Dạy bù bài sáng thứ 5/7/2/2013 Tiết 1: Toán Tiết 87: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức mới trong bài học có liên quan đến bài học cần được hình thành - HS đã biế[r]
(1)TUẦN 23 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2013 (Dạy bù bài sáng thứ 5/7/2/2013) Tiết 1: Toán Tiết 87: LUYỆN TẬP Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học có liên quan đến bài học cần hình thành - HS đã biết bài toán có lời văn - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải I Mục tiêu: Kiến thức: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải Kỹ năng: Giải toán Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp SGK Toán Học sinh: SGK Bộ đồ dùng, bảng con, que tính III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đo đọ dài sách? đọc số đo? - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài * Bài (121) : GV treo tranh - Gọi HS đọc bài toán SGK - Hướng dẫn tìm hiểu bài +, Bài toán cho biết gì? +, Bài toán hỏi gì? Hoạt động trò - Hát 1, em - HS quan sát tranh, nhận xét - HS đọc bài toán SGK - Bài toán cho biết có 12 cây chuối, thêm cây chuối - Bài toán hỏi có tất bao nhiêu cây chuối - HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán - Tóm tắt: Có : 12 cây Thêm : cây Có tất cả: cây? - Muốn biết có bao nhiêu cây chuối phải làm - Làm tính cộng - HS làm miệng tính gì? * Gọi HS nêu cách giải GV ghi bảng Bài giải Trong vườn có tất là: 12 + = 15 (cây) Đáp số: 15 cây chuối * Bài (121): Gọi HS đọc bài toán SGK - HS đọc bài toán Lop1.net (2) - Hướng dẫn HS phân tích đề - GV ghi tóm tắt: Có : 14 tranh Thêm : tranh Có tất cả: tranh? - HS làm vở, HS làm bảng phụ *Bài (121): Giải bài toán theo tóm tắt sau - GV ghi tóm tắt: Có : hình vuông Có : hình tròn Có tất : hình vuông và hình tròn? - Cho HS làm bài vào - Quan sát HS làm bài - Chấm bài, nhận xét - Phân tích đề bài + Bài toán cho biết trên tường có 14 tranh, treo thêm tranh + Bài toán hỏi trên tường có tất bao nhiêu tranh - HS làm vở, HS làm bảng phụ Bài giải Trên tường có tất là: 14 + = 16 (bức) Đáp số: 16 tranh - Nhận xét, đánh giá - HS đọc tóm tắt - Phân tích đề bài - HS làm vở, HS làm bảng phụ Bài giải Có tất là: + = (hình) Đáp số: hình Kết luận - Nêu các bước giải toán có lời văn - Về xem lại các bài tập **************** Tiết + 3: Học vần Bài 93: OAN,OĂN Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học có liên quan đến bài học cần hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và - HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, vần đã học tóc xoăn, từ và câu ứng dụng - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: Con ngoan, trß giái I Mục tiêu: Kiến thức: HS đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, từ và câu ứng dụng - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ nghe, đọc, nói, viết Thái độ: Giáo dục HS có ý thức phấn đấu để trở thành ngoan, trò giỏi II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học Giáo viên: Sách Tiếng Việt Lop1.net (3) - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói Học sinh: Sách Tiếng Việt Bộ đồ dùng, bảng con, tập viết III Hoạt động dạy và học: Tiết Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: xoài, gió xoáy - B/c: xoài, gió xoáy - Đọc câu ứng dụng bài 92 em - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài Dạy vần: oan * HS nhận diện vần oan - GV viết vần oan lên bảng lớp Đọc mẫu - Giới thiệu chữ viết thường - Đọc CN - ĐT ? Vần oan gồm âm ghép lại, vị trí các âm? - Âm o, a và n * Đánh vần - oan: o - a - nờ - oan (GV chỉnh sửa, phát âm - Đánh vần CN - N - ĐT cho HS) - Cài: oan - Cài oan, đọc - Có vần oan muốn có tiếng khoan thêm âm - Thêm âm kh gì? - Cài: khoan - Cài: khoan - Tiếng khoan gồm âm, vần gì? - Đánh vần CN - N - ĐT - GV đánh vần: khoan: khờ - oan - khoan - GV đưa tranh nhận xét ? - giàn khoan - GV ghi bảng: giàn khoan - HS đọc từ - Tìm tiếng, từ có vần oan ? - CN - N - ĐT - Dạy vần oăn (Tương tự vần oan) - Đọc CN - ĐT ? So sánh oăn và oan - Giống âm o đứng - Đánh vần oăn: o -ă - nờ - oăn trước, âm n đứng cuối Khác ? Tìm tiếng, từ có vần oăn âm đứng * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: - HS quan sát đọc thầm 2, phiếu bé ngoan khoẻ khoắn em đọc học toán xoắn thừng - Đọc CN - ĐT - Đọc mẫu, giải thích từ - Nêu tiếng có vần vừa học * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát Ξn, Ξn, giàn khΞn, tΟ xΞn - Nhận xét đánh giá Kết luận - Học vần gì mới? Lop1.net - HS viết bảng (4) - So sánh oan và oăn - Chuyển tiết - oan và oăn - Giống âm o đứng trước, âm n đứng cuối Khác âm đứng Tiết 2: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài a Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự * Luyện đọc câu ứng dụng - Treo bảng phụ: Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài SGK Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc b Luyện nói: - Treo tranh đặt câu hỏi - Trong tranh vẽ gì? - Bạn nữ làm gì? - Cô giáo làm gì? - Bạn là người nào? - Muốn trở thành ngoan, trò giỏi em cần làm gì? - Gọi HS đọc tên bài - Tổ chức cho HS thảo luận cặp( phút ) Hoạt động trò HS đọc - CN - N - ĐT - Nhận xét tranh SGK - HS đọc CN - ĐT - ngoan; phân tích - Đọc CN- ĐT - HS quan sát, nhận xét - Bạn, mẹ, cô giáo - Đang quét sân giúp mẹ - Cô giáo trao phần thưởng cho bạn - Bạn là ngoan, trò giỏi - Phải chăm học tập và làm việc - HS đọc tên bài: Con ngoan, trò giỏi - Thảo luận cặp - trình bày - Nhận xét c Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ - Viết bài vào tập viết - Nhắc tư ngồi viết bài - Theo dõi, uốn nắn học sinh - GV chấm bài, nhận xét Kết luận - Đọc toàn bài 1, HS - Về nhà đọc lại bài ************** Lop1.net (5) Tiết : Tự nhiên và xã hội: Bài 22: CÂY RAU Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức bài học liên quan đến bài học cần hình thành HS biết số cây rau - Kể tên và nêu số lợi ích cây rau - Chỉ rễ, thân, lá, hoa cây rau - Nêu tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ,rau ăn quả, rau ăn hoa, I Mục tiêu: - Kể tên và nêu số lợi íchcủa cây rau - Chỉ rễ, thân, lá, hoa cây rau - Nêu tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ,rau ăn quả, rau ăn hoa, * GDKNS: Nhận thức hậu qủa không ăn rau và ăn rau không - Kỹ định: Thường xuyên ăn rau và ăn rau - Kỹ tìm kiếm và xử lý thông tin cây rau - Phát triển kỹ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II Đồ dung/ Phương tiện dạy học - SGK Tự nhiên và Xã hội Các loại cây rau III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: khụng * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài * Hoạt động 1: Quan sát cây rau - Thảo luận nhóm đôi ? Cây rau này tên gì? Nó trồng đâu? - Quan sát cây rau và đâu là rễ, thân, lá, hoa ? đó phận nào ăn được? ? Em thích loại rau nào? GV kết luận: - Có nhiều loại rau (kể tên ) - Các cây rau có rễ, thân, lá, hoa - Có loai ăn lá (bắp cải, xà lách ) - Có loai ăn lá, thân (rau cải, rau muuống ) - Có loại ăn thân (su hào ) - Có loại ăn củ (cà rốt, củ cải ) - Có loai rau ăn hoa (thiên lý ) - Có loại rau ăn (cà chua, bí ) */ Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Bước 1: Quan sát + Bước 2: Trả lời (đại diện cặp) Lop1.net Hoạt động trò Hát - HS để cây rau mình mang đến lên bàn - HS quan sát trả lời câu hỏi - Trình bày phần thảo luận - Nhận xét đánh giá - Thảo luận nhóm đôi - Quan sát tranh trả lời câu (6) + Bước 3: Cả lớp; hỏi - Các em thường ăn loại rau nào? - Tại ăn rau lại tốt? - Trước dùng rau ta phải chú ý điêù gì? => GV kết luận : - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh chảy máu chân - Rau trồng vườn, ruộng, ăn cần rửa thật kỹ */ Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn rau gì? - GV hướng dẫn HS cách chơi - Bịt mắt sờ đoán rau gì? Kết luận - Cây rau gồm các phận nào? - Ăn rau thường xuyên có lợi gì? 1, em - Trước ăn rau ta phải làm gì? - Nhắc HS ăn rau thường xuyên - Rửa rau trước ăn - Tập ăn nhiều loai rau Thứ ba ngày 19 tháng năm 2013 (Dạy bù bài sáng thứ hai) Tiết 1: Chào cờ Tập trung sân trường **************** Tiết + 3: Học vần Bài 95: OANH, OACH Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học cần có liên quan đến bài học hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và - HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, vần đã học thu hoạch, từ và câu ứng dụng - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại I Mục tiêu: Kiến thức: HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch, từ và câu ứng dụng - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ nghe, đọc, nói, viết Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học Giáo viên: Sách Tiếng Việt - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1.Tranh minh hoạ đoạn thơ Học sinh: Sách Tiếng Việt Bộ đồ dùng, bảng con, tập viết III Hoạt động dạy và học: Lop1.net (7) Tiết Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - viết : oang, oăng - Đọc câu ứng dụng bài 93 - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài Dạy vần: oanh * HS nhận diện vần oanh - GV viết vần oanh lên bảng lớp Đọc mẫu - Giới thiệu chữ viết thường ? Vần oanh gồm âm ghép lại, vị trí các âm? * Đánh vần - oanh: o - a - nhờ - oanh (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS) - Cài: oanh - Có vần oanh muốn có tiếng doanh thêm âm gì? - Ghi: doanh - Tiếng doanh gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: doanh: dờ - oanh - doanh - GV đưa tranh nhận xét ? - GV ghi bảng: doanh trại - Tìm tiếng, từ, câu có vần oanh ? - Dạy vần oach (Các bước dạy tương tự vần oanh) ? So sánh oach và oanh - Đánh vần oach: o - a - chờ - oach ? Tìm tiếng, từ có vần oach * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: khoanh tay kế hoạch toanh loạch xoạch - Đọc mẫu, giải thích từ * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát Hoạt động trò - Bảng con: oang, oăng em - Đọc CN - ĐT - Âm o, a và nh - Đánh vần CN - N - ĐT - Cài oanh, đọc - Thêm âm d - Cài: doanh - Đánh vần CN - N - ĐT - doanh trại - HS đọc từ - CN - N - ĐT - Đọc CN - ĐT - Giống âm o đứng trước, âm a đứng Khác âm đứng cuối - HS quan sát &đọc - Đọc CN - ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học - HS viết bảng Ξnh, Ξch, dΞnh trại, thu hΞch - Nhận xét đánh giá Kết luận - Học vần gì mới? Lop1.net (8) - So sánh oanh và oach - Chuyển tiết - oanh và oach - Giống âm o đứng trước, âm a đứng Khác âm đứng cuối Tiết 2: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài a Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự * Luyện đọc câu ứng dụng - Treo bảng phụ: Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kết hoạch nhỏ - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài SGK Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc b Luyện nói: - Treo tranh đặt câu hỏi - Trong tranh vẽ gì? - Nhà máy là nơi để làm gì? - Hãy kể tên nhà máy mà em biết? - Cửa hàng là nơi để làm gì? - Doanh trại là nơi ở? - Gọi hs đọc tên bài - Tổ chức cho hs thảo luận cặp (3 phút ) Hoạt động trò HS đọc - CN - N - ĐT - Nhận xét tranh SGK - HS đọc CN - ĐT - hoạch; phân tích - Đọc CN - ĐT - HS quan sát, nhận xét - Nhà máy, cửa hành, doanh trại - Nơi sản xuất đồ dùng - HS kể tên các nhà máy - Nơi mua, bán - Nơi các chú đội - HS đọc tên bài: Nhà máy, cửa hàng - Thảo luận cặp - trình bày - Nhận xét c Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ tập viết - Nhắc tư ngồi viết bài - Viết bài vào - Theo dõi, uốn nắn học sinh - GV chấm bài, nhận xét Kết luận - Đọc toàn bài 1, HS - Về nhà đọc lại bài **************** Lop1.net (9) Tiết 4: Mỹ thuật: GV chuyên dạy Thứ năm ngày 21 tháng năm 2013 Tiết 1: Toán Tiết 91: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học có liên quan đến bài học cần hình thành - HS đã biết bài toán có lời văn, - Thực cộng trừ nhẩm so sánh biết đoạn thẳng, giải toán các số phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết giải bài toán có nội dung hình học I Mục tiêu: Kiến thức: Thực cộng trừ nhẩm so sánh các số phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết giải bài toán có nội dung hình học Kỹ năng: giải toán Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, thước kẻ, Học sinh: SGK, ô li , thước kẻ III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Tính: 11 + + = 14 + + = 19 – - = 17 – - = - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài * Bài (125): Tính - Hướng dẫn: a, 12 + = 15 15 – = 12 - Các ý còn lại HS làm bảng Hoạt động trò - Hát Tính: 11 + + = 16 14 + + = 17 19 – - = 12 17 – - = 10 b, Hướng dẫn: 11 + + = 17 * Bài (125) : a, Khoanh vào số lớn nhất: 14, 18 , 11, 15 Lop1.net - Nêu yêu cầu bài - HS làm miệng - HS làm bảng con, HS lên bảng 15 + = 19 + = 10 19 – = 15 10 – = 8… - Nhận xét 19 – – = 10 14 + – = 11 - Nhận xét, đánh giá - Nêu yêu cầu bài - HS làm miệng: Khoanh vào số 18 (10) b, Khoanh vào số bé nhất: 17, 13, 19, 10 * Bài (125): Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm - Gọi HS nhắc lại cách vẽ - Quan sát HS vẽ *Bài 4(125): Gọi HS đọc bài toán - GV ghi tóm tắt: Đoạn AB : 3cm Đoạn BC : 6cm Cả hai đoạn thẳng : cm? - Cho HS làm bài vào - Quan sát HS làm bài Khoanh vào số 10 - Làm bài, nêu kết - Vẽ đoạn thẳng 4cm - Nêu yêu cầu bài - Nhắc lại cách vẽ: Đặt thước chấm vào vạch và chấm vào vạch nối hai chấm lại đoạn thẳng - HS vẽ: A .B 4cm - Nhận xét, đánh giá - HS đọc bài toán - Phân tích đề bài - HS làm vở, HS làm bảng phụ Bài giải Cả hai đoạn thẳng dài là: + 6= (cm) Đáp số :9 cm - Chấm bài, nhận xét Kết luận - Nêu các bước giải toán có lời văn? - Về xem lại các bài tập **************** Tiết + 3: Học vần Bài 98: UÊ, UY Những kiến thức học sinh đã biết Những kiến thức bài học cần có liên quan đến bài học hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và - HS đọc được: uê, uy, bông huệ, huy vần đã học hiệu, từ và câu ứng dụng - Viết uê, uy, bông huệ, huy hiệu - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: Tàu hoả, tầu thuỷ, ô tô, máy bay I Mục tiêu: Kiến thức: HS đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu, từ và câu ứng dụng - Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: Tàu hoả, tầu thuỷ, ô tô, máy bay Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ nghe, đọc, nói, viết Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học Giáo viên: Sách Tiếng Việt - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1.Tranh minh hoạ đoạn thơ Lop1.net (11) Học sinh: Sách Tiếng Việt Bộ đồ dùng, bảng con, tập viết III Hoạt động dạy và học: Tiết Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: khoa học, khai hoang - B/c: khoa học, khai hoang - Đọc câu ứng dụng bài 96 em - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài Dạy vần: uê * HS nhận diện vần uê - GV viết vần uê lên bảng lớp Đọc mẫu - Giới thiệu chữ viết thường - Đọc CN - ĐT ? Vần uê gồm âm ghép lại, vị trí các âm? - Âm u và ê * Đánh vần - uê: u- ê- uê (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS) - Đánh vần CN - N - ĐT - Cài: uê - Cài uê, đọc - Có vần uê muốn có tiếng huệ thêm âm và dấu - Thêm âm h và dấu nặng gì? - Cài: huệ - Cài: huệ - Tiếng huệ gồm âm, vần và dấu gì? - Đánh vần CN - N - ĐT - GV đánh vần: huệ: hờ - uê - huê - nặng - huệ - GV đưa tranh nhận xét ? - hoa huệ - GV ghi bảng: bông huệ - HS đọc từ - Tìm tiếng, từ, câu có vần uê? - CN - N - ĐT - Dạy vần uy (Các bước dạy tương tự vần uê) - Đọc CN - ĐT ? So sánh uy và uê - Giống âm u đứng trước Khác âm đứng cuối * Đọc từ ứng dụng: - HS quan sát &đọc - GV ghi bảng: - Đọc CN - ĐT cây vạn tuế tàu thuỷ - Nêu tiếng có vần vừa học xum xuê khuy áo - Đọc mẫu, giải thích từ * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát - HS viết bảng uê, uy, bông huệ, huy hiệu - Nhận xét đánh giá Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh uê và uy? - Chuyển tiết - uê và uy - Giống âm u đứng trước Khác âm đứng cuối Lop1.net (12) Tiết 2: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài a Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự * Luyện đọc câu ứng dụng - Treo bảng phụ: Cỏ mọc xanh chân đê Dâu xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài SGK Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc b Luyện nói: - Treo tranh đặt câu hỏi - Trong tranh vẽ gì? - Hãy và giới thiệu loại phương tiện? - Em đã loại phương tiện nào? - Tàu thủy đâu? - Khi ngồi trên xe cần chú ý điều gì? - Gọi HS đọc tên bài - Tổ chức cho HS thảo luận cặp (3 phút) Hoạt động trò HS đọc - CN - N - ĐT - Nhận xét tranh SGK Cỏ mọc xanh chân đê Dâu xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi - Đọc CN - ĐT - xuê; phân tích - Đọc CN - ĐT - HS quan sát, nhận xét - Các loại PT giao thông - HS và giới thiệu - HS kể - Đi trên sông, trên biển - Ngồi ngắn - HS đọc tên bài: Tàu thủy, ô tô, xe máy - Thảo luận cặp - trình bày - Nhận xét c Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ tập viết - Nhắc tư ngồi viết bài - Viết bài vào - Theo dõi, uốn nắn học sinh - GV chấm bài, nhận xét Kết luận - Đọc toàn bài 1,2 HS - Về nhà đọc lại bài ************** Lop1.net (13) Tiết : Tự nhiên và xã hội: Bài 23: CÂY HOA Những kiến thức học sinh đã biết có Những kiến thức bài học liên quan đến bài học cần hình thành HS biết số cây hoa - Kể tên và nêu ích lợi số cây hoa - Chỉ rễ, thân, lá, hoa cây hoa - Kể số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm I Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi số cây hoa - Chỉ rễ, thân, lá, hoa cây hoa - Kể số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm * GDKNS: Kĩ kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng - Kĩ tư phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng - Kỹ tìm kiếm và xử lý thông tin cây hoa - Phát triển kỹ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II Đồ dung/ Phương tiện dạy học - SGK Tự nhiên và Xã hội Các loại cây hoa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Cây rau có phận nào? - Ăn rau có lợi gì? - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài - Để cây hoa em mang lên bàn? * Hoạt động 1: Quan sát cây hoa - HS làm việc theo nhóm ? Hãy đâu là rễ, thân, lá, hoa ? Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà thích ngắm nhìn? ? Sự khác các bông hoa? * Đại diện nhóm trình bày => Kết luận - Các cây hoa có đặc điểm chung là: rễ, thân, lá, hoa - Có nhiều loại khác * Hoạt động 2: Làm việc với SGK ? Kể tên các loài hoa có bài SGK ? Kể tên các loài hoa khác mà em biết? Lop1.net Hoạt động trò - Hát - thân, rễ, lỏ, hoa - tốt cho thể, bổ sung vitamin - Thảo luận nhóm đôi - Trình bày phần thảo luận - Nhận xét, bổ sung - HS quan sát tranh trả lời (14) ? Hoa dùng để làm gì? * Kết luận: ? Kể tên số cây hoa có điạ phương * Hoạt động Trò chơi: Đố bạn hoa gì? - HS bịt mắt ngửi hoa đoán đó là hoa gì? Kết luận - Cây hoa có phận nào? - Rễ, thân, lá, hoa - Nêu ích lợi cây hoa? - Làm cảnh, làm nước hoa - Trồng và chăm sóc cây hoa Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2013 Tiết 1: Âm nhạc: GV chuyên **************** Tiết 2: Toán Tiết 92: CÁC SỐ TRÒN CHỤC Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - HS đã biết bài toán có lời văn, biết đoạn thẳng, giải toán Những kiến thức bài học cần hình thành - Nhận biết các số tròn chục Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục I Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết các số tròn chục Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục Kỹ năng: Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, Học sinh: SGK, ô li III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng 15 + = 8+2= 19 - = 10 - = - GV nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng Phát triển bài * Giíi thiÖu c¸c sè trßn chôc: (từ 10 đến 90) Giíi thiÖu chôc: - GV lÊy bã chôc que tÝnh theo yªu cÇu vµ gµi lªn b¶ng bã que tÝnh lµ mÊy chôc que tÝnh? Hoạt động trò HS lªn b¶ng 15 + = 18 19 - = 15 + = 10 10 - = - HS lÊy bã chôc que tÝnh chôc que tÝnh Lop1.net (15) chôc cßn ®îc gäi lµ bao nhiªu? - GV gài bó que tính lên bảng bó que tính này là chục que tính ? - GV viết chục vào cột chục chục còn gọi là bao nhiêu? - GV viết số 20 vào cột viết số - Ai đọc nào? - GV viết 20 vào cột đọc số Giới thiệu chục (30): - HS lấy bó que tính theo yêu cầu - GV gài bó que tính lên bảng gài bó que tính làm chục que tính? - GV viết chục vào cột chục trên bảng - GV nêu: chục còn gọi là bao nhiêu + GV viết bảng : - Số 30 cô viết sau: Viết viết bên phải số Giới thiệu các số 40, 50…,90 (tương tự số 30) GV viết: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10 - Các số này có gì giống nhau? * Kết luận: Các số từ 10, 20, 30 90 gọi là các số tròn chục, Số tròn chục có số cuối * Hướng dẫn viết các số tròn chục - GV viết mẫu, nói quy trình viết b Luyện tập * Bài (127): Viết số (theo mẫu) a, GV hướng dẫn Viết số Đọc số 20 hai mươi 10 mười 90 chín mươi 70 bảy mươi - Mười - HS thực lấy bó Q.tính chục que tính - Hai mươi - Hai mươi - HS lấy bó que tính chục que tính 3, HS nhắc lại - HS viÕt vµo b¶ng - HS đọc cá nhân, tổ, lớp - Giống có số cuối - HS viết bảng - HS nêu yêu cầu bài - HS làm miệng, HS lên bảng viết - Nhận xét, đọc lại - Viết bảng 30 ; 80 ; 10 ; 40 ; 60 ; 50 b, GV đọc Ba chục : 30 Bốn chục: 40 Tám chục: 80 Sáu chục: 60 Một chục: 10 Năm chục: 50 - Đọc lại * Bài 2(127) :Số tròn chục? - Nêu yêu cầu bài a, 10 20 30 40 50 60 70 - HS làm miệng, HS lên bảng điền 80 90 - HS làm ý b vào sách, HS làm bảng Lop1.net (16) phụ *Bài 3(127): Điền dấu( >, <, = ) - Hướng dẫn: 20 > 10 30 < 40 50 < 70 - Các ý còn lại HS làm sách, HS làm bảng - Quan sát HS làm bài - Chấm bài, nhận xét Kết luận - Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10 - NhËn xÐt chung giê häc - TËp viÕt l¹i c¸c sè võa häc b, HS làm sách, HS làm bảng phụ 90 80 70 60 50 40 30 20 10 - Nhận xét, đọc lại - Nêu yêu cầu bài - Làm miệng - Làm sách, HS làm bảng phụ 40 < 80 90 > 60 80 > 40 60 < 90 40 = 40 90 = 90 - Nhận xét, đáng giá - HS đọc ĐT **************** Tiết + 4: Học vần Bài 99: UƠ, UYA Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học Những kiến thức bài học cần hình thành - HS đọc uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ và câu ứng dụng - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya I Mục tiêu: Kiến thức: HS đọc uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya, từ và câu ứng dụng - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ nghe, đọc, nói, viết Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học Giáo viên: Sách Tiếng Việt - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt Tranh minh hoạ đoạn thơ Học sinh: Sách Tiếng Việt Bộ đồ dùng, bảng con, tập viết III Hoạt động dạy và học: Tiết Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò Lop1.net (17) - Viết: bông huệ, khuy áo - Đọc câu ứng dụng bài 98 - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài Dạy vần: uơ * HS nhận diện vần uơ - GV viết vần uơ lên bảng lớp Đọc mẫu - Giới thiệu chữ viết thường ? Vần uơ gồm âm ghép lại, vị trí các âm? * Đánh vần - uơ: u- ơ- uơ (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS) - Cài: uơ - Có vần uơ muốn có tiếng huơ thêm âm gì? - Cài: huơ - Tiếng huơ gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: huơ: hờ - uơ - huơ - GV đưa tranh nhận xét ? - GV ghi bảng: huơ vòi - Tìm tiếng, từ, câu có vần uơ? - Dạy vần uya (Các bước dạy tương tự vần uơ) ? So sánh uya và uơ - Đánh vần uya: u - y - a - uya ? Tìm tiếng, từ có vần uya * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: thuở xưa giấy pơ - luya huơ tay péc - mơ - tuya - Đọc mẫu, giải thích từ * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát uơ, uya, huơ vΡ, đêm khuya - Nhận xét đánh giá Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh uơ và uya? - Bảng con: bông huệ, khuy áo em - Đọc CN - ĐT - Âm u và - Đánh vần CN - N - ĐT - Cài uơ, đọc - Thêm âm h và dấu nặng - Cài: huơ - Đánh vần CN - N - ĐT - huơ vòi - HS đọc từ - CN - N - ĐT - Đọc CN - ĐT - Giống âm u đứng trước Khác âm đứng cuối - HS quan sát đọc thầm 2,3 em đọc - Đọc CN - ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học - HS viết bảng - uơ và uya - Giống âm u đứng trước Khác âm đứng cuối Tiết Hoạt động thầy Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Hoạt động trò Lop1.net (18) - Đọc bài bảng lớp tiết - Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ghi đầu bài Phát triển bài a Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự * Luyện đọc câu ứng dụng - Treo bảng phụ: Nơi ây ngôi khuya Soi vào giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng vầng trên sân - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài SGK Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc b Luyện nói: - Treo tranh đặt câu hỏi - Trong tranh vẽ gì? - Cảnh buổi sáng có gì đặc biệt? HS đọc - CN - N - ĐT - Nhận xét tranh SGK Nơi ây ngôi khuya Soi vào giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng vầng trên sân - Đọc CN - ĐT - Khuya; phân tích - Đọc CN - ĐT - Buổi sáng sớm em thường làm gì? - Buổi tối em làm gì? - Đêm khuya em làm gì? - Gọi HS đọc tên bài - Tổ chức cho HS thảo luận cặp (3 phút ) - HS quan sát, nhận xét - Cảnh chiều tối, đêm khuya,… - Có ông mặt trời nhô lên - HS kể - HS kể - Ngủ - HS đọc tên bài: Sáng sớm, chiều tối, đem khuya - Thảo luận cặp - trình bày - Nhận xét c Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ tập viết - Viết bài vào - Nhắc tư ngồi viết bài - Theo dõi, uốn nắn học sinh - GV chấm bài, nhận xét Kết luận - Đọc toàn bài 1, HS - Về nhà đọc lại bài Chuẩn bị bài sau - Lop1.net (19)