Tiết 117-118: Văn bản: Ông Giuốc đanh mặc lễ phục (Trích: Trởng giả học làm sang - Mô Li E) A- Mục tiêu bài học: - Giúp hs hình dung đợc lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô li e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng của một tay trởng giả học đòi làm sang và gây đc tiếng cời sảng khoái cho khán giả. - Rèn kĩ năng đọc kịch bản văn học theo kiểu phân vai, tìm hiểu tính cách nv hài kịch qua lời nói, hành động và mâu thuẫn kịch. B- Chuẩn bị: - Đồ dùng: C- Tiến trình tổ chức dạy - học: 1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Em hãy neu giá trị nội dung, nghệ thuật của VB Đi bộ ngao du ? 3- Bài mới: Trởng giả học làm sang (Gã t sản học làm quí tộc) là vở hài kịch 5 hồi (màn) chế giễu Giuốc đanh- lão nhà giàu ngu dốt nhng lại tấp tểnh học đòi làm quí tộc sang trọng: lão cho mời thầy đến dạy kiếm thuật, dạy triết học, dạy viết văn, làm thơ, Đoạn trích cảnh 5- cảnh cuối, hồi 2: Ông Giuốc đanh thử mặc lễ phục trong phòng khách nhà mình. Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức -Dựa vào c.thích*, em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả, tác phẩm ? 1-Tác giả: Mô li e (1622-1673). -Là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp. -Ông chuyên viết và diễn hài kịch. 2-Tác phẩm: Lớp kịch Ông giuốc đanh mặc lễ phục trích từ vở hài kịch 5 hồi Trởng giả học làm sang của Mô li e. -Hdẫn đọc: Đọc phân vai, thể hiện kịch tính gây cời: giọng Giuốc đanh là giọng ông chủ giàu có nhng ngu ngơ, I-Giới thiệu tác giả-tác phẩm: II-Đọc- Hiểu văn bản: háo danh, dễ bị lừa phỉnh; giọng phó may và thợ phụ là giọng nịnh hót, khéo léo chiều khách. -Hs đọc thầm chú thích. -Lớp kịch chia thành mấy cảnh ? Đó là những cảnh nào ? Mỗi cảnh từ đâu đến đâu ? *Bố cục: 2 cảnh. -Từ đầu->dàn nhạc: Ông Giuốc-đanh và bác phó may . -Còn lại:Ông giuốc -đanh và đám thợ phụ. -Hs đọc và theo dõi cảnh thứ nhất. -Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của những nhân vật nào ? (Giuốc-đanh và Phó may). -Hai nhân vật này đối thoại với nhau về việc gì ? (Những trang phục của Guốc- đanh, trong đó có lễ phục). -Theo dõi nhân vật Giuốc -đanh trong cuộc đối thoại này, em hãy cho biết ông Giuốc-đanh đã sắp phát khùng lên vì những lí do gì ? -Những sự việc trên cho thấy Giuôc- đanh là ngời ntn ? -Chi tiết Giuốc-đanh cự lại Phó may về việc đôi giày làm ông đau chân: là một chi tiết ntn ? Vì sao ? -Chi tiết này đã cho ta thấy ông Giuốc- 1-Ông Giuốc- đanh và bác phó may: -Bộ lễ phục bị chậm mang đến. -Đôi bít tất lụa chật quá dễ rách. -Đôi giày khiến ông đau chân ghê gớm. ->Thích ăn diện, nhng không có kinh nghiệm nên dễ bị lừa. -Tôi tởng tợng ra thế vì tôi thấy thế. Bác này lí luận hay nhỉ ! ->Gây cời- vì đó chỉ là điều tởng tợng của ông GĐ chứ không phải là thực tế, cho nên nó vô nghĩa. =>Là ngời ngu dốt nên nhận thức lẫn lộn. -Chấp nhận bộ lễ phục may không đúng qui cách sang trọng . ->Không có kiến thức về ăn mặc. =>Thể hiện sự ngu dốt và quê kệch. đanh là ngời ntn ? -Tại sao ông Giuốc-đanh chấp nhận bộ lễ phục may không đúng qui cách sang trọng ? -Chi tiết này cho ta thấy đặc điểm tính cách nào trg con ngời Giuốc-đanh ? -Hình ảnh ông Giuốc-đanh cho ta thấy tính cách gì của ông Giuốc- đanh ? -Theo dõi màn kịch, ta thấy ông Giuốc- đanh có đáng bị chê cời không ? Chúng ta chê cời ông ở điểm nào ? -Trg cảnh thứ nhất, kẻ trởng giả học làm sang đã bị lợi dụng ntn ? (Bộ lễ phục bị may ẩu do hai chục thợ phụ xúm lại, bị ăn bớt vải nên quần cộc, áo chẽn, không phải màu đen, kiểu ngợc hoa, bít tất chật đã đứt mất hai mắt, đôi giầy chật làm đau chân ghê gớm). -Chi tiết nào nực cời nhất ? Vì sao ? -Theo em vì sao ông Giuốc-đanh bị lợi dụng nh thế ? (Nhiều tiền, thích ăn diện nhng ngu dốt) -Thông thờng, ngời bị kẻ xấu lợi dụng đều đáng thơng, nhng trờng hợp của ông Giuốc-đanh lại đáng cời. Vì sao ? (Vì ngu dốt, vì học đòi không phải lối). -Hs theo dõi cảnh thứ hai. -Cuộc đối thoại giữa Giuốc-đanh với đám thợ phụ diễn ra xung quanh việc -Bị lột quần áo khi mặc lễ phục đi đi lại lại trên sân khấu hết cởi áo lại mặc áo, chân bớc miệng nói. ->Ngu dốt nhng lại thích khoe mẽ, học đòi làm sang. =>Ông GĐ là ngời có tiền, muốn học đòi làm sang nhng do dốt nát, quê kệch nên trở thành nhố nhăng. 2Ông Giuốc- đanh và đám thợ phụ: -Ông lớn -> cụ lớn -> đức ông. ->Tâng bốc địa vị của ông Giuốc-đanh để moi tiền. ->Sử dụng phép tăng cấp- nhằm khắc họa rõ nét tính cách của nv. -Ông lớn Cụ lớn ! ồ, ồ cụ lớn Lại "đức ông" nữa ! Hà hà ! Ta là đức ông kia mà ! gì ? Chi tiết nào nói lên điều đó ? Đám thợ lại tâng bốc ông Giuốc-đanh nhằm mđ gì ? -Phép tăng cấp đc sd ở đây có tác dụng gì ? -Phản ứng của ông Giuốc-đanh về việc này ntn? Chi tiết nào thể hiện rõ điều đó ? -Qua đây ta lại hiểu thêm gì về tính cách của ông Giuốc-đanh ? -Theo em, điều mỉa mai đáng cời trg sự việc này là gì ? (Kẻ hóa danh đc khoác danh hão lại tởng thật và cả cái danh hão cũng phải mua bằng tiền). -Em hãy tóm tắt đặc điểm tính cách tr- ởng giả học làm sang của nv Giuốc- đanh ? (Thích sang trọng, háo danh, dốt nát). -Trg đặc điểm tính cách này có chứa đựng sự khập khễnh đáng cời. Đó là sự khập khễnh nào ? (Thích sang trọng, danh giá- mong muốn cao nhng lại dốt nát- thực chất thấp). -Hs đọc ghi nhớ. -Từ tiếng cời đợc tạo ra tộng lớp kịch này, em hiểu gì về nhà viết kịch Mô li e ? -Liên tục thởng tiền cho bọn thợ may. ->Cực kì sung sớng và hãnh diện. =>Háo danh, a nịnh. *Ghi nhớ: sgk (122 ). -Mô li e: Căm ghét thói trởng giả học làm sang. Có tài phát hiện và trình bày những hiện tợng lố bịch của ngời đời. Tạo tiếng cời sảng khoái cho ngời nghe. Góp phần tẩy rửa, đả phá cái xấu. D- Củng cố - Hớng dẫn học bài: - Học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài: Chơng trình địa phơng (phần văn), (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần, su tầm và tìm hiểu về các tác giả ngời địa phơng). . con ngời Giuốc- đanh ? -Hình ảnh ông Giuốc- đanh cho ta thấy tính cách gì của ông Giuốc- đanh ? -Theo dõi màn kịch, ta thấy ông Giuốc- đanh có đáng bị chê cời không ? Chúng ta chê cời ông ở điểm. thấy Giuôc- đanh là ngời ntn ? -Chi tiết Giuốc- đanh cự lại Phó may về việc đôi giày làm ông đau chân: là một chi tiết ntn ? Vì sao ? -Chi tiết này đã cho ta thấy ông Giuốc- 1 -Ông Giuốc- đanh và. Tiết 117-118: Văn bản: Ông Giuốc đanh mặc lễ phục (Trích: Trởng giả học làm sang - Mô Li E) A- Mục tiêu bài học: - Giúp