Kết luận Trong phần này, tác giả đúc kết lại những nội dung chính đã trình bày; đề ra biện pháp để triển khai, áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm vào thực tiễn; nêu lên những kiến nghị, đề x[r]
(1)Cách viết Sáng kiến, Kinh nghiệm Thông thường sáng kiến, kinh nghiệm (SK,KN) các hoạt động nhà trường là lĩnh vực nghiên cứu khoa học có tính thực tiễn cao, giá trị SK,KN là chỗ tính hiệu và khả phổ biến rộng rãi Đề tài SK,KN có thể thực khoảng thời gian hay nhiều năm, nội dung thường sâu vào vấn đề cụ thể nào đó có tính cải tiến, đổi hay mang tính nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng hiệu làm việc thân mình Tùy theo tích chất, quy mô và phạm vi ảnh hưởng để có đánh giá theo cấp cho phù hợp (cấp trường, cấp phòng hay cấp sở) Dù mức độ nào thì nên trình bày SKKN cách khoa học, bài thể nội dung nghiên cứu, kết áp dụng và vấn đề cần giải tiếp theo, như: đề xuất để nâng giá trị đề tài, cách tổ chức áp dụng, nhân rộng Hằng năm, thường vào cuối năm học, các cán bộ, giáo viên viết sáng kiến kinh nghiệm để tổng kết và đúc rút kinh nghiệm, nhiên cách viết đề tài là khác Để việc viết SK,KN theo thể thức thống và đáp ứng yêu cầu đề tài có tính khoa học, tôi đề xuất phương án viết sau: 1.Cấu trúc đề tài Thường có phần sau: *Tên SK,KN: Là tiêu đề, bao hàm nội dung SK,KN 1.1 Mở đầu Phần này trình bày phương pháp tiếp cận đề tài Nó giúp người đọc biết lý chọn đề tài, ý nghĩa SKKN mình đề xuất, và tác giả đã làm gì để hoàn thành sáng kiến, kinh nghiệm đó, từ đó đánh giá mức độ thành công Do vậy, dàn bài phần này sau (khoảng – trang): Lý chọn SK,KN Lịch sử SK,KN Mục đích nghiên cứu SK,KN Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu Điểm kết nghiên cứu 1.2 Nội dung Lop12.net (2) Đây là phần chính (khoảng – 10 trang) Phần này trình bày tiến trình nghiên cứu và kết áp dụng thu Dàn bài phần này thường trình bày dạng các chương, phân theo chương thì ít là chương, thông thường chương 1: trình bày các sở lý luận, chương 2: trình bày các nghiên cứu, chương 3: trình bày kết áp dụng, …), bài ngắn có thể trình bày các mục lớn theo số La Mã Trình bày với văn phong nghiên cứu khoa học: chứng minh chặt chẽ, từ ngữ rõ ràng, chuẩn xác, cần định nghĩa các khái niệm dùng; trích câu nói (thường là nhà khoa học, học giả, người có tên tuổi giới chuyên môn liên quan với đề tài …) phải dẫn rõ nguồn từ tác giả nào? sách nào? nhà xuất nào? năm nào? trang nào? … Câu trích dẫn cần chính xác và viết chữ nghiêng (có thể dùng ký hiệu để giải thích vào cuối trang); chứng minh phải có sức thuyết phục (nên có chứng minh, thí nghiệm kiểm chứng, thực nghiệm, điều tra xã hội học, có số liệu so sánh, đối chiếu với cách làm cũ trước đây, …) Nếu là sáng kiến (có tìm tòi, phát minh) thì phải chứng minh là trước đó chưa tìm tác giả, và thực nghiệm (hoặc chứng minh) rõ ràng cùng kết nó Nếu là kinh nghiệm (đúc kết từ thực tiễn) thì tổng kết thành bài học, được, đưa quy trình để thực Tất phải khả thi và mang tính phổ biến (nhiều người học được, và họ làm đúng quy trình và cho kết đã tổng kết Cuối tập sáng kiến, kinh nghiệm thường có phụ lục (hình ảnh, số liệu, sản phẩm, biểu mẫu, văn đính kèm, …), và mục lục tài liệu tham khảo đã dùng cho việc viết SK, KN Nói chung, phải biết xếp các ý cho diễn đạt mạch lạc, thu hút, lôi cuốn, đặt biệt là thuyết phục người đọc khả trình bày kết mình Sáng kiến, kinh nghiệm tốt cùng với phương pháp diễn đạt tốt giúp tác giả thành công nghiệm thu, đánh giá 1.3 Kết luận Trong phần này, tác giả đúc kết lại nội dung chính đã trình bày; đề biện pháp để triển khai, áp dụng sáng kiến, kinh nghiệm vào thực tiễn; nêu lên kiến nghị, đề xuất có và hướng phát triển đề tài 1.4 Tài liệu tham khảo: ghi lại danh mục tư liệu đã tham khảo Phần cuối đề tài nên có ghi rõ Tài liệu tham khảo, Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự a, b, c tên tác giả Mỗi tài liệu tham khảo viết theo tên tác giả, tên tài liệu tham khảo (in chữ nghiêng), nhà xuất bản, năm xuất Phần mục lục nên ghi vào cuối đầu đề tài để người đọc dễ theo dõi Về hình thức sáng kiến, kinh nghiệm: Lop12.net (3) Tất đóng thành tập, không nên quá dày (tối đa 15-20 trang ruột, trừ trường hợp đặc biệt có thể nâng lên thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp huyện, tỉnh, quốc gia) Văn cần in mặt trên giấy trắng khổ giấy A4 (210 X 297cm ), font Unicode kiểu chữ Times New Roman, size 13, định lề trên 2cm, 2cm, lề trái 3cm, lề phải 1,5cm, dãn dòng chế độ 1.5 lines Số trang đánh chính phần cuối trang Trên đây là phương án đề xuất để viết SKKN Trong thực tế có SK, KN có tính đặc thù thì việc trình bày không thiết theo mẫu này, miễn việc trình bày mang tính thuyết phục (Nguyễn Tiến Minh) Lop12.net (4)