1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sáng kiến kinh nghiệm Tìm hiểu đời sống tình cảm và những biện pháp tác động tích cực đến học sinh lớp 8 trường TH-THCS Gáo Giồng

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 259,29 KB

Nội dung

Từng thành viên trong ban chấp hành nắm bắt kịp thời tình hình rèn luyện của học sinh qua nhà trường giáo viên chủ nhiệm thông báo với các bậc cha mẹ học sinh về tính cảm cũng như những [r]

(1)MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Mục lục Lời nói đầu .2 PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.2 Những đặc điểm đặc trưng tình cảm .5 1.3 Các đặc điểm tâm lý khách thể nghiên cứu 1.3.1 Tâm lý học lứa tuổi học sinh THCS, vấn đề cần chú ý 1.3.2 Giao tiếp và đời sống tình cảm Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu .13 2.2 Thực trạng lớp 8A Trưòng TH – THCS Gáo Giồng .13 2.3 Các giải pháp GV 14 2.4 Khảo sát tình hình học tập và rèn luyện đạo đức, tình cảm học sinh lớp sau các tác động GV 17 2.5 Kết khảo sát và phân tích kết khảo sát 21 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT .27 PHỤ LỤC -1Lop8.net (2) LỜI NÓI ĐẦU Trong suốt quá trình học hỏi kinh nghiệm và làm việc trường TH-THCS Gáo Giồng nhờ tận tình dạy, giúp đỡ các thầy các cô các bạn đồng nghiệp gần hai năm giảng dạy Tôi nhận thấy thân mình đã tiếp thu nhiều điều bổ ích và nhiều bài học kinh nghiệm cần thiết cho nghề dạy học mình, lòng các thầy các cô các bạn đồng nghiệp chẳng khác nào người thân yêu Những phẩm chất cao đẹp và phương pháp sư phạm thầy cô và các bạn là gương sáng mẫu mực cho tôi kế tục và phát huy Và lòng tha thiết, hình ảnh thân yêu luôn đọng lại tâm hồn tôi vừa gần gũi vừa thân thiết Nhân dịp viết sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu đề tài khoa học, việc làm cần thiết và quan trọng là sở giúp cho giáo viên tìm hiểu và khắc sâu môn học mình Đồng thời, việc làm này còn giúp tôi làm quen với việc nghiên cứu, có điều kiện rèn luyện mở rộng kiến thức nhằm góp phần nào vào công tác giáo dục Nhân dịp này tôi xin nói lên lòng chân tình biết ơn các thầy các cô và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ và học hỏi kinh nghiệm vô cùng quý giá cho thân tôi Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường TH-THCS Gáo Giồng đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này thuận lợi Song quá trình nghiên cứu đề tài, tôi không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong quí thầy cô bổ sung thêm để đề tài ngày càng hoàn thiện Gáo Giồng , ngày tháng năm -2012 -2Lop8.net (3) PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự thành công giáo viên công tác nói chung và hoạt động nói riêng chịu tác động nhiều yếu tố quan trọng khác Và đời sống tình cảm là yếu tố quan trọng Bước sang thời kỳ cùng với phát triển tâm sinh lý học sinh nên yếu tố này quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành và phát triển nhân cách học sinh Ở lứa tuổi THCS này đời sống tình cảm là phong phú, đa dạng, sâu sắc, và phức tạp tình cảm nhi đồng, cho nên nó dễ bị xúc động, kích động, và dễ thay đổi trạng thái cảm xúc, nói chung là tình cảm còn mang tính bồng bột Các em có rung động mạnh mẽ tình cảm gia đình, bạn bè, tình cảm đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ, yêu quê hương, đất nước, yêu khoa học, căm ghét vô lý, bất công Những yếu tố này thường các em thể theo tính mình, nghĩ gì làm nấy, chưa có khả tự kềm chế tình cảm, cảm xúc mình Vào cuối tuổi thiếu niên, tâm sinh lý bắt đầu phát triển các em có thể tự điều khiển tình cảm, cảm xúc mình, đã bắt đầu xuất rung cảm giới tính Cho nên lứa tuổi này gia đình, giáo viên không quan tâm, lo lắng không có phương pháp giáo dục đúng mức thì lứa tuổi này các em dễ lệch hướng Tất lý nêu trên là động lực khiến tôi chọn đề tài :Tìm hiểu đời sống tình cảm và biện pháp tác động tích cực đến học sinh lớp trường TH-THCS Gáo Giồng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đời sống tình cảm học sinh lớp trường TH-THCS Gáo Giồng để tìm phương pháp giáo dục thích hợp đạt hiệu cao Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm học sinh lớp 8A trường TH-THCS Gáo Giồng và từ thực trạng đó đưa biện pháp giúp cho học sinh nhận thức đúng đắn và học tập tốt -3Lop8.net (4) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Trong bài nghiên cứu này đối tượng nghiên cứu là đời sống tình cảm học sinh lớp 8A trường TH-THCS Gáo Giồng Bài nghiên cứu này tập trung nghiên cứu biểu tình cảm học sinh Phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu nằm phạm vi lớp 8A trường TH-THCS Gáo Giồng Tuy nhiên bài nghiên cứu này tập trung nghiên cứu vào đời sống tình cảm học sinh Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Là phương pháp nhằm hỗ trợ thêm cho việc nghiên cứu tốt 5.2.Phương pháp điều tra: - Là phương pháp mà tôi đưa câu hỏi cho học sinh, nhằm thu thập ý kiến, số liệu cụ thể, tính tỉ lệ phần trăm 5.3.Phương pháp thống kê: - Là phương pháp dùng sau điều tra, vấn, sau thu thập số liệu cụ thể và thống kê 5.4.Phương pháp quan sát: - Thấy thực tiễn đời sống tình cảm học sinh lớp 8A trường TH-THCS Gáo Giồng Phần nội dung Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Phần kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục các cụm từ viết tắt Phụ lục -4Lop8.net (5) PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các khái niệm Khái niệm tình cảm: Tình cảm là thái độ, cảm xúc ổn định người vật, tượng thực khách quan, phản ánh ý nghĩa chúng mối liên hệ với nhu cầu và động họ 1.2 Những đặc điểm đặc trưng tình cảm  Tính nhận thức: - Tình cảm nảy sinh trên sở xúc cảm người quá trình nhận thức đối tượng Hay nói cách khác, yếu tố nhận thức rung động, phản ứng cảm xúc là yếu tố làm nảy sinh tình cảm Trong đó nhận thức xem là “cái lý” tình cảm, nó làm cho tình cảm có tính đối cực xác định  Tính xã hội: - Tình cảm có người, nó mang tính xã hội, thực chức xã hội và hình thành môi trường xã hội, không phải là phản ứng sinh lý đơn  Tính ổn định: - Nếu xúc cảm là thái độ thời, có tính tình thì tình cảm là thái độ ổn định người thực xung quanh và thân Chính vì mà tình cảm là thuộc tính tâm lý, đặc trưng quan trọng nhân cách người  Tính chân thực: - Tính chân thực tình cảm thể chỗ tình cảm phản ánh chính xác nội tâm thực người, người cố che giấu “động tác giả” (vờ không buồn, thực buồn đến nẫu ruột)  Tính đối cực (tính hai mặt): -5Lop8.net (6) - Tình cảm có tính đối cực vì nó gắn liền với thỏa mãn nhu cầu người Trong hoàn cảnh định, số nhu cầu thỏa mãn, còn số nhu cầu bị kìm hãm không thỏa mãn tương ứng với điều đó, tình cảm người phát triển và mang tính đối cực, yêu – ghét, vui – buồn 1.3 Các đặc điểm tâm lý khách thể nghiên cứu Tâm lý tuổi học trò luôn là vấn đề xã hội đặc biệt quan tâm Bởi thấu hiểu tâm lý lứa tuổi học trò có thể giáo dục, đào tạo họ trở thành người công dân tốt cho xã hội Học sinh là lớp người hiếu động hoạt bát, ham chơi, lại có điều kiện hiểu biết thêm vốn tri thức định từ trường học, bạn bè… Các cụ xưa đã khái quát thông minh, lém lỉnh lứa tuổi này câu “nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò” Ngày nay, thời đại văn minh cùng với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin…, thì việc học tập càng trở nên quan trọng người Ngoài học tập và rèn luyện còn là quyền lợi và trách nhiệm cuả người Tuy nhiên không phải người học tập có thể đạt trình độ uyên thâm, trở thành nhà khoa học, kỹ sư hay bác sĩ… Nhưng để trở thành người công dân tốt, có vị trí xã hội thích hợp, xã hội tôn trọng, yêu mến, biết lẽ phải, sống có ích, góp