Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 1 năm học 2013

16 4 0
Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 1 năm học 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hieåu qua baøi “Cô theå chuùng ta” Ghi tựa bài Hoạt động 1 ; Quan sát các bộ phận bên ngoài của cô theå Yeâu caàu : Hoïc ñoâi baïn, quan saùt caùc boä phaän beân [r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 19 tháng 08 năm 2013 Học vần: (tiết 1-2) ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I)Mục tiêu -Ổn định nề nếp hs,hs nắm qui định lớp -Kiểm tra đồ dùng học môn Tiếng Việt hs -Hs biết cách giữ đồ dùng học tập mình -Giáo duc học sinh chăm học tốt môn Tiếng Việt học chuyên cần… II-Chuẩn bị 1-Chuẩn bị đồ dùng học môn Tiếng Việt 2-Phương pháp:Trực quan III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định tổ chức - GV cất cho lớp cùng hát bài hát “Sáng thứ hai” - Điểm danh, gọi tên học sinh - Giới thiệu tên trường, lớp, tên cô giáo chủ nhiệm TIẾT - Cả lớp cùng hát 2/ Tiến trình tiết học 2.1/ Giới thiệu tiết học 2.2/ Bầu ban cán lớp - Chọn HS đã quan sát và tìm hiểu để làm - 3Hs chọn giới lớp trưởng, lớp phó học tâp, lớp phó văn nghệ và thiệu tên mình trước lớp nêu tên HS trước lớp Cả lớp vỗ tay chào đón các bạn - Nêu nhiệm vụ lớp trưởng, lớp phó học tập cán lớp và lớp phó văn nghệ - Lắng nghe - Chia lớp thành tổ, quy định chỗ ngồi cho các - Quan sát và nhận biết vị trí chỗ tổ ngồi và vị trí tổ mình - Giới thiệu tên các tổ trưởng, tổ phó và nhiệm - Lắng nghe vụ các tổ trưởng, tổ phó 2.3/ Nội quy lớp học, trường học - Phổ biến cho Hs nắm rõ các quy định nhà Lop1.net - Lắng nghe và có thể phản hồi lại ý kiến đã đưa GV (2) trường thời gian học tập, chơi và về, trang phục - HS nêu ý kiến trước lớp - Yêu cầu Hs nêu điều mà các em nên làm đến trường, đến lớp - Lắng nghe GV nêu các nội quy - Tóm tắt, bổ sung các ý kiến thành bảng nội quy lớp trước lớp mà GV đã chuẩn bị sẵn - Nêu ý kiến trước lớp + Nếu không thực tốt nội quy trường, lớp thì điều gì xảy với thân em? + Em làm gì để học đúng giờ? Thư giãn buổi học TIẾT + Nêu ý kiến trước lớp 2.4/ Giới thiệu SGK Tiếng Việt 1/1 và cách sử dụng sách - Yêu cầu Hs quan sát SGK từ bìa, lẫn số trang - Thực quan sát và nêu ý kiến đầu sách và cho biết em nhìn thấy gì mình trước lớp từ sách? - Nhận xét sách TV1/1 - Hướng dẫn HS cách giở sách, cầm sách… Và yêu cầu thực mẫu - Thực các thao tác cầm sách, giở sách theo hướng dẫn GV 2.5/ Hướng dẫn sử dụng đồ dùng học Tiếng Việt - Giới thiệu đồ dùng học vần TV: các mảnh nhựa in chữ cái, các mảnh nhựa in dấu, cài - Thực hiên thao tác gắn thẻ cài để học sinh quan sát - Yêu cầu HS lấy bảng và hướng dẫn cách viết bảng, cầm bảng, giơ bảng,… - Giới thiệu cho HS bút, viết - Nhắc nhở học sinh giữ gìn các đồ dùng học tập mình 3/ Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhà kiểm tra lại sách, vở, đồ dùng học tập mình và bao bọc cẩn thận - Nhắc học sinh xem trước bài học cho tiết học sau Lop1.net - Quan sát GV giới thiệu đồ dùng học vần - Quan sát - Quan sát và thực theo hướng dẫn GV - Hs lắng nghe - Hs kiểm tra lại đồ dùng (3) ĐẠO ĐỨC: (tiết 1) EM LÀ HỌC SINH LỚP (T 1) I)Mục tiêu * Giúp học sinh biết : -Trẻ em có quyền có họ tên ,có quyền học -Vào lớp em có thêm nhiều bạn mới,có thầy cô -Học sinh có thái độ vui phấn khởi học,tự hào đã trở thành học sinh lớp1 -Biết yêu quý cô giáo bạn bè,trường lớp II-Chuẩn bị 1-Chuẩn bị tranh học sinh lớp 2-Phương pháp:Quan sát ,kể truyện… III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định tổ chức - học hát 2-Kiểm tra bài cũ 3-Bài mới:a.Giới thiệu ,ghi đề -Học sinh đọc đề +Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh -Hs xem tranh và trả lời -Giáo viên hỏi tranh vẽ gì? -Các em làm gì? -Các bạn học sinh là hs lớp mấy? -Hs xem tranh và trả lời -Gv kết luận - Hs lắng nghe +Hoạt động 2: Huớng dẫn học sinh kể chuyện tranh -Mỗi nhóm kể tranh +Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tự giới thiệu tên và lớp -Lần lượt em tự giới thiệu mình học +Hoạt động 4: Lớp hát tập thể bài trường em -Tốp hát 4-Củng cố,dặn dò: -Chốt lại nội dung bài và liên hệ giáo dục -Hs chú ý nghe -Chuẩn bị bài chúng em là học sinh lớp 1(tt) …………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI: ( T1) CÔ THEÅ CHUÙNG TA I/ Muïc tieâu : 1/ Kiến thức : Kể tên và các phần phận chính thể 2/ Kỹ :Nhận biết số cử động đầu, cổ , mình và chân tay Lop1.net (4) 3/ Thái độ :Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt II/ Chuaån bò : 1/ Giaùo vieânTranh minh hoïa theo saùch giaùo khoa 2/ Hoïc sinh: Saùch Giaùo khoa vaø baøi taäp TN III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ OÅn ñònh : 2/ Baøi cuõ : Kiểm tra SGK và bài tập TNXH 3/ Bài :Giới thiệu bài Yêu cầu học sinh thực bài hát “Thể dục buổi saùng”  Qua các hoạt động thể dục bài hát Các em thấy phần và phận chúng ta Cả lớp hát và thực các hoạt động Vậy tên gọi các phần, các phận và hoạt động tác dụng đó nào Hôm chúng ta tìm hieåu qua baøi “Cô theå chuùng ta” Ghi tựa bài Hoạt động ; Quan sát các phận bên ngoài cô theå Yeâu caàu : Hoïc ñoâi baïn, quan saùt caùc boä phaän beân Ñoâi baïn cuøng quan saùt laãn ngoài thể mà em thấy Treo tranh trang Chỉ và nêu tên các phận bên ngoài thể Cả lớp phát biểu  Taát caû caùc boä phaän maø em chæ và neâu teân goïi, Toùc, Maét, muõi, mieäng, roán … gọi chung đó là các phận bên ngoài thể Hoạt động : Quan Sát Các Phần Cơ Thể Treo tranh giới thiệu và hưóng dẫn học sinh Hình thức : Học nhóm, học caùch quan saùt lớp Yeâu caàu : Hoïc nhoùm Quan sát và nêu các hoạt động các phần Kết bạn học nhóm cô theå Taùc duïng caùc boä phaän Thaûo luaän tìm vieäc Giao vieäc Noäi dung tranh Nhoùm 1: Quan saùt tranh Baïn gaùi tranh Caùc nhoùm trình baøy vaø theå ñang laøm gì? động tác Nhoùm : Quan saùt tranh Baïn gaùi tranh ñang laøm gì? …………… phần đầu thể Nhoùm 3: caùc baïn nam tranh ñang laøm gì? - Hs trả lời Hướng dẫn trình bày theo hệ thống câu hỏi : (Cúi xuống, cườøi áp má, ăn là các hoạt động thuộc - Trả lời câu hỏi Lop1.net (5) phaàn naøo cô theå Ngữa lên, cúi xuống nhờ phận nào? Cười và ăn nhờ phận nào Chị và bé áp má phận nào? Coå Mieäng Maù  Maét, muõi, mieäng, maù coå laø caùc boä phaän thuoäc phần đầu thể Bạn cúi xuống nhặt ,sờ mèo nhờ phận naøo? Löng  Ngực, lưng, bụng thuộc phần mình thể Bạn đá banh gì? Động tác thể dục bạn là động tác gì? Muốn chạy xe đạp bạn phải nhờ đến Chaân Tay phaän naøo cuûa cô theå? Caùc boä phaän tay vaû chaân thuoäc phaàn tay vaø chaân Tay, chaân  Cô theå chuùng ta goàm maáy phaàn? Phần đầu gồm các phận nào? phần: Đầu, minh và tay chaân Phaàn mình goàm caùc boä phaän naøo? Phaàn tay chaân goàm caùc boä phaän naøo? - Hs Trả lời Hoạt động 3Tập Thể Dục Hướng dẫn học sinh thực bài tập thư giãn Cuùi maõi moûi löng Vieát maõi moûi tay Theå duïc theá naøy laø heát meät moûi  Chúng ta phải tích cực hoạt động để giúp theå chuùng ta nhanh nheïn vaø khoûe maïnh Cuûng coá :Troø chôi Noäi dung : raùp noái các phaàn cuûa cô theå Luaät chôi : Sau moät baøi haùt toå naøo taïo hình xong, tổ đó thắng Tham gia troø chôi Hỏi củng cố: Chỉ nêu tên gọi các phần và Thực động tác theo lời ca caùc phaàn cô theå 5/ Daën doø :Nhaän xeùt tieát học Trả lời câu hỏi Chuẩn bị bài : Chúng ta lớn …………………………………………………… Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 2013 HỌC VẦN: ( tiết 3-4): CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục tiêu: -Giúp hs nhớ và viết các nét Lop1.net (6) -Giáo dục hs muốn viết đẹp phải nhớ các nét IICác hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định tổ chức Hoạt động học sinh - Hát 2/ Kiểm tra sách, đồ dùng - GV kiểm tra chuẩn bị - Đưa đồ dùng để GV kiểm tra HS - Nhận xét TIẾT 3/ Bài 3.1/ Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng - Nối tiếp nhắc lại đầu bài 3.2/ Hướng dẫn đọc – viết các nét */ Nét ngang - Treo mẫu nét ngang lên bảng và giới thiệu đây là nét ngang - Yêu cầu HS đọc - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Đọc đồng thanh, cá nhân */ Các nét còn lại: Nét sổ, nét xiên trái, - Quan sát viết mẫu - Viết bảng nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt Tiến hành tương tự trên TIẾT 3.3/ Hướng dẫn tô các nét - GV hướng dẫn HS lấy tập viết - Cho HS nhắc lại các nét đã học - Nhắc lại các nét tiết - Cho HS viết - Quan sát, uốn nắn HS - Viết - Thu và chấm số bài - Nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò - Yêu cầu: Hãy quan sát các nét và liên hệ thực tế xem giống gì thực tế - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau ………………………………………………………………… TOÁN: (tiết 1): TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN Lop1.net (7) I)Mục tiêu: -Tạo không khí vui vẻ lớp,hs tự giới thiệu mình.Bước đầu làm quen với sgk,đồ dùng học toán,các hoạt động học tập học toán II-Chuẩn bị Chuẩn bị:Sách toán 2-Phương pháp:Quan sát, thực hành III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ 3-Bài mới: a.Giới thiệu ,ghi đề +Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs sử dụng sách toán a)Gv cho hs xem sách toán -Hs quan sát sách b)Gv hướng dẫn lấy sách toán và hướng dẫn -Học sinh lấy sách và mở sách hs mở sách đến trang có tiết học đầu tiên c)Gv giới thiệu ngắn gọn sách toán -Gv cho hs thực hành gấp mở sách… +Hoạt động 2:Hướng dẫn hs làm quen với -Hs chú ý số hoạt động học tập toán +Hoạt động 3: Giới thiệu các em các yêu cầu cần đạt sau học toán +Hđ 4:Gv giới thiệu đề dùng học toán -Hs quan sát số tranh ảnh gv giải hs thích -Cho hs mở lấy đồ dùng học toán lớp -Gv giơ đồ dùng học toán ,cho hs lấy đồ -Hs lắng nghe dùng ,gv nêu tên gọi đồ dùng đó ,cho hs nêu tên đồ dùng -Gv giới thiệu số đồ dùng đó thường -Hs nêu tên đồ dùng dùng làm gì? -Hướng dẫn hs cách cất và mở hộp,đậy cất Hs thực hành vào bảo quản 4-Củng cố ,dặn dò: -Nhắc nhở cách sử dụng và bảo quản tốt - Hs lắng nghe -Chuẩn bị bài sau …………………………………………………… Thứ tư ngày 21 tháng 08 năm 2013 THỦ CÔNG(T1) GIỚI THIỆU CÁC DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I-Mục tiêu: -Hs biết số giấy bìa và dụng cụ (thước kẻ , bút chì ,kéo hồ dán )để học thủ công -Biết số vật liệu khác thay giấy bìa có thể làm thủ công :giấy bìa ,giấy bìa ,giấy học , lá cây Giáo dục hs biết giữ gìn sách đồ dùng học tập Lop1.net (8) II-Đồ 8ung dạy học 1-Chuẩn bị:Các loại giấy bìa ,giấy màu ,kéo ,hồ dán , thước kẻ 2-Phuơng pháp:trcj quan đàm thoại III-Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: Kiêm tra đồ dùng học thủ Hs để lên bàn công Nhận xét nhắc nhở hs 3-Bài mới:aGiới thiệu ghi đề -Hs đọc đề +Hoạt động 1:Giới thiệu giấy bìa Hs quan sát nhận xét và chọn đúng giấy -Giớithiệu số giấy bìa , giấy mỏng ,giấy yheo yêu cầu màu làm thủ công xanh ,đỏ, tím ,vàng, mặt sau có kẻ ô +Hoạt đông 2:Giới thiệu học thủ công Hs quan sát nhận các dụng cụthủ công -Thước kẻ dùng để kẻ ,đo chiều dài ,trên theo yêu cầu thước có chia vạch Bút chì dùng để kẻ đường thẳng Kéo dùng để cắt giấy Hồ dùng để dán giấy *Hoạt động 3:Trò chơi Chọn đúng đồ dùng học thủ công Yêu cầu hs chọn nhanh đúng đồ dùng học thủ Hs thi đua đọc tên dụng cụ thủ công và công chọn đúng dụng cụ học thủ công theo 4-Củng cố ,dặn dò: yêu cầu -Nhắc hs còn thiếu đồ dùng Tuyên dương -Chuẩn bị bài sau ………………………………………………………………………… HỌC VẦN: (ti ết 5-6) Bài 1: e I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Học sinh làm quen nhận biết chữ và âm e luyện nói theo nội dung : Trẻ em và loài vật 2/ Kỹ :Nhận thức mối liên hệ tiếng và chữ đề vật, vật (nhận âm e các tiếng gọi tên) Phát triển lới nói tự nhiên 3/ Thái độ :Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua hoạt động học âm e và luyện nói theo chủ đề Phát biểu lời nói cách tự tin II/ Chuẩn bị : 1/ Giáo viên:mẫu tranh vẽ theo sách giáo khoa – Kẻ bảng nét – Mẫu chữ e – Chuøm me Lop1.net (9) 2/ Học sinhSách giáo khoa: Bộ thực hành III :Ho ạt đ ộng d ạy h ọc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1/ Ổn định tổ chức 2/ Bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại các nét đã học - Nhận xét 3/ Bài 3.1/ Giới thiệu bài - Cho HS quan sát các tranh vẽ SGK và cho biết tranh vẽ gì? - Các tiếng be, me, xe, ve giống âm e - Ghi đầu bài lên bảng 3.2/ Dạy chữ ghi âm */ Nhận diện chữ - GV viết lại chữ e và giới thiệu chữ em gồm nét thắt - Yêu cầu HS thảo luận và cho biết chữ e giống hình cái gì? - Thực thao tác vắt chéo sợi dây để làm thành chữ e */ Nhận diện âm và phát âm - GV phát âm mẫu - GV bảng để HS phát âm nhiều lần - Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa âm e - Tuyên dương HS */ Hướng dẫn viết chữ trên bảng - GV viết mẫu trên bảng lớp và hướng dẫn quy trình viết - Hướng dẫn HS viết lên không trung - Hướng dẫn HS đếm số ô li và viết vào bảng - Nhận xét, tuyên dương HS viết chữ đẹp - Hát - Vài HS nhắc lại - Quan sát tranh và trả lời cá nhân + Các tranh vẽ bé, me, xe, ve - Lắng nghe giới thiệu - Thảo luận nhóm đôi: Giống sợi dây vắt chéo - Quan sát - Lắng nghe - Đọc đồng thanh, cá nhân, dãy bàn - Suy nghĩ cá nhân và nêu theo hiểu biết: mẹ, vẽ, be,… - Quan sát - Thực thao tác theo hướng dẫn - Viết bảng TIẾT 3.3/ Luyện tập */ Luyện đọc - Cho Hs luyện phát âm âm e - Cá nhân, nhóm, tổ, đồng lớp - Nhận xét, tuyên dương */ Luyện viết - Cho Hs tập tô chữ e tập viết 1/1 - Uốn nắn tư cho HS Lop1.net - Thực hành tập tô TV1/1 (10) - Thu và chấm số bài - Nhận xét */ Luyện nói - Cho Hs quan sát tranh và cho biết tranh - Quan sát tranh theo nhóm đôi và nói vẽ gì? theo hiểu biết mình + Tranh vẽ loài vật nào? - Hs trả lời + Mỗi loài vật và các bạn nhỏ học gì? + Việc học có cần thiết không? + Khi học, các em có thấy vui không? + Chúng ta có cần phải học và chăm không? - Nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố, dặn dò - Cho Hs đọc lai bài - Nhận xét tiết học - Dặn Hs nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau ………………………………………………… TOÁN (T2) NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I/ Mục tiêu - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít để so sánh các nhóm đồ vật - KNS bản: Có kĩ quan sát và giải vấn đề, kĩ tư cá nhân… II/ Đồ dùng dạy – học - Chiếc cốc, cái thìa - lọ hoa, bông hoa - Hình vẽ sgk III/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định tổ chức - Hát 2/ Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán - Đưa SGK và đồ dùng học toán lên Hs bàn - Nhận xét 3/ Bài 3.1/ Giới thiệu bài Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng - Nối tiếp nhắc lại đầu bài 3.2/ So sánh số lượng cốc và thìa - Cho HS quan sát số cốc và thìa mà GV để - Quan sát trên bàn nói: Có số cốc, số thìa - Yêu cầu quan sát và thực thao tác đặt thìa vào cốc Cốc nào - Vài học sinh thực thao tác đặt không có thìa? cốc vào thìa và nêu nhận xét - Khi đặt thìa vào cốc thì còn cốc không có thìa Ta nói - Lắng nghe và nhắc lại: Số cốc 10 Lop1.net (11) “số cốc nhiều số thìa” và ngược lại nhiều số thìa/ Số thìa ít số 3.3/ So sánh số lọ hoa và số bông hoa cốc Cũng tiến hành tương tự với lọ hoa và bông hoa - Thực cắm số bông hoa vào 3.4/ Thực hành so sánh các lọ hoa rút nhận xét: số - Lần lượt cho Hs quan sát các hình vẽ bông hoa nhiều số lọ hoa/ Số lọ hoa ít số bông hoa SGK rút nhận xét - GV sửa sai cho HS - Quan sát hình vẽ và rút nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò + Tìm và so sánh các đồ vật có lớp học + Số cái bàn ít số cái ghế/ Số cái - Nhận xét tiết học và dặn HS bài sau ghế nhiều số cái bàn…… ………………………………………………………… Thứ năm ngày 22 tháng 08 năm 2013 TOÁN(T- 3) HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu - Nhận biết hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình - Có kĩ quan sát, kĩ tư cá nhân - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài II/ Đồ dùng dạy – học - Các hình vẽ SGK; Bộ đồ dùng học toán: số hình vuông, hình tròn bìa, số vật thật có dạng hình vuông, hình tròn III/ Các họat động dạy – học Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định tổ chức 2/ Bài cũ Cho HS quan sát mô hình lọ hoa và bông hoa, cái chai và nút chai rút nhận xét nhiều hơn/ ít - Nhận xét, tuyên dương học sinh 3/ Bài 3.1/ Giới thiệu bài- Giới thiệu ngắn gọn tên bài ghi đầu bài lên bảng 3.2/ Giới thiệu hình vuông - Gv giơ bìa hình vuông giới thiệu đây là hình vuông - Cho HS tìm đồ vật có dạng hình vuông thực tế 3.3/ Giới thiệu hình trònTiến hành tương tự trên 3.4/ Thực hành Bài 1, 2: Nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách tô màu 11 Lop1.net Hoạt động học sinh - Hát - Quan sát nêu nhận xét - Quan sát và nghe giới thiệu - Quan sát và trả lời cá nhân - Thực hành tìm đồ dùng học Toán - Quan sát và thảo luận nhóm đôi (12) - Yêu cầu thực hành tô màu - Suy nghĩ cá nhân và nêu ý kiến - Nhận xét - Nghe hướng dân Bài 3: Giúp HS nhận hình vuông, hình tròn riêng - Thực hành tô màu biệt có các hình - Hướng dẫn dùng màu khác để tô các hình riêng biệt - Nhận xét - Tìm các hình có bài Bài 4: Nêu yêu cầu - Gợi ý để Hs tìm cách tạo thành hình vuông - Thực hành tô màu - Gọi HS khá thực cách tạo hình trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS - HS khá thực 4/ Củng cố:Nhận xét tiết học- Dặn HS nhà tiếp tục tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn ……………………………………………………… TIẾNG VIỆT: ( T7-8) Bài 2: b I/ Muïc tieâu : 1/ Kiến thức : Học sinh làm quen nhận biết chữ và âm b B Ghép tiếng be Luyện nói tự nhiên theo chủ đề “Các hoạt động học tập khai nhau’’ 2/ Kỹ :Nhận thức mối liên hệ chữ với tiếng đồ vật, vật Biết ghép âm b Với âm e  be – Phát triển lời nói tự nhiên 3/ Thái độ :Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua hoạt động học tập và luyện nói Giao tiếp cách tự tinh II/ Chuaån bò : 1/ Giáo viênMột mẫu tranh vẽ 1; Vật thật: Quả banh, thực hành 2/ Học sinh :Sách , bảng, thực hành III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định tổ chức - Hát TIẾT 2/ Bài cũ - Gọi HS đọc bài trước và tìm âm e bảng chữ cái - HS đọc bài và tìm - Gọi HS viết chữ e theo dòng kẻ trên bảng bảng chữ cái - Nhận xét, ghi điểm - HS thực viết trên bảng 3/ Bài 3.1/ Giới thiệu bài - Cho HS quan sát các tranh SGK và cho biết tranh vẽ gì? - GV viết các tiếng bé, bê, bà, bóng lên bảng và cho - Quan sát, trả lời cá nhân: biết các tiếng này giống âm b Tranh vẽ bé, bê, bà, bóng - Ghi đầu bài lên bảng 3.2/ Dạy chữ, ghi âm - GV phát âm mẫu b và hướng dẫn cách đọc */ Nhận diện chữ 12 Lop1.net (13) - GV viết lại chữ b và nói: Đây là chữ b in theo mẫu chữ in thường gồm có nét: nét sổ thẳng và nét cong hở trái - GV dùng sợi dây để tạo thành chữ b */ Ghép chữ và phát âm - GV đọc mẫu b - Cho HS tìm âm b bảng chữ cái + Để tạo thành tiếng be ta ghép thêm âm nào? - Cho HS thực hành ghép và gắn vào bảng cài - Phân tích tiếng be: âm nào đứng trước? âm nào đứng sau? - GV đánh vần mẫu , đọc trơn */ Hướng dẫn viết chữ trên bảng - GV gắn mẫu chữ viết thường lên bảng, cho HS quan sát và rút nhận xét độ cao và các nét chữ - GV giới thiệu: Đây là chữ b theo kiểu chữ viết thường, cao ô li, gồm có nét là nét khuyết trên và nét thắt - GV hướng dẫn viết nét và yêu cầu viết bảng - Chỉnh sửa, tuyên dương HS - Tiến hành tương tự với tiếng be: Lưu ý nét nối b và e TIẾT 3.3/ Luyện tập */ Luyện đọc - Gv bảng cho HS đọc nhiều lần - Chỉnh sửa phát âm cho HS */ Luyện viết - Cho HS nhắc lại các nét và chiều cao chữ và tiếng - Cho Hs thực hành tập tô tập viết - Quan sát, uốn nắn học sinh - Thu và chấm bài - Nhận xét, tuyên dương */ Luyện nói - Gv nêu chủ đề luyện nói: Việc học tập cá nhân - Cho Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi: + Ai học bài? + Ai tập viết chữ e? + Bạn voi làm gì? + Các tranh này có gì giống nhau? 4/ Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học 13 Lop1.net - Nghe, đọc nối tiếp - Nghe giới thiệu - Quan sát - Đọc nối tiếp, đồng - Thực hành tìm và cài trên bảng cài + Ghép thêm âm e - Hs thực hành ghép - Quan sát, rút nhận xét - Đọc đồng thanh, cá nhân nhiều lần - Quan sát, rút nhân xét - Quan sát, viết bảng - Đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm - Hs nhắc lại - Thực hành tập tô tập viết - Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi và nêu ý kiến (14) - Dặn Hs nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 23 tháng 08 năm 2013 TIEÁNG VIEÄT: T9-10 BAØI : Daáu Saéc / I/ MUÏC TIEÂU : 1/ Kiến thức : Học sinh nhận biết dấu và sắc Đọc tiếng bé Luyện nói tự nhiên theo nội dung: các hoạt động khác trẻ em 2/ Kỹ :Chỉ đúng các tiếng có sắc Biết ghép tiếng be, thêm dấu sắc  bé 3/ Thái độ :Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua hoạt động học và luyện nói Giao tiếp cac1h tự tin II/ CHUAÅN BÒ : 1/ Giáo viênTranh minh họa, thực hành Các vật tựa hình dấu / 2/ Học sinh sách giáo khoa, bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC hoạt động giáo viên hoạt động học sinh 1/ Ổn định tổ chức TIẾT 2/ Bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài trước - Gọi HS lên bảng viết b – be - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài 3.1/ Giới thiệu bài - Cho Hs quan sát các hình vẽ và cho biết hình vẽ gì? - Viết các tiếng: bé, cá, lá, chó, khế lên bảng và giúp HS nhận điểm giống các tiếng là có sắc / - Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 3.2/ Dạy dấu */ Nhận diện dấu - Gv viết lại dấu sắc / và giới thiệu: Dấu sắc là nét xiên phải - Cho HS quan sát mẫu dấu sắc chữ học vần - Cho HS thảo luận: Dấu sắc giống cái gì? */ Ghép chữ và phát âm + Bài trước các em đã học âm gì? Tiếng gì? + Có tiếng be, muốn có tiếng bé, ta phải làm gì? - Gv viết tiếng bé và giúp học sinh hiểu cấu tạo - Cho Hs quan sát, thảo luận để phân tích tiếng bé 14 Lop1.net - Hát - HS lên bảng đọc bài và viết bài - Quan sát trả lời cá nhân: Tranh vẽ bé, các, lá, chó, khế - Lắng nghe - Nghe giới thiệu - Quan sát và tìm dấu sắc đồ dùng học vần - Quan sát nhóm đôi và nêu ý kiến - Suy nghĩ cá nhân: âm b, tiếng be - Suy nghĩ cá nhân: Thêm dấu sắc trên chữ e - Quan sát, thảo luận: âm b đứng (15) - Cho HS lên bảng thực tìm và ghép tiếng bé trên bảng cài - GV phát âm mẫu - Cho HS thảo luận, tìm các tranh và nói câu có chứa tiếng bé - Nhận xét, tuyên dương */ Hướng dẫn viết dấu trên bảng - Gv viết mẫu dấu trên bảng và nêu quy trình - Yêu cầu Hs viết lên không trung theo hướng dẫn GV - Cho HS viết bảng - Chỉnh sửa, tuyên dương HS - Tiến hành tương tự với tiếng bé TIẾT 3.3/ Luyện tập */ Luyện đọc - Cho HS phát âm tiếng be/ bé */ Luyện viết - Cho Hs tập tô be/ bé tập viết - Quan sát, uốn nắn cho HS - Thu và chấm bài */ Luyện nói - Giới thiệu bài luyện nói chủ đề bé - Cho Hs quan sát tranh theo nhóm đôi đưa các câu hỏi gợi ý: + Các bạn tranh làm gì? + Các bạn có chú ý học bài không? + Các bạn nữ tranh làm gì? + Theo em các bạn chơi có vui không? - Tương tự với các tranh còn lại - GV giới thiệu: Các tranh này có các bạn Mỗi bạn có việc riêng + Em thích tranh nào nhất? Vì em thích? + Em và các bạn trên lớp còn có hoạt động nào khác nữa? + Ngoài học, em thích làm gì nhất? 4/ Củng cố, dặn dò - Cho HS đọc lại bài - GV cho HS tìm dấu có câu bất kì: Chúng em là học sinh lớp Một./ Lá cây màu 15 Lop1.net trước, âm e đứng sau, dấu sắc trên chữ e - Cá nhân thực - Hs đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm, bàn - Thảo luận nhóm đôi: cá thổi bong bong be bé/ Con chó nhỏ bé/ khế nhỏ bé… - Quan sát mẫu - Cá nhân thực viết lên không trung - Viết bảng - Đồng thanh, cá nhân, nhóm, bàn - Thực tập tô - Nhóm đôi thảo luận và nêu ý kiến + Các bạn học bài lớp + Các bạn chú ý nghe cô giáo giảng bài + Các bạn chơi nhảy dây + Các bạn chơi vui - Trả lời theo hiểu biết cá nhân - cá nhân trả lời - Cá nhân thực (16) xanh… - Nhận xét tiết học- Dặn dò Hs chuẩn bị bài sau TOÁN: (ti ết ) HÌNH TAM GIÁC I-Mục tiêu -Nhận biết hình tam giác ,nói đúng tên hình -Giáo dục hs tự giác ,tự tin học toán II-Chuẩn bị 1-Chuẩn bị số hình tam giác nhựa và số vật thật 2-Phương pháp:Quan sát thực hành III-Các hoạt động dạy học Các hoạt động giáo viên 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ:Gọi học sinh nhận biết hình vuông,hình tròn -Bài mới:Giới thiệu ghi đề +Hoạt động 1:Giới thiệu hình tam giác -Giáo viên giơ các bìa hình tam giác cho hs xem +Hoạt động2:Thực hành xếp hình -Cho hs tự xếp thành các hình +Hoạt động 3:Trò chơi “thi đua chọn nhanh các hình -Gv nhận xét 4-Củng cố ,dặn dò Hệ thống kiểm tra bài Các hoạt động học sinh -Hs nhắc lại đề -Học sinh xem và trả lời đây là hình tam giác -Một số em nhắc lại -Hs xếp hình -Hai đội tham gia chơi 16 Lop1.net (17)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan