1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 117, 118 bài 32: Văn bản: Ông Giuốc- Đanh mặc lễ phục (Trích Trưởng giả học làm sang)

13 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 229,08 KB

Nội dung

Bằng việc dùng hình thức gây cười thể hiện những mâu thuẫn, những xung đột kịch, những đoạn đột biến được tạo từ những sự việc bất ngờ gây hứng thú cho người xem, tác giả Mô-li-e đã phê [r]

(1)TUẦN 32 NGỮ VĂN BÀI 29 Kết cần đạt - Hiểu rõ tài Mô-li-e việc xây dựng lớp kịch sinh động và khắc họa tính cách nực cười - Phân tích tác dụng số cách xếp trật tự từ; viết đoạn văn với trật tự từ hợp lí - Thông qua việc luyện tập, nắm cách đưa các yếu tố tự và miêu tả vào bài văn nghị luận Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ……………Dạy lớp 8B Ngày dạy:…………….Dạy lớp 8C TIẾT 117 VĂN BẢN ÔNG GIUỐC- ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích Trưởng giả học làm sang) Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: Hình dung lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả học đòi làm sang và gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả b) Về kĩ năng: Rèn kĩ phân tích thể loại kịch theo đúng yêu cầu c) Về thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc để lĩnh hội tinh hoa văn hóa nhân loại Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: SGK, SGV – nghiên cứu soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sách bình giảng văn – học bài cũ – đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: …………………………… ……………… Sĩ số 8C: ……………………… ……………………… a) Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra miệng Câu hỏi: Nêu nghệ thuật và nội dung đoạn trích “Đi ngao du”? - Bài văn thể lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục lại sinh động các lí lẽ và thực tiễn sống tác giả trải qua luôn bổ sung cho (5 điểm) 184 Lop8.net (2) - Bài văn còn thể rõ Ru-xô là người giản dị, quý trọng tự và yêu thiên nhiên (5 điểm) * Vào bài (1’): Các em đã học truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” nhà văn Pháp A Đô-đê lớp và bài văn nghị luận “Đi ngao du” Ruxô lớp 8, tiết học này, cô trò ta tìm hiểu thể loại văn học văn học Pháp qua trích đoạn kịch “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” Mô-li-e kịch gia tiếng b) Dạy nội dung bài mới: I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG ( 15’) Vài nét tác giả, tác phẩm GV: Gọi HS đọc chú thích * SGK ?TB: Qua chuẩn bị nhà hãy nêu hiểu biết em tác giả? HS: Nêu theo chú thích * SGK GV: Mở rộng: Mô-li-e sinh Pa-ri Cha ông là người buôn giàu có, sau làm hầu cận nhà vua Từ nhỏ ông đã xem nhiều kịch hề, đó là miếng đất màu mỡ đem đến nhiều chất dinh dưỡng cho thiên tài hài kịch ông Mô-li-e từ chối ý định cha muốn ông kế tục chức vụ hầu cận nhà vua và bước vào nghệ thuật sân khấu Ông cùng nhóm nghệ sĩ Bê-gia thành lập “Đoàn kịch trứ danh” Nhưng đoàn kịch mau chóng thất bại Pa-ri và phải diễn nhiều tỉnh miền Nam nước Pháp từ 1645 – 1658 Thời kì này Pháp, chế độ quân chủ chuyên chế có nhiều điểm tiến chế độ này bộc lộ mặt tiêu cực, phản động nó: Nông dân phải chịu nhiều tầng áp bức, giai cấp quí tộc có địa vị độc tôn, xã hội có nhiều kẻ háo danh, học đòi Mô-li-e vừa tham gia diễn kịch vừa sáng tác kịch Ông đã sáng tác nhiều hài kịch tiếng : Những bà kiểu cách rởm, Anh ghét đời, Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang, Người bệnh tưởng… đả kích bọn giả làm quí tộc, chế giễu thói xấu tư chủ nghĩa Nhiều kịch ông là đòn đánh chí mạng vào bọn quí tộc, nhà thờ và chế độ chuyên chế Với sáng tác này, có thể khẳng định Mô-li-e là nhà hài kịch lớn và là người sáng lập hài kịch cổ điển Pháp Ghi:- Tác giả Mô-li-e (1622 – 1673) là nhà soạn kịch lớn, người sáng lập hài kịch cổ điển Pháp - Các tác phẩm chính: Trường học làm vợ, Tác-tuýp, Anh ghét đời, Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang, Người bệnh tưởng GV: Trưởng giả học làm sang là hài kịch hồi có xen màn ca vũ nên gọi là vũ khúc hài kịch Nhân vật trung tâm là ông Giuốc-đanh dốt nát lại tấp tểnh muốn học đòi làm sang để bước chân vào xã hội thượng lưu nên ông ta đã thuê thầy dạy đủ các môn âm nhạc, kiếm thuật, triết lí và tìm cách 185 Lop8.net (3) thay đổi lối ăn mặc Lớp kịch mà chúng ta tìm hiểu hôm viết việc ông Giuốc-đanh tìm cách thay đổi lối ăn mặc Ghi: - “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” là lớp cuối hồi II, trích từ hài kịch hồi “Trưởng giả học làm sang” (1670) GV: Đây là lần đầu tiên các em tìm hiểu trích đoạn thuộc thể loại kịch nên các em cần nắm số kiến thức thể loại này Kịch là nghệ thuật dùng sân khấu trình bày hành động và đối thoại các nhân vật để phản ánh xung đột đời sống xã hội Kịch gồm có các loại bi kịch, hài kịch, chính kịch Văn Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục trích Trưởng giả học làm sang thuộc thể hài kịch Hài kịch là loại kịch dùng hình thức gây cười để chế giễu đả kích thói xấu, biểu tiêu cực xã hội Kịch diễn trên sân khấu là phải thông qua hành động, hiểu theo nghĩa rộng hành động kịch bao gồm ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, quan hệ diễn viên Trong kịch phải có mâu thuẫn, xung đột kịch, đoạn đột biến cấu tạo việc gây bất ngờ, gây hứng thú cho người xem, đó chính là kịch tính Ngôn ngữ kịch gồm ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại Khái niệm kịch và hài kịch Ghi: - Kịch là nghệ thuật dùng sân khấu trình bày hành động và đối thoại các nhân vật để phản ánh xung đột đời sống xã hội Kịch gồm có các loại bi kịch, hài kịch, chính kịch - Hài kịch là loại kịch dùng hình thức gây cười để chế giễu đả kích thói hư tật xấu, biểu tiêu cực xã hội Đó là kiến thức thể loại kịch mà các em cần nắm Để các em bước đầu tiếp cận với lớp kịch này, ta cùng sang phần đọc Đọc văn GV: Đây là văn kịch gồm có lời dẫn sân khấu và lời đối thoại các nhân vật Khi đọc, các em chú ý đọc diễn cảm để gây không khí kịch Chú ý nhấn giọng các lời thoại có yếu tố gây cười Chúng ta phân vai đọc đoạn kịch này em đọc lời thoại ông Giuốc-đanh, em đọc lời bác phó may, em đọc lời thợ phụ, em đọc nhắc vai cho các nhân vật và lời dẫn sân khấu (lời nhắc vai in hoa, lời dẫn sân khấu là phần chữ nhỏ in nghiêng) GV: Nhận xét cách đọc Gọi HS đọc chú thích từ khó Lưu ý học sinh đây là từ ít dùng, các