Yêu cầu hs đọc yêu cầu 3 trong SGK , đọc cả Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu... bài đọc và luyện nói Hoạt động 2 :Luyện nói GV nêu yêu cầu của bài tập Cho hs đọc lại và trả lời c
Trang 1Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016 Tiết 1 + 2 TẬP ĐỌC ( Tiết 43+44)
GDBVMT: Hồ Gươm là một cảnh đẹp ở Thủ đô Hà Nội nên chúng ta cần có trách
nhiệm lên tiếng để bảo vệ môi trường và cá thể Rùa…
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II Chuẩn bị : sách giaó khoa
III Các hoạt động :
1 Khởi động
2 Bài cũ : Hs đọc bài :Hai chị em.
*Cậu làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ?
Cậu làm gì khi chị lên dây cót chiếc ô tô ?
Vì sao cậu ngồi chơi mà vẫn buồn ?
GV nhận xét
3 Bài mới: giới thiệu bài và ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc
GV cho HS luyện đọc theo đoạn :
đ1 : Từ đầu … long lanh
đ2 : Cầu Thê Húc … xanh um
Tìm tiếng trong bài có vần ươm
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươm, ươp
Yêu cầu hs đọc yêu cầu 3 trong SGK , đọc cả
Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu
Trang 2bài đọc và luyện nói
Hoạt động 2 :Luyện nói
GV nêu yêu cầu của bài tập
Cho hs đọc lại và trả lời câu hỏi
H: cần làm gì để bảo vệ Hồ Gươm luôn
sạch và thoáng mát?
GDBVMT: Hồ Gươm là một cảnh đẹp ở
Thủ đô Hà Nội nên chúng ta cần có trách
nhiệm lên tiếng để bảo vệ môi trường và cá
1 hs đọc yêu cầu bài
hs quan sát tranh minh họa
Không vứt rác xuống hồ, không thả những sinh vật có hại ( ngoại lai), gữi gìn môi trường …
- -TIẾT 3 CHÍNH TẢ (Tiết 15)
BÀI : HỒ GƯƠM
I Mục tiêu:
HS nhìn bảng chép lại đúng một đoạn trong bài :Hồ Gươm
Làm đúng các bài tập chính tả : điền vần ươm hoặc vần ươp , nhớ được quy tắc chính
tả : c, k, q
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II Chuẩn bị :
vở bài tập , SGK
III Các hoạt động dạy học:
Trang 3GV ghi từ dễ viết sai : cầu Thê Húc, đền
Ngọc Sơn, …
GV yêu cầu hs viết vào vở cách viết đề
bài,.Nhắc hs viết hoa đầu dịng , đặt dấu chấm
kết thúc câu
GV đọc thong thả – hs dị bài sửa lỗi – Gv
hướng hs gạch chân những chữ viết sai , sửa
bên lề đỏ
GV sửa trên bàng những lỗi sai phổ biến
GV chấm một số vở – nhận xét
* Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs
làm bài tập
Bài 1 : điền vần ươm, ươp ?
Bài 2: Điền chữ c hay k?
GV cho 4 hs lên bảng thi đua
viết
Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 3 : Củng cố
Tuyên dương những bạn làm
HS viết bảng con
hs viết bài vào vở
hs viết xong chuẩn bị bút chì sữa bài
đọc thầm yêu cầu của bài và làm vào vở
Trò chơi cướp cờ,những lượm lúa vàng ươm
Qua cầu, gõ kẻng
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 33)
Chủ đề: QUÝ TRỌNG THÀNH QUẢ LAO ĐỘNG
Truyện: CƠ GÁI KHƠNG BIẾT QUÝ TRỌNG HẠT GẠO
I Mục tiêu:
1 Học sinh biết được:
- Gạo và những thức ăn khác là sản phẩm của lao động sản xuất
- Con người sống được, khỏe mạnh và xinh đẹp là nhờ cĩ chất dinh dưỡng đầy
đủ trong hạt gạo và thức ăn khác
2 Học sinh cĩ thái độ:
- Tơn trọng, biết ơn người lao động
- Biết quí trọng sản phẩm do sức lao động tạo ra
3 Học sinh thực hiện được:
- Khơng lãng phí thức ăn và mọi đồ dùng khác
Trang 4- Làm những công việc vừa sức, tự tập cho bản thân có thói quen lao động.Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II Tài liệu và phương tiện
- Bức tranh minh họa nội dung bài được phóng to
- Phiếu học tập, giấy, bút màu,…
- Đĩa bài hát “Hạt gạo làng ta”
III Các hoạt động :
1 Khởi động
2 Bài cũ
3 Bài mới :Tiết này học bài: CÔ GÁI KHÔNG
BIẾT QUÝ TRỌNG HẠT GẠO
Hoạt động 1 : Giới thiệu địa phương
Hoạt động 1: Đọc chuyện và tìm hiểu nội
dung câu chuyện
1 Giáo viên kể cho học sinh nghe câu chuyện
“Cô gái không biết quý trọng hạt gạo”.
2 Giáo viên đặt câu hỏi và hướng dẫn học
sinh thảo luận về nội dung câu chuyện
a) Hàng ngày cô gái trong câu chuyện trên
làm những việc gì?
b) Khi cô gái nói một mình, có ai đáp lại lời
nói của cô gái không? Lời đáp lại đó như
và biết quý trọng thành quả lao động thì cuộc sống mới tốt đẹp
- Học sinh nhận xét về thái độ
và hành động của cô gái trongcâu chuyện
- HS thực hiện yêu cầu
Đại diện các nhóm trình bày kếtquả
Các nhóm khác nêu ý kiến Một vài học sinh kể về những công
Trang 5việc em cĩ thể làm ở nhà để chống lãng phí
và giúp đỡ cha mẹ
Cho học sinh nghe bài hát “Hạt gạo làng ta”
(Nhạc: Trần Viết Bính, Lời thơ: Trần Đăng
HS biết tơ chữ T , S hoa Viết đúng các vần iêng, yêng, ươm, ươp; các từ tiếng chim,
con yểng, nừơm nượp… ,kiểu chữ thường,cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
2 Bài cũ : GV nhận xét – thống kê điểm.
3.Bài mới : Tiết này chúng ta tập tơ chữ T , S
GV treo bảng phụ – yêu cầu hs đọc các vần và từ
ngữ ứng dụng : iêng, yêng, tiếng chim, con yểng ,
ươm, ươ, nừơm nượp…
GV nêu qui trình viết – lưu ý hs cách nối nét
ieng yeng
Hát
Quan sát và nêu
Hs tập viết bảng con
Trang 6GV yêu cầu hs nêu tư thế ngồi viết – cách cầm bút
GV quan sát , hướng dẫn cho học sinh biết cách
cầm bút cho đúng , hướng dẫn sửa lỗi viết trong
Nhận xét tiết học
Hs tập tô các chữ
hoa T, S viết vần
và từ ngữ
Tiết 2 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI (Tiết 32)
BÀI: GIĨ I.Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết và mơ tả cảnh vật xung quanh khi trời cĩ giĩ
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
* Khi đi dưới trời nắng con cần làm gì ?
* Khi nào ta biết trời sắp mưa ?
* Đi dưới trời mưa con cần làm gì ?
GV nhận xét – ghi điểm
3 Bài mới : Tiết này chúng ta học bài : Giĩ
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Hát
Quan sát
Trang 7PP: đàm thoại , trực quan
GV cho HS quan sát tranh trong SGK
B1 : GV hướng dẫn HS quan sát 5 hình trong SGK
bài 32/ 66, 67
* Hình nào cho ta biết trời đang có gió ?
* Vì sao ta biết trời đang có gió ?
* Gió trong hình có mạnh không ? có nguy hiểm
* Gió trong mỗi bức tranh như thế nào ?
* Cảnh vật ra sao khi có gió mạnh ?
GV nhận xét: Gió mạnh có thể chuyển thành bão,
bão rất nguy hiểm cho con người, có thể làm đổ nhà,
gãy cây, thậm chí làm chết người
HS thảo luận theo nhóm 4
Đại diện trình bày
Gió rất mạnhNhà cửa xiêu vẹo, cây cối ngả nghiêng, …
Hoạt động 2 : Tạo gió
Hoạt động 3 : Quan sát ngoài trời
PP: Đàm thoại, trực quan
B1 : Cho HS ra sân để quan sát trời
Yêu cầu HS quan sát cây cối : lá cây, ngọn cây, lá cờ
có lay động hay không ?
