Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
112,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC MINH VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC 11 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Anh Vinh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo toàn thể cán công nhân viên trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Anh Vinh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo, giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu thực đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Hữu Châu, người trực tiếp giảng dạy gợi mở cho tác giả nhiều điều mẻ hấp dẫn lí luận phương pháp dạy học môn Toán, đặc biệt dạy học hợp tác Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp quan, gia đình, bạn bè quan tâm, giúp đỡ tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập Trong trình thực luận văn, cố gắng song trình độ, hiểu biết thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Kính mong góp ý, bảo thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Trần Ngọc Minh i Mục lục Lời cảm ơn i Danh sách bảng ii Mở đầu 1 Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học nội dung “Phép biến hình mặt phẳng” 1.1 Khái niệm liên quan đến học tập hợp tác 1.1.1 Học tập hợp tác 1.1.2 Cơ sở khoa học học tập hợp tác 1.1.3 Mối quan hệ học sinh học tập hợp tác 13 1.1.4 Những dấu hiệu học tập hợp tác 17 1.1.5 Các loại nhóm học tập hợp tác 18 1.1.6 Cấu trúc nhiệm vụ nhóm 23 1.1.7 Các hình thức dạy học hợp tác 24 1.1.8 Nhiệm vụ thành viên nhóm hợp tác 29 1.2 Tình dạy học hợp tác 30 1.3 Đặc điểm dạy học hợp tác 32 1.3.1 Những ưu điểm dạy học hợp tác 32 1.3.2 Những hạn chế dạy học hợp tác 33 1.3.3 Những lưu ý để dạy học hợp tác thành công 33 ii 1.4 1.5 Thực trạng dạy học hợp tác trường trung học phổ thông 34 1.4.1 Khái quát khảo sát thực trạng 34 1.4.2 Kết khảo sát thực trạng 35 Thực trạng dạy học nội dung Phép biến hình mặt phẳng trường Trung học phổ thông 1.5.1 Mục tiêu dạy học nội dung “Phép biến hình mặt phẳng”, Hình học 11 ban 1.5.2 1.6 38 38 Thực trạng dạy học nội dung “phép biến hình mặt phẳng” nhà trường THPT 39 Kết luận chương 41 Vận dụng dạy học hợp tác dạy học nội dung “Phép biến hình mặt phẳng” - Hình học 11 - Trung học phổ thông 42 2.1 Chuẩn bị điều kiện dạy học hợp tác 42 2.1.1 Trang bị kiến thức, tập huấn kĩ hợp tác 42 2.1.2 Lựa chọn nội dung, lên kế hoạch dạy học hợp tác 44 2.1.3 Chuẩn bị điều kiện sở vật chất phục vụ cho dạy học hợp tác 45 Hướng dẫn sử dụng phần mềm hỗ trợ dạy học hợp tác 46 2.2 Các bước dạy học hợp tác 49 2.3 Thiết kế số tình dạy học hợp tác nội dung “Phép biến 2.1.4 hình mặt phẳng” 51 2.3.1 Tình 1: Dạy học định nghĩa phép tịnh tiến 52 2.3.2 Tình 2: Dạy học cách xác định ảnh-tạo ảnh hình qua phép tịnh tiến 2.3.3 2.3.4 57 Tình 3: Dạy học ứng dụng phép đối xứng trục giải toán cực trị hình học 62 Tình 4: Dạy học ôn tập phép biến hình 68 iii 2.4 2.5 2.6 Một số giáo án dạy học hợp tác nội dung Phép biến hình mặt phẳng - Hình học 11 - Trung học phổ thông 73 2.4.1 Giáo án dạy bài: “Phép tịnh tiến” 73 2.4.2 Giáo án dạy bài: “Câu hỏi ôn tập chương I” 79 Kiểm tra - đánh giá dạy học hợp tác 85 2.5.1 Kiểm tra, đánh giá cá nhân nhóm 85 2.5.2 Kiểm tra, đánh giá kết chung nhóm 86 2.5.3 Kiểm tra, đánh giá hành vi hợp tác 88 Kết luận chương 91 Thực nghiệm sư phạm 92 3.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.2 Nội dung thực nghiệm 92 3.3 Đối tượng thực nghiệm 92 3.4 Tổ chức thực nghiệm 93 3.4.1 Thực nghiệm sư phạm có đối chứng 93 3.4.2 Thực nghiệm sư phạm không đối chứng 93 3.5 Tiến hành thực nghiệm 94 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 94 3.6.1 Kết thực nghiệm sư phạm tình dạy học 94 3.6.2 Kết thực nghiệm sư phạm giáo án 96 Kết luận khuyến nghị 97 Tài liệu tham khảo 99 Phụ lục 101 iv Danh sách bảng 1.1 Mối quan hệ tương giác học sinh hoạt động học tập 14 1.2 Bảng mô tả cấu trúc nhiệm vụ nhóm 23 1.5 Khái quát số cấu trúc Kagan tiêu biểu 29 1.6 Nhiệm vụ thành viên nhóm 30 3.1 Đặc điểm học lực học sinh hai lớp tham gia thực nghiệm 93 3.18 Khung đánh giá điểm nhóm học tập 109 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế, giáo dục giới nói chung giáo dục Việt Nam nói riêng ngày đổi tiến Để có giáo dục tiên tiến đại, giáo dục Việt Nam thực hàng loạt biện pháp đồng đổi Luật Giáo dục, đổi chương trình dạy học cấp quan trọng hết cách mạng phương pháp dạy học Hiện nay, ngành giáo dục nước ta tiến hành đổi phương pháp dạy học theo hướng trang bị cho học sinh cách học, phát huy tính chủ động, sáng tạo sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, đặc biệt dạy học phải hướng tới phát triển lực cho người học Để đảm bảo khả thích ứng với tình công việc đời sống, người cần phải có kĩ học tập hợp lí để học tập suốt đời Vì vậy, trình học tập nhà trường, thiết phải trang bị cho học sinh kĩ học tập khoa học, tiên tiến Kĩ học tập đóng vai trò quan trọng trình học tập nhà trường, định chất lượng học tập học sinh Để thành công học tập, học sinh cần có nhiều kĩ học tập khác Một kĩ học tập mà quan tâm mang lại hiệu cao học tập kĩ học tập hợp tác, hợp tác phẩm chất thiết yếu người lao động, đặc biệt, quan trọng xã hội đại, giúp người hoà nhập cộng đồng xã hội, để tiến bộ, thành đạt sống nghề nghiệp Khi so sánh học sinh, sinh viên Việt Nam với học sinh, sinh viên giới, công trình nghiên cứu khoa học khác biệt bản, là: Nếu tách riêng học sinh một, học sinh Việt Nam không học sinh khác giới, làm việc theo nhóm học sinh Việt Nam thường có kết xa so với nhóm học sinh tương đương nước có giáo dục tiên tiến giới Điều cho thấy khả hợp tác học sinh, sinh viên Việt Nam yếu Cùng với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học người học, cần phải dạy cho học sinh cách hợp tác, phát huy tính chủ động sáng tạo cho học sinh mà học tập hợp tác rèn luyện cho em nhiều kỹ sống cần thiết cho tương lai Nhưng làm để tổ chức học tập hợp tác hiệu hướng tới việc học sinh tự tổ chức học tập hiệu mà không đơn giản ghép nhóm học sinh với để tiến hành trình dạy học, phụ thuộc vào môn học, điều kiện học, đối tượng học sinh, tính chất học lực sư phạm giáo viên Bởi vậy, việc nghiên cứu vận dụng tổ chức cho học sinh học tập hợp tác trình dạy học môn Toán trường phổ thông vấn đề mẻ cần thiết Nội dung “Phép biến hình mặt phẳng” nội dung hay khó, đưa vào phần đầu chương trình Sách giáo khoa Hình học lớp 11 Học sinh học nhiều phép biến hình cụ thể khái niệm, tính chất quan trọng để xây dựng khái niệm bản, quan trọng khái niệm hai hình hay hai hình đồng dạng Tuy nhiên, tính chất trừu tượng liên quan đến tư hàm, tư hình học động việc sách giáo khoa, sách tập trình bày lượng vừa đủ kiến thức bản, nhiều có phần giản lược dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên học sinh gặp khó khăn học tập nội dung Vì tất lý trên, lựa chọn đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác dạy học nội dung Phép biến hình mặt phẳng - Hình học 11 - Trung học phổ thông” Khi thực đề tài này, người viết tin tích luỹ tri thức, kinh nghiệm cần thiết góp phần phục vụ công tác giảng dạy tốt Lịch sử nghiên cứu (a) Trên giới Các nghiên cứu hiệu làm việc hợp tác bắt đầu trước Chiến tranh giới thứ Hai, sau nhà triết học tâm lí học bắt đầu nghiên cứu dạy học hợp tác Hai tác giả có đóng góp mạnh mẽ cho dạy học hợp tác David Roger Johnson Năm 1994, David Roger Johnson công bố yếu tố tảng cần thiết cho việc học tập hợp tác hiệu quả, hướng đích kĩ bậc cao xã hội, cá nhân nhận thức, là: Phụ thuộc lẫn tích cực, trách nhiệm cá nhân, tương tác mặt đối mặt, kĩ xã hội thực thi (b) Ở Việt Nam Dạy học hợp tác giới thiệu phổ biến nhà trường trung học phổ thông từ năm học 2006 - 2007, năm học bắt đầu thực chương trình sách giáo khoa hành Giáo viên tiếp cận thông qua video tiết dạy minh họa Kể từ đó, dạy học hợp tác nhiều nơi coi thiếu tiết dạy, đặc biệt tiết thao giảng Tuy nhiên, thực tế, tài liệu tập huấn cho giáo viên trường THPT, chưa có nội dung đề cập đầy đủ sở khoa học dạy học hợp tác kĩ thuật dạy học hợp tác Tại trường Đại học Giáo dục, có số đề tài luận văn dạy học hợp tác Các luận văn nghiên cứu tình dạy học hợp tác phạm vi chủ yếu tiết học lớp áp dụng với nội dung tương đối rời rạc Trong đề tài này, người viết vận dụng Tài liệu tham khảo [1] Trịnh Văn Biều (2011), “Dạy học hợp tác-một xu mới”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (25) [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK môn Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Vũ Cao Đàm (2014), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2007), Hình học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [6] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Hoàng Lê Minh (2014), Hợp tác dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán trường phổ thông, tập giảng cho học viên Cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội 99 [9] Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chúng, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Trường Định (2009), Giáo dục học tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [12] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 100 [...]... Phan Văn Viện (2007), Hình học 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [6] Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Hoàng Lê Minh (2014), Hợp tác trong dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường phổ thông, tập bài giảng cho học viên Cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội 99 [9] Trần Thị Tuyết... dục học tập 1, 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [10] Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học và dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [12] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học. .. Biều (2 011) , Dạy học hợp tác- một xu thế mới”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (25) [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK môn Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Vũ Cao Đàm (2014), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. .. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [12] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học - truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 100