em cần chú ý tìm hiểu văn GV: Qua nghe đọc văn bản, chúng ta thấy hành động kịch diễn phòng khách nhà ông Giuốc-đanh ?TB: Căn vào các dẫn em hãy cho biết lớp kịch gồm cảnh? 186 Lop8.net (4) HS: Lớp kịch có hai cảnh Cảnh trước gồm lời thoại ông Giuốcđanh và bác phó may Cảnh sau gồm lời thoại ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ ?KH: Xem xét số lượng nhân vật tham gia cảnh và các loại động tác, âm trên sân khấu để thấy càng sau kịch càng sôi động? HS: Cảnh trước trên sân khấu có nhân vật, cảnh sau đông hơn, sôi động có thêm tay thợ phụ Cảnh trước có hai người là ông Giuốc-đanh và bác phó may nói với Cảnh sau có hai người là ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ nói với ta hình dung tay thợ phụ xúm xít chung quanh và ông Giuốc-đanh đối thoại với người mà nói với tốp người Cảnh trước chủ yếu là các lời thoại, tất nhiên có kèm theo cử chỉ, động tác Cảnh sau ngoài các lời thoại, khán giả còn xem các tay thợ phụ cởi quần áo cũ, mặc lễ phục cho ông Giuốc-đanh, trên sân khấu có nhảy múa và âm nhạc nên càng sau, kịch càng sôi động GV: Để giúp các em thấy tính cách nhân vật và có tiếng cười sảng khoái đọc lớp kịch, chúng ta cùng sang phần phân tích Ta phân tích lớp kịch theo hai cảnh đã trên Các em chú ý vào cảnh II PHÂN TÍCH ?TB: Hành động kịch diễn nhân vật nào? HS: Hành động kịch diễn ông Giuốc-đanh và bác phó may Cảnh 1: ông Giuốc-đanh và bác phó may (24’) ?TB: Cảnh đối thoại ông Giuốc-đanh với bác phó may xoay quanh việc nào? HS: Xoay quanh số việc: đôi giày, đôi bít tất, lễ phục, tóc giả và lông đính mũ chủ yếu là lễ phục GV: Chúng ta cùng tìm hiểu lời thoại hai nhân vật xoay quanh việc vừa nêu GV kẻ bảng động làm hai phần bên là ông Giuốc-đanh bên là bác phó may ?TB: Tìm lời thoại xung quanh việc nói trên? Ông Giuốc-đanh bác phó may - Đôi bít tất lụa bác gửi cho tôi chật - Rồi nó dãn thì lại rộng quá quá - Ngài tưởng tượng - […] đôi giày làm tôi đau chân ghê gớm - Tôi tưởng tượng vì tôi thấy - Bác may ngược hoa - Những người quí phái mặc 187 Lop8.net (5) này - Nếu ngài muốn thì tôi xin may hoa xuôi lại… - Ồ! Thế thì áo này may - Tôi đã bảo không mà… tôi mặc áo - Còn phải nói… này có vừa vặn không? - Ô kìa, […] Vải này… tôi đưa bác may - Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên tôi đã gạn lại áo… lễ phục trước… - Mời ngài mặc thử lễ phục… - Ừ, đưa đây tôi ?KH: Em có nhận xét gì ngôn ngữ kịch cảnh này? HS: Ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, có yếu tố gây cười ?TB: Theo em lời thoại nào có yếu tố gây cười? HS: Những lời thoại bác phó may ông Giuốc-đanh than thở đôi giày và đôi bít tất lụa chật Lời phó may nói “những người quý phái mặc áo ngược hoa” lời thoại ông Giuốc-đanh phát bác phó may ăn bớt vải GV: Các em chú ý vào các lời thoại xung quanh đôi bít tất và đôi giày ?KH: Chất hài toát từ lí lẽ, thái độ ông Giuốc-đanh và bác phó may trước hai việc này nào? HS: Qua lời thoại ông Giuốc-đanh có thể thấy lúc này, ông ta còn tỉnh táo có ông ta phát khùng lên vì đôi bít tất và đôi giày bác phó mua hộ chật Hai việc bất hợp lí đó láu cá, ăn bớt tiền bác phó may Biết tỏng mẹo vặt phó may, ông chủ động công lí luận sắc sảo Bác phó may chống chế đôi tất dãn là vừa, ông mỉa mai luôn: “phải, tôi làm đứt mãi các mắt thì rộng thật” Còn với đôi giầy, bác phó may cho là ông Giuốc-đanh bị đau chân là ông tưởng tượng Lời nói này phó may khiến ta bật cười vì đau chân là điều ta thấy đâu phải là tưởng tượng Ông Giuốcđanh có lẽ phải ông “Tôi tưởng tượng vì tôi thấy thế” Ông biết điều ông nói là đúng Cái đúng ông khẳng định là từ thực tế Và bác phó may phải tìm cách chống đỡ cách đưa lễ phục ông Giuốc-đanh ?KH: Đến đây, em thấy đoạn này đã có kịch tính chưa? HS: Đến đây, kịch tính đã phát triển Bác phó may bị ông Giuốc-đanh công liên tiếp tưởng bác ta vào bị động bất ngờ bác ta đã xoay chuyển tình cách đưa lễ phục vừa may cho ông Giuốc-đanh nhằm hướng chú ý ông Giuốc-đanh vào đó Đúng tính toán bác phó may, ông Giuốc-đanh đã quên điều không hài lòng, quên việc yêu cầu bác phó may mua đền đôi giày và đôi tất và tập trung chú ý vào lễ phục mà bác phó may ba hoa, tâng bốc “bộ lễ phục đẹp triều đình và may vừa mắt nhất.” 188 Lop8.net (6) ?TB: Qua lời tâng bốc bác phó may, ta có thể hình dung ông Giuốc-đanh háo hức chờ đợi lễ phục Nhưng điều bất ngờ đã xảy đó là gì? HS: Ông Giuốc-đanh bất ngờ phát bác phó may đã may áo ngược hoa GV: Chính phát này ông Giuốc-đanh đã đẩy bác phó may vào bị động, bị ông Giuốc-đanh chê trách bác phó may lại nghĩ cách chống chế ?TB: Vậy, bác phó may chống chế cách nào? Sự chống chế bác ta có ông Giuốc-đanh chấp nhận không? HS: Bác phó may chống chế người quý phái mặc áo hoa ngược GV: Tất nhiên may áo phải may hoa hướng lên trên Bác phó may chẳng biết là dốt, sơ xuất hay cố ý biến ông Giuốc-đanh thành trò cười nên đã may ngược hoa Ông Giuốc-đanh lúc này chưa phải là hết tỉnh táo nên đã phát điều đó Nhưng cần bác phó may vụng chèo khéo chống nói người quý phái mặc áo ngược hoa thì ông ưng thuận ?KG: Có thể thấy, đoạn thoại xoay quanh lễ phục có kịch tính cao Em hãy phân tích để thấy rõ điều đó? HS: Đoạn này có kịch tính cao Bác phó may bị động (bị chê trách may áo ngược hoa) chuyển sang chủ động, công hai đề nghị liên tiếp: “Nếu ngài muốn thì tôi xin may hoa xuôi lại.”, “Xin ngài việc bảo.” Bác ta dám nói mạnh vì biết ông Giuốc-đanh đã không còn tỉnh táo trước lời phỉnh nịnh, lừa bịp bác ta, và bác phó may đã nắm điểm yếu ông Giuốc-đanh là dốt nát thích học đòi làm sang Và là ông Giuốc-đanh chủ động lại sang bị động, lùi mãi: “không, không” sau đó đánh bài lảng sang chuyện khác hỏi phó may ông mặc áo có vừa vặn không Và bất chợt, ông Giuốc-đanh phát bác phó may ăn bớt vải ông Từ bị động, ông chuyển sang chủ động, trách bác phó may hai lời thoại Bác phó may chống đỡ yếu ớt Song bác phó may đã ranh mãnh gỡ bí cách chơi nước cờ lảng sang chuyện khác, hỏi ông Giuốc-đanh có muốn mặc lễ phục không Nước cờ khá cao tay vì nó đánh trúng vào tâm lí ông Giuốcđanh muốn học đòi làm sang Bác ta còn ranh mãnh đưa bốn tay thợ phụ đến để mặc lễ phục cho ông Giuốc-đanh khiến ông ta càng tưởng cần mặc áo ngược hoa vào và mặc theo thể thức thì ông ta đã là bậc quý phái ?KH: Qua phân tích các hành động kịch, em hiểu gì tính cách hai nhân vật? 189 Lop8.net (7) Ghi: - Ông Giuốc-đanh dốt nát lại thích học đòi làm sang nên bị lợi dụng và biến thành trò cười - Bác phó may là kẻ láu cá, vụng chèo khéo chống c) Củng cố, luyện tập (1’): ?TB: Hài kịch dùng hình thức gây cười để chế giễu thói xấu, biểu tiêu cực xã hội Vậy, theo em qua cảnh 1, Mô-li-e muốn chế giễu, phê phán điều gì? HS Bằng việc dùng hình thức gây cười thể mâu thuẫn, xung đột kịch, đoạn đột biến tạo từ việc bất ngờ gây hứng thú cho người xem, tác giả Mô-li-e đã phê phán, chế giễu thói trưởng giả thích học đòi làm sang kẻ ngu dốt, tưởng có tiền để thay đổi vẻ bên ngoài là trở thành sang trọng đây là thói xấu phổ biến lớp người xã hội Pháp kỉ XVII d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): GV: Trong tiết học này, qua hành động, xung đột kịch chúng ta đã hiểu phần nào tính cách học đòi làm sang ông Giuốc-đanh Tính cách ông ta tiếp tục thể nào, các em tiếp tục đọc kĩ văn và tìm hiểu xem tính cách ông ta phát triển cảnh để sau chúng ta học tiếp Yêu cầu học nắm vững tác giả, tác phẩm, thể loại kịch nói chung, hài kịch nói riêng Xem lại bài giảng để tìm hiểu kĩ cách phân tích thể loại kịch -Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ……………Dạy lớp 8B Ngày dạy:…………….Dạy lớp 8C TIẾT 118 VĂN BẢN ÔNG GIUỐC- ĐANH MẶC LỄ PHỤC (Trích Trưởng giả học làm sang) Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: a) Về kiến thức: Hình dung lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả học đòi làm sang và gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả b) Về kĩ năng: Rèn kĩ phân tích lớp kịch theo đúng đặc trưng thể loại c) Về thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc để lĩnh hội tinh hoa văn hóa nhân loại 190 Lop8.net (8) Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: SGK, SGV – nghiên cứu soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sách bình giảng văn – học bài cũ – đọc, soạn bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: …………………………… ……………… Sĩ số 8C: ……………………… ……………………… a) Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra miệng Câu hỏi: Nêu hiểu biết em tác giả Mô-li-e đoạn kịch Ông Giuốcđanh mặc lễ phục và thể loại kịch nói chung hài kịch nói riêng? Đáp án: Mô-li-e (1622 – 1673) là nhà soạn kịch, người sáng lập hài kịch cổ điển Pháp Các tác phẩm tiêu biểu ông gồm: Đông Gioăng, Lão hà tiện, Trưởng giả học làm sang (3 điểm) - “Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” trích hài kịch hồi “Trưởng giả học làm sang” (1670) (2 điểm) - Kịch là nghệ thuật dùng sân khấu trình bày hành động và đối thoại các nhân vật để phản ánh xung đột đời sống xã hội Kịch gồm có các loại bi kịch, hài kịch, chính kịch (3 điểm) - Hài kịch là loại kịch dùng hình thức gây cười để chế giễu đả kích thói hư tật xấu, biểu tiêu cực xã hội (2 điểm) * Vào bài (1’): Tiết trước các em đã tìm hiểu xong cảnh và thấy khá đầy đủ tính cách nhân vật Giuốc-đanh và phó may, tiết này ta tiếp tục tìm hiểu cảnh còn lại để thấy tiếng cười đăc sắc này tiếp tục tác giả thể nào b) Dạy nội dung bài GV: Trước tìm hiểu cảnh hai ta đọc lại toàn văn GV tiếp tục cho học sinh đọc phân vai để gây không khí cho tiết học ?TB: Cảnh hai xuất lời thoại nhân vật nào? HS: Xuất lời thoại ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ Ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ (30’) GV: Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng chuyển tiếp từ cảnh sang cảnh hai lớp kịch ?TB: Ở cảnh này có gì thay đổi so với cảnh trước? (về âm thanh, số lượng người trên sân khấu) 191 Lop8.net (9) HS: Cảnh trước trên sân khấu còn có bốn nhân vật là bác phó may tay thợ phụ mang lễ phục, ông Giuốc-đanh và gia nhân ông Giuốc-đanh Cảnh sau trên sân khấu đông vì có thêm xuất bốn tay thợ phụ Ở cảnh này có âm rộn ràng dàn nhạc và có nhảy múa GV: Như vậy, càng sau lớp kịch càng sôi động náo nhiệt, điều này phù hợp với tính chất hài kịch ?TB: Sự xuất thợ phụ có vai trò gì cảnh 2? HS: Thợ phụ xuất nhằm thay vai trò bác phó may tiếp tục tạo tình gây cười ?KH: Vào đầu cảnh hai, yếu tố gây cười thể nào? HS: Yếu tố gây cười thể loạt hành động các nhân vật thợ phụ mặc lễ phục cho ông Giuốc-đanh còn ông Giuốc-đanh thì đi lại lại theo nhịp dàn âm sôi động trên sân khấu ?KH: Qua cách miêu tả ấy, tác giả giúp chúng ta hình dung nào nhân vật ông Giuốc-đanh trên sân khấu? HS: Hình ảnh ông Giuốc-đanh đã ngoài 40 tuổi bị các tay thợ phụ cởi tuột quần cộc, áo ngắn để mặc vào người lễ phục lố lăng màu sắc dớ dẩn (không phải màu đen sang trọng) lại may ngược hoa mà vênh vang đi, lại lại tiếng nhạc rộn ràng vẻ ta đây là nhà quý phái GV: Rõ ràng đây, ông Giuốc-đanh đã bị tay thợ phụ biến thành rối ngờ nghệch trên sân khấu để làm trò cho thiên hạ mà ông không hay biết ?TB: Mục đích tác giả khắc họa các động tác: cởi áo, mặc áo, chân bước, miệng nói ông Giuốc-đanh diễn theo nhịp dàn nhạc là gì? HS: Nhằm đả kích thói háo danh, thiếu hiểu biết ông Giuốc-đanh, tạo nên tiếng cười sảng khoái cho người đọc, người xem Đồng thời phê phán hành động lố lăng, kệch cỡm kẻ trưởng giả học làm sang ?TB: Sau kể việc các tay thợ phụ mặc lễ phục cho ông Giuốc-đanh là đối thoại nhân vật nào? HS: Là đối thoại trực tiếp ông Giuốc-đanh và thợ phụ (đây chính là tay thợ phụ đã mang lễ phục đến lúc trước) ?TB: Em thử hình dung bốn tay thợ phụ làm gì trên sân khấu? HS: Ta hình dung bốn tay thợ phụ xúm xít chung quanh ông Giuốcđanh đối thoại với người mà nói với tốp thợ phụ năm người ?KH: Cuộc đối thoại ông Giuốc-đanh với thợ phụ diễn xung quanh việc gì? Lí nào diễn việc đó? 192 Lop8.net (10) HS: Diễn xung quanh việc: thợ phụ tâng bốc địa vị xã hội ông Giuốcđanh Lí diễn việc này là vì thợ phụ biết ông Giuốc-đanh là kẻ ngu dốt tiền lại muốn học đòi làm sang nên định tâng bốc ông nhằm mục đích moi tiền ?TB: Tìm lời thoại ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ xoay quanh việc này? Thợ phụ ông Giuốc-đanh - Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban cho - Anh gọi ta là gì? anh em ít tiền uống rượu - Bẩm, ông lớn - Ông lớn ư? Ấy đấy, ăn mặc theo lối quí phái thì đấy! […] Đây, ta thưởng tiếng “ông lớn” đây này! - Bẩm cụ lớn, […] - “Cụ lớn”, ồ, cụ lớn! […] Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây - Dám bẩm đức ông […] - Lại “đức ông” nữa! Hà hà! Hà hà! […] Đây này, thưởng cho chú tiếng “đức ông” nhé ?KH: Theo dõi thoại, em có nhận xét gì hành động, ngôn ngữ, thái độ, cử nhân vật? HS: Hành động nhân vật đơn giản, ngôn ngữ kịch ngắn gọn gồm ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại có yếu tố gây cười Cách xưng hô tay thợ phụ ông Giuốc đanh là từ thấp đến cao (theo tăng cấp) từ ông lớn đến cụ lớn đến đức ông Lời thoại tay thợ phụ ngắn, nói ít; lời thoại ông Giuốcđanh dài so với thợ phụ ông nhắc lại toàn lời tôn xưng thợ phụ, kèm theo từ ngữ bộc lộ cảm xúc và hành động liên tục thưởng tiền GV: Ngôn ngữ, thái độ thợ phụ góp phần làm bật tính cách ông Giuốc-đanh Các em chú ý vào lời thoại đầu tiên thợ phụ sau đã mặc xong lễ phục cho ông Giuốc-đanh ?TB: Thợ phụ đã làm gì mặc xong lễ phục cho ông Giuốc-đanh? HS: Thợ phụ xin tiền thưởng cách tôn xưng ông Giuốc-đanh làm “ông lớn” ?KH: Khi nghe thợ phụ gọi mình là “ông lớn” ông Giuốc-đanh có thái độ nào? HS: Ông Giuốc-đanh giật mình không phải vì sợ mà vì ngạc nhiên và sung sướng Ông hê vì mở mày, mở mặt Lần đầu tiên gọi là ông lớn nên 193 Lop8.net (11) ông chưa dám tin vì sợ mình nghe nhầm Ông ta đã hỏi lại: “Anh gọi ta là gì?” Sau hỏi lại để khẳng định chắn đó là thật thì ông vô cùng sung sướng và nói: “Ấy đấy, ăn mặc theo lối quý phái thì đấy! Còn bo bo giữ kiểu quần áo trưởng giả thì đời nào gọi là ông lớn Ông càng tin tưởng mặc lễ phục vào là nghiễm nhiên trở thành quý phái và ông hào phóng thưởng tiền cho thợ phụ Không phải ông thưởng tiền vì các chú thợ giúp ông mặc lễ phục mà thưởng vì hai tiếng tôn vinh cao quí, kịp thời HS: Thợ phụ biết thóp, ranh ma dùng mánh khóe để moi tiền, điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang ông Giuốc-đanh nên tiếp tục công: “Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm.” ?KG: Khi thợ phụ gọi tiếp là “cụ lớn” thì biểu ông sao? HS: Khi nghe mình gọi tiếp “cụ lớn” thì ông ta quá ngạc nhiên, quá cảm động, sung sướng, hê tăng lên Hai tiếng “cụ lớn” ông nhắc nhắc lại với cảm xúc mừng vui khôn tả Ông ta nói kiểu cách: “Cụ lớn, ồ, cụ lớn! Cái tiếng cụ lớn đáng thưởng “Cụ lớn” không phải là tiếng tầm thường đâu nhé Này “cụ lớn” thưởng cho các chú đây Thợ phụ tiếp tục thưởng tiền và là lần thứ hai đồng tiền ông Giuốc-đanh chuyển vào túi thợ phụ ?KH: Thái độ ông Giuốc-đanh thay đổi nào thợ phụ tôn lên bậc “đức ông”? HS: Hai tiếng “đức ông” thợ phụ vừa đã làm ông Giuốc-đanh sung sướng đến mê hồn, hê, khoái trí tăng lên gấp bội Kẻ háo danh đắc chí nói, cười: “lại đức ông nữa! Hà, hà! Hà hà!” Tiếng cười mãn nguyện ông đến lúc này đã bật Chẳng có lí gì mà “đức ông” lại hẹp hòi với tay thợ phụ Việc thưởng tiền hai tiếng “đức ông” là điều đương nhiên: “Đây này, thưởng cho chú tiếng “đức ông” nhé!” và là túi tiền ông Giuốc-đanh lại lần vơi Lần này, ông Giuốc-đanh vừa móc túi lấy tiền thưởng cho thợ phụ vừa nói với riêng mình “Của đáng tội, nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó túi tiền mất.” GV: Thợ phụ là tinh khôn, leo thang nấc một, biết kiềm chế để kẻ háo danh tận hưởng sung sướng Vì sướng là lão lại thưởng tiền Cái danh hão lão Giuốc-đanh tăng dần lên cùng với sung sướng, hê lần danh hão tăng là lần ông phải thêm tiền GV: Yêu cầu học sinh đọc hai câu độc thoại ông Giuốc-đanh: “Của đáng tội, nó tôn ta lên bậc tướng công, thì nó túi tiền mất” “Nó là phải chăng, không ta đến tong tiền cho nó thôi” ?KH: Em hình dung ông Giuốc-đanh qua hai lời thoại này? 194 Lop8.net (12) HS: Ông Giuốc-đanh nghĩ đến túi tiền, ông lo túi tiền thợ phụ tiếp tục tôn ông lên bậc “tướng công” Thấy tay thợ phụ không tôn ông lên cao thêm nữa, ông nói riêng: “Nó là phải chăng, không ta đến tong tiền cho nó thôi” Qua đó, ta thấy tính cách trưởng giả học làm sang ông còn mãnh liệt Ông sẵn sàng cho hết tiền để “làm sang” GV: Tác giả Mô-li-e đã nâng cao dần kịch tính làm nổ trận cười châm biếm thói hợm hĩnh thích tâng bốc kẻ học đòi làm sang ?KH: Em thấy tính cách tay thợ phụ và bác phó may có gì khác nhau? HS: Bác phó may “vụng chèo khéo chống”, “thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ” còn tay thợ phụ ranh mãnh dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền, điểm huyệt đúng thói học đòi làm sang ông Giuốc-đanh Thấy ông mắc mưu, tay thợ phụ dấn thêm bước tôn ông lên cao mãi hết “ông lớn” đến “cụ lớn” đến “đức ông” Cảnh này làm cho khán giả cười cách khoái trá cảnh trước Kết thúc cảnh là hình ảnh bốn chú thợ phụ vui mừng nhảy múa ?TB: Qua phân tích cảnh hai, em thấy ông Giuốc-đanh và tay thợ phụ bộc lộ nét tính cách nào? Ghi: - Ông Giuốc-đanh là kẻ háo danh, ưa nịnh - Tay thợ phụ ranh mãnh, dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền ?KG: Từ tiếng cười tạo lớp kịch này, em hiểu gì tác giả Môli-e? GV: Cho HS thảo luận nhóm Gọi đại diện các nhóm lên trình bày GV nhận xét, kết luận GV: Mô-li-e là nhà soạn kịch tiếng nước Pháp kỉ XVII Ông chuyên viết và diễn hài kịch Kịch ông đã tiếp thu và nâng cao các biện pháp gây cười kịch dân gian Pháp Tiếng cười Mô-li-e là tiếng cười phê phán góp phần chôn vùi thói hư tật xấu xã hội và sửa chữa tính cách học đòi làm sang, láu cá, gian giảo… tâng lớp người xã hội Tiếng cười Mô-li-e có ý nghĩa xã hội và triết lí là vì Ở đây, sân khấu là đời Học xong lớp kịch này, các em cần phải biết phê phán và tránh xa thói xấu mà người đời hay mắc phải thói háo danh, ưa nịnh hót, học đòi làm sang… ?KH: Khái quát nét chính nghệ thuật và nội dung lớp hài kịch? III TỔNG KẾT (5’) Ghi:- Mô-li-e đã sử dụng nghệ thuật gây cười độc đáo qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ nhân vật và việc gây bất ngờ, hứng thú cho người xem - Tác giả đã khắc họa tính cách lố lăng, thói trưởng giả học làm sang ông Giuốc-đanh tính cách tiêu biểu cho lớp người xã hội Pháp kỉ XVII 195 Lop8.net (13) c) Củng cố, luyện tập (5’): GV: Cho HS đọc phân vai toàn lớp kịch d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung, nghệ thuật lớp kịch - Tiết tới chuẩn bị bài “Lựa chọn trật tự từ câu” Yêu cầu: Xem lại kiến thức tiết trước để nắm các tác dụng việc lựa chọn trật tự từ; đọc, tìm hiểu và trả lời các câu hỏi các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, (SGK T 122, 123, 124) 196 Lop8.net (14)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w