Chương trình Toán lớp 1 là một bộ phận của chương trình môn Toán ở Tiểuhọc, chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học Toán lớp 1 ởnước ta; khắc phục một số tồn tạ
Trang 1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Công cuộc đổi mới kinh tế, xã hội đang diễn ra từng ngày từng giờ trên khắpđất nước Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lĩnh, có năng lực,chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng được với thực tiễn đời sống xã hộiluôn luôn phát triển Nhu cầu này làm cho mục tiêu đào tạo của nhà trường phảiđược điều chỉnh một cách thích hợp dẫn đến sự thay đổi tất yếu về nội dung vàphương pháp dạy học
Những năm vừa qua, trong phong trào đổi mới phương pháp dạy học, một sốgiáo viên có tâm huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc về bộ môn, có tay nghề khá vànhạy cảm trước yêu cầu của xã hội đã thực hiện nhiều giờ dạy tốt, phản ánh đượctinh thần của xu thế mới Tuy nhiên, phổ biến hiện nay vẫn là cách dạy thông báokiến thức có sẵn, dạy học theo phương pháp “thuyết trình có kết hợp với đàm thoại”
là chủ yếu mà về thực chất vẫn là “thầy truyền đạt, trò tiếp nhận và ghi nhớ”
Một nét nổi bật hiện nay là nhìn chung học sinh chưa biết cách tự học, chưahọc tập một cách tích cực Nếu tiếp tục cách dạy học thụ động như thế sẽ không đápứng được những yêu cầu mới của xã hội Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước và sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trong cạnh tranh trí tuệ đang đòi hỏiphải đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học Đâykhông phải là vấn đề của riêng nước ta mà là vấn đề đang được quan tâm của mọiquốc gia trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực con người phục vụ các mục tiêukinh tế - xã hội
Chương trình Toán lớp 1 là một bộ phận của chương trình môn Toán ở Tiểuhọc, chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học Toán lớp 1 ởnước ta; khắc phục một số tồn tại của dạy học Toán lớp 1 trong giai đoạn vừa qua.Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học nói chung, ở lớp 1nói riêng cũng chính là để đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giaiđoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đầu thế kỷ XXI
Là một Giáo viên đứng lớp tôi nhận thấy môn Toán ở Tiểu học nói chung và ở
Trang 2triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam Cáckiến thức, kỹ năng của môn Toán ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống;chúng rất cần thiết để học các môn học khác ở Tiểu học Môn Toán còn góp phần rấtquan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận,phương pháp giải quyết vấn đề; nó góp phần phát triển trí thông minh, cách suy nghĩđộc lập, linh hoạt sáng tạo, nó đóng góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết
và quan trọng của người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làmviệc có kế hoạch, có nền nếp và tác phong khoa học
Xuất phát từ những lí do trên và cũng là để góp phần vào việc giúp học sinhlớp 1 học tốt môn Toán, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài:
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 1”
Trang 3PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1 Thuận lợi:
Được sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của lãnh đạo cấp trên, của Ban giám hiệunhà trường
Được sự quan tâm của Hội cha mẹ học sinh, của các ban ngành địa phương
Đồ dùng học tập của học sinh tương đối đầy đủ Các em có đầy đủ SGK, vở bài tập
Nhà trường luôn quan tâm tới việc đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học trong đó có môn Toán lớp 1
2 Khó khăn:
Đa số học sinh là con em nông dân, công nhân, cha mẹ luôn bận rộn nên ítquan tâm đến việc học của các em
Một số em không được học qua các lớp mẫu giáo trước khi bước vào lớp 1
Đồ dùng học tập của một số em chưa đầy đủ nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của học sinh
Trang 4Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa 4
Trang 6Ví dụ 3: Giúp học sinh ghi nhớ các bảng tính đã học và rèn luyện tính nhanh
nhẹn, tôi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đúng – sai”
Cách chơi: Cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 em; cử 1 em làm thư ký
Giáo viên lần lượt đưa ra các phép tính, chẳng hạn: 6 – 5 = 1; 3 + 2 = 5;
6 - 3 = 2;… Sau mỗi phép tính đưa ra, các đội chơi phải có sự phản hồi lại nhanh(đúng hay sai) bằng cách đưa ra các tấm bìa đỏ hoặc xanh
Mỗi lần trả lời đúng với đáp án thì cộng 1 điểm và sai thì bị trừ 1 điểm Cuốicuộc chơi đội nào nhiều điểm sẽ thắng
Ví dụ 4: Để rèn luyện cho học sinh cách đặt một đề toán tôi tổ chức cho các
em chơi trò chơi “Nhìn vật đặt đề toán”
Tôi chia học sinh thành 2 đội, cử đại diện (mỗi đội khoảng 5 đến 7 em) vàmang một số đồ vật của nhóm mình lên Ví dụ: 6 cái bút hay 9 que tính (từ 1 đến 10)(Đồ vật cùng loại)
Cách chơi: Hai đội đứng quay mặt vào nhau: Một bạn của đội này cầm đưalên một số bút (ví dụ 5 cái), đội kia phải nói được: “Có 5 cái bút” (hoặc “Bạn …có 5cái bút) Bạn đó tiếp tục cho đội bạn hoặc đội mình một số cái (ví dụ 2 cái), đội kiaphải nói được: “Cho đi 2 cái” Bạn đó đưa số bút còn lại lên Đội kia phải nói: “Cònlại mấy cái bút?” Sau đó lại đổi bên
Đội nào mà không đặt đề toán đúng đội đó sẽ thua Nếu cả hai đội đặt đúng,đặt hay Tôi khen tất cả các em
2 Phương pháp trực quan: Là phương pháp giảng dạy dựa trên cơ sở những hình
ảnh cụ thể: hình vẽ, đồ vật và thực tế xung quanh để hình thành kiến thức cho họcsinh
Với phương pháp này tôi tổ chức, hướng dẫn các em học sinh hoạt động trựctiếp trên các sự vật cụ thể nhờ vậy học sinh nắm được chắc chắn kiến thức và kỹnăng tương ứng
Ví dụ: Khi dạy bài “Hình tam giác”, tôi chuẩn bị các hình tam giác bằng bìa
có màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau và đặt ở những vị trí khác nhau chohọc sinh quan sát Qua các hình ảnh cụ thể đó, tôi hình thành cho các em biểu tượng
Trang 7về hình tam giác Sau đó tôi lại cho học sinh tự nêu ví dụ về hình tam giác trong thực
tế như: cái ê ke, lá cờ thi đua, biển báo,
Ví dụ: Để học sinh nắm được cấu tạo số, tôi thường tổ chức hoạt động chia
một số que tính thành 2 nhóm một cách tùy ý, mỗi em chủ động chia theo cách củamình Tập hợp tất cả các cách chia, tôi sẽ có được tất cả các trường hợp cần nắm vềcấu tạo số Có phân tích bằng hành động như vậy, dần dần học sinh mới phân tíchthầm trong óc được
Ví dụ: Khi dạy về Đoạn thẳng:
Tôi yêu cầu mỗi học sinh lấy ra một sợi dây Tôi sẽ căng thẳng sợi dây củamình rồi yêu cầu cả lớp làm theo
Sau đó cho cả lớp đồng thanh: “Đây là một đoạn thẳng”
Với cách dạy này 100% học sinh đều được trực tiếp tham gia hoạt động, họcsinh dễ hiểu và nhớ lâu hơn
Tuy nhiên, ta không nên lạm dụng phương pháp này và cần phải chuyển dần,chuyển kịp thời và đúng lúc từ dạng trực quan này sang dạng trực quan khác vớimức độ trừu tượng tăng dần
Ví dụ: Khi cho học sinh giải toán, chẳng hạn loại toán về nhiều hơn, tôi có
những minh họa trực quan theo thứ tự như sau:
2
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3
3 Phương pháp thực hành luyện tập: Là phương pháp dạy học thông qua các hoạt
động thực hành - luyện tập của học sinh để giúp các em nắm được các kiến thức và
kỹ năng mới Phương pháp này có ưu thế là phát huy được tốt nhất tính độc lập củahọc sinh, là phương tiện tốt nhất để thực hiện nguyên lí giáo dục
Phương pháp này được tôi sử dụng thường xuyên Học sinh được thực hành,luyện tập liên tục Thông qua hoạt động này mà học sinh luyện tập các kiến thức và
kỹ năng cần thiết
Trang 8Tuy nhiên cần chú ý là phải chuẩn bị cho việc thực hành, luyện tập một cáchchu đáo; động viên cả lớp hoạt động độc lập, mọi học sinh đều tự suy nghĩ, tự tìmbiện pháp; nhất thiết phải tổng kết hoạt động độc lập của học sinh, điều chỉnh sailầm, có sự bổ sung kiến thức cần thiết; các bài tập cần đi từ đơn giản đến phức tạp,cuối cùng nên có những bài tổng hợp để mức độ luyện tập được nâng cao dần; cầnthay đổi hình thức luyện tập để gây hứng thú học tập cho học sinh; cần luyện tậpnhiều, nhưng số lượng bài tập cần vừa phải, luyện tập ở lớp là chính.
4 Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề:
Đây cũng là một phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của họcsinh Tôi sử dụng phương pháp này khi hình thành kiến thức mới, khi củng cố rènluyện kỹ năng toán và khi vận dụng kiến thức
Ví dụ 1: Hình thành cách so sánh độ dài: Tôi đặt vấn đề: Đối với bút, thước…
làm thế nào để biết cái nào dài hơn? Học sinh sẽ phát hiện phương pháp: so sánh độdài các đồ vật cụ thể như thước và bút chì một cách trực tiếp Tôi đặt vấn đề so sánh
độ dài của hai vật cố định xa nhau không dời được, học sinh phải làm thế nào? Họcsinh phải suy nghĩ và đề xuất phương pháp mới - so sánh với độ dài của một đốitượng thứ ba, sử dụng đơn vị đo
Ví dụ 2: Với lớp 1, bài tập dạng dưới đây có tính vấn đề:
5 Phương pháp dạy học kiến tạo:
Đây là một phương pháp dạy học tích cực Tôi sử dụng phương pháp này khi
có thể bởi vì với phương pháp này các em sẽ thích tự học, tự khám phá – phát hiện
và giải qyết vấn đề
6 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:
Để đánh giá học sinh tôi sử dụng các hình thức đánh giá (viết, vấn đáp) Họcsinh cũng có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn
Để kiểm tra kiến thức học sinh nắm được tôi sử dụng phiếu kiểm tra định kỳ
và thường xuyên Bài kiểm tra cần ra đề theo đúng trình độ chuẩn, từ dễ đến khó, đủ
Trang 9các dạng bài đại diện cho những nội dung cơ bản của chương trình, dễ chấm điểm và cộng điểm, mọi học sinh phát triển bình thường đều làm được bài nhưng không dễ dàng đạt điểm 10, phân loại chính xác trình độ học sinh Không cho học sinh làm các bài có nội dung ngoài chương trình Toán 1
Sau đây là ví dụ về đề kiểm tra cuối học kì I của tôi:
1 Viết: ( 1điểm)
a) Theo mẫu:
1 ………
……
b) Cách đọc số: 6: sáu 3: … 9: …… 5: …… 7: ……
2 Tính: (2 đểm) +5 +6 - 10 - 3
5 3 4 0
3 Tính : (1,5 điểm)
Trang 108 Nối phép cộng với số thích hợp : (1,5 điểm)
Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa
9 - 1
7 8
1
Trang 11Còn đây là ví dụ về đề kiểm tra giữa học kì I của tôi:
1.Viết số thích hợp vào ô trống: (1 điểm)
Trang 12* Phương pháp thuyết trình:
Phương pháp này tôi sử dụng để trình bày kiến thức mới, giải toán mẫu Tuynhiên phương pháp này tôi rất hạn chế sử dụng, chỉ sử dụng khi thật cần thiết: nhịpđiệu chậm, phần nội dung thuyết trình ngắn và chiếm khoảng thời gian ngắn nhấttrong một tiết học Khi sử dụng phương pháp này tôi thường kết hợp với các phương
Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa
?
12
Trang 13pháp khác để học sinh thích thú và hào hứng hoạt động, ví dụ như phương phápminh họa bằng vật thật, với đàm thoại,…
*Phương pháp đọc tài liệu:
Tôi tìm hiểu và đọc một số tài liệu về phương pháp giảng dạy Toán 1, về cáchđổi mới phương pháp dạy học để giúp cho việc áp dụng đạt kết quả cao
* Phương pháp giảng giải minh họa:
Ở phương pháp này tôi sử dụng để giải thích nội dung toán kết hợp với việcdùng trực quan để hỗ trợ cho việc giải toán giúp học sinh hiểu, nhớ kiến thức, gâyhứng thú học tập Tuy nhiên phương pháp này cũng có mặt hạn chế của nó nên tôi ít
sử dụng
Ngoài ra muốn đổi mới phương pháp dạy học có kết quả ngay từ đầu năm tôi
đã xác định được cần phải đổi mới cách thiết kế bài dạy, lập kế hoạch bài dạy và xâydựng mục tiêu bài học
Tôi xác định kế hoạch bài học trong sách giáo viên dù đã được thiết kế chuđáo đến đâu cũng chỉ là phương án dự kiến để tạo thuận lợi cho giáo viên trong việcchuẩn bị dạy học Một trong những yêu cầu quan trọng của dạy học là rất cần sát vớiđối tượng Vì vậy, tôi cần xuất phát từ tình hình thực tiễn của lớp để có những điềuchỉnh, thay đổi cho phù hợp với đối tượng học sinh
Đối với tôi kế hoạch bài dạy rất quan trọng nó giúp tôi tự tin khi lên lớp Kếhoạch bài dạy theo tôi cần ngắn gọn, dễ sử dụng, dễ bổ sung, dễ điều chỉnh, nêu rõ
và đầy đủ các hoạt động dạy học cụ thể
Mỗi kế hoạch bài dạy của tôi thường có:
- Mục tiêu: Tôi dựa vào yêu cầu cần đạt của Chuẩn kiến thức, kỹ năng; dựavào tình hình thực tế của lớp, địa phương để xác định mục tiêu cho bài
- Đồ dùng dạy học: Đồ dùng dạy học là một thiết bị rất quan trọng trong quátrình chuẩn bị một tiết lên lớp Lớp học có sinh động, có đạt hiệu quả hay không đòihỏi người giáo viên và học sinh phải chuẩn bị tốt đồ dùng cho tiết học ấy
- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ở nội dung này cần nêu kế hoạch tổ chức
Trang 14xác định rõ tên từng loại hoạt động, cách tiến hành các hoạt động đó, dự kiến trình tựcác hoạt động…
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
(( Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2(cột 1, 2, 3); bài 3( bảng 1); bài 4))
B Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bộ đồ dùng học Toán lớp 1
Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học
C Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định2.Kiểm tra bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 9
♣ 2 học sinh làm bài tập trên bảng lớp:
Giáo viên ghi tựa bài lên bảng, học sinh nhắc lại
Trang 15HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thành lập và ghi
nhớ bảng trừ trong phạm vi 9:
* Thành lập 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát vật thật để nêu thành bài toán
-Giáo viên hỏi: “Tất cả có mấy cái
kéo?”
- Giáo viên hỏi :” Có mấy cái kéo ở
phần bên phải ?”
- Giáo viên: “Hỏi còn lại có mấy cái
kéo ở phần bên trái ?”
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại
bài toán
- Giáo viên gọi học sinh nêu câu trả
lời và hướng dẫn học sinh nêu đầy đủ
-GV: “ 9 bớt 1 còn mấy?”
- Giáo viên nêu: “Ta viết 9 bớt 1 còn
8 như sau”
GV viết 9 – 1 = 8
- Giáo viên chỉ vào phép tính 9 – 1 =
…, hướng dẫn học sinh điền
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại
- Giáo viên hỏi học sinh: “9 – 1 =
mấy ?”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm
kết quả phép trừ: 9 – 8 = 1 thông qua
Trang 167 = 2 tương tự như đối với 9 – 1 = 8
vẽ và nêu bài toán
- Học sinh: “Chúng ta vừa lập xongbảng trừ trong phạm vi 9”
- Học sinh đọc
-Học sinh nêu toàn bộ phép trừ kể cả số
bị che lấp( hoặc bị xóa)
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu củagiáo viên
- Học sinh nêu nhanh kết quả: 9 – 1 =
8, 9 – 2 = 7, 9 – 3 = 6, 9 – 4 = 5, 9 – 5 =
4, 9 – 6 = 3
- 1 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làmbảng con:
Trang 17- Lưu ý học sinh các số viết phải
- Giáo viên phát phiếu bài tập.
- Giáo viên thu phiếu bài tập
-Chấm thử, nêu nhận xét
Bài tập 4:
- Giáo viên chia lớp thành 2 dãy, mỗi
dãy cử 1 học sinh thi viết phép tính
tương ứng ( phù hợp với đề toán)
- Học sinh đọc yêu cầu: Tính
- Học sinh tính nhẩm và viết kết quảvào vở
- 3 học sinh đọc phép tính, kết quả phéptính
- Học sinh nhận xét từng cột
- Học sinh rút ra được phép trừ là phéptính ngược lại của phép cộng
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh làm bài tập
-1 học sinh sửa bài
-Lớp nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh quan sát tranh
- Học sinh tự nêu bài toán
- Học sinh làm bài 4 thông qua trò chơi.-Học sinh khá, giỏi làm
Trang 184.Hoạt đông nối tiếp: Học sinh nêu tựa bài
Giáo viên nhận xét tiết học
Giáo viên giáo dục tư tưởng
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Trang 19PHẦN IV: KẾT QUẢ
Qua quá trình giảng dạy môn Toán lớp 1 theo hướng đổi mới phương phápdạy học ở Tiểu học Đó là tổ chức giờ học như là tổ chức các hoạt động học tập Họcsinh được phát huy tính tích cực chủ động học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức và vậndụng được các kiến thức đã học Tôi nhận thấy các em có sự tiến bộ rõ rệt, hứng thúhơn trong giờ học toán, hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung câu trả lờicủa bạn, biết nêu thắc mắc hay đề nghị giải thích những vấn đề chưa đủ rõ, chủ độngvận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thức vấn đề mới, tập trung chú ý vàovấn đề đang học, kiên trì thực hiện các bài tập, không nản trước những khó khăn.Các em nắm kiến thức một cách sâu sắc và có ý thức Kết quả học tập của các em có
sự tiến bộ rõ rệt Việc học tốt môn Toán cũng giúp các em học tốt các môn học khác
Kết quả học tập môn Toán của học sinh lớp 1/ 1 mà tôi phụ trách đạt được như sau:
PHẦN V: BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Để đổi mới phương pháp dạy học Toán lớp 1 có hiệu quả tôi rút ra được một