Sáng kiến kinh nghiệm tìm hiểu, sưu tầm, thiết kế và tổ chức một số trò chơi nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở lớp 5

23 620 0
Sáng kiến kinh nghiệm tìm hiểu, sưu tầm, thiết kế và tổ chức một số trò chơi nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: Mở đầu I. Lí do chọn đề tài: 1. Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng: Nh chúng ta đã biết, trẻ em hình thành và phát triển tâm lí, nhân cách bằng các hoạt động cụ thể hàng ngày. Trớc tuổi học tiểu học, ở bậc học mầm non, với trẻ hoạt động vui chơi là chủ đạo. Đến bậc tiểu học việc học của học sinh đợc bắt đầu tiến hành học tập một cách có hệ thống thông qua các môn học và qua các hoạt động. Nhờ học tập các em sẽ đợc lĩnh hội những tri thức về thế giới xung quanh đồng thời phát triển nhân cách của ngời học sinh, trong quá trình sinh hoạt vui chơi và qua các tiết học do giáo viên tổ chức. ở bậc Tiểu học các em vẫn có thể chơi các trò chơi cũ nhng có sự chọn lọc và xuất hiện những loại hình mới trong nhà trờng nh các trò chơi vận dụng kiến thức: Giải đố, ai nhanh ai đúng, Các họat động vui chơi trong dạy học đã góp phần vào việc phát triển trí tuệ và trí thông minh của các em, làm cho tâm hồn các em phong phú hơn, cuộc sống của các em vui tơi lành mạnh hơn, các em sẽ cảm thấy tự tin hơn về khả năng học tập của mình. Và đặc biệt, thông qua các trò chơi giúp học sinh không bị ức chế, giảm căng thẳng trong thời gian học tập kéo dài, tạo cho không khí lớp học sôi nổi bớt căng thẳng về tinh thần. Giúp cho học sinh hào hứng, ham muốn học tập. ở lứa tuổi học sinh tiểu học đặc biệt là lớp cuối cấp thì việc học tập và vui chơi là hai hoạt động chủ đạo. Các em phải đợc Học mà chơi - chơi mà học. 2. Xuất phát từ mục đích và định hớng về đổi mới phơng pháp dạy học toán học ở tiểu học. Lịch sử loài ngời đã bớc sang thế kỉ XXI và tiến nh vũ bão vào lĩnh vực khoa học công nghệ. Phát triển giáo dục là nền tảng, tạo nguồn nhân lực chất lợng cao; là một trong những động lực quan trọng, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa; là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc và hội nhập với Quốc tế đòi hỏi phải khẩn trơng đổi mới giáo dục đào tạo. Để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nớc trong giai đoạn mới, ngành giáo dục nói chung, bậc tiểu học nói riêng đang đẩy mạnh tiến trình đổi mới cả về nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy và học. Đó là, dạy học theo hớng tích cực hóa hoạt động của học sinh. Đổi mới hình thức dạy học cũng là một trong các giải pháp đợc toàn xã hội quan tâm, nhằm đa các hình thức tổ chức dạy học mới vào nhà trờng tiểu học. 1 Đây là một trong các biện pháp chủ yếu để đạt đợc các mục đích trên nhằm tạo cho học sinh hứng thú học tập. Giúp học sinh có đợc niềm tin, niềm vui học tập. Để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy cần tổ chức các trò chơi học tập hấp dẫn và phù hợp với trình độ nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học. 3. Xuất phát từ thực trạng việc dạy và học thông qua các trò chơi toán học ở tr- ờng tiểu học hiện nay. Trong những năm trở lại đây giáo dục bậc tiểu học đã và đang đợc thực hiện đổi mới phơng pháp và hình thức dạy học sao cho giờ dạy đợc nhẹ nhàng tự nhiên và hiệu quả hơn. Một trong những hình thức dạy học theo xu hớng đổi mới đó là tổ chức các trò chơi học tập. Không ai có thể phủ nhận những mặt tích cực mà việc tổ chức trò chơi học tập mang lại sau mỗi tiết dạy. Song không phải bất cứ ngời giáo viên tiểu học nào cũng biết cách tổ chức trò chơi học tập đạt hiệu quả. Thực trạng việc dạy học toán ở các trờng tiểu học về cơ bản thì phơng pháp dạy học đã đợc đổi mới. Nhng cha thực sự phát huy đợc vai trò ngời học cũng nh cha thực sự phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của các em. Việc thiết kế và áp dụng các trò chơi toán học vào giảng dạy ở một số giáo viên còn lúng túng, họ còn băn khoăn không biết nên tổ chức trò chơi vào lúc nào, cách tổ chức ra sao để đạt hiệu quả. Mặt khác môn toán ở lớp 5 mang nặng kiến thức hơn cả nên thời gian để tổ chức trò chơi rất hạn hẹp. Với những lí do đó một số giáo viên cha dám mạnh dạn thiết kế và áp dụng trò chơi vào dạy học. Nếu có thì chỉ mang tính chất đối phó trong những giờ thao giảng hoặc qua loa đại khái, không thờng xuyên liên tục. Về phía học sinh, hầu hết số học sinh trong toàn trờng là con nhà nông, kinh tế còn khó khăn, phụ huynh cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con em, trong cuộc sống hàng ngày các em ít đợc giao tiếp, thăm quan mở rộng tầm hiểu biết, nhiều em không dám thể hiện mình, khả năng diễn đạt trớc mọi ngời còn hạn chế. Là một giáo viên đợc phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 5, bản thân tôi nhận thấy để nâng cao chất lợng dạy học môn toán, ngời giáo viên không những nắm vững nội dung chơng trình mà còn phải năng động, sáng tạo vận dụng linh họat các phơng pháp và hình thức dạy học phù hợp, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của các em, gây đợc hứng thú học tập trong giờ học toán và cũng nh trong các môn học khác cho giờ học đợc nhẹ nhàng, tự nhiên và đạt hiệu quả cao hơn. 2 Với các lí do ở trên, tôi đã mạnh dạn tìm hiểu, su tầm, thiết kế và tổ chức một số trò chơi nhằm góp phần đổi mới phơng pháp dạy học môn toán ở lớp 5. II. Mục đích nghiên cứu: 1. Thiết kế và su tầm một số trò chơi toán học phục vụ vào các bài dạy toán lớp 5 góp phần đổi mới phơng pháp dạy học toán nhằm nâng cao chất lợng dạy học, chất l- ợng học sinh giỏi. 2. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm cho bản thân. Bớc đầu tập nghiên cứu khoa học làm cơ sở cho việc học tập và dạy học. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 5 ở trờng tiểu học. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu phơng pháp dạy và học môn toán lớp 5 để lựa chọn và sử dụng hợp lí các trò chơi toán học. - Thông qua tài liệu, tìm hiểu tâm lí học của học sinh tiểu học. - Thông qua dạy môn toán lớp 5, qua dự giờ rút kinh nghiệm. - Thông qua trò chuyện với giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lớp 5. - Dạy thực nghiệm: Giảng dạy thực nghiệm bài Ôn tập về phân số . V. Phơng pháp nghiên cứu: 1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu. 2. Phơng pháp điều tra quan sát thông qua dự giờ tìm hiểu thực trạng dạy và học. 3. Phơng pháp thực hành, kiểm tra việc tổ chức thiết kế trò chơi. 4. Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm sau các giờ dạy toán của bản thân và đồng nghiệp. Phần 2: nội dung A. mục đích yêu cầu và phân dạng các trò chơi toán học. 1. Mục đích: Học sinh tiểu học mang đặc điểm hiếu động tò mò ham chơi thích tìm tòi khám phá nhng lại chóng chán, dễ nhớ nhng lại cũng dễ quên. Do vậy dạy học theo quan điểm: Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập là rất phù hợp với việc dạy và học trong nhà trờng tiểu học hiện nay. Sử dụng trò chơi trong dạy học nói chung và dạy học toán nói riêng nhằm mục đích: - Làm cho không khí học tập trong giờ học sôi nổi, bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu, gây hứng thú học tập cho học sinh, kích thích sự tìm tòi, khám phá, tạo niềm tin, cơ hội để các em thể hiện mình. 3 - Góp phần phát triển trí tuệ, rèn luyện trí thông minh nhanh nhẹn. Qua đó các em vận dụng kiến thức linh hoạt kích thích phát huy trí tởng tợng, nhớ lâu, phát triển t duy mềm dẻo, ứng xử thông minh trong các tình huống phức tạp, tăng cờng khă năng vận dụng vào cuộc sống để các em thích nghi với điều kiện đổi mới của xã hội. - Giúp học sinh ôn tập và ứng dụng các kiến thức đã học, ngời chơi nắm vững kiến thức cơ bản của bài học. - Thông qua trò chơi học tập giúp các em phát triển đợc nhiều phẩm chất nh mạnh dạn, tự tin, tình đoàn kết, lòng nhân ái, giúp đỡ nhau, tính trung thực thẳng thắn, tinh thần trách nhiệm cao với cộng đồng, 2. Yêu cầu: a. Trò chơi phải đảm bảo yêu cầu giáo dục mang tính phổ cập (vừa sức dễ thực hiện) có nghĩa là: Đa số các bài tập trong trò chơi có mức độ vừa phải đủ để học sinh bình thờng có thể giải quyết đợc trong một thời gian ngắn và nhiều học sinh đợc tham gia. b. Trò chơi phải mang tính chất học tập, cụ thể là phải xác định rõ mục đích hình thành hay khắc sâu củng cố kiến thức, kĩ năng gì liên quan đến bài học. Giáo viên hớng dẫn trò chơi luôn luôn bám sát mục tiêu của bài học. c. Trò chơi phải đảm bảo yêu cầu khai thác và thực hành: Phải sử dụng triệt để phơng tiện đồ dùng của môn học, tiết học của nhà trờng, của giáo viên và học sinh. Đồ dùng tự làm là những vật liệu dễ kiếm xong phải đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mĩ, tính giáo dục và phải đủ cho số lợng học sinh tham gia. d. Trò chơi phải đảm bảo phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh, nó phải mang tính cạnh tranh trong quá trình tổ chức trò chơi. Trò chơi vui nhng phải có tổ chức thì mới đạt hiệu quả. Vì vậy phải có luật chơi và luật chơi phải đợc giới thiệu rõ ràng trớc khi chơi. Luật chơi cần nêu rõ nội dung trò chơi, cách tổ chức chơi, cách đánh giá ngời chơi một cách công bằng và chính xác theo đúng luật chơi đã nêu. 3. Phân dạng trò chơi: - Trò chơi dãy số và so sánh số. - Trò chơi rèn kĩ năng thực hành bốn phép tính. - Trò chơi về hình học. - Trò chơi về đại lợng. - Trò chơi về giải toán. 4 A. thiết kế các trò chơi toán học ở lớp 5 9. Dạng 1: củng cố khái niệm số và so sánh số 1.Trò chơi thứ nhất: Ai đúng? Ai nhanh? a) Mục đích chơi: Giúp học sinh nắm vững khái niệm cách đọc, viết cấu tạo phân số và so sánh sắp thứ tự phân số. Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, trí thông minh sáng tạo. b) Đối tợng chơi: Là học sinh lớp 5 ( Dành cho học sinh trung bình trở lên). c) Thời gian chơi: 5 - 7 phút. d) Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị 2 con xúc sắc bằng gỗ trên các mặt có ghi các số trong phạm vi từ 1 đến 9. Học sinh chuẩn bị giấy nháp và bút để ghi e) Hớng dẫn cách chơi: Chơi theo nhóm, gồm 4 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, cả 4 nhóm đứng thành hàng đối diện quan sát kết quả thầy giáo tung xúc sắc 3 lần liên tiếp. Các nhóm có thể phân công nhau ghi kết quả từng lần tung. Sau đó có 5 phút để: - Viết các phân số sau mỗi lần tung. Ví dụ: Viết phân số từ số trên mặt ( mặt trên là số 3, mặt dới là số 5) của xúc sắc: 5 3 ; - So sánh và sắp thứ tự các phân số sau từng lần tung. - So sánh và sắp thứ tự các phân số cả nhóm đã viết đợc. - GV cùng cả lớp sẽ làm trọng tài kiểm tra 4 nhóm. g) Luật chơi: - Viết đầy đủ các phân số trong các lần tung: 10 điểm. - So sánh và sắp thứ tự từng cặp đúng: 10 điểm. - So sánh sắp thứ tự tất cả các phân số đã viết trong nhóm thì cộng: 20 điểm ( có 1 phần sai hoặc thiếu sẽ không đợc tính điểm). Nhóm nào xong trớc và đúng thì đợc cộng thêm 1 điểm. Nhóm thắng cuộc là nhóm đạt nhiều điểm hơn . 2. Trò chơi thứ 2: Cớp cờ tính điểm . a) Mục đích chơi : Giúp học sinh nắm vững cấu tạo hàng của số thập phân và cách ghi số theo vị trí ứng dụng linh hoạt trong tình huống chơi. Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, thông minh sáng tạo . b) Đối tợng chơi : là học sinh lớp 5 ( dành cho học sinh trung bình trở lên.) 5 c) Thời gian chơi: 7-10 phút . d) chuẩn bị : 5 lá cờ gồm các màu: xanh, đỏ, tím, vàng, trắng , 5 mẩu bút để cắm cờ, 1 miếng mút đỏ để làm dấu phẩy. - Giáo viên và một học sinh sẽ làm th kí ghi thứ tự lá cờ đợc cắm và điểm của từng nhóm . e) Luật chơi: 2 nhóm xếp hàng, điểm danh từ 1-5 nh sau: Xếp hàng: 5 4 3 2 1 _ 1 2 3 4 5 Mỗi nhóm sẽ tham gia chơi hai lợt, mỗi lợt 5 em ghép thành một đội xếp thành đội hình nh trên Cắm cờ Phần nguyên Phần thập phân - Khi thầy cô giáo hô (1 ) thì 2 em số 1 (ở hai đội ) chạy lên cớp cờ và chỉ đợc cớp 1 lá ở hàng cao nhất của số thập phân. - Ngời cớp đợc ở hàng nào phải hô to lên hàng đó, lần lợt các em số 2 cớp một lá cờ ở hàng cao nhất còn lại, các em còn lại tuỳ theo dấu phẩy đặt ở đâu thì lá cờ cớp đợc sẽ đạt ở điểm tơng ứng. - Đội nào đạt nhiều điểm hơn đội đó sẽ thắng cuộc. 3. Trò chơi thứ 3. Hãy tìm lấy ngôi nhà của bạn . a) Mục đích : Giúp học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số, ứng dụng linh hoạt. Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn , trí thông minh sáng tạo. b) Đối tợng chơi: Là học sinh lớp 5 ( Dành cho học sinh khá giỏi). c) Thời gian chơi : 7 10 phút . d) Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị một số chun buộc, vẽ hình 2 ngôi nhà, trên mỗi ngôi nhà có ghi một phân số. 6 ` - 8 bút chì và các thẻ bài đợc ghi các phân số nh trên. - Mỗi đội cử 4 bạn tham gia chơi một lần và chơi trong hai lợt. e) Hớng dẫn cách chơi: Giáo viên tráo đều các thẻ bài rồi chia cho các đội viên của 2 đội một cách xen kẽ, yêu cầu học sinh quan sát kĩ số nhà ghi trên hình vẽ của 2 toà lâu đài và quan sát kĩ số ghi trên thẻ bài rồi suy nghĩ và quyết định xem mình sẽ đợc vào ngôi nhà nào. Khi đó sẽ ghi tên bằng bút màu ở sau thẻ bài và ghi tên ở bên dới hình vẽ của ngôi nhà. Sau đó chuyển thẻ bài cho GV và về chỗ. g) Luật chơi: GV cùng hai bạn đợc chọn làm bảo vệ sẽ kiểm tra thẻ vào cửa với tên đã ghi ở dới ngôi nhà. Bạn nào vào nhầm sẽ bị buộc tóc túm lại ở trên đầu. Sau hai lần chơi đội nào có nhiều bạn bị buộc chun thì đội đó sẽ thua. II. Dạng 2: Trò chơi rèn kĩ năng thực hành 4 phép tính. 1. Trò chơi thứ nhất: Ai nhanh, ai đúng a. Mục đích chơi: Giúp HS nắm vững cấu tạo số thập phân, nắm vững quy tắc và có kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; . Rèn cho học sinh tính t duy, tác phong năng động sáng tạo. b. Đối tợng chơi: Học sinh lớp 5 ( Dành cho HS trung bình trở lên) c. Thời gian chơi: 7 10 phút d. Chuẩn bị: 10 tấm thẻ và phát cho 5 em mỗi đội. e. Hớng dẫn cách chơi: Khi giáo viên đọc to một số thập phân hai đội phải mau chóng xếp thành hàng ngang đứng giơ thẻ sao cho đúng với số giáo viên vừa đọc. - Khi giáo viên đọc lần hai Gấp số đợc xếp lên 10 lần học sinh cũng làm tơng tự nh lần 1. - Giáo viên đọc lần 3 Giảm số vừa xếp xuống 100 lần HS cũng làm tơng tự nh lần 2. g. Luật chơi: Mỗi lần đúng đợc 10 điẻm. - Chậm chạp, lúng túng: 5 điểm. 7 5 3 27 15 10 6 15 9 9 5 54 30 25 15 35 21 108 60 270 150 - Đội nào nhiều điểm hơn thì thắng cuộc. 2. Trò chơi thứ 2: Đoán số tuổi tôi nghĩ. a) Mục đích chơi: Giúp học sinh có kĩ năng tính toán nắm vững quy tắc nhân chia với 10, bảng chia 9, dấu hiệu chia hết cho 9, khả năng cộng trừ các số tự nhiên. b) Đối tợng chơi: Học sinh lớp 5 ( Dành cho học sinh khá giỏi) c) Thời gian chơi: 7 phút d) Chuẩn bị: 2 nhóm mỗi nhóm 5 em ( học sinh chuẩn bị giấy, bút) e) Hớng dẫn cách chơi: Giáo viên làm mẫu một lợt, yêu cầu học sinh đa ra câu đố và em nghĩ ra tuổi của một ngời nào đó nhân với 10 rồi trừ đi một số chia hết cho 9 trong bảng chia 9. Em chỉ nêu kết quả cuối cùng và đố đối phơng đoán nhanh số tuổi bạn nghĩ trong đầu. Ví dụ: - Học sinh A: Tuổi A nghĩ là 18, A nhẩm 18 1532710 =ì A nêu kết quả: 153. - Học sinh B đoán: B nhẩm: 153 + 27 = 180 Vậy tuổi A nghĩ là 18. Cô giáo và cả lớp đếm từ 10 cho đến 1. Nếu đối phơng đoán sai hoặc chậm thì sẽ thua chuyển sang lần đố khác. Mỗi đội đợc đố đội kia 3 lần và ghi kết quả trả lời, sau đó đổi vai trò ngợc lại. g) Luật chơi: Mỗi câu đố chính xác đợc 10 điểm. Ngời đoán đúng đợc 10 điểm. Đội nào có số điểm cao hơn thì đội đó thắng cuộc. 3. Trò chơi thứ 3: Nhanh mắt khéo tay. a) Mục đích chơi: Giúp học sinh nắm vững khái niệm phân số, mối liên quan giữa phân số với số tự nhiên, có kĩ năng cộng trừ phân số cùng mẫu. Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát tinh tế. b) Đối tợng chơi: Học sinh lớp 5 ( dành cho học sinh khá giỏi) c) Thời gian chơi: 5 7 phút d) Chuẩn bị: Giáo viên viết sẵn lên bảng với nội dung sau: a- Có 9 que tăm đợc xếp thành một phân số ( nh hình vẽ) 8 ||| ||||| Hãy tìm cách chuyển vị trí một số que tăm ( không quá 4 que) để phân số tạo thành một số tự nhiên. b- Có 16 que tăm đợc xếp thành một dãy tính có phân số nh sau ( nh hình vẽ). e) Hớng dẫn cách chơi: Chơi thi đua giữa hai đội. Mỗi đội cử 3 em, mỗi em chuyển số que tăm đã cho nh hình vẽ để đợc một phép tính đúng. Khi giáo viên hô bắt đầu tính giờ thì hai bạn số 1 của hai đội lên làm, bạn số 1 làm xong chạy về chỗ thì bạn tiếp theo mới đợc lên làm ( cách làm không trùng nhau). g) Luật chơi: Giáo viên và học sinh sẽ làm trọng tài và cổ vũ cho hai đội. Hết thời gian đội nào xong và làm đúng thì đợc 30 điểm. Mỗi cách chuyển đổi đúng thì đợc 10 điểm. Đội nào làm đúng mà xong trớc thì đợc cộng thêm 3 điểm. Đội nào nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc. 4. Trò chơi thứ t: Thử trí thông minh a) Mục đích chơi: Giúp học sinh nắm vững quy tắc về thực hiện các phép tính. Có kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh và thành thạo. Rèn cho học sinh cách t duy sáng tạo và linh hoạt. b) Đối tợng chơi: Học sinh lớp 5 ( dành cho học sinh khá giỏi). c) Thời gian chơi: 7 phút d) Chuẩn bị: Giáo viên chọn hai đội , mỗi đội 3 em và viết vào 2 bảng nhóm ghi nội dung nh sau: 9 *Điền vào tổng sau đây các số hạng còn thiếu rồi tính tổng đó: 2 + 4 + 6 + 8 + + 100 - Học sinh chuẩn bị giấy bút. e) Hớng dẫn cách chơi: Giáo viên và học sinh hô kết bạn, 3 em sẽ cùng bàn nhau cách làm rồi viết vào giấy đã chuẩn bị. g) Luật chơi: Nhóm nào xong trớc và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. III. dạng 3: trò chơi về hình học. 1. Trò chơi thứ nhất: Những bông hoa điểm 10. a) Mục đích chơi: Giúp học sinh nhớ lâu công thức tính chu vi, diện tích của các hình cơ bản trong chơng trình. Từ đó vận dụng linh hoạt kết hợp với kĩ năng tính nhẩm để tính toán chu vi, diện tích của một số hình. b) Đối tợng chơi: Học sinh lớp 5 ( dành cho học sinh trung bình trở lên). c) Thời gian chơi: 5 7 phút. d) Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị một bó hoa đặt ở giữa bục giảng, trên những bông hoa đợc cắt bằng giấy màu bên trong ghi nội dung các câu hỏi: 1/ Có mấy loại góc, đó là những góc nào? So sánh các góc với góc vuông. 2/ Hình vuông có đặc điểm gì? 3/ Hình chữ nhật có đặc điểm gì? 4/ Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật. 5/ Nêu điểm khác biệt giữa tính chu vi và diện tích một hình? Cho ví dụ minh hoạ. 6/ Đố em nhận dạng hình gì : Diện tích của nó em thì đọc thơ. 3,7 m Có bạn cứ tiếc ngẩn ngơ. Thì ra mới biết lơ mơ tính nhầm. Số đo rõ rệt trong hình. 6,3m Em hãy giúp bạn thử tìm xem sao? 6,3 m 7/ Cho Một hình tứ giác có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau là hình chữ nhật Đúng hay sai? Vì sao? 8/ Cho một hình tứ giác có 3 góc vuông góc còn lại là góc gì? 9/ Hình bên tên gọi là gì? Chu vi? Diện tích? Em thì tính mau Em có biết đợc mấy câu? Thơ về diện tích, chu vi hình này. 15 m 10 4,34m 17m 8m [...]... thống trò chơi vào dạy học môn toán nói chung và môn toán lớp 5 nói riêng, ngời giáo viên cần tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế và lựa chọn trò chơi cho phù hợp với mục tiêu, nội dung của bài học, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi và điều kiện dạy học của lớp mình Đặc biệt là phải biết cách tổ chức trò chơi vào thời điểm nào trong mỗi tiết học, thiết kế trò chơi phải đảm bảo những yêu cầu gì và cách tổ chức trò. .. Sau dạy thực nghiệm hai tiết, một tiết không sử dụng phơng pháp trò chơi vào dạy học ( dạy lớp 5B) và một tiết sử dụng trò chơi ( dạy lớp 5 A) ở bài Ôn tập về phân số , tôi thấy kết quả chất lợng học tập của học sinh nh sau: 19 Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 5A 30 8 26,6 12 40,1 10 33,3 0 0 Lớp 5B 30 4 13,3 8 26,7 15 50 3 10 Nh vậy qua các kết quả trên, tôi thấy việc vận dụng phơng pháp đổi mới. .. hai lớp 5 có năng lực tơng đơng nhau, chất lợng khảo sát đầu năm là tơng đơng Cụ thể kết quả khảo sát đầu năm là: Lớp Lớp 5A Lớp 5B Sĩ số 30 30 Giỏi Khá SL TL SL TL Trung bình SL TL 5 3 16,6 10 10 7 33,3 23,4 11 12 36,8 40 Yếu SL TL 4 8 13,3 26,6 Dạy thực nghiệm một tiết toán ở lớp 5A trong đó có sử dụng trò chơi toán học đã đợc su tầm thiết kế ở phần trên và một tiết ở lớp 5B không sử dụng trò chơi toán. .. vật chất và điều kiện để tổ chức trò chơi đạt hiệu quả cao Phần 4 : kết luận Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài, bản thân tôi nhận thấy đa hình thức trò chơi học tập vào giờ học toán ở tiểu học nói chung và giờ học toán lớp 5 nói riêng là rất quan trọng và cần thiết Bởi vì, sử dụng trò chơi trong học tập không những chỉ hớng dẫn học sinh nắm đợc nội dung kiến thức trong bài học mà... dụng trò chơi trong dạy học toán thì chất lợng đợc nâng lên, số học sinh đợc xếp loại giỏi khá ngày càng tăng, số học sinh trung bình giảm đặc biệt không có học sinh yếu V bài học kinh nghịêm Từ việc nghiên cứu su tầm và thực hiện Đa hình thức trò chơi vào học tập trong giờ học toán nói chung và toán lớp 5 nói riêng, tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm sau: Để các trò chơi học tập thực sự có hiệu quả và. .. hành chơi theo nhóm - 2 bạn đợc chọn làm bảo vệ sẽ kiểm tra thẻ vào cửa - Học sinh nhắc lại nội dung bài học - Học sinh chuẩn bị Dặn học sinh về nhà làm hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau 5 Kết quả đạt đợc: Qua quá trình tìm hiểu nghiên cứu su tầm và tổ chức các trò chơi vào dạy toán ở lớp 5 tôi thấy: Tỉ lệ học sinh yêu thích môn học tăng, hầu hết các em có hứng thú học tập Nhờ đó chất lợng môn toán. .. toán 5 chơng trình mới - Chuyên đề, chuyên san, tập san tiểu học - Các tài liệu về trò chơi có liên quan đến môn toán lớp 5 Phần 6 : phụ lục Nội dung 22 trang Lí do chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Mục đích yêu cầu và phân dạng trò chơi Thiết kế trò chơi Đề xuất tổ chức các hoạt động dạy học Thực nghiệm Bài học kinh nghiệm Kết luận 23 1 3 3 3 4 5 16 17 23 24 ... chơi toán học Bài: Ôn tập về phân số Sử dụng trò chơi thứ ba dạng 1 Hãy tìm lấy ngôi nhà của bạn 3 Phơng pháp: Dạy thực nghiệm theo phơng pháp đổi mới: - Phơng pháp thảo luận nhóm - Phơng pháp trò chơi - Phơng pháp gợi mở vấn đáp - Phơng pháp kiểm tra đánh giá - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp thực hành luyện tập 4 Kế hoạch bài học: 15 Tên bài: Ôn tập về phân số I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh... của môn học Ngoài việc thực hiện tốt những yêu cầu khi thiết kế trò chơi nh đã nêu ở phần A thì khi vận dụng giảng dạy, giáo viên cần chú ý một số vấn đề sau: - Lựa chọn trò chơi phải phù hợp với đối tợng học sinh trong lớp Tuỳ vào năng lực học sinh của từng lớp mà chọn loại trò chơi đảm bảo tính vừa sức ( Nếu dễ quá học sinh dễ nhàm chán, khó quá học sinh dễ bi quan, ) - Khi vận dụng trò chơi cho một. .. yêu cầu gì và cách tổ chức trò chơi đó ra sao để đạt hiệu quả Mặc dù khi nghiên cứu đề tài này, bản thân đã có rất nhiều cố gắng để hoàn thành đề tài Song do thời gian , khả năng và kinh nghiệm còn hạn chế nên ở đây tôi mới chỉ su tầm và thiết kế đợc một số trò chơi nhằm góp phần đổi mới phơng pháp và hình thức dạy học nâng cao hiệu quả giờ dạy Song đây cũng là việc làm thiết thực giúp tôi nâng cao năng . kế và tổ chức một số trò chơi nhằm góp phần đổi mới phơng pháp dạy học môn toán ở lớp 5. II. Mục đích nghiên cứu: 1. Thiết kế và su tầm một số trò chơi toán học phục vụ vào các bài dạy toán lớp. tiết toán ở lớp 5A trong đó có sử dụng trò chơi toán học đã đợc su tầm thiết kế ở phần trên và một tiết ở lớp 5B không sử dụng trò chơi toán học. Bài: Ôn tập về phân số . Sử dụng trò chơi thứ. khoa học làm cơ sở cho việc học tập và dạy học. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 5 ở trờng tiểu học. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu phơng pháp dạy và học môn toán lớp 5 để

Ngày đăng: 22/04/2015, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. thiÕt kÕ c¸c trß ch¬i to¸n häc ë líp 5

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan