Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

13 8 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

** Chúng ta phải yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường:Thiên nhiên tươi đẹp đã cung cấp cho ta nhiều sản vật quý hiếm trong đó có các loại cây, cỏ tuy rất bình thường nhưng giúp [r]

(1)TUẦN Thứ hai, ngày tháng 10 năm 2011(Dạy lớp 4) TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU II Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ Trăng ngàn, man mác, vằng vặc, quyền mơ ước, đổ xuống, cao thẳm, thơm vàng,… - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.: - Hiểu các từ ngữ khó: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường… - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ các em và đất nước ( TL các CH SGK) KNS - Xác định giá trị - Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS đọc chuyện Chị em tôi: - HS thực theo yêu cầu ? Em thích chi tiết nào chuyện nhất? Vì sao? ? Nêu nội dung chính truyện - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc tiếp nối theo trình tự: bài (3 lượt) GV chữa lỗi phát âm, + Đ1: Đêm nay…đến các em + Đ2: Anh nhìn trăng … đến vui tươi ngắt giọng cho HS + Đ3: Trăng đêm … đến các em - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài, chú ý giọng đọc * Tìm hiểu bài: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc đoạn - Đọc tầm và tiếp nối trả lời - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu (H/d HS trả lời SGV) + đêm trăng trung thu độc lập đầu hỏi tiên ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới Trung + Trung thu là Tết thiếu nhi, thiếu thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? nhi nước cùng rước đèn, phá cỗ ? Đối với thiếu nhi, Tết Trung thu có gì + Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và vui? tương lai các em ? Đứng gác đêm trung thu, anh + Trăng ngàn và gió núi bao la Lop4.com (2) chiến sĩ nghĩ đến điều gì? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng - Ý1: cảnh đẹp đêm trăng trung - Đoạn nói lên điều gì? thu độc lập đầu tiên Mơ ước anh - Ghi ý chính đoạn chiến sĩ tương lai tươi đẹp trẻ em - Yêu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH: - Đọc thầm và tiếp nối trả lời ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ đêm trăng tương lai sao? xuống làm chạy máy phát điện nông trường to lớn, vui tươi ? Vẻ đẹp tưởng tượng đó có gì khác so + Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất với đêm trung thu độc lập? nước còn nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đã đại, giàu có nhiều ? Đoạn nói lên điều gì? Ý2: Ứơc mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại ? Theo em, sống có gì * H/D HS trả lời SGV/ giống với mong ước anh chiến sĩ - HS trao đổi nhóm và giới thiệu tranh năm xưa? ảnh tự sưu tầm - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH: ? Hình ảnh Trăng mai còn sáng nói + nói lên tương lai trẻ em và đất lên điều gì? nước ta ngày càng tươi đẹp ? Em mơ ước đất nước mai sau phát *Em mơ ước nước ta có nề công triển nào? nghiệp phát triển ngang tầm giới *Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang - Ý chính đoạn là gì? - Ý 3: niềm tin vào ngày tươi - Ghi ý chính lên bảng đẹp đến với trẻ em và đất nước - Đại ý bài nói lên điều gì? Nội dung: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai các em đêm trung thu độc lập đầu tiên đất nước - Nhắc lại và ghi bảng - HS nhắc lại * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc thành tiếng Cả lớp theo bài dõi, tìm giọng đọc đoạn - Đọc thầm và tìm cách đọc hay - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn - Nhận xét, cho điểm HS Lop4.com (3) - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài ? Bài văn cho tình cảm anh chiến sĩ với các em nhỏ nào? - Dặn HS nhà học bài TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ - GD HS tính cẩn thận làm tính III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS các bài tập tiết 30, đồng thời kiểm tra lớp theo dõi để nhận xét bài làm VBT nhà số HS khác bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện tập: - HS nghe Bài - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực - HS lên bảng làm bài, HS lớp phép tính làm bài vào giấy nháp - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm - HS nhận xét - HS trả lời bạn ? Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - HS nghe GV giới thiệu cách thử - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra lại phép cộng số tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ số hạng, kết là số hạng còn lại thì - HS thực phép tính 7580 – 2416 để thử lại phép tính làm đúng - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - GV yêu cầu HS làm phần b - HS lên bảng làm bài, HS lớp Lop4.com (4) Bài - GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn làm đúng hay sai ? Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử lại: Muốn kiểm tra phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng - GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên làm bài vào giấy nháp - HS nhận xét - HS trả lời - HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép trừ - HS thực phép tính 6357 + 482 để thử lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT - GV yêu cầu HS làm phần b - Tìm x - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Bài - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập x – 707 = 3535 - GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài x = 3535 + 707 x = 4242 yêu cầu HS giải thích cách tìm x mình x + 262 = 4848 x = 4848 – 262 x = 4586 - HS lớp - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC TIÊU: - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn… đến làm gì truyện thơ gà trống và Cáo - Trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng bài tập (2) a/b III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS - HS lên bảng thực yêu cầu viết: phe phẩy, thoả thuê, tỏ tường, dỗ dành nghĩ ngợi, phè phỡn,… - Nhận xét chữ viết HS trên bảng Lop4.com (5) và bài chính tả trước Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ ? Lời lẽ gà nói với cáo thể điều gì? ? Gà tung tin gì cáo bài học ? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày * Viết, chấm, chữa bài c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết chì vào SGK - Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng Nhóm nào điền đúng từ, nhanh thắng - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Bài 3: a/ – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét câu HS Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS nhà viết lại bài tập 2a 2b và ghi nhớ các từ ngữ vừa - Lắng nghe - đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ + Thể Gà là vật thông minh + Gà tung tin có cặp chó săn chạy tới để đưa tin mừng Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy để lộ chân tướng + hãy cảnh giác, đừng vội tin lời ngào - Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối,… - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép - HS đọc thành tiếng - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Thi điền từ trên bảng - HS chữa bài sai - HS đọc thành tiếng - HS cùng bàn thảo luận để tìm từ - HS đọc định nghĩa, HS đọc từ Lời giải: ý chí, trí tuệ - Đặt câu: + Bạn Nam có ý chí vươn lên học tập + Phát triển trí tuệ là mục tiêu giáo dục… Lop4.com (6) tìm _ Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011 Dạy lớp Toán KHAÙI NIEÄM SOÁ THAÄP PHAÂN ( tieáp theo ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:: 1- Biết cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân 2- Đọc, viết các số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp ) Làm các bài tập 1; 3- HS cẩn thận, am thích học toán II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: TC làm việc CN - Sửa bài số VBT HS làm bài - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN -Hs đọc các số đo độ dài dạng số GQMT -GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét thập phân hàng bảng : - 2m7dm hay m viết thành 10 2,7m; 2,7m đọc là: Hai phẩy bảy - Tương tự với 8,56m và 0,195m - Giới thiệu : Các số 2,7; 8,56; 0,195 là số thập phân -GV gợi ý cho HS nhận ra: -GV viết ví dụ trên bảng, gọi HS vào phần nguyên, phần thập phân và đọc - Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân -HS theo dõi và đọc - HS đọc.Cả lớp theo dõi và nhận xét -9,4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307 Bài 1:Làm miệng: HS đọc số thập phân Bài 2a : Viết các hỗn số sau thành số thập phân đọc số đó: -2b :Cả lớp làm bài vào Hoạt động 3: TC HĐ nhóm, CN GQMT 2, Bài 1: HDHS làm - Nhận xét Bài 2a -GV gợi ý HS cách viết: -Chấm bài số em -5 45 225 =5,9 ; 82 = 82,45 ; 810 = 10 100 1000 810,225 -Thế nào là phân số thập phân? -Nêu cấu tạo số thập phân? * Bài sau: Hàng số thập phân … - Nhận xét tiết học Lop4.com (7) _ Đạo đức Nhớ ơn tổ tiên I Muïc tieâu: - Biết được: Con người có tổ tiên và người phải nhớ ơn tổ tiên - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - HS có khả năng: Biết tự hào truyền thống gia đình, dòng họ - III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: - Haùt Baøi cuõ: - Nêu việc em đã làm để vượt qua - học sinh khoù khaên cuûa baûn thaân - Những việc đã làm để giúp đỡ bạn - Lớp nhận xét gaëp khoù khaên (gia ñình, hoïc taäp ) Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” - Hoïc sinh nghe Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” Phương pháp: Thảo luận, đ.thoại - Neâu yeâu caâu - Thaûo luaän nhoùm + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt đã - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? trang laøng Laøm saïch coû vaø thaép höông treân moä oâng + Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp - Việt muốn thể lòng biết ơn meï? mình với ông bà, cha mẹ + Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì - Học sinh trả lời trách nhiệm cháu tổ tiên, oâng baø? Vì sao?  Giaùo vieân choát: Ai cuõng coù toå tieân, gia đình, dòng họ Mỗi người phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ * Hoạt động 2: Làm bài tập - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, thuyết trình, đàm thoại - Neâu yeâu caàu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi Lop4.com (8) beân caïnh - Trình bày ý kiến việc laøm vaø giaûi thích lyù  Kết luận: Chúng ta cần thể lòng nhớ - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả các việc a , c , d,ñ * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Động não, t trình - Em đã làm việc gì để thể - Suy nghĩ và làm việc cá nhân lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa - Trao đổi nhóm (nhóm đôi) làm được? Vì sao? Em dự kiến làm - Một số học sinh trình bày trước lớp vieäc gì? Laøm nhö theá naøo? - Nhận xét, khen học sinh đã biết thể biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học taäp theo caùc baïn Toång keát - daën doø: - Söu taàm caùc tranh aûnh, baøi baùo veà ngaøy Gioã toå Huøng Vöông vaø caùc caâu ca dao, tuïc ngữ, thơ, truyện chủ đề nhớ ơn tổ tiên - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia ñình, doøng hoï mình - Chuaån bò: Tieát - Nhaän xeùt tieát hoïc KỂ CHUYỆN Cây cỏ nước nam I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1- Hiểu nội dung chính đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện 2- Dựa vào lời kể giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể đoạn và toàn câu chuyện 3-** GD thái độ yêu quý cây cỏ hữu ích môi trường thiên nhiên II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 6’ Hoạt động : TC làm việc CN - hoïc sinh keå laïi caâu chuyeän maø em - hoïc sinh keå đã nghe, đã đọc  Giaùo vieân nhaän xeùt Lop4.com (9) 1' Giới thiệu bài mới: 13’ Hoạt động : TC HĐ nhóm, CN GQMT 1, 2, - Giaùo vieân keå chuyeän laàn giọng chậm rãi -Viết bảng tên các cây thuốc quý truyện -Giúp học sinh giải nghĩa số từ khó - Giaùo vieân keå chuyeän laàn - vừa kể vừa tranh minh hoạ kết hợp SGK 20’ * HD keå chuyeän a/ Keå theo nhoùm - Yêu cầu HS dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ nêu nội dung tranh - Nhaän xeùt ñöa keát luaän, daùn caùc băng giấy ghi nội dung các tranh leân baûng - Yeâu caàu HS keå chuyeän nhoùm - Theo dõi giúp đỡ HS Chú ý HS khó khăn đảm bảo HS nào kể Sau đó trao đổi ý nghĩa câu chuyeän b/Thi kể chuyện trước lớp - Giáo viên cho học sinh kể đoạn -HS laéng nghe, nhaéc laïi - Hoïc sinh theo doõi - HS quan sát tranh ứng với đoạn truyeän - Hoïc sinh laéng nghe vaø quan saùt tranh - Hoạt động nhóm - HS trao đổi thảo luận tìm nội dung tranh Sau đó trả lời Nhận xét sửa sai - Hs nối tiếp đọc lại nội dung tranh - 2HS taïo thaønh nhoùm vaø keå cho nghe Nhận xét sửa sai cho bạn Đặt cho bạn câu hỏi nhằm rút yù nghóa, thoáng nhaát - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể đoạn câu chuyeän - Yêu cầu nhóm cử đại diện kể - Học sinh thi đua kể đoạn hình thức thi đua - Đại diện nhóm thi đua kể - Caâu chuyeän giuùp caùc em hieåu ñieàu - Thaûo luaän nhoùm gì? - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý cây cỏ trên đất nước, hieåu giaù trò cuûa chuùng, bieát duøng chúng để chữa bệnh - Em hãy nêu tên loại cây nào - Dự kiến: + ăn cháo hành giải cảm dùng để làm thuốc? + laù tía toâ giaûi caûm + nghệ trị đau bao tử - Nhaän xeùt cho ñieåm HS keå toát - HS nhaän xeùt bình choïn baïn keå hay 10 Lop4.com (10) - Em có biết bài thuốc chửa bệnh - HS nối tiếp kể theo kinh nào từ cây cỏ xung quanh nghiệm thân - HS laéng nghe mình? ** Chúng ta phải yêu quý cây cỏ hữu ích môi trường:Thiên nhiên tươi đẹp đã cung cấp cho ta nhiều sản vật quý đó có các loại cây, cỏ bình thường giúp ta làm thuốc chữa bệnh - Nhaän xeùt tieát hoïc _ TẬP ĐỌC TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1/ Hiểu nội dung chính: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ công trình thủy điện Sông Đà, cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp công trình hoàn thành Trả lời các CH SGK; thuộc khổ thơ * Học sinh khá giỏi thuộc bài thơ và nêu đươc ý nghĩa bài 2/ Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự 3/ GD tình đoàn kết dân tộc Yêu vẻ đẹp thiên nhiên III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 8’ Hoạt động 1: TC làm việc CN - GV kiểm tra 2, HS kể lại câu chuyện - HS lên bảng thực theo YC “Những người bạn tốt” và trả lời các câu hỏi sau bài đọc – Nhận xét, ghi điểm 12’ – Giới thiệu bài Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN GQMT Luyện đọc - GV đọc bài lượt: cần đọc bài với giọng xúc động - Nhấn giọng từ chơi vơi, ngẫm - Lần lượt HS đọc nối tiếp các khổ nghĩ, ngày mai thơ - Cho HS đọc kho thơ nối - HS luyện đọc từ ngữ - GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ: bala- lai- ca, đêm trăng chơi vơi, dòng trăng lấp loáng - 2HS đọc bài trước lớp - Cho HS đọc bài thơ - HS đọc các từ ngữ chú giải - Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ SGK (sông Đà, ba- la- lai- ca) - GV giải nghĩa thêm từ ngữ sau: + Cao nguyên: là vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc, bề mặt phẳng lượn sóng 11 Lop4.com (11) + Trăng chơi vơi là trăng mình sáng 10’ tỏ cảnh trời nước bao la - GV đọc diễn cảm bài thơ Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN GQMT Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lại bài thơ Câu hỏi 1: Những chi tiết nào bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường sông Đà? GV gợi ý thêm để HS dễ trả lời + Những chi tiết nào bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng bài tĩnh mịch? - HS đọc to, lớp đọc thầm + Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ Những xe ủi, xe ben sóng vai nằm nghĩ + Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng ánh trăng và có vật tác giả + Những chi tiết nào bài thơ gợi miêu tả biện pháp nhân hóa : hình ảnh đêm trăng bài tĩnh công trường say ngủ, tháp khoan bận ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben mịch? sóng vai nằm nghỉ, … - HS suy nghĩ và trả lời theo cách cảm nhận riêng mình + Cả công trường say ngủ cạnh dòng Câu hỏi 2: Tìm hình ảnh đẹp thể sông gắn bó người với thiên nhiên Những tháp khoan nhô lên trời bài thơ? ngẫm nghĩ - GV chốt Những xe ủi, xe ben sóng vai 10’ Câu hỏi : Những câu thơ nào bài nằm nghĩ Biển nằm bỡ ngỡ cao sử dụng phép nhân hóa? nguyên Sông Đà chia ánh sáng muôn ngả - HS phát biểu tự Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN GQMT Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ thể niềm xúc động tác giả lắng nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kì vĩ công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng tương lai tốt đẹp công trình hoàn thành - HS luyện đọc diễn cảm khổ, bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng khổ, bài thơ - Lớp nhận xét 12 Lop4.com (12) - GV chép khổ thơ cần luyện lên bảng và hướng dẫn cách đọc khổ thơ đó - GV đọc mẫu - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét + khen HS học - HS lắng nghe thuộc lòng nhanh, đọc hay - GV yêu cầu HS nói nội dung, ý nghĩa - Nhận xét tiết học bài thơ - GV chốt lại ND bài - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc bài thơ - Chuẩn bị cho tiết Tập đọc mở đầu tuần – Kì diệu rừng xanh - GV nhận xét tiết học Ñòa lí OÂN TAÄP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:: 1- Xác định và mô tả vị trí địa lý nước ta trên đồ 2.1- Nêu tên và vị trí số dãy núi , đồng , sông lớn nước ta trên đồ 2.2- Nêu đặt điểm chính các yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng 3- GD ý thức bảo vệ các tài nguyên khốn sản sẵn cĩ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: TC làm việc CN +Tại chúng ta phải sử dụng và khai - HS trả lời theo y/c GV thác rừng hợp lí ? + Em biết gì thực trạng rừng nước ta nay? +Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân cần làm gì ? - GV nhận xét cho điểm - Giới thiệu bài Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN.GQMT 1, 2.1 1) Chỉ trên đồ Địa lý tự nhiên Vieät Nam - HS QS đồ * Caùch tieán haønh : -Làm việc theo cặp, hoàn thành các BT - GV treo đồ Địa lý tự nhiên Việt sau : Nam + QS lược đồ VN khu vực ĐNA, - Goïi moät soá HS leân baûng chæ vaø moâ trên lược đồ và mô tả : 13 Lop4.com (13) tả vị trí , giới hạn nước ta trên đồ - Goïi HS leân baûng chæ vaø moâ taû vò trí , giới hạn nước ta trên đồ  Nhaän xeùt  Choát yù -Vị trí và giới hạn nước ta -Vùng biển nước ta -Một số đảo và quần đảo + QS lược đồ địa hình VN : -Nêu tên và vị trí các dãy núi -Nêu tên và vị trí các đồng nước ta -Chỉ vị trí các sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu -1 số em lên lược đồ và trình bày Hoạt động 2: TC HĐ nhóm, CN.GQMT 1, 2.1 2) Đặc điểm các yếu tố địa lí tự nhiên VN -Chia nhóm giao nhieäm vuï -Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng các đặc điểm các yếu tố địa lí tự nhiên VN Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình Khoáng sản Khí hậu Sông ngòi Đất Rừng -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Y/c nhóm trình bày +GV nhận xét, tuyên dương -Chuẩn bị bài tiết sau, sưu tầm thông tin phát triển dân số VN, các hậu việc gia tăng dân số - Nhận xét tiết học 16 Lop4.com (14)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan