Tuần 19 lớp 1 năm học 2013-2014

30 113 0
Tuần 19 lớp 1 năm học 2013-2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 lớp 1 năm học 2013-2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013 Tập đọc CÂY BÀNG ( Tích hợp khai thác gián tiếp nội dung bài) I.Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. -Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu. 2. Ôn các vần oang, oac; tìm được tiếng trong bài có vần oang, tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac. 3. Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cay bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. * (H) - Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào? - Để có cây bàng đẹp vào mùa thu ,nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào? - Kể tên những cây được trồng ở sân trường em? II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : (5’)Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: a.GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. (2’) b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: (15’) + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. + HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: Gọi HS đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, HS ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc tựa. Lắng nghe. -Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. -Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. -HS lần lượt đọc các câu theo yêu cầu đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) + Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. + Đọc cả bài. * Nghỉ giữa tiết (5’) c.Luyện tập: (10’) * Ôn các vần oang, oac. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần oang ? Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac ? Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: (3’) Tiết 2 4.luyện tập: a.Luyện đọc và tìm hiểu bài (15’) Hỏi bài mới học. Gọi 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Cây bàng thay đổi như thế nào ? + Vào mùa đông ? + Vào mùa xuân ? + Vào mùa hè ? + Vào mùa thu ? 2. Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ? 3. Để có cây bàng đẹp vào mùa thu ,nó phải được nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào? c .Luyện nói(10’) Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. GV tổ chức cho từng nhóm HS trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. Sau đó cử người trình bày trước lớp. Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. 5.Củng cố,dặn dò (5’) Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. của giáo viên. -Các HS khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Khoảng. - HS đọc câu mẫu SGK. Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần oang, vần oac, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng. 2 em. Mẹ mở toang cửa sổ. Tia chớp xé toạc bầu trời đầy mây… - Cây bàng khẳng khiu trụi lá. - Cành trên cành dưới chi chít lộc non. - Tán lá xanh um che mát một khoảng sân. - Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá - Mùa xuân, mùa thu. - Mùa đông ,xuân, hè -HS quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, … Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Toán Tiết 129: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: _ Ôn về phép cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng ,phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ biết nối các điểm để có hình vuông, Hứa Thị Thanh Thủy LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 THỨ NGÀY HAI MÔN TÊN BÀI DẠY Chào cờ Học vần Đạo đức Chào cờ đầu tuần Bài 77 : ăc – âc ( tiết ) Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo Ba Toán Học vần Tự nhiên xã hội Mười một, mười hai Bài 78 : uc – ưc ( tiết ) Cuộc sống xung quanh ( T2 ) Tư Thể dục Toán Học vần Trò chơi vận động “ nhảy ô tiếp sức” Mười ba, mười bốn, mười lăm Bài 79 : ôc – uôc ( tiết ) Năm Toán Học vần Thủ công Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chin Bài 80 : iêc – ươc ( tiết ) Gấp mũ ca lô giấy Sáu Toán Tập viết Tập viết SHTT Hai mươi – hai chục Tuần 17 ; Tuốt lúa, hạt thóc… Tuần 18 : Con ốc, đôi guốc… Sinh hoạt lớp Trường TH Hùng Vương Hứa Thị Thanh Thủy Trường TH Hùng Vương Hứa Thị Thanh Thủy Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013 HỌC VẦN BÀI 77 : ăc - âc I/MỤC TIÊU : - Đọc : ăc, âc, mắc áo, gấc; từ đoạn thơ ứng dụng - Viết : ăc, âc, mắc áo, gấc - Luyện nói từ – câu theo chủ đề : Ruộng bậc thang II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: mắc áo, gấc - Tranh câu ứng dụng tranh minh hoạ phần luyện nói - HS: -SGK, tập viết, tập Tiếng việt III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết1 Khởi động : Hát tập thể Kiểm tra cũ : - Đọc viết bảng : sóc, bác sĩ, hạt thóc, cóc, nhạc, vạc( – em) - Đọc SGK: “Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc than “( em) - Nhận xét cũ Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Hoạt động 1: Giới thiệu : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm cô giới thiệu cho em vần mới:ăc, âc – Ghi bảng 2.Hoạt động :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết: ăc, âc, mắc áo, gấc +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ăc -Nhận diện vần:Vần ăc tạo bởi: ă c GV đọc mẫu -So sánh: vần ăc ac -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá từ khoá :mắc, mắc áo -Đọc lại sơ đồ: ăc mắc mắc áo màu sắc ăn mặc ⊕ Giải lao b.Dạy vần âc: ( Qui trình tương tự) Phát âm ( em – đồng thanh) Phân tích ghép bìa cài: ăc Giống: kết thúc c Khác: oc bắt đầu o Đánh vần ( c nhân – đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân – đồng thanh) Phân tích ghép bìa cài: mắc Đánh vần đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân – đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh) âc gấc gấc giấc ngủ nhấc chân -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: - Đọc lại hai sơ đồ bảng Trường TH Hùng Vương HOẠT ĐỘNG CỦA HS ( cá nhân – đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ăc, âc, mắc áo, gấc Hứa Thị Thanh Thủy -Hướng dẫn viết bảng : +Viết mẫu giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Chỉnh sửa chữ sai 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại tiết ăc – âc GV chỉnh sửa lỗi phát âm HS b.Đọc câu ứng dụng: “Những đàn chimngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm cổ Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa” c.Đọc SGK: ⊕ Giải lao d.Luyện viết:ăc – âc e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Ruộng bậc thang” +Cách tiến hành : Hỏi:-Chỉ nơi trồng lúa ruộng bậc thang? -Xung quanh ruộng bậc thang có gì? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Hôm em học vần ? tiếng ? - Phân tích tiếng mắc, tiếng gấc - Về nhà học cũ, xem Tìm đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân – đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cánhân – đồng thanh) HS mở sách Đọc cá nhân 10 em Viết tập viết Quan sát tranh trả lời Đọc tên luyện nói ************************************* Trường TH Hùng Vương Hứa Thị Thanh Thủy ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I/ MỤC TIÊU : - Nêu số biểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Thực lễ phép với thầy giáo, cô giáo II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ Bút chì màu Tranh BT2 phóng to - Điều 12 công ước QT quyền trẻ em III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra cũ : - Giáo viên nhận xét làm kiểm tra học sinh - Sửa sai chung bảng lớp - KTCBBM Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TIẾT : Hoạt động : Đóng vai Mt : Học sinh thể đóng vai để tập xử lý tình HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên nêu tình , yêu cầu chia nhóm đóng vai theo tình khác Em gặp thầy giáo , cô giáo trường Em đưa sách cho thầy cô giáo - Giáo viên hỏi : + Qua việc đóng vai nhóm , em thấy nhóm thể lễ phép ,vâng lời thầy cô giáo ? Nhóm chưa? Học sinh lập lại tên học - Học sinh nhận tình phân , thảo luận phân công đóng vai Cử đại diện lên trình bày Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến - Cần làm gặp thầy giáo cô giáo ? Cần làm đưa nhận sách từ tay thầy cô giáo ? - Khi đưa nhận tay * Kết luận : Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép Khi đưa hay nhận vật từ tay thầy cô giáo cần phải cầm tay - Lời nói đưa : Thưa thầy ( cô ) ! - Lời nói nhận : Em cảm ơn thầy (cô) ! Hoạt động : Làm BT2 Mt : Học sinh quan sát tranh , hiểu việc làm , việc làm sai để tự điều chỉnh - Cho Học sinh quan sát tranh BT2 , Giáo viên nêu yêu cầu Học sinh quan sát trao đổi nhận xét - Nêu : + Quan sát tranh cho biết việc làm thể T1,4 : Thể bạn nhỏ biết lời bạn nhỏ biết lời thầy giáo , cô giáo ( ngồi học ngắn , , vứt rác vào thùng rác ) T2,3,5 : Thể bạn nhỏ chưa lời ( Vừa học ... Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013 Tập đọc BÁC ĐƯA THƯ (Tích hợp kĩ năng sống) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu. 2. Kĩ năng: Ôn các vần inh, uynh; tìm được tiếng trong bài có vần inh, tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh. *** Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, Thể hiện sự cảm thông, giao tiếp lịch sự,cởi mở. 3. Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vã trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III. Phương pháp: động não, trải nghiệm ,thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin,trình bày ý kiến cá nhân ,phản hồi tích cực. IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : (5’)Gọi học sinh đọc đoạn 2 bài tập đọc “Nói dối hại thân” và trả lời các câu hỏi: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp chú không? Sự việc kết thúc ra sao? Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: a.GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.(2’) b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: (15’) + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc vui). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: + Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, GVgạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. + HSluyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. + Luyện đọc câu: Gọi HS đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi: Không ai đến giúp chú bé cả. Bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. -HS lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu HS ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài. Cần luyện đọc kĩ các câu: 1, 4, 5 và câu 8. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. + Đọc cả bài. * Nghỉ giữa tiết (4’) c.Luyện tập: (10’)  Ôn các vần inh, uynh. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần inh? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: (3’) Tiết 2 4.Luyện tập: a.Luyện đọc và tìm hiểu bài (15’) Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì? 2. Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn làm gì? b.Luyện nói: (10’) Đề tài: Nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. GV tổ chức cho từng nhóm 2 HS đóng vai bác đưa thư và vai Minh để thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước (Minh nói thế nào ? bác đưa thư trả lời ra sao ?) Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. 5.Củng cố-dặn dò: (5’) Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Về nhà đọc lại bài xem bài mới. cầu của GV Các HS khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Luyện đọc diễn cảm các câu: 1, 4, 5 và câu 8. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Minh. Học sinh đọc từ trong SGK “tủ kính, chạy hỳnh huỵch” Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các từ có chứa tiếng mang vần inh, vần uynh, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. Inh:xinh xinh, hình ảnh, cái kính, … Uynh: phụ huynh, khuỳnh tay, … 2 em.  Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay.  Chạy vào nhà rót nước mát lạnh mời bác uống. HS quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 2 em, đóng vai Minh và bác đưa thư để nói lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. Cháu chào bác ạ. Bác cám ơn cháu, cháu ngoan nhĩ ! Cháu mời bác uống nước cho đỡ mệt. Bác cám ơn cháu. … Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Kể chuyện HAI TIẾNG KÌ LẠ ( Tích Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014. Tập đọc CHUYỆN Ở LỚP I.Mục tiêu: 1. kiến thức:Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. -Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? 2. Kĩ năng:Ôn các vần uôt, uôc; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần uôt, uôc. - Trả lời được câu hỏi 2-3 (SGK) *** Kĩ năng xác định giá trị, nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực, tư duy phê phán. 3. Thái độ:GDHS yêu thích môn học. II. Phương pháp: động não, trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia xẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. III.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. IV.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC:(5’)Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Chú công” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: a.GV giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.(2’) b.Hướng dẫn HS luyện đọc(15’) + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp. Đọc giọng dịu dàng, âu 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. 1. Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu tơ màu nâu gạch, sau vài giờ chú đã biết làm động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt. 2. Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu, mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẩm được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu, khi giương rộng đuôi xoè rộng như một chiếc quạt lớn đính hàng trăm viên ngọc. Nhắc tựa. Lắng nghe. Giáo viên: Nguyễn Thị A 1 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A yếm các câu thơ ghi lời của mẹ). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. đứng dậy: (d ≠ gi), trêu (êu ≠ iu), bôi bẩn: (ân ≠ âng), vuốt tóc: (uôt ≠ uôc) + HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. (H)Các em hiểu như thế nào là trêu ? + Luyện đọc câu: Gọi HS đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn) + Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. * Nghỉ giữa tiết: (5’) c.Luyện tập: (10’) * Ôn các vần uôt, uôc. Giáo viên treo bảng yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần uôt ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt ? Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: (3’) Tiết 2 4.Luyện tập: a.Tìm hiểu bài và luyện đọc: (15’) Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. + Trêu : chọc, phá, trêu ghẹo. HS lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các HS khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Vuốt. HS đọc mẫu theo tranh: Máy tuốt lúa. Rước đuốc. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần uôc, vần uôt ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. Ví dụ: cuốc đất, cái cuốc, bắt buộc, … Tuốt lúa, chau chuốt, vuốt mặt, … 2 em. _ HS đọc CN_ĐT Giáo viên: Nguyễn Thị A 2 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A * Luyện đọc SGK: * Tìm hiểu bài: Hỏi bài mới học. Gọi 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? 2. Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? Nhận xét HS trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài văn. b.Luyện nói: (10’) Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp HS nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung phần luyện nói của HS . 5.Củng cố: Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A Thứ hai ngày 07 tháng 4 năm 2014 Tập đọc NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu: 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. -Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và khổ thơ. 2. Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. 3. Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên ,rồi lớn lên đi xa hơn nữa. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : (5’)Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: a.GV giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:(15’) + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc tha thiết trìu mến). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Ngưỡng cửa: (ương ≠ ươn), nơi này: (ai ≠ay), quen: (qu + uen), dắt vòng: (d ≠ gi), đi men: (en ≠ eng) + Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. (H)Các em hiểu như thế nào là ngưỡng cửa? (H)Dắt vòng có nghĩa là gì? + Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc 3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. + Ngưỡng cửa: là phần dưới của khung cửa ra vào. + Dắt vòng: dắt đi xung quanh(đi vòng) Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu Giáo viên: Nguyễn Thị A Trang 1 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn) + Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. + Đọc cả bài. * Nghỉ giữa tiết: (5’) c.Luyện tập: (10’) * Ôn các vần ăt, ăc: - Bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? - Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt? Gợi ý: Tranh 1: Mẹ dắt bé đi chơi. Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vòng. Tranh 3: Bà cắt bánh mì. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: (4’) Tiết 2 4.Luyện tập: a.Tìm hiểu bài và luyện đọc: (15’) * Luyện đọc SGK * Tìm hiểu bài Gọi 1 học sinh đọc khổ 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? 2. Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? Nhận xét học sinh trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Cho HS xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích. Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Dắt. - HS nhắc lại các câu giáo viên gợi ý Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng. 2 em. -HS đọc CN - ĐT - HS đọc nhóm đôi - Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa. - Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến trường và đi xa hơn nữa. - HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ em thích. - HS rèn đọc diễn cảm. - Hs luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Giáo viên: Nguyễn Thị A Trang 2 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A b.Luyện nói: (10’) Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Cho HS quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung phần luyện nói của HS . 5.Củng cố: (4’) Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: (1’)Về nhà đọc lại Tuần 31: Tiết 1+ 2: tập đọc Ngày soạn :// Ngày giảng: Thứ/ / / ngỡng cửa I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Ngỡng cửa, nơi này, cùng quen, dắt vòng, đi men. Bớc đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ngỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bớc đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. - Trả lời đợc câu hỏi 2, 3 (SGK) - GD cho HS biết yêu quý nơi mình sinh ra và lớn lên. - TCTV: luyện đọc, nhắc lại ý nghĩa. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh trong SGK III- Các hoạt động dạy - học: l Hoạt động cuảGV Hoạt động của HS 1. ÔĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Ngời bạn tốt" - Trả lời các câu hỏi trong SGK 3. Bài mới: A. Giới thiệu bài ghi bảng Nhà kiểu cổ có ngỡng cửa. Ngỡng cửa là phần dới của khung cửa ra vào. Có một bài thơ nói về cái ngỡng cửa rất thân thiết gần gũi với con ngời. Các em hãy đọc bài thơ. B. Dạy bài mới *HĐ1: Hớng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc toàn bài một lần. - Giọng đọc tha thiết, trìu mến b- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ - Tìm trong bài tiếng từ khó đọc GV ghi bảng - Cho HS đọc các tiếng từ khó - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Tìm và ghép các tiếng ngỡng, quen, vòng + Luyện đọc câu. - Cho HS luyện đọc từng dòng thơ + Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc từng khổ thơ - Đọc cả bài. - Thi đọc trơn các khổ thơ - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm - Cho cả lớp đọc ĐT cả bài Nghỉ giữa tiết *HĐ 2: Ôn các vần ăt, ăc: a- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? - Em hãy phân tích tiếng (dắt) - GV nói: Vần hôm nay ôn ăt, ăc. b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK Nhìn tranh nói câu chứa tiếng + Có vần ăt + Có vần ăc - Gọi 3 HS nói + 2 em đọc + Lắng nghe +HS chỉ theo lời đọc của GV + Ngỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào + HS đọc CN, lớp + HS sử dụng bộ đồ dùng TH * HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. + 2 em đọc một khổ thơ + HS đọc CN + Thi đọc giữa các nhóm (3em) + HS đọc ĐT + Dắt + Tiếng dắt có âm d +ăt + dấu sắc + HS1: Mẹ dắt bé đi chơi GV Nguyễn Thị Vinh Trờng tiểu học Lũng Pù 1 - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc - GV và cả lớp nhận xét tính điểm - Cho HS đọc ĐT cả bài Tiết 2: *HĐ3: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: - Gọi HS đọc khổ thơ 1. - Ai dắt em bé tập đi men ngỡng cửa ? - Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3. ? Bạn nhỏ qua ngỡng cửa để đi đến đâu ? - Gọi HS đọc cả bài - Em định học thuộc khổ thơ nào ? - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ b- Luyện nói: - Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói hôm nay. - GV chia nhóm 2 - Y/c nhình tranh phần luyện nói hỏi và trả lời. - Gọi một số nhóm lên hỏi - trả lời (dựa vào thực tế) 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: kể cho bé nghe + HS2: Chị biểu diễn lắc vòng + HS3: Bà cắt bánh mì + HS thi nói cau chứa tiếng có vần ăt, ăc (Thi đua giữa 2 tổ) + Lớp đọc ĐT. +2, 3 em đọc + Mẹ dắt em bé tập đi men ngỡng cửa + 2, 3 HS đọc + Bạn nhỏ qua ngỡng cửa để đi tới trờng và đi xa hơn nữa +1, 3 HS đọc cả bài + HS phát biểu + HS học thuộc lòng. + Nhóm 2 em thảo luận + Luyện nói theo tranh + Nghe và ghi nhớ tiết 3: Mỹ thuật: vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản I- Mục tiêu: - Biết quan sát, nhận xét cảnh thiên nhiên xung quanh. - Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên. - Vẽ đợc cảnh thiên nhiên đơn giản - TCTV: Nhắc lại bớc vẽ. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh, màu vẽ, Vở tập vẽ III- Các hoạt động dạy - học: Hoạt động cuảGV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ: (KT sự chuẩn bị của HS) 2- Dạy - Học bài mới: * HĐ1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên. - GV cho HS quan sát cảnh thiên nhiên. + Bức tranh này vẽ cảnh gì? + Màu sắc của tranh NTN? *HĐ2: Hớng dẫn cách vẽ: - Vẽ các hình ảnh chính trớc nh nhà, cây cối, đờng xá( vẽ to vừa phải) - Vẽ thêm những hình ảnh phụ cho sinh động nh vờn hoa, hồ nớc - Vẽ xong tô màu cho đẹp *HĐ3: Thực hành - GV cho HS quan sát một số bài HS năm tr- ớc - GV cho HS vẽ - HS lấy đồ dùng - HS quan sát và NX - HS quan [...]... số 16 ,17 ,18 ,19 gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6,7,8,9 ); biết đọc, biết viết các số đó ; điền được các số 11 ,12 ,13 ,14 ,15 ,16 ,17 ,18 ,19 trên tia số - Làm bài 1, 2, 3, 4 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời + Bảng dạy toán III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh lên bảng viết số 13 , 14 , 15 và đọc số đó (Học sinh... bảng con ) Đọc số 11 , 12 + Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Số 11 đứng liền sau số nào ? Số nào đứng liền sau số 11 ? + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3 Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13 , 14 , 15 Mt : Học sinh đọc, viết được số 13 , 14 , 15 Nắm được cấu tạo số 1- Giới thiệu số 13 : -Giáo viên gắn 1 bó chục que tính... sinh viết bảng con ) + Liền sau 12 là mấy ? Liền sau 14 là mấy ? Liền trước 15 là mấy ? + Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? Số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + 1 học sinh lên bảng đền số vào tia số ( từ 0 đến 15 ) + Nhận xét bài cũ 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1 : Giới thiệu 16 , 17 , 18 , 19 Mt : Học sinh nhận biết mỗi số ( 16 , 17 , 18 , 19 ) gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 6, 7, 8, 9) • Nhận... đọc các số : 13 , 14 , Mt : Học sinh Viết được số 13 , 14 , 15 15 -Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các số 13 , 14 , 15 và đọc lại các số đó Lưu ý : Học sinh không được viết 2 chữ trong số quá xa hoặc quá sát vào nhau Hoạt động 3 : Thực hành Mt: Làm được các bài tập trong SGK - Cho học sinh mở SGK • -Học sinh mở SGK Bài 1 : a) Học sinh tập viết các số theo thứ tự -Học sinh tự làm bài -3 học sinh lên... chữ số, chữ số 1 và chữ số 6 ở bên tay phải 1 Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ hàng đơn vị -1 số học sinh nhắc lại -Gọi học sinh lần lượt nhắc lại -Giới thiệu số : 17 , 18 , 19 -Tương tự như số 16 -Cần tập trung vào 2 vấn đề trọng tâm : • Số 17 gồm 1chục và 7 đơn vị • 17 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 7 Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh làm được các bài tập ứng dụng trong - Học sinh mở SGK... viên gắn 1 bó chục que tính và 6 que rời lên bảng Cho học sinh nêu số que tính - 10 que tính và 6 que tính là mấy que tính ? -16 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị ? -Cho học sinh viết vào bảng con số 16 -Số 16 gồm mấy chữ số ? Chữ số 1 chỉ hàng nào ? Chữ số 6 chỉ hàng nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Học sinh làm theo giáo viên -16 que tính -16 que tính -1 chục và 6 đơn vị -Học sinh viết : 16 -16 có 2... -Học sinh làm theo giáo viên rời lên bảng -Hỏi học sinh : Được bao nhiêu que tính -13 que tính -Giáo viên nói : 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính -Giáo viên ghi bảng : 13 -Học sinh đọc lại -Đọc : mười ba -Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị Số 13 có 2 chữ số -Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải 2- Giới thiệu số 14 , 15 : -( Tiến hành tương tự như số 13 ) Hoạt động 2 : Tập viết số - Học. .. bài tập -Cho học sinh mở SGK -Nêu yêu cầu bài 1 : Viết các số từ 11 đến 19 -Bài 2 : học sinh đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống đó -Hướng dẫn học sinh nhận xét tranh tìm cách điền số nhanh nhất, căn cứ trên tranh đầu tiên Bài 3 : -Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi hình vạch 1 nét nối với số thích hợp ( ở dãy các 6 số và chỉ có 4 Trường TH Hùng Vương 19 -Học sinh tự làm bài -1 Học sinh lên... liền trước, liền sau -Học sinh tự làm bài -1 học sinh sửa bài trên bảng -Học sinh tự làm bài – 1 em chữa bài ( miệng ) -Học sinh tự làm bài - 1 học sinh lên bảng chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét, tiết học – Hỏi củng cố bài -Số 13 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ? -Số 14 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ? -Số 15 được viết như thế nào ? - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về nhà ôn lại... Vương 13 Hứa Thị Thanh Thủy TOÁN MƯỜI BA- MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được mỗi số 13 , 14 ,15 gồm 1 chục và một đơn vị ( 3, 4, 5 ); biết đọc, viết các số đó - Làm bài 1, 2, 3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó chục que tính và các que tính rời + Bảng dạy toán III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra bài cũ : + Viết số 11 , 12 ( 2 em lên bảng – Học ... DẠY HỌC : Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập Kiểm tra cũ : + Viết số 11 , 12 ( em lên bảng – Học sinh viết bảng ) Đọc số 11 , 12 + Số 11 gồm chục đơn vị ? + Số 12 gồm chục đơn vị ? + Số 11 ... 18 Hứa Thị Thanh Thủy TOÁN MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN I/MỤC TIÊU : - Nhận biết số 16 ,17 ,18 ,19 gồm chục số đơn vị ( 6,7,8,9 ); biết đọc, biết viết số ; điền số 11 ,12 ,13 ,14 ,15 ,16 ,17 ,18 ,19 . .. sai cho học sinh -Bài : Trường TH Hùng Vương HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Học sinh làm theo giáo viên -11 que tính -Học sinh đọc số 11 - Học sinh làm theo giáo viên -12 -Học sinh đọc số : 12 -Học sinh

Ngày đăng: 22/04/2016, 14:11

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

      • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

      • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

        • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

          • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

            • Bài 17: Tập viết tuần 18: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc

            • giấc ngủ, máy xúc

            • 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con

            • tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ,máy xúc

            • +Cách tiến hành :

            • tuốt lúa, hạt thóc

            • màu sắc, giấc ngủ

            • máy xúc

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

            • HOẠT ĐỘNG CỦA HS

              • Bài 18: Tập viết tuần 19: con ốc, đôi guốc, cá diếc,

              • rước đèn,kênh rạch, vui thích

              • 2.Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con

              • con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch, vui

              • thích

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan