1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT THẬN BỆNH LÝ LÀNH TÍNH MẤT CHỨC NĂNG TẠI BỆNH VIỆN

70 19 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

Các bệnh lý mắc phải của đường tiết niệu như sỏi thận niệu quản, viêm xơ chít hẹp niệu quản hay bẩm sinh như hẹp khúc nối bể thận niệu quản, trào ngược bàng quang niệu quản nguyên phát, phình to niệu quản, van niệu quản có thể gây ứ nước thận và lâu ngày sẽ dẫn đến giảm, mất chức năng thận. Những bệnh lý này là nguyên nhân đáng kể dẫn đến chỉ định cắt thận.

1 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH TRẦN ĐỨC TRỌNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT THẬN BỆNH LÝ LÀNH TÍNH MẤT CHỨC NĂNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2019 - 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHỆ AN - 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT THẬN BỆNH LÝ LÀNH TÍNH MẤT CHỨC NĂNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2019 - 2020 Chủ nhiệm: Trần Đức Trọng Cộng sự: Phạm Viết Hùng Nguyễn Bá Thị Hiền Lương NGHỆ AN - 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BQ - NQ Bàng quang - niệu quản BT - NQ Bể thận - niệu quản CLVT Cắt lớp vi tính CTNS Cắt thận nội soi ĐBT Đài bể thận ĐM Động mạch ĐT Đại tràng ĐTN Đại tràng ngang ĐVPX Đồng vị phóng xạ HA Huyết áp MSCT Multislice Computed Tomography NĐTM Niệu đồ tĩnh mạch NK Nhiễm khuẩn NQ Niệu quản NS Nội soi OKNS Ống kính nội soi SPM Sau phúc mạc PTV Phẫu thuật viên TB Trung bình THA Tăng huyết áp TM Tĩnh mạch UIV Urographie Intra Veineuse MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh lý mắc phải đường tiết niệu sỏi thận - niệu quản, viêm xơ chít hẹp niệu quản hay bẩm sinh hẹp khúc nối bể thận - niệu quản, trào ngược bàng quang - niệu quản nguyên phát, phình to niệu quản, van niệu quản gây ứ nước thận lâu ngày dẫn đến giảm, chức thận Những bệnh lý nguyên nhân đáng kể dẫn đến định cắt thận Bệnh lý sỏi đường tiết niệu phổ biến Việt Nam đa phần bệnh nhân đến khám sỏi gây biến chứng làm giảm hay chức thận Theo Nguyễn Kỳ (1994), bệnh sỏi đài bể thận, viêm đài bể thận gây thận ứ nước, ứ mủ có tỷ lệ cắt thận chiếm 28,99%, nguyên nhân sỏi niệu quản có tỷ lệ cắt thận 11,28% [15] Theo Chhith Chhouy (2003), tỷ lệ cắt thận thận ứ nước mức độ IV sỏi đường tiết niệu hẹp bể thận - niệu quản 34,29% [6] Theo Nguyễn Khắc Lợi (2000), tỷ lệ cắt thận bệnh lý hẹp bể thận - niệu quản người lớn 23,5% [19] Các nghiên cứu giới dị dạng bẩm sinh làm chức thận có tỷ lệ cắt thận cao: Theo Ballanger R (1965) 40%, Boujnah H (1989) 25%, Joual A (1996) 34%, Hendren Mollard (1986) 5% [19] Tỉ lệ cắt thận thay đổi tùy thuộc vào giai đoạn phát bệnh mức độ gây suy giảm chức thận Từ năm cuối kỷ XX, kỹ thuật nội soi ổ bụng phát triển rộng rãi đạt kết tốt Những can thiệp tiết niệu áp dụng phẫu thuật nội soi ổ bụng chứng tỏ nhiều ưu điểm người bệnh kinh tế y tế Năm 1990, Clayman R.V áp dụng nội soi qua phúc mạc để cắt u thận lần giới Hiện nay, phẫu thuật nội soi triển khai rộng rãi việc điều trị bệnh lành tính ác tính đường tiết niệu [10], [18] Năm 1993 Ấn Độ Gaur D thực cắt thận nội soi qua đường sau phúc mạc [47], Rassweiler J.J (1993) tổng kết kinh nghiệm cắt thận nội soi cho 444 trường hợp bệnh lý lành tính 38 trường hợp bệnh lý ác tính [51] Năm 2002, sau đánh giá kết gần 1500 trường hợp cắt thận nội soi, Hội Niệu khoa châu Âu (EAU) chấp nhận ứng dụng phẫu thuật nội soi định trường hợp cắt thận bệnh lý lành tính chức [28] Tại Việt Nam, phẫu thuật nội soi ổ bụng thực từ năm 1992, đến năm 2000, phẫu thuật nội soi áp dụng điều trị bệnh lý tiết niệu nhiều bệnh viện nước: Vũ Lê Chuyên (2005) thực 40 trường hợp cắt thận bệnh lý qua nội soi bụng 29 trường hợp bệnh thận lành tính chức [7] Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2006) thực 24 trường hợp cắt thận bệnh lý chức qua nội soi sau phúc mạc [11] Hồng Long, Trần Bình Giang (2006) thông báo 35 trường hợp mổ cắt thận nội soi qua phúc mạc có kết tốt [18] Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích (2010) cơng bố 42 trường hợp cắt thận nội soi sau phúc mạc, có 35 trường hợp thận ứ nước chức [25] Việc triển khai cắt thận nội soi sau phúc mạc Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh tiến hành lần vào tháng 10 năm 2015 đạt kết kinh nghiệm bước đầu làm sở cho tiếp cận phẫu thuật tiến hành đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi cắt thận bệnh lý lành tính chức Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2020” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân có thận bệnh lý lành tính chức phẫu thuật nội soi cắt thận Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ tháng 01/2019 đến 09/2020 Đánh giá kết phẫu thuật nội soi cắt thận bệnh lý lành tính chức Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ tháng 01/2019 đến 09/2020 Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển phẫu thuật nội soi ổ bụng ứng dụng chuyên khoa tiết niệu Nội soi ổ bụng G Kelling áp dụng vào năm 1901 Ông tiến hành thử nghiệm soi ổ bụng chó với ống soi bàng quang Năm 1910, H.C Jacobbaeus, giáo sư y khoa Stockholm (Thụy Điển) người công bố trường hợp soi ổ bụng lồng ngực người Trường hợp soi ổ bụng với mục đích điều trị C Fervers phẫu thuật viên người Đức thực với việc giải phóng chỗ dính ổ bụng vào năm 1933 [10] Trong năm thập kỷ 70, có nhà phẫu thuật tiêu hoá phẫu thuật sản khoa áp dụng phương pháp mổ nội soi ổ bụng việc chẩn đoán Cũng năm dụng cụ phẫu thuật nội soi tác giả Steptoe, Hulka Semm phát minh ứng dụng rộng rãi Từ phẫu thuật nội soi phát triển phẫu thuật ổ bụng Tuy nhiên ứng dụng phẫu thuật chuyên ngành tiết niệu chưa quan tâm mức Các phẫu thuật viên tiết niệu ứng dụng phương pháp chẩn đốn tinh hồn lạc chỗ, sinh thiết khối u chậu hông Năm 1979, Wickham ứng dụng nội soi điều trị lấy sỏi niệu quản Sau năm 1985, sáng chế hãng Cicron hệ thống Camera thu nhỏ truyền báo tín hiệu kỹ thuật số lên hình tạo hội cho phát triển mang tính đột phá phương pháp phẫu thuật nội soi ổ bụng Cũng năm 1985, Eshghica cộng ứng dụng phương pháp để lấy sỏi bể thận qua da Năm 1987, Phillip Mouret công bố trường hợp cắt túi mật qua nội soi ổ bụng mở chương lịch sử ngoại khoa Kể từ năm 1990, nhiều phẫu thuật chuyên ngành tiết niệu ứng dụng nội soi cách rộng rãi như: Cắt thận bán phần toàn bộ, cắt chỏm nang thận, lấy hạch khung chậu chẩn đoán giai đoạn ung thư bàng quang phẫu thuật cắt tiền liệt tuyến qua đường niệu đạo Năm 1990, Clayman R.V áp dụng nội soi qua phúc mạc để cắt u thận lần giới Năm 1993 Ấn độ, Gaur D sử dụng cắt thận qua đường sau phúc mạc Năm 1995, Ratner cắt thận nội soi người cho sống để ghép thận [10], [18], [47] Tại Việt nam, từ năm 1982 đến phương pháp phẫu thuật nội soi ổ bụng ứng dụng nhiều loại hình phẫu thuật: Cắt túi mật, mở ống mật chủ lấy sỏi, nội soi đường mật mổ, cắt u tuyến thượng thận, lấy máu cục màng phổi, cắt chỏm nang gan, thận… Trong năm 2003 - 2004, Vũ Lê Chuyên CS thực 40 trường hợp cắt thận bệnh lý qua nội soi bụng 29 trường hợp bệnh thận lành tính chức Nguyễn Phúc Cẩm Hồng CS (2006) thực cắt thận bệnh lý chức qua nội soi sau phúc mạc 24 trường hợp Năm 2006, Hồng Long, Trần Bình Giang, Vũ Nguyễn Khải Ca công bố 35 trường hợp mổ cắt thận nội soi qua phúc mạc đạt kết tốt Năm 2010, Nguyễn Minh Tuấn, Trần Ngọc Bích cơng bố 42 trường hợp cắt thận nội soi sau phúc mạc [7], [11], [18], [25] 1.2 Giải phẫu thận, phân chia hệ thống mạch máu thận 1.2.1 Giải phẫu thận [8], [9], [20], [21], [26] * Hình thể ngồi Thận hình bầu dục, màu nâu đỏ, kích thước trung bình: Cao 12cm, rộng 6cm, dày 3cm, cân nặng khoảng 130-150 gram Thận gồm hai mặt (mặt trước 10 lồi, mặt sau phẳng), hai cực (cực cực dưới), hai bờ (bờ lồi, bờ lõm) Chỗ lõm mặt gọi rốn thận, rốn thận có mép (mép trước mép sau) Hình 1.1 Hình thể ngồi thận, niệu quản (nhìn trước) (trích dẫn từ Atlas giải phẫu người - Frank H Netter) [21] * Vị trí đối chiếu Thận nằm sau phúc mạc, góc tạo xương sườn XI cột sống thắt lưng Thận phải thấp thận trái Cực thận phải ngang mức bờ xương sườn XI, cực thận trái ngang mức bờ xương sườn Thận không đứng thẳng mà chếch xuống ngồi có thắt lưng Cực thận cách đường - cm, cực cách đường 5cm ngang mức mỏm ngang thắt lưng III cách điểm cao mào chậu - cm 56 dày nhu mô, đánh giá hình thể chức thận lành so sánh phim chụp trước sau tiêm thuốc cản quang Nghiên cứu 66,7% thận to đa phần thận khơng ngấm thuốc (75) ngấm đường viền nhỏ đường viền nhu mơ thận (25%) Chụp cắt lớp vi tính giúp đánh giá xác nguyên nhân gây chức thận * Nguyên nhân chức thận Tìm hiểu nguyên nhân gây chức thận giúp đưa khuyễn cáo cho cộng đồng cách phòng tránh Nghiên cứu gặp nguyên nhân hàng đầu ứ nước sỏi 41,7% 4.2 Kết sớm phẫu thuật nội soi cắt thận bệnh lý lành tính chức Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh 4.2.1 Kết phẫu thuật * Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan như: Mức độ thành thạo kỹ thuật phẫu thuật viên, trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho phẫu thuật, mức độ viêm dính quanh thận bệnh nhân Thời gian phẫu thuật nhóm nghiên cứu trung bình 82,2 ± 18,3 phút, nhanh 55 phút, lâu 135 phút, thời gian 60 - 90 phút chiếm 50% Thời gian mổ nhanh đa số bệnh nhân lựa chọn đường mổ sau phúc mạc (33 bệnh nhân) có bệnh nhân cần qua phúc mạc có sẹo mổ cũ đường sườn lưng Thông thường với phẫu thuật viên tiết niệu đường sau phúc mạc đường mổ quen thuộc thời gian mổ rút ngắn đáng kể, đường qua phúc mạc bắt buộc phải lựa 57 chọn trường hợp có sẹo mổ cũ sườn lưng dính khơng thể tạo khoang sau phúc mạc Với thận giãn ứ nước nặng làm khoảng không gian phẫu trường thu hẹp chủ động làm xẹp thận cách tạo lỗ nhỏ hút tiểu trước phẫu tích làm không gian làm việc rộng Trang bị cho phẫu thuật nội soi bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc giang có hemolock kẹp nhựa cầm máu an tồn giúp tiếp cận, xử lý cuống thận thuận lợi yếu tố quan trọng giúp rút ngắn thời gian phẫu thuật So sánh với tác giả Nguyễn Minh Tuấn (2013) bệnh viện Bạch Mai thời gian phẫu thuật trung bình 126 phút kết chúng tơi đáng khích lệ Thời gian phẫu thuật kéo dài liên quan đến biến chứng mổ, sau mổ ảnh hưởng đến thời gian hậu phẫu * Biến chứng phẫu thuật Biến chứng phẫu thuật bao gồm chảy máu, tổn thương tạng không gặp phải Mặc dù lựa chọn đường mổ sau phúc mạc (33 /36 BN) khơng có bệnh nhân bị rối loạn hấp thu khí CO2 Chúng tơi gặp tràn khí da bệnh nhân chiếm 5,5% khơng cần xử trí gì, khí bị tràn hấp thu tiêu hết sau 03 ngày Nguyên nhân biến chứng trình mở rộng lỗ trocart 10 để lấy bệnh phẩm thận ngồi sau bơm khí lần sau để kiểm tra cầm máu làm khoang sau phúc mạc lỗ trocart khơng khít với thành bụng bệnh nhân 4.2.2 Kết sau mổ * Thời gian dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật Bệnh nhân nhóm nghiên cứu có thời gian dùng thuốc giảm đau 01 ngà chiếm tới 50%, thể tính ưu việt phẫu thuật nội soi so với phẫu thuật mở kinh điển Bệnh nhân đau sau phẫu thuật nhanh chóng trở lại với sinh hoạt thường ngày ngày thứ sau phẫu thuật góp phần rút ngắn thời 58 kỳ hậu phẫu, tiết kiệm chi phí giảm đau sau phẫu thuật tạo niềm tin bệnh nhân gia đình với bệnh viện * Thời gian trung tiện sau phẫu thuật Thời gian trung tiền ngày 1- chiếm tới 77,8 % giúp người bệnh nhanh ăn uống bình thường, giảm chi phí ni dưỡng qua đường tĩnh mạch nhanh chóng rút dẫn lưu, rút ngắn thời gian hậu phẫu Chúng tơi gặp 08 bệnh nhân có thời gian trung tiện sau phẫu thuật > ngày 03 trường hợp phẫu thuật qua phúc mạc 05 trường hợp thận to có viêm dính ứ mủ, thời gian phẫu thuật kéo dài * Biến chứng sau mổ Biến chứng sau mổ chúng tơi gặp có 02 bệnh nhân nhiễm trùng vết mổ bệnh nhân thận ứ mủ, cắt sớm thay băng chỗ bệnh nhân ổn định, bệnh nhân xuất viện ngày thứ 08 sau phẫu thuật Chúng không gặp biến chứng nặng nề chảy máu sau mổ, viêm, xẹp phổi sau gây mê, * Thời gian nằm viện sau mổ Thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung bình 4,7 ± 2,1 ngày, ngắn 03 ngày, dài 08 ngày Bệnh nhân nằm viện 05 ngày chiếm 44,4 % So sánh với số tác giả khác Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng (2006) thời gian nằm viện sau phẫu thuật 4,4 ngày, Nguyễn Minh Tuấn (2010) 4,5 ngày, Chu Văn Lâm (2011) 5,3 ngày 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 36 trường hợp thận bệnh lý lành tính chức phẫu thuật nội soi cắt thận Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ tháng 01/2019 đến 09/2020 xin đưa số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng - Tuổi trung bình 42,2 ±18,7 tuổi, nhóm tuổi > 40 chiếm 86,2%, nữ nhiều nam nữ /nam 4,1 - Thời gian phát triệu chứng > 24 tháng chiếm 58,3% - Tiền sử chưa can thiệp ngoại khoa 30,6%, nhóm bệnh nhân phẫu thuật niệu quản hẹp niệu quản chiếm 50% - Triệu chứng lâm sàng hay gặp đau thắt lưng 41,7% - Trên siêu âm thận giãn to nhu mô maongr thận teo nhỏ nhu mô tăng âm, chụp UIV thận không ngấm thuốc, chụp cắt lớp vi tính xác định nguyên nhân hàng đầu chức thận ứ nước sỏi 41,7%, bệnh 60 nhân làm xạ hình thận đánh giá thận chức trước phẫu thuật phù hợp với kết giải phẫu bệnh sau phẫu thuật Kết sớm phẫu thuật nội soi cắt thận bệnh lý lành tính chức - Thời gian phẫu thuật trung bình 82,2 ± 18,3 phút - Biến chứng mổ 5,5% tràn khí da - Thời gian dùng thuốc giảm đau 01 ngày chiếm 50%, thời gian trung tiện sau phẫu thuật -2 ngày chiếm 77,8% - Biến chứng sau phẫu thuật chiếm 5,5% nhiễm trùng vết mổ - Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 4,7 ±2,1 ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Quán Anh (2007), “Những triệu chứng học hệ tiết niệu - sinh dục”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr 47-97 Trần Quán Anh (2007), “Niệu quản lạc chỗ”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr 512-522 Trần Quán Anh, Nguyễn Khắc Lợi (2007), “Hẹp khúc nối bể thận - niệu quản”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr 498-504 Phùng Xuân Bình (2005), “Sinh lý học thận”, Sinh lý học, Nhà xuất Y học, 2, tr 3-31 Trần Văn Chất (2008), “Giải phẫu sinh lý thận”, Bệnh thận, Nhà xuất Y học, tr 5-19 Chhith Chhouy (2003), “Góp phần nghiên cứu chẩn đoán thận ứ nước tắc nghẽn đường tiết niệu người lớn bệnh viện Việt Đức”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội Vũ Lê Chuyên (2005), “Những kinh nghiệm từ 40 truờng hợp cắt thận bệnh lý qua nội soi ổ bụng”, Y học Việt Nam, 313, tr 33-36 Nguyễn Đức Cự (1992), “Hệ tiết niệu”, Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, 2, tr 227-242 Phạm Đăng Diệu (2010), “Giải phẫu ngực - bụng”, Nhà xuất Y học, tr 324-369 10 Trần Bình Giang, Tơn Thất Bách (2005), “Phẫu thuật nội soi ổ bụng”, Nhà xuất Y học, tr 9-46 11 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Văn Ân, Nguyễn Tế Kha, Ngô Đại Hải, Trần Thượng Phong, Trần Quang Phúc (2006), “Cắt thận qua nội soi sau phúc mạc thận chức bệnh lý lành tính: Kinh nghiệm ban đầu qua 24 trường hợp”, Y học Việt Nam, 319, tr 269-279 12 Trần Đức Hòe (2007), “Các dị tật bẩm sinh thận, đường dẫn niệu quan sinh dục”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr 486-497 13 Nguyễn Phương Hồng (2007), “Túi sa niệu quản”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr 523-532 14 Đồn Đắc Huy (2000), “Nghiên cứu chẩn đốn điều trị sỏi dị tật bẩm sinh đường tiết niệu người lớn Bệnh viện Việt Đức Hà nội”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội 15 Nguyễn Kỳ (1994), “Tình hình phẫu thuật sỏi tiết niệu Bệnh viện Việt Đức 10 năm (1982-1991), Ngoại khoa, 1, tr 10-22 16 Nguyễn Kỳ (2007), “Niệu quản phình to”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr 505-511 17 Nguyễn Kỳ (2007), “Sinh lý học hệ tiết niệu”, Bệnh học Tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr 29-46 18 Hoàng Long, Trần Bình Giang, Vũ Nguyễn Khải Ca, Nguyễn Đức Tiến, Nguyễn Quang, Lê Việt Khánh, Đỗ Tất Thành (2006), “Cắt thận nội soi qua phúc mạc nhân 35 trường hợp phẫu thuật bệnh viện Việt Đức”, Y học Việt Nam, 319, tr 292-300 19 Nguyễn Khắc Lợi (2000), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật hẹp khúc nối bể thận - niệu quản người lớn Bệnh viện Việt Đức”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà nội 20 Trịnh Văn Minh (2007), “Cơ quan tiết niệu”, Giải phẫu người”, Nhà xuất Hà Nội, 2, tr 512-617 21 Frank H Netter (2001), “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất Y học 22 Đào Quang Oánh CS (2008), “Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt thận bệnh lý lành tính”, Y học TP Hồ Chí Minh, 12, tr 257-261 23 Trần Ngọc Sinh CS (2008), “Kết cắt thận nội soi qua ngả sau phúc mạc để ghép thận Bệnh viện Chợ Rẫy”, Y học TP Hồ Chí Minh, 12, tr 175-181 24 Dương Văn Trung, Trần Quốc Anh (2008), “Kết ban đầu cắt thận chức sỏi qua nội soi sau phúc mạc”, Y học TP Hồ Chí Minh, 12, tr 154-156 25 Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Ngọc Bích (2010), “Kết cắt thận nội soi sau phúc mạc Bệnh viện Bạch Mai năm 2008-2010”, Ngoại khoa, số đặc biệt 4-5-6, tr 269-275 26 Lê Ngọc Từ (2007), “Giải phẫu hệ tiết niệu - sinh dục”, Bệnh học Tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr 10-21 27 Trần Đỗ Anh Vũ (2009), “Gây mê hồi sức phẫu thuật cắt thận qua nội soi”, Y học TP Hổ Chí Minh, 13, tr 441-446 28 Lê Nguyên Vũ (2006), “Nghiên cứu áp dụng phẫu thuật nội soi qua phúc mạc cắt thận bệnh lý lành tính”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà nội Tài liệu Tiếng Anh 29 Abbou C.C., Cicco A., Gasman D (1999), “Retroperitoneal laparoscopic versus open radical nephrectomy”, The Journal of Urology, 161, pp 1776-1780 30 Andras Hoznek, Laurent Salomon, Patrick Antiphon (1999), “Partial nephrectomy with retroperitoneal laparoscopy”, The Journal of Urology, 162, pp 1922-1926 31 Anoop M Meraney, Ashraf Abd-el Samee, Inderbir S Gill (2002), “Vascular and bowel complications during retroperitoneal laparoscopic surgery”, The Journal of Urology, 168, pp 1941-1944 32 Anup P Ramani, Mihir M Desai, Andrew P Steinberg (2005), “Complications of laparoscopic partial nephrectomy in 200 cases”, The Journal of Urology, 173, pp 42-47 33 Ashok K Hemal, Narmada P Gupta, M Talwar (1999), “Retroperitoneoscopic nephrectomy for benign diseases of the kidney: prospective nonrandomized comparison with open surgical nephrectomy”, J Endourol, 13, pp 425-431 34 Ashok K Hemal, Narmada P Gupta, Rajeev Kumar (2000), “Comparison of retroperitoneoscopic nephrectomy with open surgery for tuberculous nonfuntioning kidneys”, The Journal of Urology, 164, pp 32-35 35 Ashok K Hemal, Narmada P Gupta, Rajeev Kumar (2001), “Retroperitoneoscopic nephrectomy and nephroureterectomy for benign nonfunctioning kidneys: a single-center experience”, Urology,, 57, pp 644-649 36 Ashok K Hemal, Wadhwa S.N., Kumar M (1999), “Transperitoneal and retroperitoneal laparoscopic nephrectomy for giant hydronephrosis”, The Journal of Urology, 162, pp 35-39 37 Bijan Shekarriz, Maxwell V Meng, Hsueh-Fu Lu (2001), “Laparoscopic nephrectomy for inflammatory reanal conditions”, The Journal of Urology, 166, pp 2091-2094 38 Bishoff Jay I., Louis R Kavoussi (2007), “Laparoscopic surgery of the kidney”, Campbell’s Urology 9th, sect 12, chap 51, pp.1759-1809 39 Brian D Seifman, Rodney L Dunn, J Stuart Wolf (2003), “Transperitoneal laparoscopy into the previously operated abdomen: Effect on operative time, length of stay and complications”, The Journal of Urology, 169, pp 36-40 40 Bum Soo Kim, Eun Sang Yoo, Tae-Hwan Kim (2010), “Chylous ascites as a complication of laparoscopic nephrectomy”, The Journal of Urology, 184, pp 570-574 41 Castellan M., Gosalbez R., Carmack A J (2006), “Transperitoneal and retroperitoneal laparoscopic heminephrectomy - What approach for which patient?”, The Journal of Urology, 176, pp 2636-2639 42 Chan D.Y, Li-Ming Su, Louis R Kavoussi (2001), “Rapid ligation of renal hilum during transperitoneal laparoscopic nephrectomy”, Urology,57, pp 360-362 43 Christopher S NG, Inderbir S Gill, Anup P Ramani (2005) “Transperitoneal versus retroperitoneal laparoscopic partial nephrectomy: patient selection and perioperative outcomes”, The Journal of Urology, 174, pp 846-849 44 David C Kerbl, Elspeth M McDougall, Ralph V Clayman (2011), “A history and evolution of laparoscopic nephrectomy: Perspectives from the past and future directions in the surgical management of renal tumors”, The Journal of Urology, 185, pp 1150-1154 45 Dean G Assimos, Vernon M Pais Jr., Jack W Strandhoy (2007) “Pathophysiology of Urinary Tract Obstruction”, Campbell’s Urology 9th, sect 9, chap 37, pp.1559-1603 46 Henry M Rosevear, Jeffrey S Montgomery, William W Roberts (2006), “Characterization and management of postoperative hemorrhage following upper retroperitoneal laparoscopic surgery”, The Journal of Urology, 176, pp 1458-1462 47 Inderbir S Gill, Dana Schweizer, Michael G Hobart (2000), “Retroperitoneal laparoscopic radical nephrectomy: The cleveland clinic experience”, The Journal of Urology, 163, pp 1665-1670 48 Inderbir S Gill, Louis R Kavoussi, Ralph V Clayman (1995), “Complications of laparoscopic nephrectomy in 185 patients: A multiinstitutional review”, The Journal of Urology, 154, pp 479-483 49 Jason W Anast, Marshall L Stoller, Maxwell V Meng (2004), “Differences in complications and outcomes for obese patients undergoing laparoscopic radical, partial or simple nephrectomy”, The Journal of Urology, 172, pp 2287-2291 50 Jens J Rassweiler, Otmar Seemann, Thomas Frede (1998), “Retroperitoneoscopy: experience with 200 cases”, The Journal of Urology, 160, pp 1265-1269 51 Jens J Rassweiler, Paolo Fornara, Mathias Weber (1998), “Laparoscopic nephrectomy: the experience of the laparoscopy working group of the German Urologic Association”, The Journal of Urology, 160, pp 18-21 52 Jonathan L Wright, James R Porter (2005), “Laparoscopic partial nephrectomy: comparison of transperitoneal and retroperitoneal approaches”, The Journal of Urology, 174, pp 841-845 53 Joseph J Delpizzo, Stephen S Jacobs, Jay T Bishoff (2003), “Pleural Injury During Laparoscopic Renal Surgery: Early Recognition and Management”, The Journal of Urology, 169, pp 41-44 54 Kathleen C Kobashi, David A Chamberlin, Deep Ak Rajpoot (1998), “Retroperitoneal laparoscopic nephrectomy in children”, The Journal of Urology, 160, pp 1142-1144 55 Kellogg J Parsons, Thomas J Jarrett, George K Chow (2002), “The effect of previous abdominal surgery on urological laparoscopy”, The Journal of Urology, 168, pp 2387-2390 56 Kercher K.W, Heniford B.T, Matthews B.D (2003), “Laparoscopic versus open nephrectomy in 210 consecutive patients: outcomes, cost, and changes in practice patterns”, Surg Endosc., 17, pp 1889-1895 57 Marc T Feder, Manoj B Patel, Arnold Melman (2008), “Comparison of open and laparoscopic nephrectomy in obese and nonobese patients: Outcomes stratified by body mass index”, The Journal of Urology, 180, pp 79-83 58 Matthew D Dunn, Andrew J Portis, Arieh L Shalhav (2000), “Laparoscopic versus open radical nephrectomy: A 9-year experience”, The Journal of Urology, 164, pp 1153-1159 59 Mihir M Desai, Brenda Strzempkowski, Surena F Matin (2005), “Prospective randomized comparison of transperitoneal versus retroperitoneal laparoscopic radical nephrectomy”, The Journal of Urology, 173, pp 38-41 60 Mohamad E Allaf, Sam B Bhayani, Craig Rogers (2004), “Laparosopic partial nephrectomy: evaluation of long-term oncological outcome”, The Journal of Urology, 172, pp 871-873 61 Narmada P Gupta, Rajiv Goel, Ashok K Hemal (2004), “Should retroperitoneoscopic nephrectomy be the standard of care for benign nonfunctioning kidneys? An outcome analysis based on experience with 449 cases in a 5-year period”, The Journal of Urology, 172, pp 1411-1413 62 Phillips J., Catto J W F., Lavin V (2005), "The laparoscopic nephrectomy learning curve: a single centre’s development of a denovo practice”, Postgrad Med J, 81, pp 599-603 63 Rizk El-Galley (2007), “Novel technique for hand assisted laparoscopic right donor nephrectomy”, The Journal of Urology, 176, pp 1458-1462 64 Stuart J Wolf, Timothy D Moon, Stephen Y Nakada (1998), “Hand assisted laparoscopic nephrectomy: comparison to standard laparoscopic nephrectomy”, The Journal of Urology, 160, pp 22-27 65 Tarzamni M.K., Nezami N., Rashid R.J (2008), “Anatomical difference in the right and left renal arterial pattens”, Folia Morphol, 67, pp.104-110 66 Tibério M Siqueira, Ramsay L Kuo, Thomas A Gardner (2002), “Major complications in 213 laparoscopic nephrectomy cases: The Indianapolis experience”, The Journal of Urology, 168, pp 1361-1365 67 Vallancien G., Cathelineau X., Baumert H (2002), “Complications of transperitoneal laparoscopic surgery in urology: review of 1.311 procedures at a single center”, The Journal of Urology, 168, pp 23-26 PHỤ LỤC I MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh án số: Mã hồ sơ: HÀNH CHÍNH Họ tên: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Xóm, Số nhà: Thơn, Phố: Xã, Phường: Huyện: Tỉnh, TP: Địa liên lạc: Điện thoại: Số lần vào viện: Ngày vào: Ngày ra: Thời gian nằm viện: Hoàn cảnh vào viện: • Tự đến • Tuyến điều trị khơng kết − Số lần điều trị tuyến dưới: − Thời gian điều trị tuyến lần gần nhất: TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Tiền sử • Nội khoa: Khơng Cụ thể: • Ngoại khoa: Khơng Cụ thể: Cơ Có Có Tuổi: • Đau TL: Khơng Có Bên đau: Phải Trái Thời gian: Mức độ: • Đái buốt-rắt: Khơng Có Thời gian • Đái máu: Khơng Có Thời gian • Đái ít: Khơng Có Thời gian • Sốt: Khơng Có Thời gian • Tự sờ thấy thận to: Khơng Có Thời gian Tồn thân • Cân nặng: Chiều cao: • Mạch: Huyết áp: • Nhiệt độ: • Phù: Khơng Có Mức độ: • Màu sắc da, niêm mạc: Nhợt Bình thường • Lượng nước tiểu/24h: Thực thể Chạm thận: (+) (-) Bập bềnh thận (+) (-) Cổ chướng: Khơng Có Mức độ: TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG 1.X quang Sỏi niệu quản bên Bóng thận to 2.Siêu âm ĐBT hình chùm nho Nhu mơ thận dày 3-5mm ĐBT hình cầu Nhu mơ thận

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w