Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần lễ 24

17 5 0
Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần lễ 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.Giới thiệu bài mới : Sau bài “ Sông nước Cà Mau” thì bài “ Vượt thác” nội dung chính là miêu tả về thiên nhiên đất nước cùng với một số hoạt -Hs nghe và ghi tựa động của con người tron[r]

(1)Tuaàn : 24 Tieát : 85 NS: ND: VƯỢT THÁC (Voõ Quaûng) I/ Mục tiêu: Thấy giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo Vượt thác II/ Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương , với người lao động - Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên và người 2.Kĩ : - Đọc diễn cảm : giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người và thiên nhiên đoạn trích III/ Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Khởi động 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : -Lớp cáo cáo - Theo em nhaân vaät coâ em gaùi – Kieàu Phương là người nào ? (8 điểm ) -> Hồn nhiên, hiếu động, có tài -Hs nghe câu hỏi và lên hội hoạ, có tình cảm sáng và lòng trả lời nhaân haäu - Ai laø nhaân vaät chính truyeän : “Bức tranh em gái tôi “ ? ( điểm ) A Người em gái B Người em gái và người anh trai  C Người anh trai D Beù Quyønh 3.Giới thiệu bài : Sau bài “ Sông nước Cà Mau” thì bài “ Vượt thác” nội dung chính là miêu tả thiên nhiên đất nước cùng với số hoạt -Hs nghe và ghi tựa động người cảnh thiên nhiên bài Nếu bài trước sử dụng thủ pháp liệt kê, vận dụng nhiều giác quan để cảm nhận Lop6.net Noäi dung (2) và miêu tả thì bài học ngày hôm nay, thủ phaùp ngheä thuaät noåi baät laø so saùnh vaø nhaân hoùa Hôm chúng tìm hiểu bài “ Vượt thác” để thấy rõ hình ảnh thiên nhiên, người có ý nghĩa biểu tượng và hào hùng Hoạt động : Đọc-hiểu văn Đọc và tìm hiểu chung bài vaên - Cho HS đọc chú thích dấu - GV giới thiệu tác giả Võ Quảng, tác - HS đọc chú thích phẩm “ Vượt thác“ - GV nhaán maïnh theâm: Voõ Quaûng laø nhaø vaên chuyeân vieát cho thieáu nhi, ñöa ta veà thiên nhiên sông nước trên sông Thu - Nghe + ghi Bồn miền Trung vượt thác gian nan, vất vả người - Nghe - GV hướng dẫn cách đọc (thay đổi giọng theo đoạn)-> đọc mẫu đoạn -> gọi HS đọc tiếp I/ Tìm hiểu chung: Taùc giaû: - Voõ Quaõng (1920 – 2007), quê tỉnh Quảng Nam., laø nhaø vaên chuyeân vieát cho thieáu nhi Taùc phaåm : - Văn “Vượt thác” trích từ chương XI truyeän “Queâ noäi” - Truyeän vieát veà cuoäc soáng cuûa moät laøng queâ ven soâng Thu Boàn ngày sau cách - Lưu ý HS số từ khó - HS đọc diễn cảm phần mạng háng Tám 1945 và Hỏi: Bài văn chia làm đoạn? năm đầu coøn laïi kháng chiến chống thực Gv chốt : đoạn dân Pháp a.Trước vượt thác - Đọc từ khó Bố cục : đoạn b.Vượt thác - HS trả lời: đoạn a.Từ đầu -> “nhiều thác c.Sau vượt thác nước”: Miêu tả dòng sông đồng b.”Đến Phường Raïnh….thaùc Coå Coø : Cảnh vượt thác c.Còn lại :Sau vượt Theo em người quan sát đứng vị trí nào thaùc Hỏi : Vị trí đó có thích hợp không , vì ? - Vị trí miêu tả : đứng HS traû l ô ø i caù nhaâ n - Vị trí miêu tả : đứng trên thuyền, vị trí treân thuyeàn, vò trí naøy này thích hợp cho việc quan sát và miêu thích hợp cho việc quan taû saùt vaø mieâu taû - Nghe Hoạt động : Phân tích Tìm hiểu tranh thiên nhiên Lop6.net (3) Hỏi: Cảnh dòng sông và hai bên bờ sông qua miêu tả bài đã thay đổi nào theo chặng đường - HS trả lời cá nhân thuyeàn ? Hỏi: Theo em, vị trí quan sát để miêu tả người kể chuyện bài này là chỗ nào ? Vị trí quan sát có thích hợp khoâng ? vì ? Gợi ý: Đoạn sông vùng đồng bằng, đoạn sông có nhiều thác dữ, đoạn sông phẳng laëng Vò trí quan saùt laø treân thuyeàn, neân thuận lợi cho việc miêu tả cách khái quaùt vaø cuï theå Hỏi: Cảnh thuyền vượt thác đã mieâu taû nhö theá naøo ? Haõy tìm caùc chi tieát miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật dượng Hương Thư vượt thác ? Những cách so sánh nào đã sử dụng ? Hỏi: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuaät gì vieäc mieâu taû caûnh thieân nhiên đây ? Qua đó em thấy cảnh thiên nhiên đây nhö theá naøo? Hỏi: Ở đoạn đầu và đoạn cuối có hai hình aûnh mieâu taû caây coå thuï Haõy chæ hai hình ảnh và cho biết tác giả đã chuyển nghĩa nào trường hợp? (GV dieãn giaûng – naâng cao) - Nghe - HS trả lời cá nhân II/ Phân tích: Caûnh thieân nhieân : - Vùng đồng :Eâm đềm , hiền hòa và thơ moäng - Caûnh coù nhieàu thaùc ghềnh : Cảnh thay đổi - Caûnh soâng coù nhieàu thác : Cảnh dòng nước hiểm trở và dội - Caûnh cuoái : đồng phẳng chào đón người sau vượt thác thắng lợi - Nghe  Caûnh thieân nhieân ña daïng, phong phuù, giaøu sức sống; vừa tươi đẹp - So sánh, nhân hoá nhöng vaãn mang moät veû nguyeân sô vaø coå kính, uy nghiêm vùng núi - Cá nhân suy nghĩ trả lời: rừng Thieân nhieân phong phuù, ña daïng, huøng vó -Những chòm …….-> nhân hoá => báo đến thác - Những cây to …….-> so saùnh => taâm traïng phaán chaán vaø maïnh meõ - HS trả lời cá nhân - Caù nhaân tìm chi tieát - Maïnh meõ, haøo huøng - Nghe Tìm hieåu hình aûnh nhaân vaät dượng Hương Thư cảnh vượt thác - Cho HS chú ý đoạn - HS trả lời cá nhân Hỏi: Dượng Hương Thư cảnh vượt thác miêu tả nào ngoại Lop6.net Cuộc vượt thác dượng Hương Thư : - Cảnh thuyền vượt (4) hình và hành động? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả dượng Hương - Nghe Thö ? Gv choát : Ngoại hình : Cởi trần, tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai haøm raêng caén chaët, quai haøm baïnh ra, cặp mắt nảy lửa -> so sánh - HS trả lời cá nhân Hỏi: Tìm chi tiết cụ thể miêu tả động tác dượng Hương Thư vượt thác? Gv choát : Động tác : Co người phóng sào, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh nhö caét -> so saùnh Hỏi: Qua cách miêu tả thể điều gì dượng Hương Thư? - GV nhaän xeùt, boå sung Dượng Hương Thư Mạnh mẽ, dũng mảnh vaø haøo huøng Hỏi : Miêu tả cảnh thiên nhiên nào ? Miêu tả dương Hương Thư ? Miêu tả hai đối tượng này có kết hợp không ? Hỏi : Trong văn bản, tác giả sử dụng các biện pháp tu từ gì ? Hỏi : Tác giả lựa chọn chi tiết miêu tả ? có chọn lọc không ? … Hỏi : Cách sử dụng ngôn ngữ miêu tả và kể chuyện hay chỗ nào ? Có giàu hình ảnh không ? Có tình cảm không ? GV chốt : thác qua chỗ nguy hieåm moät caùch haøo huøng * Hình ảnh dượng Hương Thö : - Ngoại hình : Gân guốc, vững - HS trả lời cá nhân - Động tác : Dũng mãnh, haøo huøng - Nghe => Sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời Nghệ thuật - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động người - Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu - Lựa chọn chi tiết miêu tả tả ngoại hình, hành động người - HS nghe và nghi đặc sắc và chọn lọc - Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú nhận và có hiệu - Sử dụng ngôn ngữ giàu - Lựa chọn chi tiết miêu tả đặc sắc và chọn hình ảnh, biểu cảm và gợi lọc nhiều liên tưởng - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng Hỏi : Qua văn “Vượt thác” cho ta ý nghĩa gì thiên nhiên và người - HS trả lời lao động ? Lop6.net Ý nghĩa “Vượt thác” là bài ca thiên nhiên, đất nước, quê hương, lao (5) động ; từ đó kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc nhà văn Hướng dẫn Hs cảm nhận chung hình ảnh thiên nhiên và người miêu tả (Ghi nhớ) - Hoûi :Qua baøi vaên em coù caûm nhaän nhö - Thaûo luaän nhanh tìm nào thiên nhiên và người nội dung và nghệ thuật miêu tả đây ? đoạn trích - GV nhaän xeùt, choát laïi yù cô baûn - Hỏi : Qua đó làm bật hình ảnh người ? - GV nhaän xeùt, choát laïi yù cô baûn -> Rút ghi nhớ SGK - Cho HS đọc lại ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK III.Toång keát: Ghi nhớ SGK / 41 Nội dung : Bài văn miêu tả cảnh vượt thác thuyền trên sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng và sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ Nghệ thuật : Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, sinh động Hoạt động : Luyện tập III/ Luyện tập: Gv hướng dẫn cho học sinh thực nhaø Thực theo yêu cầu Nếu còn thời gian thì Gv cho học sinh đọc GV phần đọc thêm lớp Phần này (hoạt động 4) GV cho HS ghi nhận trang Lop6.net (6) Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố : - Văn “Vượt thác” cho ta nội dung gì - HS trả lời theo câu hỏi thiên nhiên và người lao động ? giaùo vieân - Qua đó, cho ta thấy nghệ thuật gì mà tác giả đã sử dụng ? - Qua văn “Vượt thác” truyền cho ta tình yêu gì ? Dặn dò : *Bài vừa học : Nắm lại + Cảnh thiên nhiên và người lao động + Nhận biết rõ các nghệ thuật văn + Tình yêu thiên nhiên, người  Đất nước *Chuẩn bị bài : “So Saùnh “ (tt) + Tìm hiểu các kiểu so sánh  ghi nhớ + Tìm hiểu tác dụng so sánh  ghi nhớ + Chuẩn bị trước bài luyện tập *Bài trả bài : So sánh  Hướng dẫn tự học : - Đọc kỹ văn bản, nhớ chi tiết miêu tả tiêu biểu - Hiểu ý nghĩa các phép tu từ sử dụng bài miêu tả cảnh thiên nhiên - Chỉ nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên miêu tả sông nước Cà Mau và vượt thác Lop6.net - HS nghe và thực theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân - HS nghe và thực theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân (7) Tieát : 86 SO SAÙNH (TT) I/ Mục tiêu: Biết vận dụng hiệu phép tu từ so sánh nói và viết II/ Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : Các kiểu so sánh và tác dụng so sánh nói và viết 2.Kĩ : - Phát giống các vật để tạo so sánh đúng, so sánh này - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu III/ Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HÑHS Hoạt động : Khởi động 1.Ổn định lớp -Lớp cáo cáo 2.Kiểm tra bài cũ : -Hs nghe câu hỏi + So saùnh laø gì ? cho ví duï minh và lên trả lời hoạ.(8 điểm ) - Là đối chiếu vật, việc này với vật , việc khác có nét tương đồng, để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm + Trong caùc pheùp so saùnh sau , pheùp so sánh nào không sử dụng từ so sánh ? ( ñieåm ) A Coâ giaùo laø meï hieàn  B Trường Sơn : chí lớn ông cha Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào C Lương y từ mẫu D Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai 3.Giới thiệu bài : Ở tiết học trước, các em đã hiểu naøo laø pheùp so saùnh, caáu taïo cuûa pheùp so -Hs nghe và ghi saùnh Tieát hoïc naøy, caùc em seõ tieáp tuïc tìm hieåu caùc kieåu so saùnh vaø taùc duïng cuûa tựa bài chúng, đồng thời nắm cách dùng cấu phẩy để vận dụng chính xác giúp người đọc dễ dàng tiếp thu đúng nội dung Lop6.net NOÄI DUNG (8) caâu Hoạt động : Hình thành kiến thức Tìm hiểu các kiểu so sánh GV: -> Hs Đọc khổ thơ SGK/41 Hỏi : Tìm các phép so sánh khổ thơ trên ? Hỏi : Hai phép so sánh trên có sử dụng từ ngữ so sánh nào ? Em nhận xét các từ ngữ so sánh trên có gì khác ? Gv chốt : Hai phép so sánh sử dụng từ ngữ so sánh khác : So sánh kém (chẳng bằng) , so sánh ngang (là) ; có nghĩa là : So sánh ngang : A là B So sánh kém : A chẳng B Hỏi : Từ đó, em thấy có kiểu so sánh ? Tìm thêm từ ngữ ý so sánh ngang không ngang Gv  Hs Đọc Ghi nhớ SGK /42 I CÁC KIỂU SO SÁNH : Tìm hiểu VD: - học sinh đọc Những ngôi sáng ngoài - Học sinh tìm, trả Chẳng mẹ đã thức vì chúng lời  So saùnh kém (KNB) - Học sinh trao đổi Mẹ là gió suốt đời theo nhóm bàn  So saùnh ngang baèng trình bày - Học sinh trả lời - học sinh đọc - học sinh lên bảng gạch chân, còn lại dùng bút GHI NHỚ ( sgk Tr :42) chì /SGK Có hai kiểu so sánh : - So sánh ngang ; - So sánh không ngang II/ TAÙC DUÏNG CUÛA PHEÙP SO SAÙNH Tìm hiểu tác dụng phép so sánh - Đọc đoạn văn SGK/42 – giáo viên treo - HS đọc bảng phụ Hỏi : Tìm phép so sánh đoạn văn trên - Hs trả lời - Hs nhận xét Hỏi : Phép so sánh trên có tác dụng gì ? - Hs trả lời -Đối với việc miêu tả vật, việc -Đối với việc thể tư tưởng người - Hs nhận xét viết 1.Tìm phép so sánh đoạn vaên sau : + Có lá tựa mũi tên … nhö cho xong chuyeän … - Coù chieác laù nheï nhaøng … nhö thaàm baûo … - Coù chieác laù nhö chim laûo đảo … Taùc duïng cuûa pheùp so saùnh : - Gợi hình, gợi cảm - Biểu tư tưởng, tình cảm người viết Bài học:Ghi nhớ SGK/Tr: 42 Lop6.net (9) Ghi nhớ Gv  Hs Đọc Ghi nhớ Gv chốt lại ý chính ghi nhớ So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả HS đọc ghi nhớ vật, việc cụ thể, sinh động ; vừa có tác dụng biểu SGK tư tưởng, tình cảm sâu sắc Hoạt động : Luyện tập III Luyện tập: - Học sinh trao đổi 1/43: Tìm phép so sánh, phân loại HsĐọc yêu cầu bài SGK/43 treo theo nhóm bàn, bảng phụ và cho Hs lên bảng ghi vào trình bày là, như, y - Hs nhận xét - học sinh đọc như, - Giáo viên nhận xét sau : - nhóm thảo giống - Caùch so saùnh : laø, nhö, y nhö, gioáng luận, đại diện trình như, tựa So sánh nhau, tựa như, bao nhiêu, nhiêu bày như, tựa ngang  So saùnh ngang baèng - Học sinh tìm là, + hôn, hôn laø, keùm, khoâng baèng chöa văn trả bao nhiêu baèng, chaúng baèng lời …,  So saùnh khoâng baèng - Học sinh lên nhiêu … bảng viết, nhận xét hơn, theo bảng lưu bảng là, kém, không So sánh Các từ so bằng, không sánh chưa ngang bằng, chẳng … GV Hs Đọc yêu cầu bài SGK/43 - Học sinh lên - Hs nhận xét bảng viết, nhận 2/43: Tìm phép so sánh văn - Giáo viên nhận xét sau : xét “Vượt thác” - Caùc so saùnh : - Caùc so saùnh : -động tác thả sào, rút sào rập ràng + Những động tác thả sào, rút sào rập + Những động tác nhanh cắt raøng nhanh nhö caét thaû saøo, ruùt saøo -dượng Hương Thư …… giống raäp raøng nhanh + Dượng Hương Thư … hùng vĩ hiệp sĩ Trường Sơn oai + Dọc sườn núi, cây to mọc… cắt linh hùng vĩ + Dượng Hương phía trước Thö nhö … huøng -dọc sườn núi ………như cụ già …… vó + Dọc sườn núi, cây to mọc… phía trước GV Hs Đọc yêu cầu bài SGK/43 - Học sinh thực - Giáo viên hướng dẫn cho Hs thực Lop6.net (10) nhà nhà Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4.Củng cố : - Em hãy cho biết biện pháp tu từ so sánh có kiểu ? Cho ví dụ - Phép tu từ so sánh có tác dụng gì ? Cho ví dụ Dặn dò : *Bài vừa học : Cần nắm + Các kiểu so sánh + Tác dụng so sánh + Luyện tập *Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) : Theo hệ thống SGK *Bài trả bài : Kiểm tra tập soạn  Hướng dẫn tự học : Viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép tu từ so sánh -HS trả lời theo câu hỏi GV -HS nghe và thực theo yêu cầu GV -HS nghe và thực theo yêu cầu GV -HS nghe và thực theo yêu cầu GV Lop6.net 3/43: Hs thực nhà (11) Tieát 87 CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG ( PHAÀN TIEÁNG VIEÄT ) I/ Mục tiêu: - Phát và sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Hạn chế lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương II/ Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : Một số lỗi chính tả thường thấy địa phương 2.Kĩ : Phát và sửa chữa số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương III/ Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HÑHS Hoạt động : Khởi động 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : khoâng coù kieåm tra 3.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia baûng laøm ba phaàn Hoạt động : Hình thành kiến thức * Mục tiêu :Giúp HS luyện viết đúng chính tả, sử dụng đúng từ ngữ, phát âm đúng * Caùch tieán haønh : - GV đọc cho HS luyện viết chính tả đoạn từ : “ Thuyền chúng tôi chèo … khoùi soùng ban mai.”, baøi “ Soâng Nước Cà Mau “ Đoàn Giỏi - HS laéng nghe vaø vieát chính taû - GV mời học sinh lên bảng thực hành viết số từ theo yêu cầu : taäp vieát Boû maëc oâm chaët aên maëc Ngang doïc Gian nan NOÄI DUNG -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời -Hs nghe và ghi tựa bài I/ LUYEÄN VIEÁT CHÍNH TAÛ - “ Thuyeàn chuùng toâi cheøo ……… - học sinh đọc, khoùi soùng ban mai “ baøi chú ý cách phát Sông Nước Cà Mau Đoàn âm Gioûi - Học sinh viết - Hs lên bảng viết II LUYEÄN VIEÁT MOÄT SOÁ TỪ KHÓ PHÁT ÂM THEO - học sinh theo ÑÒA PHÖÔNG taäp vieát dõi, ghi vào Boû maëc oâm chaët aên maëc Ngang doïc Lop6.net (12) Khaên quaøng Chứa chan Maëc caûm Gan daï Chi chít Chieát caønh Gieát giaëc Trong vườn Troâng em Ñi veà Vào lớp Viết mực - HS nhaän xeùt caùc baøi vieát cuûa baïn - GV chữa số lỗi sai chính tả cho hoïc sinh - HS hoàn thành bài viết mình - Học sinh viết, đổi vở, tự sửa cho - Học sinh chia nhóm, đại diện lên bảng - HS nhaän xeùt caùc baøi vieát cuûa baïn - HS hoàn thành baøi vieát cuûa mình Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố : Theo hệ thống bài dạy Dặn dò : *Bài vừa học : Viết đúng chính tả sau học *Chuẩn bị bài : Chuaån bò baøi : “Phương pháp tả cảnh “- chú ý đọc kỹ các đoạn văn và trả lời các câu hỏi sgk trang 46 *Bài trả bài : Kiểm tra tập soạn  Hướng dẫn tự học : Lập sổ tay chính tả phân biệt các từ dễ viết sai -HS trả lời theo câu hỏi GV -HS nghe và thực theo yêu cầu GV -HS nghe và thực theo yêu cầu GV Lop6.net Gian nan Khaên quaøng Chứa chan Maëc caûm Gan daï Chi chít Chieát caønh Gieát giaëc Trong vườn Troâng em Ñi veà Vào lớp Viết mực (13) Tieát 88 PHÖÔNG PHAÙP TAÛ CAÛNH I/ Mục tiêu: - Hiểu phương pháp làm bài văn tả cảnh - Rèn luyện kỹ tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh - Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh II/ Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Yêu cầu bài văn tả cảnh - Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lới văn bài văn tả cảnh 2.Kĩ : - Quan sát cảnh vật - Trình bày điều đã quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lý III/ Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HÑHS Hoạt động : Khởi động 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ : Không 3.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia baûng laøm ba phaàn Hoạt động : Hình thành kiến thức -Lớp cáo cáo -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời -Hs nghe và ghi tựa bài Tìm hiểu các văn Hs đọc văn a, b, c mục SGK/45 Gv đọc câu hỏi mục SGK/46 Hỏi : Em hiểu yêu cầu các câu hỏi nào ? - Giáo viên chốt lại yêu cầu câu hỏi và chia nhóm, nhóm thảo luận câu với nội dung sau: * Nhóm 1: đoạn Hỏi : Đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư chặng đường vượt thác ? Tại có thể nói qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc - học sinh đọc - học sinh đọc - học sinh trả lời - Nhóm thảo luận theo câu hỏi Hướng: Bằng nghệ thuật so sánh tả ngoại Lop6.net NOÄI DUNG I PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH : - Đoạn 1: SGK /45 Tả dượng Hương Thư (ngoại hình, động tác)  cảnh sắc thiên nhiên: thác (14) khúc sông có nhiều thác ? Gv chốt : Miêu tả hình ảnh dượng Hương Thu qua ngoại hình và động tác vượt thác * Nhóm 2: đoạn Hỏi :Văn tả quang cảnh gì ? Hỏi :Ngoài dòng sông Năm Căn, tác giả còn tả gì ? Hỏi :Người viết đã miêu tả cảnh vật theo thứ tự nào ? Hỏi :Có thể tả ngược theo thứ tự từ trên xuống không ? Vì ? Gv chốt : Cảnh dòng sông Năm Căn và cảnh quanh dòng sông, miêu tả theo thứ tự từ sông lên trên bờ, từ gần đến xa ; Không thể miêu tả từ trên xuống * Nhóm 3: đoạn Hỏi :Chỉ phần văn này ? Hỏi :Ý nghĩa phần (nội dung chính) ? Hỏi :Thứ tự miêu tả văn này trình bày nào ? - Giáo viên nhận xét chốt lại phương pháp tả cảnh Miêu tả từ trên xuống dưới, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thể hay theo thứ tự thời gian … Gv chốt : phần : a Mở bài: giới thiệu khái quát luỹ tre làng b Thân bài: Miêu tả cụ thể vòng tre luỹ làng c Kết bài: Cảm nghĩ, nhận xét lũy tre hình , hành động nhân vật (Dượng Hương Thư)  người lao động qua nhiều thác ghềnh nguy hiểm - Đoạn 2: SGK /45 + Cảnh dòng sông Năm Căn, rừng đước hai bên bờ + Thứ tự : sông  bờ - Nhóm thảo Gần  xa luận theo câu hỏi Cảnh dòng sông Năm Căn và cảnh quanh dòng sông, miêu tả theo thứ tự từ sông lên trên bờ, từ gần đến xa ; Không thể miêu tả từ trên xuống - Nhóm thảo luận theo câu hỏi bố cục phần a Mở bài: giới thiệu khái quát luỹ tre làng b Thân bài: Miêu tả cụ thể vòng tre luỹ làng c Kết bài: Cảm nghĩ, nhận xét lũy tre - Nhóm theo dõi nhận xét sau đại diện nhóm trình bày Lop6.net - Đoạn 3: SGK /46 a Mở bài: giới thiệu khái quát luỹ tre làng b Thân bài: Miêu tả cụ thể vòng tre luỹ làng c Kết bài: Cảm nghĩ, nhận xét lũy tre  bố cục phần (15) Ghi nhớ - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần ghi - HS đọc ghi nhớ nhớ và Gv ý cần muốn tả cảnh và bồ sgk II Ghi nhớ cuïc cuûa baøi taû caûnh cuõng coù phaàn SGK/47  Muốn tả cảnh cần : - Xác định đối tượng miêu tả ; - Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu ; - Trình bày điều quan sát theo thứ tự  Bố cục bài tả cảnh thường có phần : - Mở bài : giới thiệu cảnh tả ; - Thân bài : tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự ; - Kết bài : thường phát biểu cảm tưởng cảnh vật đó * Hoạt động 3: Luyện tập - GV hướng dẫn học sinh thực hành phần luyện tập trên lớp (1/47-SGK) * Hình ảnh chi tiết : + Cô giáo (thầy giáo) + Không khí lớp + Quan cảnh chung phòng học : bảng đen, bốn tường, bàn ghế… + Các Hs : tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài … + Cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trường, tiếng trống (báo và hết giờ) … - GV tổng kết ý kiến HS và sửa bài taäp - GV mời HS trình baøy baøi laøm cuûa mình + Cô giáo (thầy giáo) + Không khí lớp + Quan cảnh chung phòng học : bảng đen, bốn tường, bàn ghế… + Các Hs : tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị viết bài … + Cảnh viết bài, cảnh ngoài sân trường, tiếng trống (báo và hết giờ) … III LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH VÀ BỐ CỤC BÀI TẢ CẢNH : 1/47: tả quang cảnh lớp học tập làm văn a Nhóm 1: Chọn hình ảnh tiêu biểu - Cô giáo, học sinh - Quang cảnh lớp, ngoài sân - Không khí lớp học: gương mặt các bạn, tiếng bút viết trên vở, tiếng trống hết - HS nhaän xeùt, boå sung yù kieán Hỏi : Cảnh miêu tả theo thứ tự nào ? Gv cho học sinh tranh luận , Gv chốt : Theo thứ tự nào minễ làm hợp lý là Có thể theo thứ tự : Từ ngoài vào lớp, từ phía trên bảng, cô giáo xuống lớp, từ không khí chung lớp học đến bảng thân người viết … Gv  Hs phát nói mở bài và kết bài : Hs phát biểu  Gv dặn Hs nhà thực - GV mời HS trình baøy baøi laøm cuûa mình - HS nhaän xeùt, boå sung yù kieán Lop6.net b Nhóm 2: Thứ tự - Ngoài  lớp - Trên bảng, bàn cô giáo  lớp - Thời gian c Nhóm 3: mở bài d Nhóm 4: kết bài 2/47: Phần thân bài “trong (16) - GV mời HS trình baøy baøi laøm cuûa mình - HS nhaän xeùt, boå sung yù kieán thêm cho hoàn chỉnh Gv cho học sinh rút lại bài văn thành dàn ý gồm có phần : Mở bài, thân bài và kết bài  Cho Hs nhận xét và GV chốt lại cho thật hoàn chỉnh và ghi bảng - GV tổng kết ý kiến HS và sửa bài taäp Gv tổng hợp lại : Hoạt động : Củng cố - Dặn dò 4.Củng cố : - Muốn tả cảnh chúng ta cần phải làm ? - Bố cục bài tả cảnh gồm có phần ? Nêu rõ phần Dặn dò : *Bài vừa học : + Muốn tả cần : yếu tố + Bố cục rõ rang bài tả cảnh *Chuẩn bị bài : + Ôn lại tất các bài Tập làm văn tả cảnh để viết bài văn số (ở nhà ) GDMT : Liên hệ Ra đề tả cảnh môi trường * Đề bài : Em hãy tả lại hình ảnh cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân chơi” : -Thứ tự không gian : từ xa tới gần Hay Thứ tự thời gian : Trước, và sau chơi Cho Hs đọc đoạn viết mình thực lên cho lớp nghe 3/47: Dàn ý a Mở bài: Tên văn “Biển đẹp” -HS thực và b Thân bài: Lần lượt tả vẻ đẹp nhận xét và màu sắc biển nhiều thời điểm, nhiều gốc độ khác : - Buổi sáng ; - Buổi chiều : Lạnh, nắng tắt sớm, nắng tàn , mát dịu ; - Buổi trưa ; - ngày mưa rào; - Ngày nắng c Kết bài: Nhận xét, suy nghĩ mình thay đổi cảnh sắc biển -HS trả lời theo câu hỏi GV -HS nghe và thực theo yêu cầu GV Lop6.net (17) veà năm môi trường tốt đẹp ( Noäp baøi vaøo ngaøy , : tiết tuần sau ) + Buổi học cuối cùng a Đọc văn b Trả lời câu hỏi phần đọchiểu văn c Chuẩn bị bài tập phần luyện tập *Bài trả bài : Vượt thác  Hướng dẫn tự học : - Nhớ các bước làm bài văn tả cảnh - Nhớ dàn ý khái quát bài văn tả cảnh - Tìm số bài văn tả cảnh và xác định dàn ý bài văn đó -HS nghe và thực theo yêu cầu GV -HS nghe và thực theo yêu cầu GV Lop6.net (18)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan