Giáo án các môn khối 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 33

20 6 0
Giáo án các môn khối 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3,qua thời thơ ấu , không còn sống trong thế giới tưởng tượng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây Giáo viên: DƯƠNG NG[r]

(1)Giáo án lớp HK II Tuần 33 LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I Mục tiêu: -Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc văn luật -Hiểu ND: điều Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Trả lời các câu hỏi SGK ) II Chuẩn bị: + GIÁO VIÊN: - Văn luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra – đọc thuộc lòng đoạn thơ tự chọn ( bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi nội dung bài thơ - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới: - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải -Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh tìm từ các em chưa hiểu - Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ đó - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi - Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi - Giáo viên nói với học sinh: điều luật gồm ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể quyền trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11) Nhiệm vụ em là phải tóm tắt điều nói trên câu – câu đó phải thể nội dung quan trọng điều - Giáo viên nhận xét, chốt lại câu tóm tắt - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời câu hỏi - Hs đọc toàn bài - Một số học sinh đọc điều luật nối tiếp đến hết bài - Học sinh đọc phần chú giải từ SGK - VD: người đỡ đầu, khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,…) - Cả lớp đọc lướt điều luật bài, trả lời câu hỏi - Điều 10, điều 11 - Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt điều luật thành câu văn - Học sinh phát biểu ý kiến - Điều 10: trẻ em có quyền và bổn phận học tập - Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch - Học sinh đọc lướt điều luật để xác định xem điều luật nào nói bổn phận trẻ em, nêu các bổn phận đó( điều 13 Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (2) Giáo án lớp HK II Tuần 33 - Học sinh nêu cụ thể bổn phận - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự liên hệ xem mình đã thực bổn phận đó nào: bổn phận nào thực tốt, bổn phận nào thực chưa tốt Có thể chọn 1,2 bổn phận để tự liên hệ Điều quan trọng là liên hệ phải thật, phải chân thực - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm Mỗi em tự liên hệ xem mình đã thực tốt bổn phận nào Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt đường phố( xóm làng)… để thực quyền và bổn phận trẻ em Dặn dò: Chuẩn bị bài : Sang năm lên bảy: đọc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài nêu quy định luật bổn phận trẻ em.) - VD: Trong bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực tốt bổn phận Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ Khi ông ốm, tôi đã luôn bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, gúp đỡ người già yếu và các em nhỏ Có lần, em nhỏ bị ngã đau, tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em nhà Riêng bổn phận thứ tôi thự chưa tốt Tôi chưa chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán chưa cao Tôi lười ăn, lười tập thể dục nên gầy…) - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, lớp bình chọn người phát biểu ý kiến chân thành, hấp dẫn - Học sinh nêu tóm tắt quyền và bổn phậm trẻ em Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (3) Giáo án lớp HK II Tuần 33 TOÁN: ÔN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I Mục tiêu: Thuộc cộng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học Vận dụng tính diện tích , thể tích số hình thực tế II Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương + HS: - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - Sửa bài trang 79 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát Giải Diện tích hình vuông là diện tích hình thang: 10  10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang: 100  : ( 12 +8 ) = 10 (cm) Đáp số: 10 cm - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét Bài mới: Ôn tập diện tích, thể tích môt số hình Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập Hoạt động lớp, cá nhân - Phương pháp: luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu - Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? - Học sinh nêu  Giáo viên lưu ý: đổi kết lít ( 1dm3 = lít ) - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Học sinh làm bài vào + Học sinh vào bảng nhóm Giải Thể tích phòng hình hộp chữ nhật  3,8  = 91,2 ( dm3 ) Đổi 92,1dm3 = 91,2 lit Đáp số : 91,2 lit - Ở bài này ta ôn tập kiến thức gì? - Học sinh sửa bài Bài 2: - Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải cách làm - Học sinh giải + sửa bài Giải Diện tích tường phòng HHCN  Giáo viên lưu ý: Diện tích cần quét vôi = S4 tường + ( + 4,5 )   = 84 ( m2 ) Strần nhà - Scác cửa Diện tích trần nhà phòng HHCN  4,5 = 27 ( m2 ) Diện tích trần nhà và tường phòng HHCN 84 +27 = 111 ( m2 ) Điện tích cần quét vôi Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (4) Giáo án lớp HK II Tuần 33 111 – 8,5 = 102,5 ( m2 ) Đáp số: 102,5 ( m2 ) - Nêu kiến thức ôn luyện qua bài này? - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN Bài 3: - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân, cách - Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải làm Giải Thể tích cái hộp đó: 10  10  10 = 1000 ( cm3 ) Nếu dán giấy màu tất các mặt cái hộp thì bạn An cần: 10  10  = 600 ( cm3 ) Đáp số : 600 ( cm3 ) - Nêu kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? - Tính thể tích, diện tích toàn phần hình lập phương Hoạt động 2: Củng cố - Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập? - Học sinh nêu - Thi đua ( tiếp sức ): - Mỗi dãy cử bạn Đề bài: Một bể nước dạng HHCN có chiều dài 2m, chiều Giải rộng 1,5m, chiều cao 1m Hiện bể không có nước Người Thể tich bể nước HHCN ta mở vòi nước cho chảy vào bể, mổi 0,5m3 hỏi bao  1,5  = (m3) nhiêu lâu thì bể đầy? Bể sau: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương : 0,5 = (giờ) dặn dò: Đáp số: - Về nhà làm bài 4/ 81SGK - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (5) Giáo án lớp HK II Tuần 33 LỊCH SỬ: ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I Mục tiêu: Nắm kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp +Đảng cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày -9 – 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954- 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống II Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Bài cũ: - Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Học sinh nêu (2 em) - Nêu mốc thời gian quan trọng quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình? - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đời có ý nghĩa gì?  Giáo viên nhận xét bài cũ Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp Hoạt động 1: Nêu các kiện tiêu biểu Phương pháp: Đàm thoại - Học sinh nêu thời kì: - Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học? + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thời kì Hoạt động lớp, nhóm lịch sử Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Chia lớp làm nhóm, nhóm nghiên cứu, ôn - Chia lớp làm nhóm, bốc thăm nội tập thời kì dung thảo luận - Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận - Học sinh thảo luận theo nhóm với nội + Nội dung chính thời kì dung câu hỏi Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (6) Giáo án lớp HK II Tuần 33 + Các niên đại quan trọng - Các nhóm báo cáo kết học + Các kiện lịch sử chính tập - Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc,  Giáo viên kết luận nhận xét (nếu có) Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: Đàm thoại, động não, thảo luân - Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa - Hãy phân tích ý nghĩa kiện trọng đại cách lịch sử kiện mạng tháng 1945 và đại thắng mùa xuân 1975 - Cách mạng tháng / 1945 và đại thắng  Giáo viên nhận xét + chốt mùa xuân 1975 Hoạt động 4: Củng cố - số nhóm trình bày + Giáo viên nêu: - Từ sau 1975, nước ta cùng bước vào công - Học sinh lắng nghe xây dựng CNXH - Từ 1986 đến nay, nhân dân ta lãnh đạo Đảng đã tiến hành công đổi thu nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII” - Nhận xét tiết học Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (7) Giáo án lớp HK II Tuần 33 THỨ Ngày 28 / 04 / 09 CHÍNH TẢ: ( Nghe – viết ) TRONG LỜI MẸ HÁT I Mục tiêu: -Nhớ-viết đúng bài CT; không mắc quá lỗi chính tả bài ; trình bày đúng bài thơ tiếng -Viết hoa đúng tên các quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em (BT2) II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút lông + HS: SGK, III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Bài cũ: - Giáo viên đọc tên các quan, tổ chức, đơn vị - 2, học sinh ghi bảng - Giáo viên nhận xét - Nhận xét Giới thiệu bài mới: Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, động não - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số từ dể sai: ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru - Học sinh đọc bài - Học sinh nghe - Lớp đọc thầm bài thơ - Nội dung bài thơ nói gì? - Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ - Học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết, dòng đọc 2, lần - Giáo viên đọc bài thơ cho học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm - Học sinh đổi soát và sữa lỗi cho Hoạt động nhóm đôi, lớp - học sinh đọc yêu cầu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Động não,Luyện tập, thực hành Bài 2: - Giáo viên lưu ý các chữ (dòng 4), (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ - Học sinh làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - Lớp làm bài - Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng - Nhận xét Bài 3: Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (8) Giáo án lớp HK II Tuần 33 - Giáo viên lưu ý học sinh đề yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách trẻ em không yêu cầu giới thiệu cấu hoạt động các tổ chức - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng Hoạt động lớp Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Thi đua - Học sinh thi đua dãy - Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? - Tìm và viết hoa tên các quan, đơn vị, tổ chức Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (9) Giáo án lớp HK II Tuần 33 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM I Mục tiêu: -Biết và hiểu thêm số từ trẻ em (BT1,2) -Tìm hình ảnh so sánh đẹp trẻ em (BT3); hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nêu BT4 II Chuẩn bị: + GV: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có) - Bút + số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, - 3, tờ giấy khổ to viết nội dung BT4 + HS: III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - em nêu hai tác dụng dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ Em làm bài tập Giới thiệu bài mới: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm Bài Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh đọc yêu cầu BT1 - Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ - Học sinh nêu câu trả lời, giải thích vì em xem đó là câu trả lời đúng - Giáo viên chốt lại ý kiến đúng Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên phát bút và phiếu cho các nhóm học - Trao đổi để tìm hiểu từ đồng sinh thi lam bài nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với các từ đồng nghĩa vừa tìm - Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận trình bày kết nhóm thắng Bài 3: - Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra, tạo - Học sinh đọc yêu cầu bài hình ảnh so sánh đúng và đẹp trẻ em - Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại - Giáo viên nhận xét, kết luận, bình chọn nhóm giỏi hình ảnh so sánh vào giấy khổ to - Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết Bài 4: - Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm việc cá nhân – các em điền vào chỗ trống SGK - Học sinh đọc kết làm bài Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (10) Giáo án lớp HK II Tuần 33 - Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Học sinh làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết - học sinh đọc lại toàn văn lời giải bài tập Hoạt động 2: Củng cố Phương pháp: Hỏi đáp Hoạt động lớp dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà làm lại vào BT3, học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ BT4 - Chuẩn bị: “Ôn tập dấu ngoặc kép” - Nhận xét tiết học - Nêu thêm thành ngữ, tục ngữ khác theo chủ điểm Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (11) Giáo án lớp HK II Tuần 33 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết tính diện tích và thể tích các hình đơn giản II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: SGK, VBT, xem trước bài nhà III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên nêu yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Hát - Giáo viên nhận xét Giới thiệu bài: Luện tập Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài - Đề bài hỏi gì? - Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương và hình hộp chữ nhật Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Đề bài hỏi gì? - Nêu cách tìm chiều cao bể? - Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích số hình - Học sinh nhận xét - Đọc - Sxq , Stp , V - Học sinh nêu - Học sinh giải - Học sinh sửa bảng lớp - Học sinh đọc đề Chiều cao bể Học sinh trả lời Học sinh giải Giải Chiều cao bể: 1,8 : (1,5  0,8) = 1,5 (m) ĐS: 1,5 m Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Đề toán hỏi gì? - Nêu cách tìm diện tích toàn phần khối gỗ Hoạt động 2: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập dặn dò: - Làm bài 4/ 81 - Nhận xét tiết học - học sinh đọc đề - Học sinh nêu - Học sinh giải Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (12) Giáo án lớp HK II Tuần 33 KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I Mục tiêu: - Nhận biết tác động người đến môi trường rừng - Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng II Chuẩn bị: - GV: - Hình vẽ SGK trang 134, 135 - Sưu tầm các tư liệu, thông tin số rừng địa phương bị tàn phá và tác hại việc phá rừng - HS: - SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Bài cũ: Vai trò môi trường tự nhiên đời sống người - Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh - Giáo viên nhận xét khác trả lời Giới thiệu bài mới: “Tác động người đến môi trường rừng Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Quan sát, thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các + Câu Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm hình trang 134, 135 SGK gì? - Học sinh trả lời + Câu Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? - Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung + Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn các cây công nghiệp + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá vụ cháy rừng - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận: + Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá? - Hs trả lời  Giáo viên kết luận: Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (13) Giáo án lớp HK II Tuần 33 - Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,… Hoạt động 2: Thảo luận Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình - Việc phá rừng dẫn đến hậu gì? - Liên hệ đến thực tế địa phương bạn (khí hậu, thời - Đại diện nhóm trình bày tiết có gì thay đổi, thiên tai,…) - Hậu việc phá rừng:  Giáo viên kết luận: - Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường - Hậu việc phá rừng: xuyên - Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên - Đất bị xói mòn - Đất bị xói mòn - Động vật và thực vật giảm dần có thể bị - Động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong diệt vong Hoạt động 3: Củng cố - Các nhóm khác bổ sung dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: “Tác động người đến môi trường đất” - Nhận xét tiết học Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (14) Giáo án lớp HK II Tuần 33 THỨ Ngày 29 / 04 / 09 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói gia đình nhà trường, XH chăm sóc giáo, dục trẻ em trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường, XH -Hiểu ND và biết trao đổi ý nghĩa câu chuỵện II Chuẩn bị: + GV : Tranh, ảnh cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm học tập, trẻ em làm việc tốt cộng đồng… + HS : Sách, truyện, tạp chí… có đăng các câu chuyện trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét Giới thiệu bài mới: -Kể chuyện đã nghe đã đọc Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu đề bài Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu đề 1) chuyện nói việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em 2) chuyện nói việc trẻ em thhực bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội - Truyện”rất nhiều mặt trăng” muốn nói điều gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện Phương pháp: Kể chuyện,đàm thoại, thảo luận - yêu cầu HS đọc gợi ý 2, gợi ý - Yêu cầu Học sinh kể chuyện theo nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS trả lời Hoạt động lớp -1 HS đọc đề bài - học sinh đọc gợi ý SGK học sinh đọc truyện tham khảo “rất nhiều mặt trăng” Cả lớp đọc thầm theo - Truyện kể việc người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em Truyện muốn nói điều: Người lớn hiểu tâm lý trẻ em, mong muốn trẻ em không đánh giá sai đòi hỏi tưởng là vô lý trẻ em, giúp đựơc cho trẻ em - HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình - Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể Hoạt động lớp - HS đọc gợi ý 2, gợi ý Cả lớp đọc thầm theo - Học sinh kể chuyện theo nhóm - Lần lược học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ  kể phần mở đầu  kể phần diễn biến  kể Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (15) Giáo án lớp HK II Tuần 33 phần kết thúc  nêu ý nghĩa - Góp ý các bạn - Trả lời câu hỏi bạn nội dung chuyện - Mỗi nhóm chọn câu chuyện hay, kể hấp dẫn để kể trước lớp - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi nội dung và ý nghĩa chuyện - Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể - GV nhận xét: Người kể chuyện đạt các tiêu chuẩn: chuyện hay tiết học chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa; kể hấp dẫn; người kể hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông minh câu hỏi nội dung, ý nghĩa chyuện, chọn là người kể chuyện hay - Nhận xét ,tuyên dương dặn dò: - GV yêu cầu HS nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến tham gia Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (16) Giáo án lớp HK II Tuần 33 TẬP ĐỌC: SANG NĂM CON LÊN BẢY I Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ -Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự -Hiể điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, có sống hạnh phúc thực chính hai bàn tay gầy dựng lên ( Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài ) II Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm + HS: Xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra học sinh tiếp nối đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Giáo viên nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài Sang năm lên bảy Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Giáo viên chú ý phát từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm đọc, sửa lỗi cho các em - Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Tiềm hiểu bài: giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi SGK - Những câu thơ nào cho thấy giới tuổi thơ vui và đẹp? - Thế giới tuổi thơ thây đổi nào ta lớn lên? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời Hoạt động lớp, cá nhân - Hs đọc toàn bài - Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ – đọc 2-3 vòng - Học sinh phát từ ngữ các em chưa hiểu - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ và ( Đó là câu thơ khổ 1: Giờ lon ton Khắp sân vườn chạy nhảy Chỉ mình nghe thấy Tiếng muôn loài với Ơ khổ 2, câu thơ nói giới ngày mai theo cách ngược lại với giới tuổi thơ giúp ta hiểu giới tuổi thơ Trong giới tuổi thơ, chim và gió biết nói, cây không là cây mà là cây khế truyện cổ tích Cây khế có đại bàng đậu) - Học sinh đọc lại khổ thơ và 3,qua thời thơ ấu , không còn sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà đó cây Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (17) Giáo án lớp HK II Tuần 33 cỏ, muôn thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực hơn, vì giới các em thay đổi – trở thành giới thực Trong giới chim không còn biết nói, gió còn biết thổi, cây còn là cây, đại bàng không đậu trên cành khế nữa; còn đời thật tiếng cười nói - học sinh đọc thành tiếng khổ thơ lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Từ giã giới tuổi thơ người tìm thấy hạnh + Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật phúc đâu? + Con người phải dành lấy hạnh phúc cách khó khăn chính hai bàn tay; không dể dàng hạnh phúc có các truyện thần thoại, cổ tích  Giáo viên chốt lại: Từ giã giới tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có hạnh phúc, người phải vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc lao động, hai bàn tay mình, không giống hạnh phúc tìm thấy dễ dàng các truyện thần thoại, cổ tích nhờ giúp đỡ bụt tiên… - Điều nhà thơ muốn nói với các em?  Giáo viên chốt: giới trẻ thơ vui và đẹp - Học sinh phát biểu tự vì đó là giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật chính bàn tay ta gây dựng nên Hoạt động2: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn - Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng cảm bài thơ - Giáo viên đọc mẫu khổ thơ - Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc bài Sau đó thi đọc diễn cảm khổ thơ, bài thơ - Mỗi nhóm học thuộc khổ thơ, nhóm Hoạt động 3: Củng cố - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng thuộc khổ và dòng thơ cuối Cá nhân nhóm đọc nối tiếp cho khổ thơ, bài thơ Chia lớp thành nhóm đến hết bài - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Các nhóm nhận xét Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ ; đọc trước bài Lớp học trên đường – bài tập đọc mở đầu tuần 34 Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (18) Giáo án lớp HK II Tuần 33 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học II Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: SGK, VBT, xem trước bài III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - Học sinh nhắc lại số công thức tính diện tích, chu vi Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung  Ghi tựa Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: On công thức tính Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài - Đề bài hỏi gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát Hoạt động lớp Học sinh nhắc lại Hoạt động cá nhân, lớp học sinh đọc bài Học sinh làm Giải Nửa chu vi mảnh vườn: 160 : = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn: 80 – 30 = 50 (m) Diện tích mảnh vườn: 50  30 = 1500 (m2) Cả mảnh vườn thu hoạch: 1500  15 : 10 = 2250 (kg) ĐS: 2250 (kg) - học sinh đọc bài - Học sinh giải - Học sinh sửa bài - học sinh đọc bài - Học sinh làm - Học sinh sửa bài - Muốn tìm ta cần biết gì? Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề Yêu cầu học sinh làm bài vào Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề Yêu cầu học sinh làm bài vào Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Xem trước bài Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (19) Giáo án lớp HK II Tuần 33 THỂ DỤC ( tiết 65 ) MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG ” I MỤC TIÊU : - Thực động tác phát cầu , chuyền cầu mu bàn chân - Thực đứng ném bóng vào rổ tay trên vai hai tay - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Sân trường Phương tiện : Mỗi Hs cầu III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mở đầu : Hoạt động lớp MT : Giúp HS nắm nội dung học - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : – phút - Chạy chậm theo vòng tròn quanh sân tập : phút - Đi theo vòng tròn , hít thở sâu - Xoay các khớp : – phút - On các động tác TD phát triển chung Cơ : Hoạt động lớp , nhóm MT : Giúp HS ôn tập nội dung đá cầu a/ On tập : + Đá cầu - On phát cầu mu bàn chân : phút - Lớp tập theo đội hình hàng ngang Phương pháp dạy Gv sáng tạo - Thi phát cầu mu bàn chân : phút - các tổ tự tập : phút - Lớp tập theo đội hình hàng ngang b/ Trò chơi “ Dẫn bóng ” phút - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , nội quy chơi - Nhắc HS chơi an toàn Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và việc cần làm nhà - Chơi vài lần Sau đó các thi đấu xem đội nào chơi chủ động - Chơi chính thức Hoạt động lớp - Thực số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : phút - Hệ thống bài : – phút - Nhận xét , đánh giá kết học tập và giao bài tập nhà : – phút Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (20) Giáo án lớp HK II Tuần 33 KĨ THUẬT ( tiết 33 ) LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I MỤC TIÊU : - Chọn các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp mô hình tự chọn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Hát Bài cu : (3’) Bài : (27’) Lắp mô hình tự chọn a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động : Phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học chủ yếu A Kiểm tra bài : *Phương pháp kiểm tra , đánh giá - Để lắp rô-bốt, theo em cần phải lắp - HS trả lời phận? Hãy nêu tên các phận đó ? - Lớp nhận xét, bổ sung,GV tuyên dương - GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng, HS ghi B.Bài : *Phương pháp quan sát, nêu vấn đề: Giới thiệu bài - GV cho cá nhân nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý SGK tự sưu tầm 2.Nội dung hoạt động: *Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép - HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình -Hãy nêu tên tên mô hình em chọn lắp? - Mô hình em chọn lắp gồm phận -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và nào? xếp loại vào nắp hộp - GV kiểm tra HS chọn chi tiết Nội dung dạy và học *Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã - GV đến HS, giúp đỡ HS lắp chọn a.Chọn chi tiết: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm số em - HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng b.Lắp phận: - HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS theo mức c Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh - HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vị trí các Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm ngăn hộp *Tiêu chí : Cá nhân nhóm tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau: -Lắp mô hình tự chọn đúng thời gian quy định -Lắp đúng quy trình kỹ thuật -Mô hình đợc lắp chắn, không xộc xệch C.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị Tinh thần thái độ học tập HS - Về nhà tự lắp các mô hình khác mà em thích Giáo viên: DƯƠNG NGỌC ĐỨC Lop3.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 04:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan