1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - GV: Lê Thị Thanh Hải

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

quan sát và nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định - GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK - Yêu cầu HS sắp xếp[r]

(1)Gi¸o ¸n- Líp TUẦN Thứ ngày 12 tháng năm 2011 TOÁN:SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU - Bước đầu hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên xếp thứ tự các số tự nhiên II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’ 1.Bài cũ 33’ Bài Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên a)Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: 100 – 99 + số 100 có chữ số? - 3HS nối tiếp nêu + Số 99 có chữ số? + Em có nhận xét gì so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không nhau? b)Trường hợp hai số có số chữ số nhau: + GV nêu ví dụ: 25136 và 23894 + Yêu cầu HS nêu số chữ số hai số - HS nêu đó? + Cho HS so sánh cặp số cùng - HS so sánh hàng kể từ trái sang phải SGK và kết luận 23894 > 25136 GV kết luận - HS theo dõi, lắng nghe + GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS - HS nối tiếp nêu nhận xét quan sát và nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định - GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên SGK - Yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé - HS làm việc với bảng đến lớn & theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng H: Tìm số lớn nhất, số bé nhóm - HS nối tiếp phát biểu, hs GV: Lª ThÞ Thanh H¶i Lop1.net (2) Gi¸o ¸n- Líp các số đó? - Y/C HS giải thích cách làm - GV chốt ý Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: (Cột1) - GV ghi phần để HS so sánh - Nhận xét bài làm HS sau lần giơ bảng Bài tập 2: (a,c) khác bổ sung nhận xét - HS theo dõi, lắng nghe - HS làm bài vào bảng - Từng cặp HS sửa & thống kết - HS làm bài trên bảng phụ, HS lớp làm vào - Nhận xét bài làm HS trên bảng phụ - Nhận xét bài làm bạn trên bảng phụ Bài tập 3: (a) - 1HS làm bài trên bảng lớp, HS lớp làm vào - Nhận xét bài làm bạn trên bảng - Nhận xét bài làm bạn trên lớp bảng lớp 2’ 3.Củng cố, dặn dò Y/C HS nêu cách so sánh hai số tự -2 HS nhiên? Dặn HS: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài VBT TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I MỤC TIÊU: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung: Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân,vì nước Tô Hiến Thành – vị quan tiếng cương trực thời xưa.( trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ GV HĐ HS Kiểm tra - HS đọc bài: Người ăn xin - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Bài văn có nội dung gì? Dạy bài mới: a Giới thiệu bài - Lắng nghe, theo dõi - Gv giới thiệu chủ điểm: Măng mọc GV: Lª ThÞ Thanh H¶i Lop1.net (3) Gi¸o ¸n- Líp thẳng, quan sát tranh minh hoạ - Gv giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm: Một người chính trực b Luyện đọc - HS khá đọc bài - Chia đoạn -Đọc nối tiếp đoạn lần - Luyện đọc từ khó đọc -Đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ khó - HS đọc nhóm đôi theo đoạn - GV đọc mẫu - 2HS đọc bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài + Đoạn H: Trong việc lập ngôi vua, chính trực ông Tô Hiến Thành thể nào? Em hiểu chính trực là người ntn? + Đoạn - 1HS đọc đoạn 1, HS lớp đọc thầm - HS nối tiếp phát biểu, sung nhận xét cho d Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS theo dõi và lắng nghe - 1HS đọc đoạn HS lớp đọc thầm - HS nối tiếp phát biểu, sung nhận H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, xét cho thường xuyên chăm sóc