phần làm cho đất nước cường thịnh, văn minh lại là điều người học trò nào có thể làm Chỉ có điều muốn biết có thành thực hay không thì cần có định hướng tốt và nên việc nắm bắt tâm lý lứa tuổi học trò 1.3.1.Tâm lý học lứa tuổi học sinh THCS, vấn đề cần chú ý:  Lứa tuổi học sinh THCS từ 11 đến khoảng 15 tuổi, theo học từ lớp đến lớp trường THCS Trên thực tế đa số các em học sinh đến trường THCS đã bước vào lứa tuổi thiếu niên nên người ta gọi lứa tuổi này tuổi thiếu niên  Đây là thời kỳ phức tạp và quan trọng quá trình phát triển cá nhân Thời kỳ này có vị trí đặc biệt, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành  Sự chuyển tiếp tạo nên nội dung và khác biệt đặc thù moị mặt thời kỳ này Sự chuyển tiếp đã làm hình thành cấu tạo chất tất -6Lop8.net (7) mặt Sự biến đổi thể, tự ý thức, kiểu quan hệ với người lớn và bạn bè, hoạt động học tập, hoạt động xã hội… đã làm xuất yếu tố trưởng thành Yếu tố đầu tiên là tính tích cực xã hội mạnh mẽ thân các em nhằm lĩnh hội chuẩn mực và giá trị xã hội, nhằm xây dựng mối quan hệ thân ái với người xung quanh và nhằm để thay đổi thân theo ý định và mục đích riêng  Nhưng quá trình hình thành cái thường diễn không đồng các thiếu niên với (mức độ phát triển các khía cạnh này hay khía cạnh khác tính người lớn khác các thiếu niên cùng độ tuổi), và diễn không đồng các mặt thiếu niên (trong thiếu niên tồn song song tính “trẻ con” và tính “người lớn”) Điều đó có liên quan đến hoàn cảnh sống và hoạt động khác học sinh THCS ngày  Hoàn cảnh sống và hoạt động các em, mặt bao hàm yếu tố kìm hãm phát triển tính người lớn (phần lớn các em tập trung vào việc học ngoài không có nghĩa vụ khác cách thường xuyên Hơn nhiều phụ huynh chăm sóc các em mặt, không để các em phải bận tâm chăm lo mặt gia đình…) Mặt khác lại bao hàm yếu tố thúc đẩy tính người lớn (sự phát triển mạnh mẽ tâm sinh lý thể…, và nguồn thông tin mà các em nhận phong phú, đa dạng thông qua nhiều đường khác nhau, số phụ huynh mãi lo làm ăn bận rộn mà để trẻ mình tự lập…)  Sự khác hoàn cảnh sống và hoạt động đó đã định biểu và hoạt động phát triển khía cạnh này khía cạnh tính người lớn thiếu niên Nhưng điều quan trọng là phát triển tính người lớn diễn khác đã làm hình thành giá trị sống có nội dung khác Thời kỳ thiếu niên quan trọng chỗ: thời kỳ này sở, phương hướng chung hình thành quan điểm xã hội và đạo đức nhân cách hình thành Trước hết chúng ta cần nhớ vào tuổi này các quan nội tạng diễn biến đổi nhanh nên đã làm xuất cân tuyến nội tiết, và người -7Lop8.net (8) ta gọi là “sự thăng tính khí” Tính khí chịu tác động quan sinh lý đời sống tinh thần cảm xúc Trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến cái mà các nhà khoa học gọi là “cơn điên tuổi thiếu niên” Nhưng phải nói còn khá nhiều rối loạn nhỏ khác bắt nguồn từ nguồn gốc nói trên Ví phát triển thể chất dẫn đến phát triển tinh thần, trí tuệ và ngược lại Trong tất trường hợp nói trên có thể dẫn đến việc cân Lý thứ hai lại thuộc trật tự tâm lý Chúng ta có thể nêu trường hợp thuộc loại này, chấm dứt hư ảo có ý thức mạnh mẽ Sự cân tuổi thiếu niên nhiều còn xung lực tảng tính hay gây chuyện và tình dục phát triển quá nhanh nên nó đã thóat khỏi kiểm soát cá nhân Sự không thể kiểm soát này có thể là nhiều yếu tố:  Trước hết là cân sinh lý mà chúng ta đã nói tới  Tiếp đến là thiếu vắng tự kỷ luật Thông thường nó thường xảy với các em có lối sống buông thả không tuân theo quy định nào  Cũng có thể các bậc cha mẹ chưa làm gương cho các em hiểu nào là tự làm chủ thân Vì người ta cho cần phải có chút kỷ luật các em còn nhỏ và điều đó có lợi cho các em sau này Lời tuyên bố đó thật là xác đáng Nhưng chúng ta nên nhớ việc thiếu kỷ luật không phải là nguyên nhân gây nên rối loạn tuổi thiếu niên Điều đó đã chứng minh ngược lại  Chúng