TUẦN 30 GIÁO ÁN LỚP 1 NĂM HỌC 2013-2014
Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014. Tập đọc CHUYỆN Ở LỚP I.Mục tiêu: 1. kiến thức:Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. -Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? 2. Kĩ năng:Ôn các vần uôt, uôc; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần uôt, uôc. - Trả lời được câu hỏi 2-3 (SGK) *** Kĩ năng xác định giá trị, nhận thức về bản thân, lắng nghe tích cực, tư duy phê phán. 3. Thái độ:GDHS yêu thích môn học. II. Phương pháp: động não, trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia xẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. III.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. IV.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC:(5’)Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Chú công” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: a.GV giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.(2’) b.Hướng dẫn HS luyện đọc(15’) + Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp. Đọc giọng dịu dàng, âu 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. 1. Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu tơ màu nâu gạch, sau vài giờ chú đã biết làm động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt. 2. Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu, mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẩm được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu, khi giương rộng đuôi xoè rộng như một chiếc quạt lớn đính hàng trăm viên ngọc. Nhắc tựa. Lắng nghe. Giáo viên: Nguyễn Thị A 1 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A yếm các câu thơ ghi lời của mẹ). Tóm tắt nội dung bài: + Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. đứng dậy: (d ≠ gi), trêu (êu ≠ iu), bôi bẩn: (ân ≠ âng), vuốt tóc: (uôt ≠ uôc) + HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. (H)Các em hiểu như thế nào là trêu ? + Luyện đọc câu: Gọi HS đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn) + Cho HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. * Nghỉ giữa tiết: (5’) c.Luyện tập: (10’) * Ôn các vần uôt, uôc. Giáo viên treo bảng yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần uôt ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt ? Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: (3’) Tiết 2 4.Luyện tập: a.Tìm hiểu bài và luyện đọc: (15’) Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. + Trêu : chọc, phá, trêu ghẹo. HS lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các HS khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Vuốt. HS đọc mẫu theo tranh: Máy tuốt lúa. Rước đuốc. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần uôc, vần uôt ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. Ví dụ: cuốc đất, cái cuốc, bắt buộc, … Tuốt lúa, chau chuốt, vuốt mặt, … 2 em. _ HS đọc CN_ĐT Giáo viên: Nguyễn Thị A 2 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A * Luyện đọc SGK: * Tìm hiểu bài: Hỏi bài mới học. Gọi 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? 2. Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? Nhận xét HS trả lời. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài văn. b.Luyện nói: (10’) Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp HS nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung phần luyện nói của HS . 5.Củng cố: (4’) Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: (1’)Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. - Chuyện bạn Hoa không thuộc bài,bạn mai tay đầy mực, bạn hung cứ trêu con. - Mẹ muốn nghe ở lớp,con đã ngoan thế nào. HS rèn đọc diễn cảm. HS luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Chẳng hạn: Các em nói theo cặp, một em hỏi và một em trả lời và ngược lại. Bạn nhỏ đã làm được việc gì ngoan? Bạn nhỏ đã nhặt rác ở lớp bỏ vào thùng rác. Bạn đã giúp bạn Tuấn đeo cặp. … Hoặc đóng vai mẹ và con để trò chuyện: Mẹ: Con kể xem ở lớp đã ngoan thế nào? Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con giỏi. Nhiều HS khác luyện nói theo đề tài trên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 HS đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Toán Tiết 117: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Học sinh biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65 – 30 và (36 – 4 ). - Củng cố tính năng tính nhẩm. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác. Giáo viên: Nguyễn Thị A 3 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A 3. Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Bảng gài. - Que tính. 2. Học sinh : - Vở bài tập. - Bộ đồ dùng. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : (1’) 2. Bài cũ : (5’) - Cho HS làm bảng con: 75 – 33 = 67 – 24 = 85 – 45 = - Nhận xét. 3. Bài mới : - Giới thiệu: Học làm phép trừ trong phạm vi 100. a) Hoạt động 1 : (5’)Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – 30: - Lấy 65 que tính. - 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -> Ghi 65. - Lấy 30 que tính. - 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -> Ghi 30. - Lập phép tính trừ: 65 – 30 a) Hoạt động 2 : (5’)Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 – 4: Thực hiện tương tư. b) Hoạt động 3 : (15’)Luyện tập. - Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột. - Bài 2: Yêu cầu gì? - Bài 3: ( Cột 1,3) - Yêu cầu gì? ( HS khá- giỏi làm hết cả bài) - Hát. - HS làm bảng con. Hoạt động lớp. - HS lấy 65 que. - … 6 chục và 5 đơn vị. - Học sinh lấy. - … 3 chục và 0 đơn vị. - HS thành lập phép tính dọc và tính. Hoạt động lớp, cá nhân. - Tính. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - Tính nhẩm. - HS làm bài, sửa bài miệng. - Điền số thích hợp. - HS làm bài. - Sửa ở bảng lớp. Giáo viên: Nguyễn Thị A 4 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A - Tìm số thích hợp điền vào ô trống để có kết quả đúng. - Bài 4: ( Dành cho HS khá-giỏi) - Đọc đề bài. - Cắt bớt đi là bỏ bớt, vậy làm tính gì? - Tóm tắt và giải. Tóm tắt Sợi dây dài: 52 cm Cắt bớt: 20 cm Còn lại … cm? 4. Củng cố : (4’) Thi đua: Ai nhanh hơn? - Giáo viên ghi nhanh các phép tính. HS sẽ lên thi đua sắp các phép tính có cùng kết quả về 1 nhóm: 40 – 20 62 – 42 98 – 78 57 – 13 89 – 45 76 – 32 28 – 7 36 – 15 47 - 26 - Nhận xét. 5. Dặn dò : (1’) - Bạn nào còn làm sai, về nhà làm lại vào vở 2. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Một sợi dây dài 52 cm, Lan cắt bớt 20 cm. Hỏi sợi dây còn lại bao nhiêu cm? - Tính trừ. Bài giải Sợi dây còn lại là: 52 – 20 = 32 (cm) Đáp số: 32 cm. - HS chia 2 đội, mỗi đội cử ra 6 em lên tham gia. - Nhận xét. Thứ ba ngày 01 tháng 4 năm 2014 Đạo đức: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) ( Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả) ( Tích hợp bộ phận về GDTN,MT biển , hải đảo việt nam) I.Mục tiêu: 1. Học sinh hiểu: -Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. -Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. -Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 2. HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. * Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường tươi đẹp. ** Giáo dục HS biết dụng những cành cây khô làm chất đốt . Giáo viên: Nguyễn Thị A 5 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A **** Chăm sóc ,bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển ,hải đảo quê hương II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn) -Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GIÁO VIÊN Hoạt động học sinh 1.KTBC: (5’) Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước. Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : (8’)Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên (hoặc qua tranh ảnh) Cho học sinh quan sát. Đàm thoại các câu hỏi sau: 1. Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em có thích không? 2. Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không? 3. Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em phải làm gì? Giáo viên kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Hoạt động 2: (7’)Học sinh làm bài tập 1: Học sinh làm bài tập 1 và trả lới các câu hỏi: a. Các bạn nhỏ đang làm gì? b. Những việc làm đó có tác dụng gì? => Giáo viên kết luận : Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. ***Ngoài ra các em còn phải chăm sóc ,bảo + 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. Vài HS nhắc lại. Học sinh quan sát qua tranh đã chuẩn bị và đàm thoại. 1. Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em rất thích. 2. Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên đẹp và mát. 3. Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em cần chăm sóc và bảo vệ hoa. Học sinh nhắc lại nhiều em. Học sinh làm bài tập 1: Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây, … Bảo vệ, chăm sóc cây. Học sinh nhắc lại nhiều em. Giáo viên: Nguyễn Thị A 6 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A vệ cây và hoa ở các vùng biển ,hải đảo quê hương nếu có dịp các em đến biển, hải đảo. Hoạt động 3: (9’)Quan sát thảo luận theo bài tập 2: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận theo cặp. 1. Các bạn đang làm gì ? 2. Em tán thành những việc làm nào? Tại sao? Cho các em tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh. Gọi các em trình bày ý kiến của mình trước lớp. = > Giáo viên kết luận : Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. Bẻ cây, đu cây là hành động sai. 4.Củng cố: (3’)Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: (2’)Học bài, chuẩn bị tiết sau. Quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận theo cặp. Trè cây, bẻ cành, … Không tán thành, vì làm hư hại cây. Tô màu 2 bạn có hành động đúng trong tranh. Học sinh nhắc lại nhiều em. Học sinh nêu tên bài học và liên hệ xem trong lớp bạn nào biết chăm sóc và bảo vệ cây. Tuyên dương các bạn ấy. Chính tả (tập chép) CHUYỆN Ở LỚP I.Mục tiêu: -HS nhìn bảng chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Chuyện ở lớp. 20 chữ trong khoảng 10 phút. -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần uôt hoặc uôc, chữ c hoặc k vào chỗ trống. II.Đồ dùng dạy học: - Nội dung đoạn thơ cần chép và các bài tập 2, 3.GV chép sẵn lên bảng. -Học sinh có VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : (5’) Chấm vở những HS giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. Nhận xét chung về bài cũ của HS. 2.Bài mới: Chấm vở 3 HS yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. 2 HS làm bảng. HS khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. Giáo viên: Nguyễn Thị A 7 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn HS tập chép: (20’) Gọi HS nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan; viết vào bảng con. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của HS . đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng. Cho HS nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. * Hướng dẫn HS cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: + Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. + Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. * Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (5’) HS nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi HS làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: (5’) Yêu cầu HS về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. HS nhắc lại. 2 HS đọc, HS khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học . HS viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan. HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả. HS tiến hành chép bài vào tập vở. HS soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau. HS ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần uôt hoặc uôc. Điền chữ c hoặc k. HS làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4HS . Giải Buộc tóc, chuột đồng. Túi kẹo, quả cam. HS nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Giáo viên: Nguyễn Thị A 8 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A Tập viết TÔ CHỮ HOA O, Ô ,Ơ I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa O, Ô,Ơ -Viết đúng các vần uôc, uôt, các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: O, Ô, Ơ đặt trong khung chữ của TBDH -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: (5’)Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : a.Giới thiệu và ghi tựa bài.(1’) GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa O, Ô, Ơ tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: uôc, uôt, chải chuốt, thuộc bài. b.Hướng dẫn tô chữ hoa(4’) Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ O, Ô, Ơ Nhận xét học sinh viết bảng con. c.Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: (5’) Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết. + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa O, Ô, Ơ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Giáo viên: Nguyễn Thị A 9 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A vở tập viết của học sinh. + Viết bảng con. 3.Thực hành : (15’) Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : (4’) Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ O, Ô Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: (1’)Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Toán Tiết 118: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :Củng cố về đặt tính, làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính nhẩm với các phép tính đơn giản, kỹ năng giải toán. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Đồ dùng phục vụ luyện tập. 2. Học sinh : Vở bài tập. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : (1’) 2. Bài cũ : (5’) - Cho HS làm bảng con: 83 – 40 76 – 5 57 – 6 65 - 60 - Nhận xét. 3. Bài mới : a) Giới thiệu : Học bài luyện tập. - Hát. - HS làm vào bảng con. - 2 em làm ở bảng lớp. Giáo viên: Nguyễn Thị A 10 [...]... quen với lịch học tập trong tuần 2 Kỹ năng: - Nhận biết 1 tuần có 7 ngày - Biết tên gọi các ngày trong tuần lễ Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hằng ngày 3 Thái độ : - u thích học tốn II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - 1 quyển lịch bóc - 1 thời khóa biểu 2 Học sinh: - Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định: (1 ) 2 Bài cũ: (5’) Giáo viên: Nguyễn... tư ngày … tháng … - Đội nào điền nhanh và đúng sẽ - Thứ năm ngày … tháng … thắng - Thứ … ngày 11 tháng … - Nhận xét 5 Dặn dò: (1 ) Giáo viên: Nguyễn Thị A 21 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A - Tập xem lịch hằng ngày ở nhà - Chuẩn bị: Cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 10 0 Kể chuyện SĨI VÀ SĨC I.Mục tiêu : 1 Kiến thức: -Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, kể được một đoạn của câu chuyện theo... được học hát Hỏi: Vì sao bạn thích đi học? 13 Trường tiểu học Hành Thuận Chủ đề: Hỏi nhau: Vì sao bạn thích đi học Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về những lý do mà thích đi học Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai Giáo án lớp 1A Trả lời: Tơi thích đi học vì ở trường có nhiều bạn Hỏi: Còn bạn vì sao thích đi học? Trả lời: Mỗi ngày được học một... giấy màu có kẻ ơ li, hồ dán… Giáo viên: Nguyễn Thị A 18 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A Thứ năm ngày 03 tháng 4 năm 2 014 Chính tả (Tập chép) MÈO CON ĐI HỌC I.Mục tiêu: -HS nhìn bảng chép lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ đầu của bài: Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 13 phút -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần in hoặc iên, chữ r, d hoặc gi II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam... giúp Un học ơn, hai bạn đều được điểm 10 - HS nêu 1 số hành vi giúp bạn khác… Nêu tên bài và nội dung bài học Nhận xét phần luyện nói của học sinh 1 học sinh đọc lại bài 5.Củng cố: (4’) Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài Thực hành ở nhà đã học 6.Nhận xét dặn dò: (1 )Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới Giáo viên: Nguyễn Thị A 26 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A Tốn Tiết 12 0:... học Hành Thuận Giáo án lớp 1A - Nêu cách đặt tính và thực hiện tính trừ trong phạm vi 10 0 - Bài 4: Thi đua tính nhanh: Tồn và Hà: 86 điểm Tồn: 43 điểm Hà: … điểm? 5 Dặn dò: (1 ) - Chuẩn bị: Luyện tập Giáo viên: Nguyễn Thị A - Cử đại diện thi đua tiếp sức - Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng - Nhận xét 28 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 30 I/ Giáo. .. 20 Trường tiểu học Hành Thuận Giáo án lớp 1A - Điền dấu >, . Đoàn tàu có 12 toa, …. - Học sinh làm bài. Bài giải Số toa còn lại là: 12 1 = 11 (toa) Đáp số: 11 toa. - HS vẽ theo các điểm sau - Học sinh chuyền tay nhau nối 1 phép tính với 1 kết quả. Tổ. các nan giấy. Các nan giấy Hát. - HS mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. Vài HS nêu lại - HS quan sát các nan giấy và hàng rào mẫu (H1) trên bảng lớp. Có 3 nan giấy ngang, mỗi nan. từng bước yêu cầu HS quan sát. * HĐ3: (13 ’) Thực hành kẻ cắt nan giấy: - Cho HS kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô rộng 1 ô) cắt ra khỏi tờ giấy. Quan sát giúp HS yếu hoàn