Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu về Câu nghi vấn

7 33 0
Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu về Câu nghi vấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu nghi vấn trong văn thơ và đời sống Câu nghi vấn được sử dụng khá rộng rãi trong văn học và trong đời sống - Trong cao dao – tuc ngữ cũng được sử dụng câu nghi vấn như : Em được thì c[r]

(1)Phụ lục Chương mở đầu I II Giới thiệu Mục tiêu Chương II Nội dung I II Khái niệm Mục đích, chức và hình thức câu nghi vấn Mục đích Chức Hình thức III Các trường hợp để tạo câu hỏi nghi vấn IV Phân loại câu nghi vấn Câu nghi vấn tổng quát ( câu hỏi toàn bộ) Câu nghi vấn chuyên biệt ( câu hỏi phận) Câu nghi vấn lựa chọn ( câu hỏi lựa chọn) Câu nghi vấn giả thiết ( câu hỏi tu từ) V Câu nghi vấn văn thơ và đời sống Chương III Tài liệu tham khảo Lop6.net (2) CHƯƠNG MỞ ĐẦU I Giới thiệu Tiếng Việt chúng ta cực kì phong phú và đa dạng Người ta thường bảo rằng: “ Phong ba bão táp không khó ngữ pháp Việt Nam” Vậy ngữ pháp là gì? Ngữ pháp là việc xem xét các quy tắc chủ yếu sử dụng ngôn ngữ Việc tạo các quy tắc chính cho ngôn ngữ riêng biệt là ngữ pháp ngôn ngữ đó, vì ngôn ngữ có ngữ pháp riêng biệt nó Ngữ pháp là phần nghiên cứu ngôn ngữ hay còn gọi là ngôn ngữ học Ngữ pháp là cách thức để hiểu ngôn ngữ Mặt khác, ngữ pháp còn là công cụ để quản lý từ ngữ, làm cho từ ngữ từ từ hay nhiều từ thành câu đúng ý nghĩa và thực hữu ích Ngữ pháp, theo cách hiểu của hầu hết các nhà ngôn ngữ học đại bao gồm ngữ âm, âm học, hình thái ngôn ngữ, cú pháp, ngữ nghĩa Tuy nhiên, theo truyền thống, ngữ pháp bao gồm hình thái ngôn ngữ và cú pháp Nếu không nắm vững ngữ pháp gây câu nói hiểu lầm ngôn ngữ viết ngôn ngữ nói VD: Chỉ thêm từ "không" là từ mang nghĩa phủ định lại thành câu khẳng định Nói này mà hiểu ! Nói này mà không hiểu ! II Mục tiêu Trong chương trình sách giáo khoa THCS chúng ta làm quen khá nhiều loại câu, như: câu nghi vấn, câu khẳng định, câu phủ định, câu cảm thán, câu ghép… loại câu này sử dụng khá phổ biến giao tiếp Trong đời sống, cụ thể là giao tiếp chúng ta sử dụng câu nghi vấn (hoặc câu hỏi) nhiều Trong suốt năm học dường câu nghi vấn sử dụng thường xuyên các văn SGK, để tìm hiểu kĩ và để giải đáp thắc mắc câu nghi vấn ta học SGK lớp 8, tập và trả lời cho các câu hỏi: câu nghi vấn là gì? Mục đích việc sử dụng câu nghi vấn? Lop6.net (3) CHƯƠNG II: NỘI DUNG I Khái niệm Trong đời sống, có câu hỏi thắc mắc vấn đề nào đó Vd: - Mình đọc hay tôi đọc? ( Đôi mắt – Nam Cao) - Anh ốm, lại làm? Những câu đó là câu nghi vấn ( câu hỏi) Vậy câu nghi vấn là gì?  