B2 : Cho HS thảo luận theo nhóm
B3 : Tập trung lớp lại – gọi đại diện nêu kết quả
* Nhờ đâu chúng ta biết trời lặng gió hay có gió ?
KL: Nhờ quan sát cây cối, cảnh vật xung quanh và
cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay
có gió, gió nhẹ hay gió mạnh
TIẾT 3 THỂ DỤC (Tiết 32)
BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI
Trang 8I/ Mục tiêu :
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung( theo nhịp hô có thể còn chậm)
Biết cách tâng cầu cá nhân
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II/ Địa điểm – phương tiện : Sân bãi, còi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
gian
PP tổ chức
Mở
đầu
GV nhận lớp – phổ biến nội dung bài học Kiểm
tra TD rèn luyện tư thế cơ bản
Khởi động : giậm chân tại chỗ ( đếm theo nhịp
Chạy nhẹ – xoay cổ tay, cổ chân
GV cho HS ôn lại các động tác 1 lần
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu
Kiểm tra bài TD đã học
GV kiểm tra mỗi đợt 5 em
Đánh giá : thực hiện 4/7 động tác – GV đánh giá
3 Bài mới :Tiết này chúng ta học bài
Luyện tập chung – ghi tựa
21 14 23 33 20
Trang 9HS thi đua theo tổ
- -Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016 TIẾT 1 TOÁN (Tiết 126)
LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:
HS thực hiên được cộng trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số, làm tính với
số đo độ dài; giải toán có một phép tính
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
HS đọc yêu cầu Bài giảiThanh gỗ còn lại dài là:
97 -2= 95 ( cm)
Trang 10Còn lại :….cm?
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
Tóm tắt
Giỏ 1 có : 48 quả cam
Giỏ 2 có : 31 quả cam
Cả hai giỏ :… quả cam?
TIẾT 2 THỦ CÔNG (Tiết 32)
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ ( T1 )
I Mục tiêu:
HS biết vận dụng kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà Cắt dán và trang trí ngôi nhà yêu thích, có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà.Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng
GDSDTKNL&HQ: Nhà có các cửa sẽ đủ ánh sáng và không khí, tiết kiệm năng lượng điện sử dụng chiếu sáng và sử dụng quạt máy điều hoà
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát – nhận xét
GV cho HS quan sát mẫu
GV giới thiệu Ngôi nhà gồm có những bộ phận
như: thân nhà, mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào
H ; Khi nhà có nhiều cửa chúng ta thấy có lợi gì?
GDSDTKNL&HQ: Nhà có các cửa sẽ đủ ánh
sáng và không khí, tiết kiệm năng lượng điện sử
dụng chiếu sáng và sử dụng quạt máy điều hoà.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cắt, dán hình ngôi
nhà
GV làm mẫu : Kẻ, cắt mái nhà: kẻ hình chữ nhật
có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô, kẻ 2 đường xiên 2
bên, sau đó cắt rời ra
Trang 11ngắn 5 ụ, cạnh dài 8 ụ, cắt rời ra khỏi tờ giấy.
Ta cắt cỏc cửa sổ và cửa ra vào
GV thực hiện mẫu
* Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 : Thực hành
GV cho HS thực hành trờn giấy màu
GV quan sỏt giỳp đỡ HS yếu
4 Dặn dũ
Chuẩn bị : Tiết 2
Nhận xột tiết học
HS thực hành cắt, dỏn vào vở nhỏp
ôn tập bài hát : đờng và chân
I YấU CẦU:
II CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị trước một vài động tỏc phụ hoạ cho bài hỏt
- Biểu diễn nhuần nhuyễn bài hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca và tốp ca
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của H sinh
* Hoạt động 1: Nội dung: ôn tập bài hỏt
- GV bắt giọng cho HS hỏt ụn lại bài hỏt 1-2
lần.
- Chỉ định 1-2 em hỏt
- GV thuyết trỡnh: Bài hỏt muốn đi sõu vào lũng
người, được nhiều người đún nhận thỡ bài hỏt đú
cỏc em phải hỏt đỳng sắc thỏi tỡnh cảm của bài,
đồng thời phảo biết biểu diễn sao cho nhuần
nhuyễn, cỏc động tỏc phụ hoạ phải phự hợp với
lời ca
- Bài hỏt cú nhiều cỏch biểu diễn:
- Chia nhúm cho HS xõy dựng động tỏc mỳa
+ Nhúm 1: Luyện tập cỏch trỡnh bày theo đơn ca
+ Nhúm 2: Trỡnh bày theo song ca
+ Nhúm 3: Trỡnh bày theo tốp ca
- Gợi ý: Bài hỏt núi về sự lễ phộp của em bộ đối
- Học sinh sửa t thế ngồi ngay ngắn
- HS hỏt ụn 1-2 lần
- 1-2 HS hỏt
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Luyện tập theo nhúm
Trang 12với người lớn nên các em phải có những động
3 Hoạt động nèi tiÕp
- GV biểu diễn bài hát theo hình thức đơn ca để
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động khởi động:
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dïng
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm.
- GV yêu cầu HS quan sát một số đồ dïng trực
quan mà cô đã chuẩn bị yêu cầu HS thảo luận
theo nội dung:
+ Đường diềm được trang trí ở đâu?
+ Trang trí đồ vật có làm cho đồ vật đẹp hơn
Trang 13Hoạt động 2:Cách vẽ đường diềm
- GV hướng dẫn cụ thể từng bước
+ Vẽ hai đường thẳng cách đều
+ Chia khoảng cho đều
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài
+ Sưu tầm ảnh về các loại hoa
+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dïng học tập
Trang 14Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm trông như
thế nào ?
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
GV nhận xét
3 Bài mới : giới thiệu bài và ghi tựa
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc
* Luyện đọc trơn từng khổ thơ
* Thi đọc trơn cả bài
* Đọc đồng thanh cả lớp
Nhận xét – chấm điểm
* NGHỈ GIẢI LAO 3’
Hoạt động 2 : Ôn vần iêng, yêng
* Tìm tiếng trong bài có vần iêng, yêng ?
* Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng, yêng ?
Nhận xét , tính điểm thi đua
…như một chiếc …khổng lồ sáng long lanh
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu
bài đọc và luyện nói
Tìm hiểu bài đọc
GV đọc mẫu lần 2
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
Gọi HS đọc khổ 1 :
Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi sớm
Buổi sớm luỹ tre có gì đẹp ?
Gọi HS đọc khổ 2 :
Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi trưa ?
* Buổi trưa luỹ tre có gì đẹp ?
Trâu nằm nhai bóng râm
Chú trâu nằm dưới bóng râm nghechim hót
Vẽ cảnh buổi trưa
Cây chuối
HS tự nêu
Trang 15Tên của tơi là gì ?
HS nhìn bảng chép lại chính xác khổ đầu của bài thơ Luỹ tre
Làm đúng các bài tập chính tả điền l hay n (hoặc điền dấu hỏi hay ngã vào những chữ
GV nhận xét – thống kê điểm và cho HS viết
bảng con những chữ viết sai
3 Bài mới:Tiết này ta học viết chính tả
Hoạt động 1 : hướng dẫn hs tập chép
GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ đầu
GV ghi từ dễ viết sai : thức dậy, rì rào, gọng vĩ
GV nhận xét – chỉnh sửa
GV yêu cầu hs viết vào vở –cách viết đề bài vào
giữa trang vở Nhắc hs viết hoa đầu dịng , đặt
dấu chấm kết thúc câu
GV đọc thong thả – hs dị bài sửa lỗi – Gv
hướng hs gạch chân những chữ viết sai , sửa
bên lề đỏ
GV sửa trên bảng những lỗi sai phổ biến
GV chấm một số vở – nhận xét
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs
làm bài tập
Bài 2a : điền vần l hay n ?
(Hoặc Bài 2b : điền hỏi hay
ngã?)
