1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thu Hiền

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 290,88 KB

Nội dung

I .Mục tiêu: -Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện nội dung, nhân vật, cốt truyện; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật , tính cách của nhân vật v[r]

(1)GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn .TUẦN 13 Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2012  NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO TẬP ĐỌC: I,Mục tiêu: -Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi –ôn –cốp –xki); biết đọc phân biệt lời nhân vậtvới lời dẫn câu chuyện -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ôn-cốp-xki nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực thành công ước mơ tìm đừơng lên các vì -GDKNS:+Xác định giá trị +Tự nhận thức thân +Đặt mục tiêu +Quản lí thời gian II Đồ dùng dạy học: - Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài “Vẽ -3 HS lên bảng thực yêu cầu.( Uyên, trứng” và trả lời câu hỏi nội dung bài Thu, Chi) +Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé cảm thấy chán ngán? + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt nào? -Gọi HS đọc toàn bài nêu ý nghĩa truyện 2.Bài mới: HĐ1: Luyện đọc: 7’ -GV hướng dẫn: -Kết hợp giải nghĩa từ khó -Chú ý đọc các câu hỏi: -HS đọc đoạn trước lớp +Vì bóng không có cánh mà bay -HS đọc đoạn nhóm -Thi đọc đoạn được? Cậu làm nào mà mua nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm thế? - Thùy đọc toàn bài -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: HĐ2: Tìm hiểu bài: 15’ + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? + Xi-ôn-cốp-xki mơ ước bay lên bầu trời +Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay được? +Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo cánh chim… +Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn tìm cách +Hình ảnh bóng không có cánh mà bay không trung Xi-ôn-cốp-xki? bay đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm cách bay vào không trung - ý chính đoạn * Đoạn nói lên mơ ước Xi-ôn-cốp-xki +Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã làm +Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã gì? đọc không nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có đến hàng trăm lần +Ông kiên trì thực ước mơ mình +Để thực ước mơ mình ông đã nào? -Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? + Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì và ông đã Gv: Đó chính là nội dung đoạn 2,3 tâm thực ước mơ đó -Tóm ý chính đoạn 2,3 - - Lop4.com (2) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền -Tóm ý chính đoạn +En hãy đặt tên khác cho truyện -Câu truyện nói lên điều gì? Trường Tiểu học Số Ba Đồn +Đoạn nói lên thành công Xi-ôncốp-xki +Tiếp nối phát biểu *Ước mơ Xi-ôn-cốp-xki *Người chinh phục các vì * Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki Nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực thành công ước mơ lên các vì -HS luyện đọc theo cặp - cặp HS thi đọc diễn cảm - HS thi đọc toàn bài -Ghi ý chính bài HĐ3: Đọc diễn cảm:7’ -Tổ chức co HS thi đọc diễn cảm đoạn văn -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài -Nhận xét và cho điểm học sinh 3.Củng cố – dặn dò: -HS trả lời -Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? Liên hệ: Em học điều gì qua cách làm việc nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki -Nhận xét tiết học, giao việc nhà  TOÁN( T61): GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.Mục tiêu : -Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Bài cũ: 5’ -GV gọi HS làm bài tập 1c,4 tiết 60 , đồng thời -2 HS lên sửa bài ( Phú, Tâm) HS kiểm tra bài tập nhà số HS khác lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -GV chữa bài và cho điểm HS 2.Bài : -HS nghe a ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé 10 ) -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11 -Cho HS đặt tính và thực phép tính trên -1 HS lên bảng làm bài ( Phương), lớp làm bài vào giấy nháp -Em có nhận xét gì hai tích riêng phép nhân trên -Đều 27 -Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng phép nhân -HS nêu 27 x 11 -Như , cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11 với chúng ta cần cộng hai chữ số ( + = ) viết vào hai chữ số số 27 -Em có nhận xét gì kết phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27 Các chữ số giống và khác điểm nào ? -Số 297 chính là số 27 sau viết -Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 với 11 thêm tổng hai chữ số nó ( + = ) vào -GV nhận xét và nêu vấn đề: b.Phép nhân 48 x11 (Trường hợp hai chữ số lớn -HS nhẩm 10) -Viết lên bảng phép tính 48 x 11 -Yêu cầu HS áp dụng cách nhân nhẩm đã học phần b để nhân nhẩm với 11 -Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính trên -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm mình -Em có nhận xét gì hai tích riêng phép nhân - -Lop4.com (3) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn trên ? -Hãy nêu rõ bước thực cộng hai tích riêng phép nhân 48 x 11 -Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích riêng phép nhân 48 x 11 để nhận xét các chữ số kết phép nhân 48 x 11 = 528 + là hàng đơn vị 48 + là hàng đơn vị tổng hai chữ số 48 ( + = 12 ) + là + với là hàng chục 12 nhớ sang -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 sau + cộng 12 + Viết vào hai chữ số 48 428 + Thêm vào 428 528 +Vậy 48 x 11 = 528 -Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 -Yêu cầu HS thực nhân nhẩm 75 x 11 c) Luyện tập , thực hành Bài 1: -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết vào vở, chữa bài gọi HS nêu cách nhẩm phần Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào Bài giải Số hàng hai khối lớp xếp là 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh hai khối lớp 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh Nhận xét cho điểm học sinh Bài 2, bài 4: Dành cho HS K-G: 3.Củng cố, dặn dò : -Dặn HS nhà làm bài tập 1c, 4/71 và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học -1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào bảng 48 x 11 48 48 528 -Đều 48 -HS nêu -HS nghe giảng -2 HS nêu -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp -Lớp làm bảng a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045 -HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào BUỔI CHIỀU  NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO CHÍNH TẢ: I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả ; trình bày đúng đoạn bài: Người tìm đường lên các vì - Tìm và đúng viết đúng chính tả tiếng bắt đầu L/N có vần I/IÊ để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho II.Đồ dùng dạy – học: -Bút giấy khổ to -Một số tờ giấy khổ A4 III.Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng viết lại các từ tiết trước viết sai.(Phong, Hoài) - - Lop4.com (4) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn -Nhận xét đánh giá cho điểm 2,Bài mới: HĐ1: HD chính tả: * GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt -Cho hS đọc thầm lại đoạn chính tả -Cho HS viết số từ ngữ dễ viết sai -Nhắc HS cách trình bày bài -GV đọc câu phận ngắn câu cho HS viết -GV đọc lại toàn bài chính tả lượt cho HS rà soát lại bài HĐ2: HD HS làm bài tập: -GV chọn BT2a :Tìm các tính từ: -Cho HS đọc yêu cầu BT 2a -Cho HS làm việc: Gv phát bút giấy cho số nhóm -Cho HS trình bày kết bài làm Cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi SGK -Cả lớp đọc thầm đoạn chính tả - Tìm , viết nháp Sửa sai VD: nhảy rủi ro, non nớt - Nắm cách trình bày * HS viết chính tả Kết hợp rèn chữ viết - HS đọc to lớp đọc thầm theo -1 số nhóm thảo luận và viết các tính từ nháp -HS còn lại viết nháp -Đại diện các nhóm dán kết lên bảng -Lớp nhận xét, chốt kết đúng-Chép lại lời giải đúng vào -Nhận xét khen nhóm làm nhanh đúng 3,Củng cố, dặn dị: -Lớp lắng nghe Nêu lại tên ND bài học ? -GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS nhà viết vào sổ tay từ ngữ các tính từ đã tìm  ĐẠO ĐỨC: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ(T2) I.Mục tiêu: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình -Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình -GDKNS:+ Kĩ xác định giá trị tình cảm ông bà, cha mẹ dành cho cháu +Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ +Kĩ thể tình cảm yêu thương mình ông bà, cha mẹ II.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ +Em đã hiếu thảo với ông bà , cha mẹ nào? -2 Hs : Sinh, Nam trả lời -Nêu ghi nhớ bài hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 2.Bài mới: HĐ1: Đánh giá việc làm đúng sai 8’ +Nêu tình huống: - Em hiểu nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Nếu cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ điều -Hình thành nhóm và thảo luận gì xảy ra? Tìm cách sử lí cho tình và giải thích vì lại giải theo cách đó -Đại diện nhóm trả lời KL – chốt -Nhóm khác nhận xét và bổ xung HĐ 2: Kể chuyện gương hiếu thảo 8’ -Tổ chức làm việc theo nhóm -GV nhận xét - chốt lời giả đúng -Làm việc theo nhóm - -Lop4.com (5) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn HĐ 3: Em làm gì ? 12’ -Đưa tình bài tập SGK lên bảng -Yêu cầu -Đại diện các nhóm lên trình bày -Làm việc theo nhóm -Mỗi nhóm lựa chọn tình bài tập và tự xây dựng tình -Nhắc lại -Nhận xét, khen gợi các nhóm 3.Củng cố, dặn dò: 2’ -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học -Lớp lắng nghe  NƯỚC BỊ Ô NHIỄM KHOA HỌC: I.Mục tiêu: -Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm: +Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sing vật các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ người + Nước bị ô nhiễm: có màu , có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ II.Đồ dùng dạy – học: - Các hình SGK - Phiếu học tập III.Các hoạt độâng dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Kiểm tra bài cũ: 5’ +Em hãy nêu vai trò nước đời sống - Thảo, Tài lên bảng trả lời câu hỏi người, động vật, thực vật? -Nước có vai trò gì sản xuất nông nghiệp ? -Nêu: Lấy ví dụ? -Nhận xét – bổ sung -Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm nước tự nhiên.17’ -Tổ chức thảo luận nhóm -Hình thành nhóm thảo luận làm thí nghiệm theo hướng dẫn Gv -HD làm thí nghiệm +Đề nghị các nhóm trưởng lên báo cáo -Các nhóm trưởng báo cáo -Theo dõi giúp đỡ nhóm -Làm nhóm -Gọi nhóm lên trình bày -2Hs lên trình bày -Chia bảng thành cột ghi nhanh các ý kiến -Miếng bông lọc chai nước … -Nhận xét bổ sung ý kiến KL:Nước sông hồ, ao, … -Là: cá, tôm, cua, rong, rêu, bọ gậy, … còn có thực vật và sinh vật nào sống? * 2HS lên quan sát sau đó nêu gì mình nhìn thấy qua kính hiển vi - Yêu cầu HS lên quan sát nước ao hồ qua kính hiển vi HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước -Hình thành nhóm, nhóm trưởng lên nhận và nước bị ô nhiễm 12’ phiếu và thảo luận theo yêu cầu -Tổ chức thảo luận Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho nhóm PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM -Yêu cầu thảo luận và đưa loại nước theo Nhóm: …………………………………… tiêu chuẩn đã đặt Đặc điểm Nước Nước bị ô nhiễm Màu Mùi - - Lop4.com (6) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn -Gọi HS trình bày -Nhận xét kết luận kết đúng => Kết luận ND hoạt động * Nêu nội dung bài học 3.Củng cố ,dặn dò: 3-4’ -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị cho bài Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Vị Sinh vật Có chất hoà tan -2-3Nhóm trình bày, ý kiến -Các nhóm khác nhận xét bổ sungcho nhóm mình -Nghe hiểu * 2HS đọc phần bạn cần biết * Về thực Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2012  NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ TOÁN(T62): I.Mục tiêu: -Biết cách nhân với số có ba chữ số II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ cho bài tập ; III.Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 1a, 2a; -Chữa bài nhận xét ghi điểm HS 2.Bài mới: a,Viết bảng: 164  123 -Yêu cầu áp dụng nhân tổng với số để tính -Vậy 164  123 bao nhiêu? -HD đặt tính và tính -Nêu cách đặt tính đúng -HD thực tính nhân -Giới thiệu cách viết tích riêng -Yêu cầu HS đặt tính và tính 164  123 -Yêu cầu nêu lại bước nhân HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 HS lên bảng làm bài ( Trang, Anh) - Cả lớp theo dõi , nhận xét HS tính 164 164  123 123 = 164  (100+ 20+3) 492  =… 328 164  123=20172 164 20172 1HS lên bảng đặt tính, HS lớp đặt tính vào giấy nháp -HS đặt tính lại làm sai -Theo sõi GV thực tính nhân -Nghe -1HS lên bảng, lớp làm bài vào giấy nháp Nêu SGK * 1HS đọc đề bài -Đặt tính tính VD: b,Luyện tập, thực hành: Bài 1: * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Bài tập yêu cầu gì? -Nhận xét cho điểm * Treo bảng ghi đề bài -HS thực tính nháp và ghi kết vào phiếu -Nhận xét , chốt kết đúng TT: 392, 393, 394;  248 321 248 496 744 79608 * 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT a 262 262 263 b 130 131 131  a b -Nhận xét , sửa sai * 1HS đọc đề bài - -Lop4.com (7) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn Bài 3: Gọi HS đọc đề bài -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào -Yêu cầu HS tự làm bài vào -Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai -Gọi em lên bảng giải -2HS Nêu: - Theo dõi , giúp đỡ -Nhận xét, sửa sai ghi điểm Nghe , rút kinh nghiệm , Củng cố, dặn dị: Về thực + Em hãy nhắc lại cách đặt tính và tính nhân với số có ba chữ số? -Tổng kết học dặn HS nhà làm bài tập  TẬP ĐỌC: VĂN HAY CHỮ TỐT I-Mục tiêu: - Đọc lưu loát toàn bài - Đọc đúng các từ và câu - Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm, - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát -GDKNS:+Xác định giá trị +Tự nhận thức thân +Đặt mục tiêu +Kiên định II Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh họa nội dung bài - số chữ đẹp HS năm trước HS học lớp trường III Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS: Hoàng, Tuyết lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nhận xét cho điểm HS 2, Bài mới: HĐ1: Luyện đọc: -3 đoạn + Bài văn chia làm đoạn? -HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp -GV tổ chức: -Luyện đọc nhóm -Kết hợp giải nghĩa từ: -Thi đọc -Linh đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài lần HĐ2: Tìm hiểu bài: + Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém? -Vì ông viết chữ xấu mặc dù nhiều bài văn ông viết hay thường bị điểm kém + Ông có thái độ nào bà cụ hàng xóm nhờ -Vui vẻ giúp đỡ bà cụ viết đơn? +Sự việc gì xảy làm ông phải ân hận? Lá đơn ông làm quan không dịch nên sai lính đuổi bà +Ông chí luyện viết chữ nào? -Nêu: ông luỵên viết , tối viết xong 10 trang ngủ … +Thân đoạn mở bài thân bài kết bài truyện? -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng -Tự tìm và phát biểu ý kiến HĐ3: Đọc diễn cảm: -Chọn đoạn văn cho HS luyện đọc -Lớp nhận xét -Cho HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai -Nhận xét khen nhóm đọc hay * HS đọc nối tiếp đoạn 3, Củng cố, dặn dò: -Cả lớp luyện đọc đoạn từ : Thưở học + Câu chuyện khen các em điều gì? …cháu xin sẵn lòng -Nhận xét tiết học Dặn tiếp tục luyện đọc -Các nhóm thi đọc phân vai - - Lop4.com (8) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn Khen em viết chữ đẹp -Kiên trì tập luyện , định chữ đẹp - Về thực  MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC LTVC: I.Mụctiêu: -Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ, đặt câu, viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học II Chuẩn bị: -Một số giấy kẻ sẵn các cột theo yêu cầu bài tập III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS: Tuấn, Phú lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nhận xét cho điểm HS 2, Bài mới: Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1+đọc ý a,b và đọc luôn phần -1 HS đọc to lớp lắng nghe mẫu -Cho HS làm bài.GV phát giấy cho vài nhóm - Nghe , thực Nhận giấy -Những nhóm phát giấy làm vào giấy Cho HS trình bày kết -HS còn lại làm vào giấy nháp -Đại diện nhóm làm bài trình bày trước -Nhận xét chốt lại lời giải đúng lớp Bài 2: - Cả lớp nhận xét kết * Cho HS đọc yêu cầu BT2 - HS