ta có thể bắt gặp nhiều trường hợp rối loạn các em thiếu niên lại rơi vào em thường phải sống chế độ kỷ luật quá hà khắc và bất hợp lý Vì các em này chút tự là các em làm loạn và hất tung luật lệ là nào Nhưng trái lại, các bậc cha mẹ luôn kèm cặp các em tất định mình, buộc các em còn biết vâng lời Từ đó đã làm cho các em không thể phát triển lực tự định lấy Khi vào đời để làm việc hay rời gia đình để bước vào trường đại học các em không thể tự xoay sở để sống tự lập Các em này hết ý chí và không còn nhân cách vững vàng -8Lop8.net (9) Các em không còn khả để sử dụng tự mẽ này và kết cục là sống tồi tệ Từ chỗ chịu chi phối hoàn toàn cha mẹ, đến chi phối bạn bè và người khác Điều quan trọng khác mà chúng ta nên nhớ là cân tuổi thiếu niên là từ mặc cảm định hình kéo dài suốt thời kỳ thơ ấu Đến tuổi thiếu niên này có dịp để trỗi dậy Điều đó thực là dễ hiểu Sau tuổi dậy thì xung lực các em trở nên mãnh liệt Mặt khác nỗi buồn cũ đã bị dồn nén không còn đủ sức chịu đựng Kết là xung lực bị dồn nén đó vùng dậy Nếu điều đó biến thì dồn nén có thể xuất bên ngoài Tuy nhiên có ép buộc, dồn nén theo thời gian Giả sử tuổi ấu thơ dồn nén tình dục hay gây chuyện đã tồn và các em đã sống nhiều năm là đứa trẻ ngoan ngoãn, hiền lành, dễ bảo Nhưng vào tuổi thiếu niên xung đột trước lại lên và xung đột lại nổ núi lửa mà người ta yên chí là nó không còn tồn taị Trong trường hợp này đứa trẻ ngoan ngoãn thời biến đổi ngày trở thành em thiếu niên bất trị không thể kiểm soát và lời khuyên ảnh hưởng tốt vô nghĩa Trong trường hợp này xung đột tồn hình thức loại bệnh tâm thần trầm uất Những lo sợ ngày xưa làm thức tỉnh xung lực bị cấm đoán trở nên lành mạnh Lúc này các em không còn biết gì đến và đến từ đâu với đối tượng nào Các em lo sợ việc khỏi nhà, sợ cái em gặp, cái sợ này bắt nguồn từ chính xung lực muốn phá phách các em 1.3.2.Giao tiếp và đời sống tình cảm:  Giao tiếp nhóm bạn: Tuổi học sinh THCS là lứa tuổi mang tính chất tập thể Điều quan trọng các em là sinh hoạt với bạn cùng lứa tuổi, là cảm thấy mình cần có nhóm, có uy tín, có vị trí định nhóm Trong các lớp học dần xảy cực, phân cực định, xuất người lòng nhất, nhiều người lựa chọn và -9Lop8.net (10) người ít lòng người Những em có vị thấp ít lòng các bạn, thường băn khoăn và suy nghĩ nhiều nhân cách mình Ở tuổi này quan hệ với bạn cùng lứa tuổi chiếm vị trí lớn hẳn so với quan hệ với người lớn tuổi Đó là lòng khao khát muốn có vị trí bình đẳng sống chi phối Cùng với trưởng thành nhiều mặt, quan hệ dựa dẫm, phụ thuộc với cha mẹ thay quan hệ bình đẳng, tự lập Trong hoàn cảnh giao tiếp tự do, rỗi rãi tiêu khiển, việc phát triển nhu cầu sở thích, thiếu niên hướng vào bạn bè nhiều là hướng vào cha mẹ Sự mở rộng phạm vi giao tiếp và phức tạp hóa hoạt động riêng niên, học sinh khiến cho số lượng nhóm quý mến các em tăng lên rõ rệt Việc tham gia vào nhiều nhóm dẫn đến khát định và có thể xung đột vai trò  Biện pháp: Trong công tác giáo dục cần chú ý đến ảnh hưởng nhóm, hội tự phát ngoài nhà trường Nhà trường không thể quán xuyến toàn sống hệ trưởng thành Ta không thể loại trừ các nhóm tự phát và các đặc tính chúng có thể tránh hậu xấu nhóm tự phát cách tổ chức hoạt động các tập thể, nhóm chính thức thật phong phú và sinh động khiến cho các hoạt động đó phát huy tính tích cực thiếu niên lớn Vì tổ chức Đoàn có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng  Đời sống tình cảm: Đời sống tình cảm học sinh THCS phong phú Các em có tình cảm phong phú và đa dạng, có thái độ xúc cảm các mặt khác đời sống Đặc điểm đó thể rõ tình bạn các em, vì đây là lứa tuổi mà hình thức đối xử có lựa chọn người trở nên sâu sắc và mặn nồng Ở học sinh THCS nhu cầu tình bạn tăng lên rõ rệt Trong giai đoạn này, tình bạn các em trở nên sâu sắc nhiều Các em có yêu cầu tình bạn, các em mong muốn chân thật, lòng vị tha, tin tưởng, tôn trọng nhau, hiểu biết và sẵn sàng giúp đỡ Tình cảm đó có nội dung hơn, bao gồm phạm vi hứng thú và hoạt động rộng rãi -10Lop8.net (11) Ở tuổi này coi tình bạn là mối quan hệ quan trọng người Tình bạn các em mang màu sắc xúc cảm nhiều Các em nhạy cảm Trong quan hệ với bạn, các em không mong muốn gần gũi tình cảm bạn, không có khả xúc cảm thân tình mà còn có khả đáp ứng lại xúc cảm, tình cảm mà người bạn thể nghiệm Tính xúc cảm cao tình bạn có khiến thiếu niên hay lý tưởng hóa tình bạn Họ nghĩ bạn thường giống với điều mình mong muốn bạn là thực tế Sự quyến luyến mạnh mẽ mặt cảm xúc khiến các em ít nhận thấy đặc điểm thực tế bạn Tình bạn học sinh THCS khá bền vững, các em quan tâm tới nét tính cách và mặt tinh thần bạn Việc ý thức việc các bạn luôn bên cạnh đã giúp họ khắc phục khó khăn Một điều cần chú ý là học sinh THCS xuất tình cảm khác giới nam và nữ Ở số em đã xuất lôi đầu tiên tình yêu và tình cảm sâu sắc Ở thiếu niên tình cảm thường là biểu mối thiện cảm, say mê, quyến luyến ban đầu Tình yêu lứa tuổi này thường là trắng, tươi sáng, hồn nhiên, giàu xúc cảm (thường là họ quý vì phẩm chất tâm hồn cao thượng) Tuy vậy, yêu nảy sinh có thể phát triển không bình thường (không đáp lại có hứng thú rung động không hoàn toàn lành mạnh),có thể khiến các em bị phân tán quá mức, lãng việc học tập  Biện pháp: Người làm công tác giáo dục thấy tượng này là bình thường Trong trường hợp nào không can thiệp thô bạo vào tình cảm thân thiết này các em Cần có thái độ tế nhị và trân trọng nó Cần giữ gìn cho tình cảm đó sáng, đồng thời cần hướng nghị lực, chú ý, hoạt động tập thể phong phú và hấp dẫn để các em có thể quan tâm tới hoạt động cùng vì lợi ích chung tập thể Thiếu niên, học sinh có giữ sáng cần thiết mối tình đầu hay không, có là bạn tốt không, trước hết phụ thuộc vào trình độ giáo dục chính thiếu niên, phụ thuộc vào giáo dục gia đình và nhà trường -11Lop8.net (12) Để giáo dục thiếu niên, trước hết cần chú ý xây dựng mối quan hệ tốt thiếu niên và người lớn Quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn người lớn và người đất nước ta là điều kiện thuận lợi để hoàn thành quan hệ tốt đẹp thiếu niên lớn và người lớn Tuy vậy, khó tránh khỏi xung đột nhỏ giữ thiếu niên và người lớn Điều đó, phần thiếu niên lớn và người lớn sống và phát triển hai giai đoạn lịch sử khác đất nước Mặt khác, nó phụ thuộc nhiều vào thái độ hai phía nhau, quan điểm hai phía nhau.Quan hệ thiếu niên lớn và người lớn có thể tốt đẹp, người lớn thực tin tưởng vào thiếu niên, tạo điều kiện để họ thỏa mãn tính tích cực, độc lập hoạt động, tạo điều kiện để nâng cao tinh thần trách nhiệm thiếu niên Người lớn cần giúp đỡ tổ chức thiếu niên cách khéo léo, tế nhị để hoạt động họ phong phú, hấp dẫn và độc lập Người lớn không định thay, làm thay trẻ Nếu người lớn “đỡ đầu”, làm thay thì các em hứng thú và cảm thấy phiền toái có người lớn Mặt khác, thái độ “đỡ đầu” quá cặn kẽ người lớn củng cố thiếu niên tính trẻ con, tình cảm thờ và vô trách nhiệm nói đến người lớn Còn thiếu niên nào quen với “đỡ đầu”thường xuyên thì trở nên rụt rè, không dám định, không có khả nhận trách nhiệm mình, kể cần thiết Người lớn cần tổ chức hoạt động học sinh nào để có thể lôi kéo học sinh vào hoạt động chung, kích thích tinh thần trách nhiệm tính cách, kích thích tự giáo dục và giáo dục lẫn các em -12Lop8.net (13) Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu Trường TH-THCS Gáo Giồng nằm giữa, giáp với hai xã Hưng Thạnh và Phú Cường nên số lượng học sinh tập trung đông Hiện trường có 15 lớp học chia làm cấp học tổng số học sinh là 368 học sinh, sở vật chất gồm phòng học đảm bảo đủ ánh sáng và nhiệt độ, phòng thư viện và thiết bị, đặc biệt phòng trang bị tủ đựng dụng cụ học tập cho lớp Thư viện trang bị đủ đồ dùng dạy học cho giáo viên giảng dạy Trường có 25 cán giáo viên, với 19 nhân viên nữ và nhân viên nam, Hiệu trưởng,1 Hiệu phó, 22 giáo viên trực tiếp giảng dạy Tất giáo viên trình độ Cao Đẳng Sư Phạm trở lên, riêng Hiệu trưởng và Hiệu phó thì đạt trình độ Đại Học Sư Phạm trở lên Hiện trường chuẩn bị xây dựng lên nhiều phòng học và thêm nhiều phòng khác Trong học kỳ năm 2011, kết học tập cấp TH có 5,8% học sinh giỏi, 44,2% học sinh khá, 41,3% học sinh trung bình, 9.5% học sinh yếu,còn THCS có 7,0% học sinh giỏi 42,6% học sinh khá, 38,0% học sinh trung bình, 11,6% học sinh yếu Song, bên cạnh đó còn số khó khăn gặp phải, đó là số học sinh lớp quá đông nên giáo viên khó bao quát lớp học, học sinh khó tiếp thu và nắm bắt bài học 2.2 Thực trạng lớp 8A Trưòng TH – THCS Gáo Giồng Lớp là lớp có tổng số là 30/12 (nữ) học sinh Trong đó có học sinh HKI đạt lọai giỏi, 20 học sinh đạt lọai khá và học sinh lọai TB Đặc biệt không có học sinh lọai yếu Đa số học sinh gia đình có hòan cảnh khó khăn ,cha mẹ làm ruộng , làm mướn ,thường xuyên vắng nhà nên chưa quan tâm đến các em học sinh Về mặt đạo đức, học sinh có đạo đức tốt chiếm 90% đó có phần nhỏ có biểu chán nản, không thích học, thường xuyên gây trật tự lớp, nói tục  Tình hình học sinh lớp trước tiến hành nghiên cứu: Một phần nhỏ học sinh thường cải lời lại ba mẹ không vâng lời ba mẹ -13Lop8.net (14) Đa số các em học sinh nam chửi thề, nói tục, số học sinh nữ chửi thề nói tục Đặc biệt có tình trạng bạn bè lớp đánh Ngòai còn có học sinh ngoan biết vâng lời ba mẹ ,vâng lời thầy cô lễ phép với người lớn tuổi còn biết giúp đỡ ba mẹ gia đình làm việc nhà như: giữ em, nhặt rau ,quét nhà, nấu cơm… Còn có số học sinh nói dối ba mẹ và gia đình chơi với bạn bè ba mẹ ngăn cấm Có thái độ chán nản, không thích học, gây trật tự lớp nói chuyện riêng tình cảm khác giới, tình trạng ghép đôi bạn (nam với nữ, nữ với nam), yêu qua nhắn tin, điện thoại hay yêu bạn khác giới qua vài lần “chat” trên mạng lớp diễn khá phổ biến Trên tình hình tôi đã vận dụng các giải pháp tác động đến tình cảm HS dựa trên nghiên cứu tâm sinh lý lứa tuổi lớn để tìm hưóng khắc phục hoàn hảo 2.3 Các giải pháp GV  Thông qua các tổ chức đoàn thể địa phương: Học sinh THCS lứa tuổi sinh hoạt đoàn đội Ngoài hoạt động trường các em còn tham gia tổ chức đoàn thể địa phương Đoàn thể trực tiếp quản lý các em là đoàn niên Bản thân tôi đã tạo mối liên hệ chặt chẽ với tổ chức này để hưóng các em vào các hoạt động xã hội mang ý nghĩa tích cực và có tính giáo dục cao Tổ chức các hoạt động ngoại khoá mang ý nghĩa giáo dục tình cảm:giúp đỡ người già neo đơn không nơi nương tựa, bà mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ Phối hợp với tổng phụ trách đội mời Cựu chiến binh mời các bác, các chú kể chuyện các anh Bộ đội Cụ Hồ, thiếu nhi dũng cảm, gương anh hùng các chiến sĩ cách mạng Phối hợp với Đòan và Đội tổ chức các hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ, nhằm hình thành và rèn luyện các hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh đóng vai trò quan trọng quá trình phát triển nhân cách Ngoài ra, phối hợp với Đảng uỷ, chính quyền, an ninh xã xây dựng môi trường địa phương đảm bảo an toàn trật tự – văn minh lành mạnh Qua hệ thống thông tin đại chúng tuyên truyền giáo dục ý thức sống lành mạnh cho các em như: Tinh -14Lop8.net (15) thần hướng thiện, làm việc thiện, ý thức bảo vệ trật tự nơi công cộng, ý thức bảo vệ môi trường, nêu câu chuyện người thật việc thật có liên quan đến vấn đề yêu sớm để học sinh hiểu rõ tác hại nó sức khỏe nói riêng và tương lai là gánh nặng cho gia đình và xã hội nói chung  Phối hợp với hội cha mẹ học sinh và gia đình các em: a.Thành lập hội cha mẹ học sinh: Đầu năm học cần họp chi hội trưởng cha mẹ học sinh toàn trường và các lớp có ban chấp hành chi hội Nhà trường cần tổ chức tốt họp phụ huynh từ - lần/năm Từng thành viên ban chấp hành nắm bắt kịp thời tình hình rèn luyện học sinh qua nhà trường (giáo viên chủ nhiệm) thông báo với các bậc cha mẹ học sinh tính cảm dấu hiệu tâm sinh lí đặc trưng HS lứa tuổi lớn b.Thông qua sổ liên lạc: Mỗi giáo viên sử dụng có hiệu tác dụng sổ liên lạc hàng tháng giáo viên thông báo tới các bậc cha mẹ học sinh vế tình hình học tập, ý thức sống và thay đổi tình cảm em Ngược lại, cha mẹ thông qua sổ liên lạc ghi lại nhận xét tình hình em mình nhà c Thông qua các buổi họp phụ huynh: Tại các buổi họp phụ huynh Nhà trường thông báo tới các bậc phụ huynh nội quy, quy định học tập, nề nếp nhà trường tới các bậc phụ huynh đôn đốc học sinh thực Phụ huynh trao đổi với giáo viên việc thực em nhà Với học sinh có cá tính, giáo viên cần trao đổi cụ thể với gia đình nắm đặc điểm tâm lý em Kết hợp với gia đình có các biện pháp cụ thể: có thể mềm dẻo thật kiên với em có hành vi không đúng để kịp thời uống nắn và làm thay đổi suy nghĩ không tích cực HS Nhà trường tuyên truyền cho các bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm đến đời sống tình cảm học sinh Tạo cho các em có môi trường sống lành mạnh Cha mẹ anh chị em có mối quan hệ thân thiết, quan tâm đến từ đó có tác dụng tới việc hình thành nhân cách cho các em -15Lop8.net (16)  Phối hợp với các lực lượng nhà trường a Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên: Các thầy cô giáo là gương lời nói, cách cư xử, thái độ giao tiếp gv với gv, gv với hs, gv với các tầng lớp nhân dân Mỗi giáo viên cần có thái độ kiên với hs có biểu hành vi không phù hợp với lứa tuổi và cùng có trách nhiệm phối kết hợp cộng đồng việc giáo dục đạo đức, đời sống tình cảm cho hs b Nâng cao chất lượng giảng dạy môn giáo dục công dân, sinh học Thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật như: Hát, múa, thơ ca, kịch ngắn, thi kể chuyện… Các hoạt động này góp phần hình thành cho các em kỹ mạnh dạn, tự tin trước đám đông Thông qua hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao: để nâng cao tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái… cho học sinh Thông qua hoạt động lao động công ích như: Trực nhật, vệ sinh lớp học, sân trường, làm đẹp bồn hoa, cây cảnh cho đẹp trường, lớp.Từ đó giúp cho các em có kĩ nảy sinh hình thành phát triển từ đó các em thêm yêu quý thành lao động, tránh xa tệ nạn xã hội hạn chế tối đa thời gian HS rãnh rỗi dạo chơi trên mạng Internet cách vô bổ Những vấn đề trên có vẻ đơn giản thực chất để theo sát HS và nắm bắt kịp thời thay đổi tâm sinh lý dù nhỏ các em thì thật là không đơn giản tí nào Vì các em là đứa trẻ thân xác ngưòi lớn, các em luôn muốn làm việc mà ngưòi lớn làm, cái gì các em lạ và tính tò mò không ngừng thôi thúc các em tìm các câu trả lời Tuy nhiên là GV chủ nhiệm và là ngưòi đã qua lứa tuổi các em tôi nhận thấy mình phải có trách nhiệm hưóng dẫn điều cần biết dạy HS mình cái không đúng, không hay để hưóng cho các em phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tâm hồn Và bí lớn giúp tôi thành công đó là lắng nghe, đồng cảm và -16Lop8.net (17) thấu hiểu Để sẵn sàng là ngưòi bạn đồng hành với HS khoảng thời gian tôi có thể 2.4 Khảo sát tình hình học tập và rèn luyện đạo đức, tình cảm học sinh lớp sau các tác động GV 2.4.1 Khảo sát tình hình học tập và rèn luyện đạo đức * Các tư liệu Giáo viên chủ nhiệm: Xem sổ điểm để biết kết học tập học sinh nào Xem sổ ghi chép đánh giá, nhận xét các mặt hoạt động và rèn luyện đạo đức học sinh, số điểm cho thấy chất lượng học sinh cao Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tốt chăm và lễ phép học sinh.Trong đó: - Tổng số học sinh lớp là 30 học sinh - Về học lực : 9,4 % Giỏi 62,5 % Khá 28,1% Trung bình - Về hạnh kiểm: 100 % Tốt - Về phong trào thi đua:  Thi đua học tập tuần lớp  Xây dựng nề nếp, tác phong học sinh  Giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp,đồng phục gọn gàng đến lớp * Các tư liệu Tổng phụ trách Đội: - Xây dựng tảng vững công tác sinh hoạt - Xây dựng nề nếp học tập, vệ sinh tốt, thực nghiêm túc nội quy trường vào lớp, trang trí trường lớp đẹp - Mục tiêu phấn đấu lớp thời gian tới:  Phải xây dựng Đội thiếu niên tiền phong vững mạnh, học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, Đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ  Thực chương trình rèn luyện Đội viên tốt, Đội viên gương mẫu, nâng cao chất lượng công tác nhi đồng,quan tâm đến các em có hoàn cảnh khó khăn -17Lop8.net (18) - Nội dung: Thực đúng điều Bác Hồ dạy, phải biết kính yêu, lễ phép với người lớn, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp, lên lớp phải chuẩn bị bài thật kỹ, phải siêng tập thể dục để có sức khỏe - 100% học sinh thực tốt phong trào vòng tay bè bạn, 100% thực tốt phát măng non vào chơi, 100% học sinh tổ chức quyên góp sách giáo khoa, dụng cụ học tập tặng bạn nghèo - Học sinh có góc học tập tốt, 100% tham gia hỗ trợ bạn nghèo 2.4.2 Khảo sát thực tế đời sống tình cảm Trong điều tra thăm dò vấn đề tình yêu nam nữ tuổi lớn học sinh lớp 8A trường TH-THCS Gáo Giồng, kết cho thấy cách nghĩ thiếu niên và các bậc phụ huynh hoàn toàn khác so với đầu năm học Học sinh Tình yêu nam nữ tuổi lớn Phụ huynh Đầu năm Hiện Đầu năm Hiện Tôn trọng lựa chọn 15 Không khuyến khích 7 Phản đối 26 15 22 Các ý kiến khác 3 Tổng kết 30 30 30 30 Tiến hành điều tra thăm dò trên 30 phụ huynh và 30 học sinh có kết sau : Lúc đầu có 15 học sinh tôn trọng lựa chọn bạn mình tình yêu khác giới, chiếm 50 % còn lại HS là nghĩ chấp nhận tình yêu lứa tuổi HS THCS Từ đó có thể thấy các em đã có suy nghĩ tích cực vấn đề tình yêu khác giới lứa tuổi mình Đối với phụ huynh HS, là người nông dân chân chất và trình độ văn hóa chưa cao nên họ chưa hiểu biết nhiều các vấn đề tâm sinh lý lứa tuổi mình Đó là lí đầu năm học đươc GV hỏi vấn đề khảo sát thì có 15/30 -18Lop8.net (19) phụ huynh là phản đối tình yêu khác giới HS Đến tôi và các bạn đồng nghiệp giải thích qua các họp thì số này đã nâng lên rõ rệt là 22/30 phụ huynh phản đối tình yêu tuổi HS THCS  Phiếu khảo sát đời sống tình cảm học sinh lớp 8A trường TH-THCS Gáo Giồng - Tôi lập phiếu vấn dạng câu hỏi hỗn hợp bao gồm câu hỏi đóng và câu hỏi mở, yêu cầu học sinh đọc và trả lời  Hình thức và nội dung phiếu vấn: Cách tiến hành: - Xây dựng nội dung phiếu điều tra - Phát phiếu điều tra hướng dẫn học sinh làm - Thu phiếu và thống kê số liệu Phiếu vấn Tên:…………………………………………………Nam (Nữ):………………… Trường:…………………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………… Bạn hãy đọc kỹ và trả lời các câu hỏi sau: Đánh dấu (X) hay khoanh tròn trước các câu trả lời mà bạn cho là phù hợp với bạn Đối với câu không có câu trả lời hãy trả lời theo ý mình Câu 1: Có bạn không vâng lời người lớn không ? a) Có b) Thỉnh thoảng c) Không Câu 2: Bạn có hay cãi lại ba mẹ không ? a) Có -19Lop8.net (20) b) Thỉnh thoảng c) Không Câu 3: Bạn có chửi thề, nói tục, đánh với bạn bè không ? a) Có b) Lúc có lúc không c) Không Câu 4: Bạn có giúp đỡ ba mẹ làm việc nhà ? a) Giúp nhặt rau, quét nhà, làm cơm b) Giữ em c) Không giúp việc gì d) Ý kiến khác Câu 5: Khi gặp người lớn tuổi, thầy cô bạn thường làm gì ? a) Lễ phép chào hỏi b) Làm không quen c) Không chào Câu 6: Khi có chuyện buồn bạn thường tâm với ai? a) Cha mẹ, ông bà b) Bạn bè c) Thầy cô d) Anh chị em nhà Câu 7: Ba mẹ ngăn cấm không cho bạn chơi với bạn bè thì lúc đó bạn cảm thấy nào ? a) Giận ba mẹ b) Cứ chơi với bạn -20Lop8.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w