Hát
2 hs đọc Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , tìm những tiếng dễ viết sai – hs nêu
viết bảng con
hs viết bài vào vở
hs viết xong chuẩn bị bút chì sửa bài sửa lỗi chính tả
HS nêu; Lớp làm vở.Trâu no cỏ, chùm quả lê
Bà đưa võng ru bé ngủ ngon,cô bé trùm khăn đỏ đã nhớ lời
Trang 16Nhận xét – tuyên dương
Hoạt động 3 : Củng cố
Tuyên dương những bạn làm
đúng , nhanh
4 dặn dò
Về làm VBT
Chuẩn bị : Cây bàng
Nhận xét tiết học
mẹ dặn
- -TIẾT 4 TỐN (Tiết 127)
BÀI : ƠN TẬP I/ MỤC TIÊU :
Biết cộng trừ các số trong phạm vi 100;biết xem giờ đúng;biết giải tốn cĩ lời văn Bằng một phép trừ
Giáo dục Học sinh tính cẩn thận , chính xác, yêu thích học mơn tốn
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên: Đề bài kiểm tra
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Bài 2 : GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu hs quay các giờ: 3 giờ, 5 giờ, 10
giờ, 12 giờ, 7 giờ, 9 giờ
21 14 23 33 20
36 – 12 = 24 ( con gà) Đáp số : 24 con gà
Trang 172 Bài cũ : Gọi HS đọc và TLCH bài Luỹ tre.
* Nêu vẻ đẹp của luỹ tre vào buổi sáng sớm,
GV ghi : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn
nhơ, sáng rực, mặt trời, quay quanh, vườn…
GV cho HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp
Hoạt động 2 : Ôn vần ây, uây
* Tìm tiếng trong bài có vần ây
* Tìm tiếngø ngoài bài có vần ây, uây
GV nhận xét , tính điểm thi đua
Trang 18GV nhận xét
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu
bài đọc và luyện nói
Tìm hiểu bài đọc
Gv đọc đoạn1–hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Sau trận mưa rào, mọi vật thay đổi như thế nào
?
GV gọi HS đọc đoạn 2
Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau cơn mưa ?
GV nhận xét Gv đọc lại toàn bài
GV gọi vài HS đọc lại cả bài
GV nhận xét – chỉnh sửa
Hoạt động 2 : Luyện nói
GV cho HS nêu yêu cầu GV giới thiệu chủ
đề : Trò chuyện về cơn mưa
GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận theo mẫu
* Bạn thích trời mưa hay trời nắng ? Vì sao ?
* Khi trời mưa bạn thường làm gì?
HS biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; Biết đo độ dài đoạn thẳng
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
Bài 1 : Viết số từ 0 đến 10 vào dưới
mỗi vạch của tia số:
Trang 19GV nhận xét.
Bài 3:
Khoanh vào số lớn nhất
Khoanh vào số bé nhất
GV nhận xét – sửa bài
Bài 4: Viết các số 10,7,5,9
Theo thứ tự từ bé đến lớn
Theo thứ tự từ lớn đến bé
Bài 5: HD HS dùng thước có chia
vạch cm để đo
GV Nhận xét
4 dặn dò :
Về làm VBT
Chuẩn bị : Oân tập các số đến 10
Nhận xét tiết học
9 > 7 2< 5
7 < 9 5 > 2
6 > 4 3 <8
4 > 3 8 < 10
6 > 3 3 < 10
6 , 3 ,4, ( 9) 5 , 7 ,( 3) ,8 5,7,9,10 10,9,7,5
- -TIẾT 4 KỂ CHUYỆN: (Tiết 8)
Con rồng – cháu tiên
I Mục tiêu:
Học sinh kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa và các câu hỏi gợi ý dưới tranh.Hiểu được ý nghĩa truyện:Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II Chuẩn bị : Tranh minh họa
III Các hoạt động :
1 Khởi động
2 Bài cũ : HS kể lại 1 đoạn em thích nhất
trong câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện
Nhận xét
3.Bài mới :Tiết này chúng ta nghe câu
chuyện “Con Rồng Cháu Tiên” Câu chuyện
giải thích về nguồn gốc của dân tộc Vệt Nam
Hoạt động 1 : GV kể chuyện
GV kể chuyện lần 1
GV kể chuyện theo tranh lần 2
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs kể từng đoạn
theo tranh
Tranh 1 : tranh vẽ cảnh gì ?
* Câu hỏi dưới tranh là gì ?
GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể lại nội
Hát
Hs lắng nghe
HS nêu