Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
242,5 KB
Nội dung
Tuần 1 Ngày soạn : 16/8/2009 Ngày giảng: Thứ 2 ngày 17/8/2009 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2+ 3: Học vần- Đọc vần Tiết 1 2: ổn định tổ chức lớp I. Mục đích, yêu cầu. Học sinh làm quen với nội quy lớphọc - Biết cách sử dụng SGK và kí hiệu trong sách - Làm quen với bộ đồ dùng học Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học. - SGK Tiếng việt, bộ đồ dùng tiếng việt - Nội quy trờng học và 5 điều Bác Hồ dạy III. Các hoạt động dạy học. Tiết 11. Đọc nội quy lớphọc 2. Đọc 5 điều Bác Hồ dạy 3. Phân lớp trởng, lớp phó văn nghệ, các tổ trởng 4. Nhắc nhở h.s vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp Tiết 2: Giới thiệu SGK và đồ dùng Tiếng Việt 1. Hớng dẫn sử dụng SGK + Bọc bìa SGK + Cách giữ gìn SGK, cách mở SGK + Cách cầm SGK khi học 2. Giới thiệu các kí hiệu dùng trong SGK 3. Giới thiệu đồ dùng học Tiếng Việt - GV mở hộp đựng đồ dùng học tiếng việt - GV giở từng bộ phận, học sinh lấy từng bộ 4. Các yêu cầu đạt đợc sau khi học - Biết đọc, viết, â,, vần, tiếng, tù đoạn văn - Biết kể chuyện theo tranh IV- Củng cố dặn dò - Nhận xét chung lớphọc - Chuẩn bị bài sau. Bài 1: các nét cơ bản Tiết 4: Toán Tiết học đầu tiên ( TT1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết yêu cầu cần đạt đợc trong học tập ở môn Toán lớp1 2. Kỹ năng: Giúp các em nhận biết đợc những việc phải làm các tiết học toán ở lớp 1, làm quen với SGK, đồ dùng học tập trong giờ học Toán .HS tự giới thiệu về mình . 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thích môn học và biết giữ gìn các đồ dùng để phục vụ môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Sách toán lớp 1, bộ đồ dùng học toán lớp1 2 . HS: bảng con, vở ô ly, bút III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 5 9 8 1. Hoạt động 1: Hoạt động chung - Hớng dẫn sử dụng SGK Toán 1 + Giở quyển SGK toán 1 cho học sinh quan sát. HDHS mở sách đến trang có bài Tiết học đầu tiên. - Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1. Mỗi bài gồm có : Phần học phần thực hành. Trong tiết học h/s tự giác làm việc dới sự điều khiển của giáo viên để phát hiện và ghi nhớ kiến thức đó. - Cho h/s thực hành - Hớng dẫn giữ gìn sách 2. Hoạt động 2: Hoạt động cả nhóm - Hớng dẫn h/s làm quen với một số hoạt động học tập môn toán ở lớp1. - Yêu cầu h/s mở SGK bài Tiết tiên và thảo luận nhóm theo câu hỏi. - Môn Toán 1 có những hoạt động nào - Học bằng những hình thức nào ? - Sử dụng bằng những dụng cụ học tập? - Giới thiệu và giải thích từng tranh 3. Hoạt động 3: Hoạt động chung - Chú ý quan sát - Giở trang đầu tiên - Tiết học đầu tiên - Mỗi tiết có tên đặt ở đầu trang - Gấp, mở sách ./. học số, làm tính, tập đo độ dài, tập xem đồng hồ./. học cả lớp, nhóm, cá nhân. - Que tính, các hình bằng bìa cứng, bảng gài, bảng số, mặt đồng hồ. - Làm tính cộng, trừ các ố Giúp đỡ tại chỗ. Nêu và chỉ các đồ dùng Nhắc lại một vài 8 5 - Giới thiệu với h/s các yêu cầu cần đạt khi học toán 1. - Học toán 1 cần biết các hoạt động trong môn học nh thế nào? - Yêu cầu cần đạt đợc là : h/s biết cách học tập và suy nghĩ để nêu lên những suy nghĩ của mình bằng lời. 4. Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân - Giới thuệu đồ dùng học toán của học sinh. + Yêu cầu h/s lấy và mở bộ đồ dùng toán 1. Giới thiệu và nêu công dụng của từng loại đồ dùng 5. Hoạt động 5: Củng cố-dặn dò - Môn Toán 1 có những hoạt động nào? - Sử dụng những dụng cụ học tập nào ? - Nhận xét, khen ngợi, nhắc nhở - Dặn học sinh về xem trớc bàiNhiều hơn, ít hơn trong phạm vi 100 - Nhín tranh vẽ nêu đợc bài toán, nêu đợc phép tính để giải bài tập, biết độ đo độ dài, biết thứ ngày tháng năm, biết xem lịch, biết xem đồng hồ. - Mở và nhận biết rồi nêu lại tên của từng loại đồ dùng đó. - Thực hành lấy từng đồ dùng theo yêu cầu cuả giáo viên và cất vào đúng nơi quy định. - Học số, làm tính, tập xem lịch, tập xem đồng hồ. - Que tính, các hình bằng bìa cứng. hoạt động Tiết 5: Đạo đức Bài1 : Em là học sinh lớp 1( TT1 ) A. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh biết đợc trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đợc đi học, đợc tự do kết giao bạn bè. 2. Kĩ năng : Hiểu đợc một lớp em sẽ có nhiều bạn bè mới, có thầy cô giáo mới, trờng lớp mới sẽ đợc nhiều điều mới.Giới thiệu về thông tin cá nhân. 3. Thái độ : Học sinh có thái độ - Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp1. Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trờng lớp. B.Đồ dùng: - HS : Vở bài tập đạo đức lớp1 - GV : Các điều lệ 7,28 trong công ớc quốc tế về quyền trẻ em : Trờng em ; Đi học ; Em yêu thơng em ; Đi đến trờng. C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.2 7.8 10 10 * Ôn định lớp I. Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên 1. Mục đích: Giúp h/s biết tự giới thiệu tên mình và nhớ tên các bạn trong lớp biết trẻ em có quyền, có họ tên. 2. Cách chơi : HDHS đứng thành vòng tròn ( 8cm) điểm số từ 1-5. Em thứ nhất giới thiệu tên mình. Em thứ hai giới thiệu tên mình và tên bạn thứ nhất. Em thứ ba giới thiệu tên mình và hai bạn trớc cứ nh vậy cho đến hết. 3. Thảo luận - Trò chơi giúp em điều gì ? - Em có vui khi giới thiệu tên mình và tự hào khi nghe các bạn giới thiệu tên mình không? * Chốt lại : Mỗi ngời đều có tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên. II. Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm để giới thiệu sở thích của mình. - Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nh em không? * Chốt lại: Mỗi ngời đều có những điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống và khác nhau. Chúng ta cần tôn trọng những sở thích của riêng từng ngời. III. Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình VD : A. Minh tên là : B. Chỉ vào A và nói tên bạn này C. Giới thiệu tên bạn A,B và tên mình là cứ nh vậy cho đến hết thì thôi 1. Trò chơi giúp em biết tên các bạn trong lớp và em đợc giới thiệu tên mình. Có ạ Thảo luận nhóm đôi giới thiệu sở thích của mình VD: Tớ thích học toán - Tớ thích làm bác sĩ - Tớ thích làm cô giáo - Không ạ ! Em tên là gì ? Em biết tên bạn nào đứng thứ nhất ? Trẻ em có tên gì ? Sở thích của em là gì ? 2 3 - Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em . - Em đã mong chờ chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học nh thế nào ? - Em có thấy vui khi đã là học sinh lớp1 không ? Em có thích trờng mới của mình không ? - Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp1. Chốt lại bài: Vào lớp1 em có thêm nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học đợc nhiều điều mới, biết đọc, biết viết và làm toán nữa. Đợc đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. IV. Củng cố-dặn dò: - Yêu cầu h/s nhắc lại nội dung bài. - Dặn dò h/s về nhà xem lại bài tập 1,3 để giờ học sau học tiếp. - Chỗ đến ngày 20/8 em chuẩn bị - Mỗi ngời mua sắm cho một thứ - Em thấy rất vui - Em cần phải ngoan ngoãn Ngày đầu tiên ai đa em đi học ? Soạn : 17 . 8 . 2009. Dạy : Thứ ba 18 . 8 . 2009. Tiết 1 : Mĩ thuật : Ninh Nghị dạy Tiết 2 3 : Học vần - Đọc vần : Tiết 3 + 4: Các nét cơ bản I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: H/s nhận biết đợc các nét cơ bản, phân biệt đợc giống và khác nhau giữa các nét. 2. Kĩ năng : Đọc và viết đúng các nét cơ bản 3. Thái độ : Có ý thức tự giác rèn luyện đọc và viết các nét cơ bản. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng có kẻ ô li phóng to. Các vần có dạng của các nét cơ bản - HS : Đồ dùng cơ bản. III. Các hoạt động dạy học TG HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.2 2.3 15 5 10 15 15 4.5 A. Ôn định lớp B. Dạy học mới 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Dạy các nét cơ bản. - Viết và giới thiệu các nét cơ bản - Nét ngang - Nét dọc ( nét sổ thẳng) - Nét xiên phải - Nét xiên trái - Nét móc hai đầu - Nét cong hở phải - Nét cong hở trái - Nét cong tròn khép kín - Nét khuyết đầu trên - Nét khuyết đầu dới * Giải lao - Nêu cấu tạo của từng nét cơ bản. - Yêu cầu h/s đọc tên từng nét cơ bản. 3. Hoạt động 3: Hớng dẫn viết các nét cơ bản vào bảng con Lu ý: HD viết từng nét và sửa những chỗ học sinh viết sai 4. Hoạt động 4: Hớng dẫn viết vào vở - Hớng dẫn quy trình viết, điểm đặt bút lia bút rê bút, điểm dừng bút. Chú ý: Sửa t thế ngồi, viết, cách cầm bút, vị trí cách trình bày của học sinh 5. Hoạt động 5: Củng cố-dặn dò - Yêu cầu h/s nhắc lại tên các nét cơ bản - Cho h/s nhận biết một số nét cơ bản qua một số đồ vật ( GV đã chuẩn bị) - Chú ý lắng nghe - Nhận biết các nét _ / \ C O Nêu cấu tạo hình dáng của từng nét. - H/s - Viết trên không trung - Viết từng nét vào bảng con - Viết nắn nót, trình bày sạch sẽ từng nét theo vở mẫu. - Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân Giúp đỡ tại chỗ Chỉ và đọc các nét cơ bản theo yêu cầu tại chỗ. Chỉnh sửa tại chỗ. - Dặn h/s về nhà học và viết lại bài vào vở ở nhà. - Chú ý lắng nghe Tiết 4: Thủ công Bài 1: Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công ( TT 1 ) I. Mục tiêu: 1.KT : - Học sinh biết đợc một số loại giấy thủ công và một số dụng cụ để học môn thủ công. 2.KN : HS nêu tên các dụng cụ và tác dụng của chúng. 3. TĐ : GD hs chăm chỉ khéo léo. II. Đồ dùng dạy học: - GV HS : chuẩn bị các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là: kéo, hồ dán, thớc kẻ. III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HTĐB 10 15 5 1. Hoạt động 1: Giới thiệu giấy bìa Giấy bìa đợc làm từ bột của những loài cây tre, lá, bồ đề - Giấy là phần bên trong mỏng, bìa đợc bọc phía ngoài bên ngoài dày hơn. + GT giấy màu để học thủ công Mặt trớc của giấy có màu xanh hoặc đỏ, tím, vàng mặt sau có kẻ ô vuông 2. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công. Cho h/s quan sát từng dụng cụ a) Thớc kẻ: đợc làm bằng nhựa hoặc bằng gỗ để kẻ, đo chiều dài và chiều rộng trên mặt thớc có chia vạch và số. * Giải lao b) Bút chì và kép: Bút chì dùng để lẻ và còn kéo dùng để cắt. Khi dùng kép cần lu ý tránh gây tai nạn - Quan sát quyển vở - Nhận biết nguyên liệu làm giấy - Nhận biết giấy và bìa để phân biệt - Quan sát giấy thủ công - Nhận biết hình dạng và tác dụng của thớc. - Biết tác dụng của bút chì và kép, biết phòng tránh tai nạn khi dùng. Giúp đỡ HS phân biệt. Nêu tác dụng của thớc. 5 c) Hồ dán: dùng để dán giấy, sản phẩm vào vở, hồ dán đợc làm từ bột sắn có pha thuốc chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa. 3. Hoạt động 3: Nhận xét- dặn dò - Nhận xét tinh thần học tập của học sinh về ý thức tổ chức, kỉ luật trong giờ học. - Dặn dò : Yêu cầu h/s về chuẩn bị giấy nháp, giấy màu để giờ sau học xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Biết tác dụng của hồ dán, biết chất liệu của hồ dán - Chú ý lắng nghe Soạn : 18 . 8 . 2009. Dạy : Thứ t 19 . 8 . 2009. Tiết 1 2 : Học vần - Đọc vần. Tiết 5 6 : Bài1 : e I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: H/s làm quen và nhận biết đợc chữ e. Nắm đợc cấu tạo, cách đọc và viết đúng e. 2. Kĩ năng : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung trẻ em và loài vật đều có trong lớphọc của mình. Nhận thức đợc mối quan hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật sự vật.Trả lời 2 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. HS khá giỏi luyện nói 4 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua tranh SGK. 3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tự giác, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng có kẻ ô li để viết chữ e - GV HS : Tranh minh hoạ cho các tiếng và phần luyện nói về lớphọc của loài chim, ve, ếch, gấu và của học sinh ( SGK) III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 TG HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 5 1.2 I. Kiểm tra bài cũ ( Ôn định lớp , hớng dẫn HS thực hiện chuẩn bị bài ) II. Dạy bài mới : 1: Giới thiệu bài HS quan sát. - H/s nghe Yêu cầu HS nêu lại các 2.3 12 13 2. Thảo luận nhóm - Đa ra các câu hỏi để h/s thảo luận - Tranh vẽ ai và vẽ gì ? - Các tiếng trên giống nhau ở chỗ nào ? - Cho h/s tự phát âm e 3. Dạy âm và chữ ghi âm e - Viết lên bảng chữ e - Vừa tô lại vừa viết : chữ e Gồm một nét thắt - Cho h/s thảo luận - Chữ e giống hình cái gì ? - Cho h/s nhận diện âm và phát âm e - Phát âm mẫu e - Yêu cầu h/s đọc 4. Hớng dẫn viết bảng - Viết mẫu + hớng dẫn chữ e Chú ý: Đặt phấn dới dòng 2 đa lên dòng 3 vòng xuống thắt chéo ở gần sát điểm đặt phấn ban đầu, dừng bút ở dòng 2 kể từ dới lên. - Nhận biết chữ viết của học sinh. - Thảo luận nhóm đôi bé, me, xe, ve - Đầu có âm e - Đọc e E , e (chữ in) (chữ thờng) - Quan sát chữ viết e - Giống hình sợi dây vắt chéo - Thảo luận theo yêu cầu. - Nghe, phát âm theo mẫu - Lấy bảng con và phấn - Quan sát và lắng nghe - Tập viết trên không trung - Viết vào bảng con e, e, e - Giơ bảng theo hớng dẫn của giáo viên. thao tác nhỏ. Chỉnh sửa. Nêu cấu tạo chữ e GV giúp đỡ tại chỗ. Tiết 2 TG HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 5.6 1. Luyện tập - Cho h/s lần lợt phát âm e - Chỉnh sửa những chỗ sai cho - Vừa nhìn chữ vừa phát âm 12 12 4.5 h/s - Cho h/s đọc theo bàn, nhóm, cá nhân 2. Luyện viết vào vở HDHS cách tô chữ e trong vở tập viết tập 1. - Nhắc lại quy trình viết, cách tô. * Giải lao 3. Luyện nói - Quan sát tranh em thấy có những gì - Các bức tranh nói về những gì ? Có gì giống nhau ? - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì ? - Lớp ta có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không ? 4. Củng cố dặn dò Thu vở kiểm tra chữ viết của học sinh. - Chỉ bảng yêu cầu h/s đọc lại bài - Cho h/s nhận biết chữ vừa học trong SGK - Dặn h/s về nhà đọc và viết lại bài. Xem trớc bài 2 âm b SGK. - Phát âm theo yêu cầu của giáo viên - Quan sát lắng nghe e, e , e - Tô chữ e theo mẫu - Thể dục chống mệt mỏi - Có các bạn và con vật - Chim, ve, ếch, gấu và ngời tất cả đang học - Đều đang học - Có ạ - Nộp bài vừa tô - Theo dõi và đọc - Nhận biết chữ e trong SGK Yêu cầu đọc tại chỗ. Giúp đỡ tại chỗ Nêu nội dung 1 tranh. Nhắc lại cách viết chữ e. Tiết 3 : Toán Nhiều hơn ít hơn ( TT 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp h/s biết so sánh số lợng nhóm, đồ vật, biết sử dụng từ Nhiều hơn- ít hơn khi so sánh về số lợng. 2. Kỹ năng: Nhận biết số lợng đâu là ít hơn, đâu là nhiều hơn.Sử dụng nhiều hơn ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thích môn học, hăng hái phát biểu xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học: [...].. .1 GV: Sách toán lớp 1, bộ đồ dùng học toán lớp1 2 HS: bảng con, vở ô ly, bút III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3 10 10 9 3 I Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài 2 So sánh số lợng a So sánh số cốc và số thìa Đặt 4 cái thìa vào 4 cái cốc thừa 1 cốc - Còn lại mấy cốc cha có thìa ? - Số cốc nh thế nào so với số thìa - Cho 1 h/s... hình nh thế nào ? - Cho h/s nhận biết hình tròn qua đồ vật thực tế II Dạy họcbài mới 1 H 1: Giới thiệu bài - Vẽ 1 hình tam giác và hỏi - Đây là hình gì ? - Giơ 1 hình tam giác bằng bia và hỏi : - Trên tay cô có hình gì ? - Yêu cầu h/s mở bộ đồ dùng học toán 1 nhận biết hình tam giác - Chia nhóm yêu cầu h/s nhận biết 1 số hình vuông, tròn, tam giác 2 Thực hành xếp hình - HDHS xếp thành các hình VD: chong... nói đợc ở bé mỗi hình có tiếng bé 5 HTĐB Hớng dẫn 10 * Giải lao 3 Hoạt động 3:Hớng dẫn viết - Viết lên không trung - Viết vào bảng con bảng con - Viết mẫu lên bảng và hớng dẫn qui trình viết - Yêu cầu h/s viết chữ bé vào bảng con Chú ý vị trí dấu trên tiếng - Nhận xét và sửa lỗi cho h/s Hớng dẫn viết Tiết 2 : TG 10 10 5 5 5 HĐ của GV HĐ của HS 1 H 1: Luyện tập - Luyện đọc - Vừa nhìn chữ vừa phát âm... để phân biệt đợc đâu là ít hơn, đâu là nhiều hơn Tiết 4 : Thể dục : Bài 1: Tổ chức lớp -Trò chơi I Mục tiêu 1 Kiến thức:- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp1 - Một số quy định về nội quy tập luyện, biên chế tổ tập luyện - Trò chơi Diệt các con vật có hại 2 Kỹ năng: - HS biết đợc một số nội dung cơ bản của chơng trình thể dục 1Nắm đựơc cách chơi, luật chơi 3 Thái độ: Giáo dục ý thức tổ chức tập luyện,... - be, be, bập, bập - Viết lên không trung - Viết bảng : b, b Giúp đỡ tại chỗ be, be Giải lao Tiết 2 TG 8 12 5 10 HĐ của GV 1 Luyện tập - Cho h/s lần lợt phát âm b - Chỉnh sửa những chỗ sai cho h/s - Cho h/s đọc theo bàn, nhóm, cá nhân 2 Luyện viết vào vở HDHS cách tô chữ b trong vở tập viết tập 1 - Nhắc lại quy trình viết, cách tô * Giải lao 3 Luyện nói - Nói theo chủ đề học tập của từng cá nhân HĐ... dùng dạy học: 1 GV: Các hình vẽ trong SGK 2 HS: Vở bài tập tự nhiên xã hội III Các hoạt động dạy học TG 2 9 Hoạt động của giáo viên A Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra B Bài mới : 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bàihọc 2 Hoạt động 2: Quan sát tranh - Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể Hoạt động của học sinh - Làm việc theo chỉ dẫn của GV VD: H/s chỉ và hỏi ( đây là cái HTĐB 12 7 Cách tiến... giáo viên 2 A Khởi động Hoạt động của học sinh - Lớp hát một bài B Hoạt động cụ thể: 1 H 1 Giới thiệu : Để thc hiện tốt yêu - Lớp lắng nghe cầu nhiệm vụ của ngời học sinh và xây dựng nề nếp học tập tốt trong nămhọc 2009- 2 010 Giờ hoạt động tập thể hôm nay giúp chúng ta cùng nhau xây dựng tập thể đoàn kết và học tập tốt 14 HĐ2: Nhận xét hoạt động trong tuần - GV nhận xét về hoạt động trong tuần - Chú... dung tiết học - Học sinh chú ý lắng nghe và về chuẩn bị sách vở cho ngày hôm sau.( Theo thời khoá biểu.) Tiết 4 : Âm nhạc : Triệu Thu dạy Soạn : 20 8 2009 Dạy Thứ sáu 21 8 2009 Tiết 1 2 : Học vần Bài 3: Dấu sắc I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức: H/s nhận biết đợc dấu và thanh sắc () Học sinh biết ghép tiếng bé Biết đợc dấu thanh sắc () ở tiếng, tiếng chỉ đồ vật, sự vật 2 Kĩ năng : Đọc và viết đúng... phần luyện nói Một số sinh hoạt của bé ở nhà và ở trờng III Các hoạt động dạy học TG 5 5 10 HĐ của GV HĐ của HS I Kiểm tra bài cũ be nghe và viết vào bảng Đọc yêu cầu học sinh viết vài bảng - Nhận biết b trong các con tiếng: bé, bè, bóng, bà - Cho h/s nhận biết chữ b trong các tiếng II Dạy họcbài mới 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài - H/s nghe - Thảo luận nhóm - Bức tranh này vẽ ai và vẽ cái gì ? - Tranh... thống và nhận xét 3 Phần kết thúc giờ học - Vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bàihọc - Nhận xét giờ học và giao bài về nhà (G V) Ngày soạn : 19 /8/2009 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 20/8/2009 Tiết 1+ 2: Học vần : I Mục đích yêu cầu: Bài 2 : b 1 Kiến thức: H/s làm quen và nhận biết đợc chữ b và chữ ghi âm b - Ghép đợc tiếng be, đọc và viết đợc b, be - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các . động dạy học TG HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. 2 2.3 15 5 10 15 15 4.5 A. Ôn định lớp B. Dạy học mới 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Dạy các. học chủ yếu TG HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. 2 7.8 10 10 * Ôn định lớp I. Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên 1. Mục đích: Giúp h/s biết tự giới thiệu