đánh giá
1 Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Trang 10các của ngành nhân tố tới phát của GTVT đối chiến tranh bảo vệ,
nhân tố giao thông triển và phân bố với sự phát thống nhất đất nước
ảnh
vận tải
GTVT
triển kinh tế-xã được thể hiện trong
hưởng tới - Trình bày - So sánh được hội, mối liên Văn Học, Lịch Sử,
Những năng lực có thể hướng tới:
1 Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sángtạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lựctính toán
2 Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp, sử dụng tranh ảnh Địa Lí,bản đồ, sơ đồ, số liệu thống kê, ,
2 Biên soạn hệ thống câu hỏi minh họa cho từng mức độ nhận thức về kiếnthức, kĩ năng và năng lực:
2.1 Câu hỏi nhận biết
Câu 1 GV cho HS xem sơ đồ, một số hình ảnh sau:
Nguyên,
nhiên liệu
Xe chở mía
GTVT
Trang 11Phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, an ninh quốc phòng,
Dựa vào hình ảnh trên và kiến thức trong SGK, hãy trình bày vai trò của ngànhgiao thông vận tải đối với sự phát triển kinh tế-xã hội?
Gợi ý trả lời:
- Tham gia cung ứng vật tư, trang thiết bị kĩ thuật, nguyên, nhiên liệu cho các cơ sởsản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ
- Phục vụ nhu cầu đi lại của người dân
- Giúp cho việc thực hiện các mối quan hệ giao lưu kinh tế, xã hội giữa các vùngmiền, các quốc gia
- Góp phần thúc đẩy kinh tế, văn hóa vùng sâu, vùng xa, tăng cường sức mạnh anninh quốc phòng, tạo mối giao lưu kinh tế trên thế giới [3]
Câu 2 Dựa vào kiến thức trong SGK và vốn hiểu biết, hãy trình bày đặc điểm củangành giao thông vận tải?
Gợi ý trả lời:
- Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa
Trang 12- Chỉ tiêu đánh giá: Khối lượng vận chuyển (số hành khách, số tấn hàng hóa), khốilượng luân chuyển (gười.km, tấn.km) cự li vận chuyển Tb (km)
2.2 Câu hỏi thông hiểu
Câu 1 GV cho HS xem hình ảnh sau
- Thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải đường sông
- Không thuận lợi cho giao thông đường ô tô, đường sắt vì đòi hỏi xây dựng nhiềucông trình cầu, phà và dễ gây tắc nghẽn giao thông mùa mưa lũ
tiêu dùng + Đánh bắt, nuôi trrồng thủy sản
- Nông nghiệp và công nghiệp: Sản phẩm là vật chất cụ thể thông qua lao động
Trang 13của con người có thể trực tiếp bằng sức lao động,qua máy mốc, thiết bị.
- Giao thông vận tải không làm ra của cải vật chất nhưng làm thay đổi vị trí củasản phẩm vật chất và vận chuyển con người
Câu 2 Chứng minh điều kiện kinh tế-xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự pháttriển và phân bố các ngành giao thông vận tải [3]
- Sự phát tiển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với
sự phát triển và phân bố và hoạt động của ngành GTVT: các ngành kinh tế là kháchhàng của GTVT, phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển, quan hệ kinh
tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ, quy định mật độ mạng lưới GTVT, các loạihình, hướng và cường độ vận chuyển
Ví dụ: Sự phát triển của trung tâm công nghiệp lớn và sự tập trung hoá lãnh thổ sảnxuất công nghiệp =>nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu và sản phẩm, làm
mở rộng vùng cung cấp nguyên, nhiên liệu,thị trường tiêu thụ,
- Phân bố dân cư, thành phố, đô thị lớn ảnh hưởng tới vận tải hành khách
8
2.4 Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1 Tại sao nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội miền núi, giao thông vậntải phải đi rước một bước?[3]
Gợi ý trả lời:
- GTVT ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ởmiền núi vốn có nhiều trở ngại do địa hình, giưa miền núi với đồng bằng, nhờ thế
sẽ phá được thế “cô lập” “ tự cấp, tự túc” của nền kinh tế
- Sẽ có điều kiện khai thác tài nguyên, hình thành nông, lâm trường, phát triển côngnghiệp, đô thị, thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi, thúc đẩy phân công laođộng theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế miền núi
- Các hoạt động dịch vụ (văn hoá, giáo dục, y tế,) cũng có điều kiện phát triển.Câu 2 Tại sao nói: Những tiến bộ của ngành vận tải đã có tác động to lớn làmthay đổi phân bố sản xuất và dân cư trên thế giới?[3]
Gợi ý trả lời:
- Tiến bộ của GTVT mở rộng các mối liên hệ vận tải và đảm bảo sự giao thôngthuận tiện giữa các địa phương, khu vực trên thế giới
- Những tiến bộ của khoa học - kĩ thuật và quản lí làm cho tốc độ vận chuyển người
và hàng hóa tăng lên, thời gian vận chuyển giảm xuống, chi phí vận chuyển giảm,mức độ tiện nghi, an toàn ngày càng cao => sản xuất đặt ở gần các tuyến vận tảilớn, gần đầu mối GTVT đồng nghĩa là gần nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ.Việc giảm đáng kể chi phí vận tải ở nhiều nước đã có ảnh hưởng sâu sắc đến bứctranh phân bố của nhiều ngành sản xuất,
- Tốc độ vận tải nhanh hơn, quan niệm khoảng cách không gian thay đổi Dân cưkhông cần tập trung gần nơi làm việc, gần công sở hay gần trung tâm thành phố, có
Trang 14thể ở ngoại thành, xa nơi làm việc nhưng vẫn đi về hàng ngày, làm mở rộng thêmkhông gian, phát triển nhanh các thành phố lớn còn ở vùng xa xôi hẻo lánh nhờ cóGTVT mà có thể di dân quy mô lớn đến khai thác tài nguyên,
IV Thiết kế tiến trình dạy học
1 Mục tiêu: sau bài học, học sinh đạt được:
1.1 Kiến thức
- Hiểu được vai trò của ngành giao thông vận tải
- Hiểu được đặc điểm và phân biệt được sự khác biệt về đặc điểm của ngành giaothông vận tải so với các ngành sản xuất vật chất
- Hiểu và phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngànhgiao thông vận tải [4]
1.2 Kĩ năng
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, để trình bày về:
+ Vai trò Đặc điểm của ngành giao thông vận tải
+ Nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố giao thông vận tải
- Vận dụng tích hợp kiến vào thực tiễn cuộc sống
1.4 Năng lực định hướng được hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tínhtoán
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp sử dụng tranh ảnh Địa Lí, bản
đồ, sơ đồ, số liệu thống kê,
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
2.1 Chuấn bị của giáo viên
+ Kế hoạch và tài liệu dạy học, bài giảng trên Powerpoint, máy chiếu
+ Câu hỏi định hướng, các phiếu học tập
Trang 15Giáo viên hỏi nhanh GTVT thuộc nhóm ngành kinh tế nào?
Sau đó đưa một số hình ảnh máy bay chở khách, ô tô chở hàng, chở mía (nguyênliệu), tầu thủy chở dầu, Giáo viên hỏi những hình ảnh trên biểu hiện vấn đề gì?Giáo viên chia sẻ cho học sinh biết mục tiêu của bài học
Cho học sinh biết khái quát về thời gian, cách thức tổ chức dạy học của bài
Nội dung 1: Vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ngành GTVT
(Hình thức tổ chức dạy học: Cặp đôi/toàn lớp)
Bước 1: GV yêu cầu học sinh tìm hiểu mục 1, SGK kết hợp tranh ảnh và vốn hiểubiết trả lời lần lượt các câu hỏi sau:
1 Trình bày vai trò của ngành GTVT
2 Tại sao nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, GTVT phải đi trước mộtbước?
3 Tại sao nói: GTVT có vai trò cũng cố tính thống nhất của nền kinh tế? Thôngqua kiến thức Văn học, Lịch sử, Thơ ca cách mạng Việt Nam, em hãy chứng minhvai trò to lớn của GTVT trong kháng chiến bảo vệ tổ quốc
Bước 2: Học sinh nghiên cứu tài liệu, quan sát tranh ảnh, kết hợp vốn hiểu biết đểtrả lời câu hỏi Giáo viên quan sát và hỗ trợ (nếu cần)
10
Bước 3: Học sinh trao đổi kết quả và chỉnh sửa, bổ sung cho nhau
Bước 4: Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa những nội dung chưa đạt yêu cầu, họcsinh đối chiếu và hoàn thiện GV tổng hợp, chính xác hóa kiến thức mà học sinhđạt được thông qua hoạt động
HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG 1
I Vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải
1 Vai trò
- Tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, nhiên liệu cho các cơ sởsản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ
- Phục vụ nhu cầu đi lại của người dân
- Giúp cho việc thực hiện các mối liên hệ kinh tế, xã hội giữa các địa phương
- Góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở những vùng sâu, vùng xa, tăngcường sức mạnh quốc phòng của đất nước
- Tạo mối giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nước trên thế giới [3]
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ngành GTVT
(Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi/cả lớp)
- Phương pháp: Thảo luận, sử dụng phương tiện trực quan, đàm thoại, tình huống,đàm thoại và thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: Động não, mảnh ghép, khăn trải bàn,
- Phương tiện: Tranh ảnh,
Trang 16Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2, SGK trả lời các câu hỏi sau:
1 Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là gì? Đánh giá bằng tiêu chí nào?
2 Phân biệt KLVC,KLLC và cự li vận chuyển trung bình
Bước 2: Học sinh nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi
Bước 3: Học sinh trao đổi, thảo luận, bổ sung ý kiến cho nhau và hoàn thành kiếmthức theo yêu cầu Giáo viên quan sát, hỗ trợ, giải quyết tình huống nếu có.Bước 4: GV nhận xét kết quả làm việc của cá nhân học sinh, chỉnh sửa những nộidung chưa đạt yêu cầu, động viên khích lệ những học sinh hoạt động tốt GV tổnghợp, chính xác hóa kiến thức mà học sinh đạt được thông qua hoạt động
HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG 2
2 Đặc điểm của ngành giao thông vận tải
- Sản phẩm của ngành là sự chuyên chở người và hàng hóa
- Tiêu chí đánh giá:
+ Khối lượng dịch vụ của ngành GTVT người ta dựa vào: khối lượng vận chuyến(số hành khách, số tấn hàng) khối lượng luân chuyển (người.km, tấn.km) và cự livận chuyển trung bình (km) [3]
+ Chất lượng của ngành GTVT: sự tiện nghi, tốc độ, hiệu quả và an toàn
Nội dung 2: Nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố ngành GTVT
- Kĩ thuật dạy học: Động não, các mảnh ghép, khăn trải bàn,
- Phương tiện: Tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ
Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc SGK, tranh ảnh, bản đồ kết hợp vốn hiểu biếtcủa bản thân lập sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố GTVT.Bước 2: GV chia lớp thành 10 nhóm, cử nhóm trưởng điều hành, thư kí ghi chépthông tin để báo cáo
Nhóm 1, 2, 3, 4, 5: Yêu cầu đọc mục 1, SGK, xem tranh, ảnh và trả lời câu hỏi :Hầm đường bộ
Vùng băng giá gần cực
Hoang mạc
Tàu phá băng nguyên tử
1 Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới sự phát triển và phân bố ngành