đọc lại kết đã sửa -Giao việc:mỗi em chọn từ nhóm a từ nhóm - Yêu cầu HS làm theo yêu cầu .Mỗi b và đặt câu vơí từ đã cho em đặt câu ( từ nhóm a/ từ nhóm b/ -Cho HS làm việc ) -Cho HS trình bày -HS làm việc cá nhân -Nhận xét chốt lại các câu em đã đặt đúng -1 số đọc câu mình -Khi nhận xét câu HS đặt GV chú ý: - Cả lớp nhận xét, sửa sai +Có số từ có thể là danh từ vừa là tính từ: -HS chép lời giải đúng vào ,Gian khổ song không làm anh nhụt chí là danh từ gian khổ công việc gian khổ lại là tính từ Bài 3: * Cho HS đọc yêu cầu BT3 - HS đọc to lớp lắng nghe -Giao việc: các em cần viết đúng,hay đoạn văn ngắn -1-2 Em nhắc lại Nắm yêu cầu nói người có ý chí nghị lực đã vượt qua nhiều thử thách đạt thành công -Cho HS nhắc lại số câu thành ngữ nói ý chí nghị lực -Cho hS làm bài -Suy nghĩ viết bài vào -Cho HS trình bày -1 số HS trình bày kết bài làm -Nhận xét khen HS viết đoạn văn hay mình 3, Củng cố, dặn dị: -Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung ( -Nhận xét tiết học.Biểu dương HS nhóm cần ) làm tốt -Giao việc nhà: -Lớp lắng nghe - -Lop4.com (9) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền BUỔI CHIỀU: Trường Tiểu học Số Ba Đồn  G – Y TOÁN: LUYỆN TẬP NHÂN VƠI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Mục tiêu -GĐ HS Y: thực các bước nhân với số có ba chữ số.Vận dụng để làm số bài toán có liên quan -BD HS K-G: Tính giá trị biểu thức Giải toán II/ Lên lớp: GĐ YẾU BD HS G 1/ Ôn lý thuyết: Baứi 1: Đặt tính tính: + Muốn nhân với số có ba chữ số em làm qua 255 x 47 b 35 x 708 bước? Đó là bước nào? 617 x 54 78 x 907 - Cho nhiều HS nhắc lại +Đặt tính cột b em làm nào? 2/ Vận dụng thực hành: -HS làm bài , đổi chéo kiểm tra Bài 1: Đặt tính tính -HS báo cáo kết 358 x 123 1345 x 234 Baứi 2: Tính giá trị biểu thức: 2341 x 678 1267 x 120 m x 50 – 192 với m = 15 - GV hướng dẫn lớp làm bài sau đó cho lớp 75 + 25 x n với n=11 làm bài cá nhân a x 61 + b x 61 với a=25 , b = 75 - Gọi HS chữa bài: Trang Gv củng cố lại các bước -3 em: Thu, Tuyết, Hà lên bảng, lố làm nhân, lưu ý HS cách viết tích riêng thứ nhất, tích riêng - Chữa bài Bài 3: Một trang trại nuôi 245 gà Mỗi thứ hai và tích riêng thứ ba Bài 2: Một trang trại nuôi 245 gà Mỗi ngày ăn ngày ăn hết 121kg rau Hỏi 10 ngày hết 121kg rau Hỏi 10 ngày trang trại phải tốn trang trại phải tốn bao nhiêu kg rau? Nếu bao nhiêu kg rau? kg có giá lad 12000 đồng Tính xem 10 -Hưóng dẫn HS tóm tắt bài toán ngày trang trại tốn bao nhiêu tiền? +Muốn biết 10 ngày hết bao nhiêu kg rau, ta 1HS lên bảng làm ( N Thảo), HS làm vào phải biết cái gì? + Muốn tính ngày hết bao nhiêu kg rau em làm -Chữa bài, đổi chéo bài kiểm tra lẫn nào? -HS làm bài, HS lên bảng chữa bài, GV kết luận 3, Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học  Y- GTV: CỦNG CỐ MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ-NGHỊ LỰC I,Mục tiêu: -GĐ HSY: Nắm số ngứ, tục ngữ :vốn từ: Ý chí – Nghị lực và tính từ -BD HS G: Hiểu nghĩa số từ chủ đề: Ý chí –Nghị lực II,Lên lớp: GĐ HS Y BD HS G 1.Thực hành: Bài 1: Những câu tục ngữ nào nói ý chí , Bài 1:Đánh dấu nhân vào chỗ trống mức nghị lực? độ cửa các đặc điểm, tính chất mà các tính từ -Moät caâu nhòn, chín caâu laønh cột trái biểu thị -Lửa thử vàng gian nan thử sức Tính từ Chæ ñaëc ñieåm, Chæ ñaëc -Cuûa reà reà khoâng baèng ngheà tay tính chất mức điểm, tính Nước lã mà vã nên hồ độ thấp chất mức Tay không mà đồ ngoan độ cao Có vất vả nhàn M: cay cay x - - Lop4.com (10) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn Khoâng döng deã caàm taøn che cho -Chớ thấy sóng mà lo Sóng mặc sóng chèo cho có chừng -HS laøm baøi caù nhaân -Một số nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung Bài 2: Điền các từ mức độ cho ngoặc đơn vào chỗ trống đoạn sau: Ngoïc lan laø moät gioáng hoa quyù Hoa roä Vào mùa hè Sáng sớm tinh mơ, nụ lan he hé nở, hương lan toả theo làn gió nhẹ Đến trưa, nắng càng gắt, hương lan càng thơm Hương toả ngoà ngạt khắp xóm khiến cho người người ngây ngất ( thoang thoảng, rất, nhất, đậm) -HS làm bài vào -Chữa bài -đo đỏ -thơm phức -nho nhoû -cao vuùt -traéng tinh -chaäm chaïp -vui vui -thoâ thieån -Tổ chức thi tiếp sức -Chữa bài Bài 2: Cho đoạn văn sau: Nguyeãn Ngoïc Kyù laø moät thieáu nieân giaøu quyeát taâm Bò baïi lieät caû hai tay, em buoàn không nản chí Ở nhà, em tự tập viết chân Kiên nhẫn em đã làm cô giáo cảm động, nhận em vào học Trong quá trình học tập, có lúc Ký thiếu nghị lực, cô giáo và các bạn tận tình giúp đỡ, em càng chí học hành Cuối cùng, Ký đã vượt qua khó khăn Tốt nghiệp trường đại học danh tiếng, Nguyễn Ngọc Ký đạt nguyện vọng trở thành thầy giáo + Những từ nào(gạch chân) dùng không chính xaùc? -HS làm bài vào 2.Cuûng coá, daën doø: 2’ -Chữa bài -Nhaän xeùt tieát hoïc, giao vieäc veà nhaø -Lớp lắng nghe -Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2012  TOÁN (T63): NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( Tiếp) I Mục tiêu: -Biết cách phép nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là II.Đồ dùng: -Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét và e ke - Phiếu bài tập cho BT3, tờ giấy khổ lớn III Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1,Baøi cuõ: Goïi HS leân baûng yeâu caàu laøm baøi taäp -3 HS: Phong, Phúc, Trung lên bảng làm HS HD luyeän taäp T62 lớp theo dõi nhận xét bài làm các -Chữa bài nhận xét cho điểm HS bạn 2,Bài mới: HĐ1: HD cách thực phép nhân -1HS lên bảng làm, HS lớp làm bài vào  giấy nháp: Viết bảng 258 203.Yêu cầu HS đặt tính để tính - 10 Lop4.com - (11) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền  Trường Tiểu học Số Ba Đồn -Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số -Không ảnh hưởng vì bất kì số nào cộng với chính số đó -Nghe HD 523 305 774 000 516 52374 -Em có nhận xét gì tích riêng thứ hai phép nhaân 258  203? -Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng khoâng? HD ñaët tính 258 203 HĐ2: Thực hành:  774 516 Baøi 1: 52374 Neâu yeâu caàu laøm baøi Yêu cầu HS làm bảng Kết hợp hỏi số em cách thực HS đọc đề bài -3HS: Thảo, Trang, Tài lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài vào bảng VD: a/ 523 b/ 1163 x 05 x 125 2615 5815 1569 2326 159515 1163 -HS làm bài 145375 - HS nêu Thảo luận cặp thực và nêu kết -Giải thích Hai cách thực đầu là sai, cách thực thứ ba là đúng - Nhận xét , bổ sung Nhận xét, sửa sai Baøi 2: Cả lớp cùng lắng nghe - Goïi HS neâu yeâu caàu -Nhận xét cặp thực đúng Baøi 3: HS laøm theo khaû naêng 3,Cuûng coá, daën doø: Nêu cách nhân với số có chữ số? -Tổng kết học,dặn HS nhà làm bài HD -LT theâm vaø chuaån bò baøi sau  LTVC: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.Mụctiêu -Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng -Xác định câu hỏi văn bản; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước -HS K-G:Đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3, nội dungkhác II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ - Bảng phụ kẻ sẵn phẩn hướng dẫn mẫu ; Phiếu bài tập cho BT III.Các hoạt động dạy – học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Bài cũ: -2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nhận xét đánh giá cho điểm Uyên, Công 2,Bài mới: -Nghe, nhắc lại HĐ1: Phần nhận xét - 11 - Lop4.com (12) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn -Cho HS đọc yêu cầu đề bài - Gọi HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì ghi lại các câu hỏi bài tập đọc - Cho HS làm việc -Cho HS phát biểu - Những dấu hiệu nào giúp em nhận câu hỏi đó ? -GV chốt lại lời giải đúng -Cho HS đọc phần ghi nhớ HĐ2: Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT -Cho HS làm bài trên phiếu theo mẫu -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2 + Đọc mẫu Gọi HS làm mẫu - HS đọc to lớp lắng nghe -Cả lớp đọc thầm truyện : Người tìm đường lên các vì sao+ tìm các câu hỏi có bài -HS trả lời các câu hỏi - Có các từ : vì sao, nào và cuối câu có dấu chám hỏi -3-4 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ -1 vài HS trình bày - HS đọc to, lớp lắng nghe - Nhận phiếu và làm bài vào phiếu theo yêu cầu - Trình bày kết Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc -2 HS làm mẫu, em đặt câu hỏi em trả lời -HS còn lại làm bài theo cặp -1 số cặp trình bày -Lớp nhận xét -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại câu hỏi HS đặt đúng Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 -1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cho HS làm bài -HS làm bài cá nhân -Cho HS trình bày kêt -1 số HS trình bày -Nhận xét chốt lại câu đặt đúng đặt sai -Lớp nhận xét 3,Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - 1-2 HS nhắc lại -Nhận xét tiết học - HS nhắc lại ghi nhớ -Dặn HS nhà viết lại câu hỏi đã đặt lớp Về thực  KỂ CHUYỆN: THỰC HÀNH KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: -Dựa vào SGK , chọn câu chuyệnđã nghe, đọc để kể cá nhân -Biết câu chuyện có trình tự, đủ nội dung II Đồ dùng dạy học: -Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KTBC: -Gọi HS kể lại truyện em đã nghe, đã học người -2 HS :Thanh, Thùy kể trước lớp có nghị lực -Nhận xét HS kể chuyện, HS đặt câu hỏi và cho điểm HS 2ø Bài mới: H Đ1: Hướng dẫn kể chuyện: -2 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc đề bài -Gọi HS nêu câu chuyện mình chuẩn bị +Tiếp nối trả lời -Hỏi: +Nội dung câu chuyện là gì? -2 HS giới thiệu - 12 Lop4.com - (13) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn + Câu chuyện đó nào? HĐ2: Kể nhóm: -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV giúp đỡ các em yếu HĐ3: Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể -Gv khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện -Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện -Nhận xét HS kể, HS hỏi và ghi điểm HS Củng cố – dặn dò: -Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU: -1 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện -5 HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa truyện -Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu Y + g T ViÖt Luyện viết chữ đẹp bài I MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Rèn chữ viết cho học sinh đúng mẫu,cỡ, đẹp Rèn viết bút máy cho HS - Viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định HS biết trình bày bài Ca dao theo mẫu quy định - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, trình bày bài cẩn thận II CHUAÅN BÒ : -HS luyện chữ, bút máy GV: baûng keû saün li vieát maãu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Bài cũ : Kiểm tra HS Bài : Giới thiệu bài- GV ghi bảng HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động : Hướng dẫn HS tập viết trên bảng a/ Luyện viết chữ hoa - HS quan saùt - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan saùt, nhaän xeùt chữ - HS viết chữ trên bảng - Hai HS leân baûng vieát - HS đọc từ : - HS Taäp vieát teân rieâng treân baûng – hai em viết bảng lớp.( Thảo, Vân) -HS theo doõi H Các chữ cái có chiều cao nào? -HS quan saùt -Yeâu caàu HS vieát baûng -HS vieát baûng con, moät HS leân baûng.( Hà) c/ Luyện viết câu ứng dụng Công cha nghĩa mẹ - GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung - Một HS đọc câu ứng dụng H câu ứng dụng, chữ nào viết hoa? - GV yêu cầu HS nhận xét độ cao các chữ cái và yêu cầu HS viết vào bảng chữ Hoạt động : Hướng dẫn viết vào -Neâu yeâu caàu : - Nhắc nhở cách viết – trình bày - GV theo doõi – uoán naén Hoạt động : Chấm , chữa bài - 13 - Lop4.com - HS tập viết trên bảng các chữ: -HS theo doõi - HS viết bài vào - HS theo doõi – ruùt kinh nghieäm (14) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn - GV chaám baøi – nhaän xeùt chung Cho HS xem số bài viết đẹp  LUYỆN TẬP NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (2 T) Y + G TOÁN: I.Mục tiêu: - Rèn kĩ nhân với số có ba chữ số HS đặt tính và tính chính xác -Biết giải các bài toán có liên quan đến phép nhân với số có ba chữ số II.Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ôn cách nhân với số có ba chữ số: - hs nêu, gọi số em nhắc lại -Muốn nhân với số có ba chữ số ta thực nào ? -Cần lưu ý điều gì thực phép tính nhân ? 2.Thực hành: -Nêu yêu cầu đề bài Bài 1: Đặt tính tính: -Nhắc cách đặt tính 435 x 300 327 x 42 436 x 304 -HS chữa bài -HS thực cá nhân theo yêu cầu đề -Việt Hoàng, Phú, Ly lên bảng làm -Gọi HS lên bảng làm -lớp chữa bài Bài 2: Tính: 85 + 11 x 305 = 85 x 11 + 305 = 85 + 11 x 305 = 85 + 3355= 3440 -Hãy nêu cách thực 85 x 11 + 305 = 935 + 305 = 1240 -HS xung phong lên giải -Chữa bài Bài 3: Tính cách thuận tiện nhất: - Sinh, Tâm, X.Hoàng lên bảng làm 214 x 13 + 214 x 17= 214 x 13 + 214 x 17= 214 x (13 + 17) 58 x 635 - 48 x 635 =214 x 30 = 6420 x 19 x 25 = 58 x 635 - 48 x 635 = 635 x (58 -48) = 635 x 10 = 6350 x 19 x 25 = (4 x 25) x 19 = 100 x 19 = 1900 Bài 4: Nhà trường dự định lắp bóng điện, - Một HS lên bảng giải phòng bóng Nếu bóng điện giá 3500 -HS chữa bài giải đồng thì nhà trường phải trả bao nhiêu tiền để mua đủ số bóng điện lắp cho các phòng học ? -HS đọc bà nghên cứu và làm bài 3.Củng cố dặn dò: -HS nêu cách nhân số với hiệu -Về nhà làm lại bài tập -Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012  LUYỆN TẬP TOÁN( T64): I Mục tiêu: - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp phép nhân, tính chất nhân số với tổng(hoặc hiệu) thực hành tính -Biết công thức tính ( chữ) và tính diện tích hình chữ nhật II- Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ cho BT5 và tờ giấy khổ lớn làm bài tập III Các hoạt động dạy - học: - 14 Lop4.com - (15) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng HS lớp theo dõi nhận 1,Baøi cuõ: Goïi HS leân baûng yeâu caàu laøm baøi taäp xeù t HD luyeän taäp theâm T63 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS 2,Bài mới: Baøi 1: -2 HS neâu -Goïi HS neâu yeâu caàu baøi taäp -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng Yeâu caàu HS ñaët tính vaø tính vaøo baûng , neâu caùch nhaân vaø nhaãm -Chữa bài tập và yêu cầu HS nêu cách nhẩm -HS nhaåm: -Nhận xét, sửa sai - Cả lớp cùng nhận xét bài bạn Baøi 3: - 1HS đọc đề bài - Goiï HS neâu yeâu caàu baøi taäp -Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện + Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? -Yêu cầu HS thảo luận cặp làm vào nháp Nêu -Thảo luận cặp làm bài vào nháp keùt quaû -Moät soá HS trình baøy - GV cùng lớp nhận xét, sửa sai -Lớp nhận xét Baøi 5( a): 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm -Gọi HS đọc đề bài -Hình chữ nhật có chiều dài là a chiều rộng là b thì Thảo luận nhóm trình bày kết Diện tích hình chữ nhật là dieän tích cuûa hình tính nhö theá naøo? S=a  b - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm trình baøy keát quaû a/ 12 x = 60 ; 15 x 10 = 150 caâu a/( caâu b: HS laøm theo khaû naêng) -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào 3,Cuûng coá, daën doø: - HS nêu Về thực -Nhaän xeùt tieát hoïc -Nhaéc HS laøm baøi vaø chuaån bò baøi sau  TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm bài TLV kể chuyện ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, );tự sữa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn giáo viên II Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Bài mới: GV giới thiệu bài -Nghe, nhắc lại - Cho HS đọc lại các đề bài+Phát biểu yêu cầu đề -1 HS đọc đề bài lớp lắng nghe phát biểu bài yêu cầu chủ đề +Ưu điểm: -Có hiểu đề, viết đúng yêu cầu đề hay không? - Nghe, sửa sai -Dùng đại từ nhân xưng bài có quán không? -Diễn đạt câu ý nào? -Sự việc cốt truyện liên kết các phần -HS nhận xét xem lại bài -Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật? -Đọc kỹ lời phê GV và tự sửa lỗi -Chính tả hình thức trình bày? -HS yếu nêu lỗi chữa lỗi +Khuyết điểm: -Các nhóm đổi nhóm kiểm tra sửa -Nêu các lỗi điển hình chính tả dùng từ đặt câu lỗi - Viết trên bảng phụ các lỗi, cho HS thảo luận tìm cách -HS lắng nghe sửa lỗi -GV trả bài cho HS -Cho HS đọc thầm lại bài viết mình -HS trao đổi -Cho HS yếu nêu lỗi và cách sửa - Nhận lại - 15 - Lop4.com (16) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn -Cho HS đổi bài nhóm kiểm tra sửa lôĩ -Quan sát giúp đỡ HS chữa lỗi - Gọi vài HS đọc bài làm tốt -Cho HS trao đổi cái hay đoạn văn, bài văn -Cho HS đọc đoạn văn cũ và đoạn viết lại -Nhận xét động viên khuyến khích các em -Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS viết bài chưa đạt nhà viết lại 2,Củng cố, dặn dò:-Dặn HS nhà đọc trước nội dung tiết tới Ônvăn kể chuyện - Tự đọc thầm và tìm lỗi sai đã nhận xét và sửa chữa viết lại đoạn văn -1 vài HS đọc Kiểm tra chéo lẫn -Lớp nhận xét * Cả lớp nhận xét và tìm cái hay đoạn văn, bài văn - Nghe và so sánh tìm khác biệt , tiến hay không -Về thực  ĐỊA LÝ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu: -Biết đồng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh -Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ: +Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, +Trang phục truyền thống nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; nữ là váy đen, áo dài tứ thân bbên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ -HS K-G:Nêu mối quan hệ thiên nhiên và người qua cách dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà dựng vững II Chuẩn bị: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh trang phục, III Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: 5’ * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi và trên đồ ĐBBB 2.Bài mới: HĐ 1: Chủ nhân đồng Bắc Bộ.10 - 12’ -Đọc suy nghĩ kiểm tra và sửa lại các thông tin cho đúng - Trả lời vảo bảng phiếu bài tập cho sẵn : -3HS trình bày * Treo bảng phụ ghi câu hỏi -Đánh dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng -Nhận xét – ghi điểm -Bài tập giúp em nhận xét gì người dân đồng Bắc Bộ? -Treo tranh ảnh giới thiệu nơi họ sinh sống -Phát phiếu bài tập -Nhận xét, bổ sung và kết luận * Gọi HS đọc mục SGK -Giới thiệu hoạt động văn hoá đặc sắc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trính bày vào bảng cho sẵn -Quan sát tranh và theo dõi Tự làm bài cá nhân * hs đọc -Nghe -Quan sát câu hỏi bảng phụ Thảo luận nhóm hoàn thành bảng - Nêu kết - Cả lớp nhận xét , bổ sung - Nghe , nhắc lại * HS nêu Nghe.Về thực - 16 Lop4.com - (17) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn -Gọi số em trính bày kết nhóm mình => Kết luận HĐ2 3.Củng cố, dặn dò: -2HS đọc ghi nhớ * Nêu lại tên ND bài học ? - Yêu cầu ghi nhớ ND bảng -Nhận xét tiết học BUỔI CHIỀU:  G-Y T VIỆT LUYỆN TẬP CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I- Mục đích, yêu cầu Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ ghi lời giải bài tập Bảng lớp ghi câu hỏi bài Vở bài tập TV III- Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi dùng để làm gì ? cho ví dụ - học sinh trả lời câu hỏi và nêu ví dụ - Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? ví dụ B Dạy bài Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC bài - Nghe, mở SGK Hướng dẫn luyện tập Bài tập - HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến - GV yêu cầu HS trao đổi cặp, làm bài - Treo bảng phụ - em đọc bảng phụ a)Hăng hái và khoẻ là ai? - Làm bài đúng vào bài tập b) Bến cảng nào? c) Bọn trẻ xóm hay thả diều đâu? Bài tập - HS đọc bài 2, làm bài cá nhân vào bài tập, - GV ghi nhanh số câu lên bảng, phân tích, nhiều em đọc câu đã viết chốt câu đúng - Lớp nhận xét Ai đọc hay lớp? Bài tập - GV mở bảng lớp - HS đọc bài 3,tìm từ nghi vấn câu hỏi - Gọi học sinh làm bài - HS đọc câu hỏi đã chép sẵn - GV chốt lời giải đúng: a)có phải -không? - em nêu từ nghi vấn đã tìm b) phải không? c) à? - Ghi bài đúng vào BT Bài tập - GV phát phiếu bài tập cho học sinh - Học sinh đọc bài - Thu phiếu, chữa bài - Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu - em viết câu lên bảng không? - Lớp phân tích, nhận xét Bài tập - Tìm câu câu không phải là câu - Học sinh đọc yêu cầu hỏi? - Học sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu cầu - Thế nào là câu hỏi? - GV chốt ý đúng:a,d là câu hỏi.b,c,e không phải - em nêu ghi nhớ là câu hỏi - Học sinh làm bài đúng vào BT Củng cố, dặn dò:VN viết lại các câu hỏi - Thực - 17 - Lop4.com (18) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012  LUYỆN TẬP CHUNG TOÁN(T65): I Mục tiêu: Giúp HS: -Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích( cm2,dm2, m2) -Thực nhân với số có 2, số -Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh II Chuẩn bị: - Chuẩn bị bài tập bảng phụ III Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1,Bài cũ: Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập T64 -Chữa bài nhận xét cho điểm HS 2,Bài mới: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài sau đó yêu cầu SH vừa lên bảng trả lời cách đổi đơn vị mình +Nêu cách đổi1200kg=12tạ? +Nêu cách đổi 15000kg=15tấn? HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HS lên bảng làm bài HS lớp theo dõi nhận xét * Hs nêu -3 HS lên bảng làm HS làm phần, HS lớp làm bài vào - Mọt số em nêu cách đổi các đơn vị +HS1:vì 100kg = 1tạ mà: 1200 : 100 =12nên 1200=12 tạ + Vì = 1000 kg ; 15000 : 1000 = 15 nên 15000 kg = 15 - Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung -Nhận xét cho điểm HS Bài 2(dòng 1) * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập * HS nêu - GV yêu cầu HS làm bài -3 HS lên bảng làm, Cả lớp làm bảng - Gọi số em nêu cách nhân - Cả lớp cùng nhận xét -GV nhận xét , sửa sai * HS lên bảng làm HS làm hần HS *Yêu cầu HS tự làm bài vào lớp làm bài vào + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Nhận xét cho điểm HS -HS tự nêu Bài 3:* Goiï HS nêu yêu cầu bài tập -HS nêu -Hãy nêu cách tính diện tích hình vuông? - Lấy số đo chiều dài nhân với chiều rộng -Gọi cạnh hình vuông là a thì diện tích hình -Diện tích hình vuông có cạnh là a là: vuông tính nào? a x a -GV Vậy ta có công thức tính diện tích hình vuông - Ghi nhớ công thức là: -2 HS nêu S= a x a -Về thực -GV yêu cầu HS tự làm phần b 3,Củng cố, dặn dò: -Nhận xét bài làm số HS -Tổng kết học, dặn dò nhà  TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: -Nắm số đặc điểm đã học văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm nhân vật , tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn II.Đồ dùng dạy – học: -Bảng phu ghi sẵn - 18 Lop4.com - (19) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền III.Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1,Bài cũ: -Nhận xét đánh giá cho điểm HS 2,Bài mới: - Ghi tên bài: văn kể chuyện * Cho HS đọc yêu cầu BT1 -Giao việc: các em cho biết đề nào đề đó thuộc loại văn kể chuyện ? vì sao? -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Đề 2: Thuộc loại văn kể chuyện vì đề bài có ghi: Em hãy kể Đề1:Thuộc loại văn viết thư vì đề ghi rõ : Em hãy viết thư Đề3: thuộc loại văn miêu tả vì đề ghi rõ: Em hãy tả * Cho hs đọc yêu cầu BT2+3 -Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể Trường Tiểu học Số Ba Đồn HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Tâm, Phong lên bảng trả lời theo yêu cầu - Cả lớp nhận xét * Nghe, nhắc lại * HS đọc to lớp lắng nghe -HS đọc kỹ đề bài -1 số HS phát biểu -Lớp nhận xét *1 HS đọc to lớp lắng nghe -Cho HS làm bài -1 số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào? -Cho HS thực hành kể chuyện -Cho HS thi kể chuyện -HS viết nhanh dàn ý nháp - Khen HS kê hay -Từng cặp thực hành kể chuyện -Treo bảng ôn tập đã chuẩn bị -HS kể 3, Củng cố, dặn dò: - Cả lớp theo dõi , nhận xét -Nhận xét tiết học -Một số em đọc bài trên bảng phụ -Yêu cầu HS nhà viết lại tóm tắt kiến thức văn KC cần ghi nhớ  LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI.(1075- 1077) I Mục tiêu: -Biết nét chính trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt( có thể sử dụng lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền Lý Thường Kiệt): +LTK chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt +Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công +LTK huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc +Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy -Vài nét công lao Lí Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai thắng lợi -HS K-G:Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi ncuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lí Thường Kiệt -Tự hào truyền thống đánh giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất nhân dân ta II Chuẩn bị: -Hình sách giáo khoa -Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1,Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 10 * Ngọc, Hà, Trang lên bảng trả lời câu - 19 - Lop4.com (20) GV: Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Tiểu học Số Ba Đồn -Nhận xét việc học bài nhà HS 2,Bài mới: * Yêu cầu HS đọc sách từ năm 1072 … rút nước Hoạt động 1: Lí thường Kiệt chủ động tấùn công quân xâm lược Tống -Giới thiệu nhân vật lịch sử -Khi quân Tống xúc tiến việc, Lý Thường Kiệt chủ trương gì? -Ông thực chủ trương đó nào? -Theo em Lý Thường Kiệt chủ động cho quân đánh nước Tống có tác dụng gì? =>Kết luận HĐ1: lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống, để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống Hoạt động 2: Trận chiến đấu trên sông Như Nguyệt * Treo lược đồ và trình bày diễn biến -Lý Thường Kiệt làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? -Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? -Lực lượng quân Tống xâm lược nước ta nào? huy? hỏi -Lớp nhận xét bổ sung - 2HS đọc theo yêu cầu Cả lớp theo dõi SGK -Đánh trước để chặn mũi nhọn Địch -Chia quân làm hai cách bất ngờ đánh vào nơi tập trung lương thực quân Tống, … -Thảo luận theo cặp nêu: - HS nhắc lại Quan sát và nghe -Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt -Vào cuối năm 1076 -Kể lại trận chiến trên phòng tuyến sông nguyệt? => KL: Đây là trận chiến trên phòng tuyến sông cầu Hoạt động 3: Kết * Yêu cầu HS đọc SGK Từ sau tháng … giữ vững -Em hãy trình bày kết kháng chiến -Theo em vì nhân dân ta lại có thể chiến thắng vẻ vang ấy? -Chúng kéo 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 dân phu, huy Quách Quỳ ạt tiến vào nước ta -Khi đến bờ sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng … KL:Cuộc kháng chiến chống quân Tống chúng ta đã thắng lợi , nhờ … * Giới thiệu bài thơ Nam quốc sơn hà -Em có suy nghĩ gì bài thơ này? 3,Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau -1Số HS phát biểu : Ta đã thắng quân Tống -Thảo luận và trình bày Nhờ dũng cảm và thông minh quân và dân ta -Nghe HS nhắc lại -Nghe -Một vài HS nêu - Về thực * 2HS đọc.Cả lớp theo dõi BUỔI CHIỀU:  KỸ THUẬT: THÊU MÓC XÍCH (T1) I.Mục tiêu: -HS biết cách thêu móc xích -Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít năm vòng móc xích Đường thêu có thể bị dúm * Không bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo sản phẩm thêu> HS nam có thể thực hành khâu - 20 Lop4.com - (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 03:05

w