Ông? - Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? + Đoạn - HS đọc đoạn 3, HS lớp đọc thầm -1 HS đọc to câu 2/ SGK - HS nối tiếp phát biểu, sung nhận H: Vì nhân dân ca ngợi xét cho người chính trực ông Tô Hiến Thành? H: Câu chuyện ca ngợi ai? Người đó nào? H: Ý chính bài? - HS nhắc lại nội dung bài GV: Lª ThÞ Thanh H¶i Lop1.net (4) Gi¸o ¸n- Líp - GV đọc mẫu đoạn đọc diễn cảm -HS luyên đọc cặp đôi đoạn diễn cảm - HS đọc cá nhân - Nhận xét, đánh giá bạn đọc - T/C cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, đánh giá HS đọc bài điểm số - HS nêu Củng cố, dặn dò: - HS đọc bài - Câu chuyện có nội dung gì? - Về đọc bài, chuẩn bị bài sau TIẾNG VIỆT: VIẾT THƯ I Mục tiêu: Ôn tập văn viết thư HS biết cách trình bày thư I Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: YC HS trình bày trước lớp nội dung - 2-3 HS trả lời Cả lớp nhận xét, bổ thư thường gồm sung phần nào Luyện tập: Đề bài: Viết thư gửi bạn trường - GV gạch chân từ ngữ khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe quan trọng - HS viết bài vào tình hình lớp và trường em - 2-3 HS đọc bài viết mình trước lớp Cả lớp nhận xét - GV chấm bài số em Nhận xét bài viết HS * Củng cố cách trình bày thư ĐAO ĐỨC:VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ vượt khó học tập - Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức - Vở BT Đạo đức - Các mẩu chuyện liên quan đến nội dung bài học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ ổn định tổ chức: GV: Lª ThÞ Thanh H¶i Lop1.net (5) Gi¸o ¸n- Líp 5’ 31’ Kiểm tra: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Bài mới: a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV cho HS làm BT - GV kết luận và khen em biết vượt khó khăn học tập - GV cho HS làm BT b) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân 2’ - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng - GV kết luận: - GV kết luận chung c) Các hoạt động nối tiếp: - Trò chơi: Phóng viên nhỏ: (Nội dung BT ,2 ,3 ,4; BT Đạo đức) 4.Củng cố - Dặn dò: Về nhà thực hành theo bài học - HS đọc ghi nhớ - HS thảo luận nhóm4 - Đại diện nhóm trình bày – HS lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi - Một số HS trình bày trước lớp - Lớp nhận xét bổ xung - HS làm BT và nêu khó khăn và biện pháp mà em đã khắc phục để học tốt - Hs chơi trò chơi hướng dẫn GV Thứ ngày 13 tháng năm 2011 TOÁN:LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen dạng x < 5, < x < với x là số tự nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 38’ Bài luyện tập (12’) Bài tập 1: - HS làm bài vào bảng GV cho học sinh làm bảng Sau đó - HS chữa bài chữa bài - Nhận xét bài làm HS sau lần giơ bảng (12’) Bài tập 3: - HS làm bài trên bảng lớp, - Nhận xét bài làm HS trên bảng lớp HS lớp làm vàovở GV: Lª ThÞ Thanh H¶i Lop1.net (6) Gi¸o ¸n- Líp - Nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp (14’) Bài tập 4: Ghi bảng x < và hướng dẫn HS đọc x - GV cùng HS làm mẫu - HS theo dõi mẫu - HS tự làm bài tập phần b vào - Thu vở-chấm - Nhận xét chung bài làm HS 2’ Củng cố H: Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên? - 2HS nêu Dặn dò: Chuẩn bị bài: Yến, tạ, Làm bài VBT TẬP ĐỌC: TRE VIỆT NAM I MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu ND: Cây tre tượng trưng cho người Việt Nam Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực.( trả lời các câu hỏi 1,2; thuộc khoảng dòng thơ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HĐ GV HĐ HS 5’ Kiểm tra: HS đọc bài: Một người - HS chính trực Nêu nội dung bài 33’ Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: ghi tên bài - Lắng nghe, theo dõi b Luyện đọc: - HS khá đọc, lớp đọc thầm - HS khá đọc bài - Rèn đọc đoạn - Chia đoạn -Đọc nối tiếp đoạn lần - Luyện đọc từ khó đọc -Đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ khó - HS đọc nhóm đôi theo đoạn GV: Lª ThÞ Thanh H¶i Lop1.net (7) Gi¸o ¸n- Líp - Gv đọc mẫu - HS đọc bài (1-2 em) c Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: - 1HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - HS nối tiếp phát biểu, HS khác H: Tìm câu thơ nói lên gắn bổ sung nhận xét bó lâu đời cây tre với người Việt - 1HS đọc đoạn 2,3, lớp đọc Nam? thầm * Đoạn 2, 3: - HS nối tiếp phát biểu, HS khác H: Những hình ảnh nào tre gợi bổ sung nhận xét lên phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam là tính cần cù? H: Những hình ảnh nào tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam? H: Những hình ảnh nào tre gợi - 1HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm lên tính thẳng? - HS nối tiếp phát biểu, HS khác *Đoạn 4: bổ sung nhận xét H: Em thích hình ảnh nào - HS nêu cây tre và búp măng non? Vì sao? H: Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? H: Bài thơ có nội dung gì? d Hướng dẫn đọc diễn cảm + học thuộc lòng - Gv hướng dẫn: Đọc giọng nhẹ, cảm hứng ngợi ca Nhấn giọng từ ngữ: không đứng khuất mình, - HS theo dõi - Hs đọc bài nguyên cái gốc, - GV đọc mẫu - HS đọc đoạn thơ mình thích - HS đọc nhẩm thuộc đoạn mình thích - Hs thi đọc học thuộc lòng 2’ Củng cố, dặn dò - Bài thơ ca ngợi gì? GV liên hệ: Tre là hình ảnh đẹp các nhà thơ - Chuẩn bị bài sau GV: Lª ThÞ Thanh H¶i Lop1.net (8) Gi¸o ¸n- Líp LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU: - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với nhau( từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần( âm đầu và vần) giống nhau( từ láy ) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản( BT1); tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho( BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HĐ GV HĐ HS 3’ Kiểm tra - Thế nào là từ đơn, từ phức? Lấy ví - 2HS trả lời dụ 35’ Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: ghi tên bài b Hình thành khái niệm: * Nhận xét: - HS đọc thầm phần nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu - 1HS đọc - Hãy thực yêu cầu dựa vào gợi - HS làm VBT ý - HS làm việc nhóm đôi - GV cho HS chữa dòng - HS trả lời trước lớp - GV có thể giải thích để HS thấy rõ + Các từ truyện cổ, ông cha từ các tiếng có nghĩa tạo thành các tiếng có nghĩa tạo thành -> Chốt: + Từ phức thầm thì các tiếng có âm đầu (th) lặp lại tạo thành * Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ - Lấy ví dụ từ ghép, từ láy? c Hướng dẫn luyện tập Bài - Bài yêu cầu gì? - HS đọc yêu cầu - GV giải thích thêm yêu cầu - HS làm VBT - GV ghi bảng phụ - Làm việc theo nhóm đôi - HS trả lời - Chốt lời giải đúng Bài - HS đọc yêu cầu - Muốn tìm từ ghép, từ láy chứa - HS trả lời GV: Lª ThÞ Thanh H¶i Lop1.net (9) Gi¸o ¸n- Líp tiếng đã cho em cần chú ý gì? 2’ - GV chấm -Dựa vào đâu để phân biệt từ láy ,từ ghép? Củng cố, dặn dò - Thế nào là từ ghép, từ láy, cho ví dụ? - Chuẩn bị bài sau - HS làm - HS làm bảng phụ Lớp chữa bài Thứ ngày 14 tháng năm 2011 TOÁN:YẾN , TẠ , TẤN I MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ tạ, với ki- lô gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo tạ, và ki-lô-gam - Biết thực phép tính với các số đo: tạ, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 38’ 1.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đó học (kilôgam, gam) - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị - HS nêu: kg, g khối lượng đó học? kg = … g? - kg = 1000 g b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến - GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam, người ta cũn dựng đơn vị yến - GV viết bảng: yến = 10 kg - Yêu cầu HS đọc theo hai chiều - HS đọc H: Mua yến gạo tức là mua bao - 20 kg gạo nhiều kg gạo? H: Có 30 kg khoai tức là có - yến khoai yến khoai? c Giới thiệu đơn vị tạ, tấn: - Để đo khối lượng vật nặng GV: Lª ThÞ Thanh H¶i Lop1.net (10) Gi¸o ¸n- Líp hàng trăm kilôgam, người ta dựng đơn vị tạ tạ = … kg? tạ = … yến? H: Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến, đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn đơn vị nào, đơn vị nào nhỏ đơn vị nào? - Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilôgam, người ta dựng đơn vị tấn = …kg? = …tạ? 1tấn = ….yến? H: Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g: đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào & nhỏ là đơn vị nào? - GV chốt: Có đơn vị để đo khối lượng lớn yến, kg, g là tạ & Đơn vị tạ lớn đơn vị yến & đứng liền trước đơn vị yến Đơn vị lớn đơn vị tạ, yến, kg, g & đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng: tấn, tạ, yến, kg, g) - GV cho HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, với kg =….tạ = ….yến = …kg? 1tạ=… yến =….kg? yến = kg? - GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng tấn, bò nặng tạ, lợn nặng yến… để HS bước đầu cảm nhận độ lớn đơn vị đo khối lượng này Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - tạ = 100 kg - tạ = 10 kg - tạ > yến > kg - = 1000 kg - = 10tạ - = 100 yến > tạ > yến > kg - HS nêu - HS nối tiếp nêu miệng kết quả, HS khác bổ sung nhận xét - GV nhận xét, kết luận đáp án đúng Bài tập 2: - Cho HS nêu lại mối quan hệ -1 HS nêu GV: Lª ThÞ Thanh H¶i 10 Lop1.net (11) Gi¸o ¸n- Líp yến và kg: 1yến = 10 kg từ đó nhẩm yến = 1yến X =10 kg X = 50 kg - HS làm bài trên bảng phụ, HS lớp làm bài vào - Nhận xét bài làm HS trên bảng - Nhận xét bài làm bạn trên bảng phụ phụ Bài tập 3: -GV ghi mục lên bảng: 18 yến + 26 yến ; 135 tạ x - Yêu cầu HS làm mục trên bảng - HS làm bài trên bảng lớp, HS - Nhận xét bài làm HS trên bảng lớp làm bài vào - Nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp lớp 2’ Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ các đơn vị đo: tấn, tạ, yến, kg Dặn dò Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng Làm bài VBT TẬP LÀM VĂN: CỐT TRUYỆN I MỤC TIÊU: - Hiểu nào là cốt truyện và ba phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến và kết thúc ( ND Ghi nhớ) - Bước đầu biết xếp các việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó ( BT mục III ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HĐ GV HĐ HS 3’ Kiểm tra: - Mỗi thư thường gồm phần nào? Nhiệm vụ chính phần là gì? 35’ Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Hình thành khái niệm:: * Nhận xét: - Phần nhận xét có yêu cầu? - HS đọc to, Hs đọc thầm - Đọc yêu cầu - HS đọc GV: Lª ThÞ Thanh H¶i 11 Lop1.net (12) Gi¸o ¸n- Líp - Em hiểu nào là việc chính? là việc quan trọng câu chuyện định đến diễn biến và nội dung câu chuyện - GV hướng dẫn: Sự việc câu - Dế Mèn gặp Nhà Trò gục chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là đầu bên tảng đá cuội gì? - Nhận xét - Ai nêu việc 2? - Hs nêu- nhận xét - GV: Các em cần ghi ngắn gọn việc chính câu - HS làm việc nhóm đôi (kiểm tra, bổ xung cho nhau) - HS trình bày, HS khác nhận xét - Gv chốt việc Câu 2: - HS đọc - Thế nào là cốt truyện? - HS trả lời dựa vào ghi nhớ Câu 3: - Câu yêu cầu gì? - HS đọc thầm - Sự việc cho em biết điều gì? - Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực - Sự việc 2, 3,4 kể lại chuyện - HS nêu gì? - Sự việc nói lên điều gì? - Vậy, cốt truyện thường có - HS nêu ghi nhớ phần nào? - Nêu tác dụng phần * Ghi nhớ: - Qua phần nhận xét em hãy cho biết - Hs nêu cốt truyện là gì? Nêu các phần cốt truyện? -> Đó là nội dung phần ghi nhớ - HS đọc c Hướng dẫn luyện tập: Bài - HS đọc yêu cầu - HS làm VBT - Nhận xét, chữa Bài - HS làm việc nhóm đôi GV hướng dẫn HS kể theo cách - HS trình bày + Cách 1: kể theo đúng thứ tự chuỗi - HS kể việc, giữ nguyên câu văn? GV: Lª ThÞ Thanh H¶i 12 Lop1.net (13) Gi¸o ¸n- Líp + Cách 2: Kể theo chuỗi việc có thêm bớt số câu văn - GV nhận xét 2’ Củng cố, dặn dò - Hs đọc ghi nhớ - Về chuẩn bị bài sau DHPH: TOÁN: DÃY SỐ I Mục tiêu: Giúp HS ôn tập : - Cách viết số tự nhiên đến lớp triệu - Tìm quy lật dãy số - Làm số bài toán giải liên quan đến chu vi, diện tích II Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài tập 1: Viết số: - HS làm mẫu mục a Số hai tỉ - Tự làm bài vào b Mười lăm tỉ - HS lên bảng làm bài Cả lớp chữa c Bảy trăm tám mươi tỉ bài d Sáu mươi tám tỉ sáu trăm triệu e Ba trăm linh hai tỉ ba trăm triệu không trăm linh hai nghìn trăm mười lăm Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm và nêu _ HS tự làm bài sau đó chữa bài rõ cách tìm số đó: a 10, 12,… , …., ……., _ HS lên bảng chữa bài b 195, 185, 175,…., ……., ………, c 1, 8, 15, ……, ……, …… , …, … , d 1, 2, 3,5, 8, 13, …, …, …, …, … Bài tập 3: tờ giấy hình chữ nhật có - HS tự làm bài sau đó chữa bài chiều dài 15 cm, chiều rộng cm, bạn An vẽ hình vuông cạnh cm tô - GV YC HS nêu cách tính diện tích màu hình đó.Tính diện tích phần tờ giấy hình vuông, hình chữ nhật chưa tô màu Bài tập : Cho hình chữ nhật, ta - HS K-G tự làm bài sau đó chữa giảm chiều dài cm và tăng chiều rộng cm thì hình vuông có chu vi bài 36 cm Tính diện tích hình chữ nhật Bài tập 5: GV: Lª ThÞ Thanh H¶i 13 Lop1.net (14) Gi¸o ¸n- Líp Cho hình chữ nhật có chu vi 38 cm, tăng chiều rộng thêm cm và tăng chiều dài thêm cm thì - HS tự làm bài sau đó chữa bài hình vuông Tính diện tích hình chữ - GV YC HS nêu cách tính diện tích nhật hình chữ nhật *Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học Thứ ngày 15 tháng năm 2011 TOÁN : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I MỤC TIÊU: - Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng - Biết thực phép tính với số đo khối lượng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một bảng cú kẻ sẵn cỏc dũng, cỏc cột SGK chưa viết chữ & số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 38’ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu đê-ca-gam & hectụgam - Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo - HS nêu khối lượng đã học a.Giới thiệu đê-ca-gam: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta dùng đơn vị đêcagam - Đêcagam viết tắt là dag (GV yêu cầu - HS đọc: đê-ca-gam HS đọc) H: GV viết tiếp: dag = ….g? dag = 10 g Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ - HS đọc cách đọc, kí hiệu, độ lớn đêcagam H:Độ lớn dag với kg, với g Dag < kg; dag > g nào? b Giới thiệu hec-tô-gam: Giới thiệu tương tự trên Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng - GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị GV: Lª ThÞ Thanh H¶i 14 Lop1.net (15) Gi¸o ¸n- Líp đo khối lượng - Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học (HS có thể nêu lộn xộn) - GV gắn bảng các thẻ từ GV nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg: đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là đơn vị nào? (học từ bài tấn, tạ, yến) - GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng có kẻ sẵn khung sau HS nêu GV hỏi tiếp: đơn vị còn lại, đơn vị nào lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1) Đơn vị này lớn hay nhỏ đơn vị kg? (sau HS nêu xong, GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng) GV chốt lại - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng - GV hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ các đơn vị: = … tạ? tạ = ….tấn? Cứ tương tự đơn vị yến Những đơn vị nhỏ kg, HS tự lờn bảng điền vào mối quan hệ cỏc đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng SGK H:Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp lần đơn vị đo khối lượng nhỏ liền nó? H: Mỗi đơn vị đo khối lượng phần đơn vị đo khối lượng lớn liền nó? - Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để HS ghi nhớ bảng này Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: GV cho HS nêu yêu cầu bài tự làm theo cột GV: Lª ThÞ Thanh H¶i 15 Lop1.net - HS nêu: tấn, tạ, yến - HS nêu - HS đọc - HS nêu - HS lên bảng để hoàn thành mối quan hệ cỏc đơn vị nhỏ kg - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng nhỏ liền nó? - Mỗi đơn vị đo khối lượng phần 10 đơn vị đo khối lượng lớn liền nó? - HS đọc - HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống kết (16) Gi¸o ¸n- Líp Bài tập 2: HS làm bài chữa bài (Lưu ý học - HS làm bài sinh nhớ ghi tên đơn vị kết - HS sửa tính VD: 380g + 195g = 575g 2’ Củng cố Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến & ngược lại Dặn dò: Chuẩn bị bài: Giây, kỉ KỂ CHUYỆN:MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I MỤC TIÊU: - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK ); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa truyện bài - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG H§ DẠY CỦA GV H§ HỌC CỦA HS 5’ 1.Bài cũ: - Yêu cầu kể lại câu chuyện đã nghe - HS kể - Cả lớp lắng nghe, nhận xét đã đọc lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người GV nhận xét, khen thưởng 33’ 2.Bài mới: * Họat động 1: Giới thiệu bài: * Họat động2: GV kể chuyện: GV kể lần - HS nghe Giải nghĩa từ: -tấu: đọc thơ theo lối biểu diễn nghệ thuật -giàn hỏa thiêu: giàn thiêu người, hình thức trình phạt dã man các tội phạm thời trung cổ các nước phương Tây GV kể lần ( Trước kể yêu cầu HS - HS đọc thầm yêu cầu (câu đọc thầm yêu cầu Kể hỏi a, b, c,d) đến đọan 3, kết hợp giới thiệu tranh minh họa) GV: Lª ThÞ Thanh H¶i 16 Lop1.net (17) Gi¸o ¸n- Líp * Họat động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện + GV: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô kể, em hãy trả lời các câu hỏi sau: H: Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào? H: Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? H: Trước đe dọa nhà vua, thái độ người nào? H: Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? - Yêu cầu hs luyện kể theo nhóm.Trao đổi ý nghĩa câu chuyện 2’ - HS nối tiếp nêu - HS khác nhận xét, bổ sung + HS kể chuyện theo nhóm luyện kể đọan và toàn câu chuyện, + Thi kể toàn câu chuyện trước lớp - Đặt câu hỏi chất vấn lẫn - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét ,tuyên dương Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện này - Lắng nghe và thực cho người thân nghe Chuẩn bị bài kc nhà tuần Thứ ngày 16 tháng năm 2011 TOÁN GIÂY , THẾ KỈ I Mục tiêu - Biết đơn vị giây, kỷ - Biết mối quan hệ phút và giây, kỷ và năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỷ II Đồ dùng dạy học - Đồng hồ thật có đủ kim giờ, phút, giây - Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như SGK) III.Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 38’ Bài mới: GV: Lª ThÞ Thanh H¶i 17 Lop1.net (18) Gi¸o ¸n- Líp Hoạt động1: Giới thiệu giây - GV dùng đồng hồ có đủ kim để ôn giờ, phút & giới thiệu giây - GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS kim giờ, kim phút - Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim giây - Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến vạch tiếp liền là giây Khoảng thời gian kim giây hết vòng là phút tức là 60 giây - GV ghi phút = 60 giây H: Kim từ số đến số tiếp liền nó hết Vậy = … phút? - GV chốt: - GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm giây Hoạt động 2: Giới thiệu kỉ - GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn năm là “thế kỉ” GV vừa nói vừa viết lên bảng: kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại - Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các kỉ: + Ta coi vạch dài liền là khoảng thời gian 100 năm (1 kỉ) + GV vào sơ lược tóm tắt: từ năm đến năm 100 là kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại) + Từ năm 101 đến năm 200 là kỉ thứ (yêu cầu HS nhắc lại) H: Năm 1975 thuộc kỉ nào? H: Hiện chúng ta kỉ thứ mấy? Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm chữa bài Bài tập 2:( a, b) - Yêu cầu HS làm bài chữa bài GV: Lª ThÞ Thanh H¶i 18 Lop1.net - HS - = 60 phút - Vài HS nhắc lại - HS hoạt động để nhận biết thêm giây - Vài HS nhắc lại - HS quan sát - HS nhắc lại - Thế kỉ thứ XX Thế kỉ thứ XXI - HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống kết - HS làm bài (19) Gi¸o ¸n- Líp - Yêu cầu HS trình bày bài cách - HS sửa đầy đủ VD: Bác Hồ sinh năm 1980, Bác Hồ sinh vào kỉ XX 2’ 3.Củng cố = … phút? - HS nối tiếp trả lời phút = …giây? H: tuổi em nay? H: Năm sinh em thuộc kỉ nào? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài VBT TẬP LÀM VĂN: XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục đích, yêu cầu: Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề( SGK ), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gữi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT III Các hoạt động dạy học: TG HĐ củaGV HĐ HS 3’ Kiểm tra: H:Cốt truyện là gì? Cốt truyện gồm - 2HS trả lời phần? - HS khác nhận xét 35’ Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện tập Đề bài - GV ghi bảng - HS đọc đề * Xác định yêu cầu đề: - GV gạch chân: tưởng tượng, kể lại - HS đọc thầm và gạch chân các từ vắn tắt ba nhân vật: bà mẹ ốm, người trọng tâm con, bà tiên * Lựa chọn chủ đề: -Yêu câu HS đọc thầm gợi ý SGK - HS đọc thầm để lựa chọn chủ đề - HS đọc to - Em đã lựa chọn chủ đề gì? - HS nêu * Thực hành xây dựng cốt truyện - GV phân tích mẫu theo chủ đề - HS theo dõi chủ đề GV: Lª ThÞ Thanh H¶i 19 Lop1.net (20) Gi¸o ¸n- Líp - HS làm cá nhân VBT - HS làm mẫu - Hs làm việc nhóm đôi - GV nhận xét bổ sung Lưu ý Hs - HS trình bày ghi cốt truyện cần ghi vắn tắt - HS viết vắn tắt vào cốt truyện - GV chấm 2’ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà ôn lại bài và xem trước bài TLV tiết sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I MỤC TIÊU: - Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại )- BT1, BT2 - Bước đầu nắm ba nhóm từ láy ( giống âm đầu, vần, âm đầu và vần)- BT3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HĐ GV HĐ HS 3’ Kiểm tra - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ? - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? 35’ Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: ,ghi tên bài b Hướng dẫn luyện tập: -Bài -Bài yêu cầu gì? - HS đọc yêu cầu GV nhận xét, chữa - HS làm bài tập - HS làm việc nhóm đôi -> C :Thế nào là từ láy có nghĩa tổng - HS trình bày hợp? Thế nào là từ ghép có nghĩa phân loại? Bài - HS đọc thầm yêu cầu - GV giải thích yêu cầu và mẫu - HS làm VBT - Gv chấm VBT - Làm nhóm đôi - Có loại từ ghép? - HS trình bày GV: Lª ThÞ Thanh H¶i 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:54

Xem thêm:

w