Câu nghi vấn là câu : - Có từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, à, ư, hả, chứ, (có) không, (đã) chưa, có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn - Có chức chính dùng để hỏi - Khi viết câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Trong số trường hợp câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến khắng định, phủ định đe dọa bộc lộ cảm xúc… và không yêu cầu người đối thoại trả lời Nếu không dùng để hỏi thì số trường hợp câu nghi vấn có hể kết thúc dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng Đây coi là loại câu khá phổ biến giao tiếp II Mục đích, chức và hình thức câu ghi vấn Mục đích Mục đích câu nghi vấn là nêu điều người nói chưa biết còn hoài nghi, mong muốn người nghe trả lời, cung cấp thông tin vào điểm còn chưa biết, chưa rõ Vd: Văn là gì? Văn là vẻ đẹp Chương là gì? Chương là vẻ sáng Nhời (lời) người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa có vẻ đẹp sáng, cho nên gọi là văn chương Chức - Chức chính câu nghi vấn là dùng để hỏi Vd : Anh tới đây ? - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, và không yêu cầu người đối thoại trả lời Vd : « Một người ngày cặm cụi lo lắng vì mình, mà xem truyện hay ngâm thơ có thể, vui, buồn, mừng, giân cùng người đâu đâu, vì chuyện đâu đâu, há là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng văn chương hay ? » (Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương) Lop6.net (4) - Nếu không dùng để hỏi thì số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc dấu chấm(.), dấu chấm than ( !) dấu chấm lửng( ) Hình thức Về phương diện hình thức, câu nghi vấn dùng từ ngữ chuyên dụng và/ ngữ điệu nghi vấn Ngữ điệu nghi vấn đánh dấu dấu chấm hỏi (?) cuối câu Vd : - Chồng chết tố cộng ? - Chồng tôi - Con chết dinh điền? - Con tôi ( Tế Hanh) Ở ví dụ trên, câu thứ và câu thứ ba là câu nghi vấn Trong hai câu đó dùng từ nghi vấn là và ngữ điệu nghi vấn ( đánh dấu chấm hỏi) III Các trường hợp để tạo câu hỏi nghi vấn Đặt vào cuối câu kể các tình thái từ: à, ừ, nhỉ… Vd: - Anh ăn cơm à? - Trăng sáng nhỉ? Dùng từ ngữ nghi vấn cuối câu kể dùng cặp từ sóng đôi mang ý nghĩa nghi vấn kèm vào từ mang nội dung điều cần làm sáng tỏ Vd: - Em đã rửa chén xong chưa? - Anh có khỏe không? Đặt các từ nghi vấn: ai, đâu, nào, sao, cái gì, bao giờ, nên chăng, phải chăng… đầu câu kể, kết hợp với ngữ điệu nhấn giọng vào từ đó (khi nói) Vd: - Bao giờ bạn trưởng thành được? - Phải anh đã say? Đặt liên từ chọn lựa hay, hai phận câu mang nội dung cần làm sáng tỏ Vd: - Bạn chở (lái xe) hay tôi chở Lop6.net (5) IV Phân loại câu nghi vấn Có thể phân biệt bốn loại câu nghi vấn: Câu nghi vấn (câu hỏi) Câu nghi vấn tổng quát (câu hỏi toàn bộ) Câu nghi vấn chuyên biệt (câu hỏi phận) Câu nghi vấn lựa chọn (câu hỏi lựa chọn) Câu nghi vấn giả thiết (câu hỏi tu từ) Câu nghi vấn tổng quát (Câu hỏi toàn bộ) Người nói dùng câu hỏi loại này biết việc nào đó sảy ra, chưa biết gì việc đó Và muốn biết thông tin việc đó Trong câu hỏi dùng ngữ điệu nghi vấn và từ nghi vấn gì, cái gì Vd: Cái gì thế? Câu nghi vấn chuyên biệt (câu hỏi phận) Người nói đã biết nhiều chi tiết việc, còn chưa biết chi tiết việc và hỏi chi tiết đó thôi Trong câu, ngoài ngữ điệu nghi vấn, thường dùng các đại từ nghi vấn như: ai, gì, nào, sao, đâu, mấy, bao nhiêu, bao giờ, nào,… Đại từ nghi vấn đặt vị trí tương ứng với điều chưa biết việc mà câu biếu ( không thiết phải đặt đầu câu) Vd: - Xong việc bạn đâu? “- Ở đâu vào đây? - Ở ngoài vào - Ngoài nào? - Ờ ngoài du kích vào” (Tô Hoài) Câu nghi vấn lựa chọn ( câu hỏi lựa chọn) Người nói nêu hai nhiều khả khác nhau, và mong muốn người nghe, trả lời chọn khả :  Câu hỏi thường dùng quan hệ hay, hay là Vd : - Bạn hay là tôi Lop6.net (6)  Câu hỏi lựa chọn có thể dùng cặp phụ từ có không, đã chưa , có phải hay không , hay chưa Vd : « - Trên đời ông thích cái gì ? (câu nghi vấn chuyên biệt) - Chẳng biết ! - Có uống rượu không ? (câu nghi vấn lựa chọn) - Không ! - Có hút thuốc không ? ( câu nghi vấn lựa chọn) - Không ! - Có thích hát văn nghệ không ? ( câu nghi vấn lựa chọn) - Không ! » Câu nghi vấn giả thiết ( câu hỏi tu từ) Trong câu hỏi, người ta vừa hỏi, vừa nêu giả thiết ít nhiều đã có tính khẳng định và muốn người nghe cho biết ý kiến điều giả thiết Ngoài ngữ điệu nghi vấn, câu nghi vấn loại này thường dùng cuối câu hay vài tình thái từ : à, ừ, hả, hử, chứ, Vd : a Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì - Thầy nó ngủ à? - Gì ? (Kim Lân) b Em là ? Cô gái hay nàng tiên ? Em có tuổi hay không có tuổi ? Thịt da em hay là sắt, là đồng ? ( Tố Hữu) V Câu nghi vấn văn thơ và đời sống Câu nghi vấn sử dụng khá rộng rãi văn học và đời sống - Trong cao dao – tuc ngữ sử dụng câu nghi vấn : Em thì cho anh xin Hay là em để làm tin nhà ? - Trong thơ bắt gặp nhiều câu nghi vấn : Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người buôn năm cũ Hồn đâu bây ? ( Ông Đồ, Vũ Đình Liên) - Trong truyện cổ : « Nghe giục, bà mẹ đến hỏi phú ông Phú ông ngần ngại Cả đàn bò giao cho thằng bé không người không ngợm ấy, chăn dắt làm ? » (Sọ Dừa) Lop6.net (7) - Trong văn xuôi: “ Đến lượt bố tôi ngây người không tin vào mắt mình - Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái mèo hay lục lọi ấy! ( Tạ Duy Anh, Bức tranh em gái tôi) - Trong đời sống, giao tiếp ta hay đưa các câu hỏi nhiều trường hợp, gặp bạn bè, nói chuyện với cha mẹ, xin việc… + Tại bạn muốn làm việc đó? + Đâu là mạnh bạn? + Tiêu chí làm việc bạn là gì? Câu nghi vấn sử dụng nơi, thể cảm xúc, nghi ngờ, ngần ngại đó, việc gì đó Dù ca dao- tục ngữ, thơ văn hay giao tiếp, ứng xử hàng ngày, câu nghi vấn áp dụng rộng rãi Và gần quen thuộc với người.Nhưng dường chúng ta không nhận biết câu nghi vấn, chúng ta chĩ nhận chúng ta nghiên cứu trình bày trên văn CHƯƠNG III TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK ngữ văn SGV ngữ văn Giáo trình Ngữ Pháp tiếng Việt ( Hồ Văn Hải) Giáo trình Ngữ Pháp tiếng Việt ( Bùi Minh Toán) (Dự án đào tạo giáo viên THCS) Lop6.net (8)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan