1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Thiết kế bài học khối 4 - Tuần 1

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 219,16 KB

Nội dung

Mục tiêu - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.. - Biết được:Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.[r]

(1)KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Đạo đức: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết ) I Mục tiêu - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được:Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, người yêu mến :*KNS:Tự nhận thức trung thực học tập thân;bình luận,phê phán hành vi không trung thực học tập - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm HS - Có thái độ và hành vi trung thực học tập II.Phương pháp/Kĩ thuật -Thảo luận – Giải vấn đề III Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ tình SGK (HĐ - T1 ) Giấy, bút cho các nhóm (HĐ - T2) - Bảng phụ ghi BT Giấy màu xanh - đỏ cho HS (HĐ - T1) IV Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động: ( 2’) Lớp hát t2 - Giới thiệu bài 2)Bài ( 28’) HĐ 1: xử lý tình - GV treo tranh SGK - GV nêu tình + Nếu em là bạn Long, em làm gì? vì em làm thế? - Tổ chức cho lớp trao đổi - GV tóm tắt thành ba cách giải - GV chốt lại : chọn cách C là phù hợp, thể tính trung thực học tập HĐ 2: Làm việc cá nhân + Theo em hành động nào là hành động thể trung thực? + Trong học tập chúng ta cần phải trung thực không? Vì sao? - GV chốt lại ý chính HĐ 3: Luyện tập - GV đọc tình - GV kết luận: việc làm c là trung thực, a, b, d là việc làm thiếu trung thực - GV: ý b,c là đúng, ý a là sai 3)Củng cố,dặn dò ( 5’) - Nhận xét tiết học Lop1.net Hoạt động HS - HS hát - Lắng nghe - Quan sát tranh, đọc nội dung - Làm việc nhóm - Lớp thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ - HS đọc - HS trả lời cách đưa thẻ màu - HS đọc - Làm việc nhóm (2) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Tập đọc: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ) *KNS:Thể thông cảm- Xác định giá trị - Tự nhận thức thân - Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiêp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài *H/DHS đọc diễn cảm II.Phương pháp/Kĩ thuật -Hỏi-đáp ;Thảo luận nhóm; Đọc theo vai III Đồ dùng dạy học -HS Tranh minh hoạ SGK -GVBảng phụ viết câu , đoạn văn (Năm trước đến ăn thịt em ) hướng dẫn luỵên đọc IV Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Khởi động ( 5’) - Cho lớp hát t2 - Giới thiệu bài chủ điểm 2)Bài (25’) HĐ 1: HD luyện đọc - GV treo tranh giới thiệu bài - Bài chia đoạn, cho lớp luyện đọc nối tiếp đoạn ( h/d sửa sai ) - GV giải nghĩa : ngắn chùn chùn thui thủi (ghi bảng) - GV đọc diễn cảm bài _ HĐ : Tìm hiểu bài + Hỏi: Tìm chi tiết cho thấy chị nhà trò yếu ớt? + Bị bọn nhện ức hiếp và đe doạ NTN? + Nêu lời nói và lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? + Nêu hình ảnh nhân hoá… * Bài tập đọc ca ngợi điều gì ? _ HĐ : H/D HS đọc diễn cảm - GV h/d lớp đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn - GV đọc diễn cảm làm mẫu, chú ý nhắc nhở từ cần nhấn giọng 3)Củng cố dặn dò (5’)- Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị bài Lop1.net - Lớp hát - Lắng nghe - HS đọc toàn bài - HS đọc đoạn ( khỏang lần) - Gọi HS đọc theo h/d GV - Luyện đọc theo cặp - HS đọc bài - Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu… - ….bọn nhện chặn đánh chị, đe bắt chị ăn thịt - Em đừng sợ, hãy trở đây cùng tôi… - Chị Nhà trò ngồi gục đầu bên tảng đá *Ca ngợi Dế mèn có lòng nghĩa hiệp sẵn lòng làm việc nghĩa, bênh vực kẻ yếu - HS luyện đọc diễn cảm bài theo cặp - Đọc cá nhân - * HS đọc diễn cảm (3) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Toán: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I Mục tiêu - Giúp HS ôn về: cách đọc, viết các số đến 100.000 - Biết phân tích cấu tạo số *BT3 phần còn lại a,b II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động: (2’) Hát t - Giới thiệu bài + Trong toán lớp 3, các em đã học đến số - 100.000 nào? - Chúng ta ôn tập các số đến 100.000 2)Bài (28’) BT 1: Viết số và gạch tia số - HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm - Lớp làm vào bài tập - GV chữa bài, nêu câu hỏi để HS trả lời + Hỏi: các số trên tia số gọi là - Là số tự nhiên số gì? + Hai số đứng liền trên tia số thì - 10 đơn vị kém bao nhiêu đơn vị? + Các số số này gọi là số tròn - Tròn chục gì? + Hai số đứng liền dãy số thì - đơn vị kém bao nhiêu đơn vị? BT 2: Treo bảng phụ - Đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài theo mẫu - Gọi HS làm bảng, 1HS viết số HS - Yêu cầu HS đổi chéo phân tích số - Nhận xét, ghi điểm BT 3: Viết số sau thành tổng - HS đọc yêu cầu - Nêu câu hỏi HD cách viết - HS đọc bài mẫu - GV nhận xét, ghi điểm - HS làm bảng, lớp làm - HS đọc đề *BT phầncòn lại * HS khá ,giỏi lên bảng - HS làm vào vỏ + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự làm và tự kiểm tra lẫn nào? - Yêu cầu đổi chéo 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học Lop1.net (4) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Khoa học: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I.Mục tiêu - Nêu người cần thức ăn ,nước uống ,khg khí , ánh sáng , nhiệt độ để sống - Kể đ/k tinh thần cần cho sống người quan tâm, chăm sóc, giao tiếp XH, các phương tiện giao thông, giải trí II.Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập theo nhóm III.Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động: (2’) Hát T - Giới thiệu chương trình môn kỹ thuật 2)Bài (28’) HĐ 1: Con người cần gì để sống - Lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi sau + Con người cần gì để trì sống? - Lớp làm việc theo nhóm - GV chốt lại ý: người cần phải có không - Đại diện nhóm trình bày kết khí để thở, thức ăn, nước uống - GV cho lớp bịt mũi nín thở + Em có cảm giác nào? em có thể nín thở - Em có cảm thấy khó chịu và không lâu không? nín thở lâu + Nếu nhịn ăn, nhịn uống em thấy NTN? - Em thấy đói, khát và mệt + Nếu ngày chúng ta không - Chúng ta cảm thấy buồn và cô đơn quan tâm g/đ, bạn bè thì NTN? - GV chốt ý: Những đ/k vật chất - HS lắng nghe - Những đ/k tinh thần, VH, XH HĐ 2: Những yếu tố cần cho sống - GV treo tranh 4, SGK - HS quan sát + Con người cần gì cho sống ngày - Cần ăn uống, thở, xem ti vi, học, mình? chăm sóc ốm, có bạn bè - GV phát phiếu học tập (theo mẫu SGV) - Lớp làm việc theo nhóm - Nhận xét, chốt ý - Đại diện nhóm nhóm lên báo cáo + Giống động vật và thực vật, người - Cần không khí, nước ánh sáng, thức cần gì để trì sống? ăn để trì sống + Hơn hẳn ĐV và TV người cần gì để - Cần nhà ở, trường học, bệnh viện, t/c sống? gia đình, phương tiện giao thông - GV chốt lại ý chính HĐ 3: Trò chơi “Ghi nhanh, ghi đúng” - Yêu cầu lớp chia nhóm, nhóm cử - Lớp tham gia trò chơi em, ghi lại tất thứ mà người cần để sống, để sinh hoạt - Nhóm nào ghi nhanh, ghi đúng là thắng 3)Củng cố, dặn dò (5’ Lop1.net (5) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Thể dục: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP I Mục tiêu - Biết nội dung chương trình thể dục lớp và số nội quy các học Thể dục - Biên chế lớp, chọn cán môn - Trò chơi “ chuyền bóng tiếp sức ”.Yêu cầu HS nắm cách chơi, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn II Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường - Còi, bóng nhỡ nhựa ( cao su hay da ) III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Phần mở đầu ( 6’-10’) - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học - Nghe - Cho lớp đứng vỗ tay và hát - Lớp hát - Trò chơi “ Tìm người huy ” - Tham gia chơi 2)Phần (18’-22) a)G/T chương trình thể dục lớp - GV g/t tóm tắt c/t thể dục lớp - Lớp tập hợp hàng ngang và nghe b)Phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện - GV phổ biến nội quy, quy định - Nghe học thể dục c)Biên chế tổ tập luyện - GV chia tổ tập luyện theo cách biên - HS tổ theo yêu cầu GV chế lớp có thể chia đồng nam, nữ và trình độ sức khẻo các em tổ.Tổ trưởng là em tổ và lớp tín nhiệm d)Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi “ chuyến bóng tiếp sức ” - GV nêu tên, cách chơi và luật chơi - Nhận xét, tuyên dương 3)Phần kết thúc (4’-6’) - Cho lớp hát và vỗ tay - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau - Nghe - Lớp chơi thử - Tham gia chơi Lop1.net (6) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Chính tả ( nghe - viết ): GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I Mục tiêu: - Nghe - viết và trình bài đúng bài CT ; không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập (BT) CT phương ngữ :BT (2) a b (a/b); BT GV soạn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn BT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (2’) - Giới thiệu bài 2)Bài (28’) HĐ 1: Viết chính tả - GV đọc mẫu đoạn văn Hoạt động HS T2 - Hát - Nghe + Hỏi: Nêu ý chính đoạn văn? - H/D viết số từ ngữ: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn - GV nhắc HS lưu ý viết bài và tư ngồi viết - GV đọc bài - GV đọc toàn bài - H/D chấm chữa lỗi - GV thu chấm - bài - Nhận xét chung HĐ 2: Luyện tập BT 2: Điền vào chỗ trống: l/n, an/ ang - GV treo bảng phụ - GV giao việc - GV nhận xét, ghi điểm và chốt ý đúng: a) lẫn, nở nang, béo lẳn, nịch, lông mày, lào xoà, làm cho b) Mấy chú ngan dàn hàng ngang Lá bàng đỏ cây Sếu giang mang lạnh bay ngang trời * BT 3: (NC) - GV đọc câu đố - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Lop1.net - Nghe - Lớp đọc thầm - Trả lời - HS viết bảng - Nghe - HS viết - HS soát lại bài - HS đổi chữa lỗi - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - Lớp làm vào BT - HS đọc yêu cầu * HS khá ,giỏi trả lời (7) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Toán: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TT ) I Mục tiêu - Thực phép cộng ,phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có chữ số - Biết so sánh ,xếp thứ tự (đến số ) các số đến 100 000 - HS tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS lên bảng, GV đưa số: 72895 ; 109.800 ; 370.602 ; 500.004 + H: các số chữ số em vừa viết gồm chục nghìn, trăm nghìn - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài (25’) BT 1: (cột ) Tính nhẩm - Gọi HS làm nhẩm miệng - GV nhận xét BT 2: (a) Đặt tính tính - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực - Nhận xét, sửa chữa BT 3: Điền dấu <, >, = + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi HS nhận xét và làm bài bạn, yêu cầu HS nêu cách so sánh - Nhận xét, ghi điểm BT 4: (b ) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Gọi HS làm miệng + Vì em xếp vậy? - Nhận xét, ghi điểm *BT4a,BT5 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Lop1.net Hoạt động HS - em đọc số - em viết số - Trả lời - HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm vào - HS nêu yêu cầu bài - HS lên bảng đặt tính tính - Lớp làm vào - HS đổi kiểm tra kết - So sánh các số điền dấu : > , < , = - HS làm bảng dòng 1,2 - Lớp làm - HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu miệng câu b - HS trả lời miệng * HSK/G lên làm (8) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Luỵên từ và câu: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo tiếng gồm phận: âm đầu, vần, - Nội dung ghi nhớ - Điền các phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu.(mục III) *BT2(mục III) II Đồ dùng dạy học GV- Bảng phụ vẽ sơ đồ tiếng HS - Bộ chữ cái ghép tiếng: chọn màu khác để dễ phân biệt III Hoạt độ dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (5’) - Giới thiệu môn LT và câu, g/t bài học 2)Bài (25’) HĐ 1: Phần nhận xét - GV ghi câu tục ngữ lên bảng, cho đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu ý và đếm xem câu tục ngữ đó có bao nhiêu - HS đọc to câu, lớp đọc thầm tiếng - Câu tục ngữ đầu có tiếng, câu tục sau có - HS nêu kết câu tục ngữ tiếng, câu đầu có 14 tiếng - Yêu cầu các em đánh vần tiếng bầu và ghi - HS đọc yêu cầu ý lại cách đánh vần vào bảng - GV vừa nhận xét vừa đánh vần đúng và ghi - HS đánh vần thầm, HS đánh vần - Lớp đánh vần và ghi vào bảng bảng : bờ - âu - bâu - huyền - bầu - Cho HS lên ghép tiếng trên bảng - Tiếng bầu gồm phần: âm đầu (b),vần (âu) - HS đọc yêu cầu ý và (huyền) (ghi bảng) - GV cho lớp phân tích các tiếng còn lại - GV sữa bài - Lớp làm việc theo cặp (nhóm đôi) + H : Tiếng phận nào tạo thành? - HS trình bày + Tiếng nào đủ phận tiếng bầu? => âm đầu, vần, + Tiếng nào không đủ phận tiếng bầu? - GV kết luận - thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, HĐ : Luyện tập giống, nhưng, chung, giàn BT 1: Nêu yêu cầu => Tiếng có vần và thanh, không - GV cho bàn phân tích tiếng có ân đầu - Ghi vào bảng phụ đã kẽ sẵn mẫu - Lớp đọc thầm ghi nhớ * BT 2: (NC) HD HS làm miệng - HS đọc yêu cầu bài *HS khá giỏi trả lời 3)Củng cố dặn dò (5’) - Mỗi bàn đại diện lên làm bài Nhận xét tiết học, dặn học bài - HS đọc bài, HS khá, giỏi giải câu đố Lop1.net (9) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Tập đọc: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG MẸ ỐM I Mục tiêu: - Đọc rành mạch ,trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm *KNS: Thể cảm thông- Xác định giá trị- Tự nhận thức thân - Hiểu ND bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và lòng hiếu thảo,biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm *HSK/G học thuộc lòng bài thơ II Phương pháp/Kĩ thuật - Trải nghiệm – Trình bày ý kiến cá nhân III Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK phóng to - Bảng phụ ghi sẵn câu, khổ thơ và để luyện đọc IV Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS đọc đoạn bài “Dế - HS lên bảng mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời - GV nhận xét, ghi điểm - GV treo tranh giới thiệu bài - Nghe 2)Bài (25’) HĐ 1: Luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp đoạn thơ - HS đọc nối tiếp ( 2- lựơt ) - GV h/d luyện đọc các từ khó - HS đọc - GV đọc toàn bài (giọng đọc SGV) - HS giải nghĩa HĐ 2: Tìm hiểu bài - Nghe + Hỏi: Em hiểu câu thơ sau…… - Những câu thơ đó cho biết mẹ bạn bị muốn nói điều gì? ốm…… + Sự quan tâm chăn sóc xóm làng đ/v mẹ + Cô bác xóm làng đến thăm… bạn nhỏ NTN? + Những chi tiết nào thể t/y bạn nhỏ + Bạn nhỏ thương mẹ, mong mẹ chóng đ/v mẹ? khoẻ… + Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ? * Bài thơ thể tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết HĐ 3: Đọc diễn cảm - HTL ơn bạn nhỏ đ/ v mẹ - Cho HS luyện đọc nối tiếp bài thơ - HS đọc nối tiếp - GV treo bảng phụ đọc mẫu khổ 4, - Cho luyện đọc diễn cảm theo nhóm - HS luyện đọc nhóm đôi - Cho thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - GV nhận xét - HS nhẩm khổ 3)Củng cố dặn dò (5’) * HS thi HTL bài thơ - Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài Lop1.net (10) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Toán: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TT ) I Mục Tiêu - Tính nhẩm ,thực phép cộng ,phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho ) số có chữ số - Tính giá trị biểu thức *BT4.5 II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS chữa bài tập - HS làm bảng - KT BT số em - GV nhận xét, ghi điểm 2)Bài (25’) BT 1: Tính nhẩm - Đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm nhẩm - HS làm nhẩm ghi kết vào - HS đổi chéo, tự kiểm tra BT 2: ( b) Đặt tính tính - HS nêu yêu cầu - GV ghi các phép tính - HS lên bảng làm phép tính - Lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm BT 3: (a,b )Tính giá trị biểu thức - Nêu yêu cầu bài tập + Hãy nêu cách thực các phép tính - Trả lời biểu thức? - HS lên làm - GV nhận xét, ghi điểm *BT 4: (NC) Tìm x - HS nêu yêu cầu + Tìm x là thành phần chưa biết phép - Trả lời tính, em hãy nêu cách tính cụ thể? * HSK/G lên làm - GV nhận xét, ghi điểm - Lớp làm *BT 5: (NC) Treo bảng phụ ghi tóm tắt - HS đọc đề bài - Gọi HS tóm tắt + BT thuộc dạng toán gì? - Rút đơn vị + Muốn giải bài toán đó ta làm nào? *HSK/G lên giải - Dặn nhà làm ( học buổi chiều ) 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Lop1.net (11) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Kể chuyện: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I Mục tiêu: - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ ,kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể - Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái - HS yêu thích kể chuyện *HSkhá giỏi kể toàn câu chuyện II Đồ dùng dạy học - Các tranh minh hoạ - Tranh, ảnh Hồ Ba Bể (nếu có) III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (2’) - Giới thiệu bài 2)Bài (28’) -HĐ 1: GV kể chuyện - GV kể chuyện lần - GV treo tranh vào tranh và kể lần - HĐ 2: H/d HS kể - Yêu cầu HS dựa vào tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện, cần kể đúng cốt truyện Hoạt động HS - Hát t2 - Nghe - Lắng nghe - HS quan sát và nghe - HS đọc yêu cầu bài - HS tập kể - HS kể nối tiếp đoạn - GV nhận xét - Cho lớp thi kể chuỵên toàn câu chuyện - HS đại diện nhóm thi kể - GV nhận xét, tuyên dương *HS khá giỏi kể toàn câu chuyện - HĐ 3: ý nghĩa câu chuyện +Hỏi: Ngoài việc giải thích hình thành Hồ Câu chuyện còn ca ngợi người Ba Bể, câu chuỵên còn nói với ta điều gì? giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái đền đáp xứng đáng 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Lop1.net (12) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Tập làm văn: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: - Hiểu đặc điểm bài văn kể chuyện ND Ghi nhớ - Bước đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên điều có ý nghĩa ( mục III) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn các việc chính tích Hồ Ba Bể III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (2’) - Giới thiệu bài - Nghe 2)Bài (28) -HĐ 1: Phần nhận xét BT 1: GV treo bảng phụ và giao việc, các - HS đọc yêu cầu em kể lại câu chuyện - HS kể ngắn gọn - Cho lớp thảo luận yêu cầu a, b, c - Làm việc nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xétm chốt lời giải đúng BT 2, 3: Hồ Ba Bể - HS đọc yêu cầu + Hỏi: bài văn có nhân vật không? - Không có nhân vật + Hồ Ba Bể giải thích nào? - Trả lời - GV kết luận: So với bài “Sự tích Hồ Ba Bể” ta thấy bài “Hồ Ba Bể” không phải là bài văn kể chuỵên +H : Theo em nào là văn kể chuyện? - Trả lời - GV nêu kết luận - HS đọc phần ghi nhớ - HĐ 2: Phần luỵên tập BT 1: Kể lại câu chuyện theo tình - HS đọc yêu cầu cho trước…… - Giao việc - HS tự làm bài - Theo dõi - số HS kể - GV nhận xét, tuyên dương BT 2: Tìm nhận vật câu chuyện trên - HS đọc yêu cầu và nêu ý nghĩa câu chuyện - GV giao việc - HS làm nháp - GV nhận xét, chốt lại ý - Vài HS trả lời 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Lop1.net (13) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Kĩ thuật: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU I Mục Tiêu ( Tiết ) - Biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu - Biết cách và thực thao tác xâu vào kim và vê nút II Đồ dùng dạy học - Một số mẫu vải, thêu, may Kim khâu, kim thêu các cỡ Kéo cắt vải, cắt - Khung thêu cầm tay, phấn màu, thước dây, khuy cài khuy bấm - Một số sản phẩm may, khâu, thêu III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động ( 2’) - Hát T - Giới thiệu bài - Nghe 2)Bài ( 28’) * HĐ 1: HD q/s và nhận xét a) Vải - Cho HS đọc SGK - HS đọc - HD cho HS q/s vải - HS q/sát các loại vải + Em hãy kể tên số sản phẩm làm - Trả lời từ vải? - GV hướng dẫn HS chọn các loại vải để học thêu b) Chỉ - Cho HS đọc SGK - HS đọc - HD cho HS q/s - HS q/sát các loại may và thêu + Q/s H1 ( SGK / ) em hãy nêu tên loại - Chỉ may H.1a còn thêu H.1b hình 1a và 1b? * HĐ 2: HD tìm hiểu đ2 và sử dụng kéo - HD q/s kéo - Q/s H.2 ( SGK ) + Dựa vào H.2 và kéo các em, hãy so - HS trả lời sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - GV hướng dẫn cách cầm kéo và cắt vải * HĐ 3: HD q/s các dụng cụ khác - GV hướng dẫn HS q/s các dụng cụ - Q/s + Thước dây dùng để làm gì? - Dùng để đo + Khung thêu dùng để làm gì? - Dùng để thêu + Phấn may dùng để làm gì? - Vạch dấu trên vải - HD cách sử dụng - GV nêu KL - Vài HS đọc mục ghi nhớ 3)Củng cố dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học Lop1.net (14) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Thể dục: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ I Mục tiêu - Biết cách tập hợp hàng dọc, biết cách dóng hàng thẳng , điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi theo yêu cầu GV - Học trò chơi “ chạy tiếp sức ” II Địa điểm, phương tiện - Trên sân trường - Còi, - cờ đuôi nheo, kẻ sẵn sân chơi III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Phần mở đầu (6’-10’) - Tập hợp lớp phổ biến nội dung học, nhắc lại - Nghe nội quy tập luyện - Trò chơi “ tìm người huy ” - Tham gia chơi - Cho đứng chỗ hát và vỗ tay - Lớp hát 2)Phần (18’-22’) a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Cho lớp ôn lại các động tác - Lớp tập - lần - Nhận xét, sửa chữa - Chia tổ cho lớp tập luyện - Tập luyên theo tổ - Cho các tổ thi đua - Thi đua - GV nhắc nhở và sửa chữa cho HS b) Trò chơi vận động - Tổ chức trò chơi “ chạy tiếp sức ” - GV nêu tên, cách chơi và luật chơi - Nghe - Lớp chơi thử - Tham gia chơi - Nhận xét, tuyên dương 3)Phần kết thúc (4’-6’) - Cho lớp thành vòng tròn vừa vừa làm - Lớp và hít thở động tác thả lỏng Sau đó khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng quay mặt vào - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau Lop1.net (15) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Toán: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ SỐ I Mục Tiêu - Bước đầu nhận biết biểu thức chứa chữ - Biết tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số * BT2a II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép BT ví dụ - Bảng phụ vẽ sẵn phần ví dụ III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: HS chữa bài tập - HS lên bảng - Kiểm tra BT - GV nhận xét, ghi điểm 2)Bài (25’) HĐ 1: Giới thiệu biểu thức có chứa chữ và giá trị biểu thức - GV treo bảng phụ + Muốn biết bạn Lan có bao nhiêu ta - Gọi HS đọc - Ta cộng số Lan làm nào? + Nếu mẹ cho Lan thêm thì Lan có + = (quỷên vở) tất vở? - HS trả lời GV viết vào bảng - GV nêu câu hỏi làm tương tự với các trường hợp còn lại + Lan có mẹ cho Lan thêm a thì Lan có tất - Lan có tất + a - GV giới thiệu: + a gọi là biểu thức có chứa - HS nhắc lại chữ - GV treo bảng ghi sẵn + Nếu a = thì + a mấy? + = - GV nói là giá trị biểu thức + a - Theo dõi + Khi biết giá trị cụ thể a, muốn tính giá - Thay giá trị a vào biểu thức trị biểu thức + a ta làm nào? + Mỗi lần thay chữ a số ta tính gì? tính - Nêu kết luận Ta tính giá trị biểu thức - HĐ 2: Luỵên tập 3+a - H/D HS làm bài tập 1, 2a, b - HS nhắc lại 3)Củng cố, dặn dò (5’) *HSk/G lên làm - Nhận xét tiết học - HS làm bài vào - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Lop1.net (16) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Luỵên từ và câu: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO TIẾNG I Mục tiêu: - Điền cấu tạo tiếng theo phần đã học (âm đầu ,vần , ) theo bảng mẫu BT1 - Nhận biết các tiếng có vần giống BT2,BT3 *HS K/G BT4,BT5 II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ cấu tạo tiếng và vần III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS - HS lên bảng + Phân tích phận các tiếng câu : “Lá lành đùm lá rách” - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài - Nghe 2)Luyện tập (25’) BT 1: GV treo bảng phụ và giao việc - HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài theo nhóm - HS làm theo nhóm - Theo dõi - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Các nhóm khác nhận xét BT 2: Tìm tiếng bắt vần với - HS đọc đề - Gọi HS làm miệng - HS nêu - GV chốt lại lời giải đúng: ngoài – hoài ( vần oai ) BT 3: Ghi lại tiếng bắt vần - HS đọc đề - Cho HS làm việc theo nhóm - HS trao đổi nhóm đôi - GV nhận xét chốt lại: choắt - thoắt, xinh - Đại diện nhóm báo cáo nghênh *BT 4: (NC) Qua các bài nào là tiếng - HS đọc đề * HS khá ,giỏi nhận biết các cặp bắt vần với nhau? - Nhận xét, chốt ý tiếng bắt vần với thơ *BT : (NC) Giải câu đố - HS đọc yêu cầu - H/D HS giải - Gọi HS làm miệng * HS khá ,giỏi nêu - GV nhận xét, chốt ý đúng: bút – út – ú 3)Củng cố dặn dò (5’) + Mỗi tiếng gồm phận? => Có phận + Bộ phận nào có thể vắng mặt phận nào => Vần, bắt buộc, âm đầu có thể bắt buộc phải có mặt tiếng? vắng mặt - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Lop1.net (17) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Khoa học: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I Mục Tiêu - Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường : lấy vào khí ô-xi ,thức ăn ,nước uống ; thải khí các-bô-níc, phân và nước tiểu - Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường II Đồ dùng dạy học - Hình 6, SGK phóng to Giấy A4, bút vẽ III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS: Nêu yếu tố cần cho HS lên bảng sống người? + Nêu yếu tố cần cho sống thực vật, động vật? - GV nhận xét, ghi điểm 2)Bài (25’) HĐ 1: Trao đổi chất người - GV treo tranh cho HS q/s để thảo luận - HS làm việc theo nhóm đôi + Kể tên gì vẽ hình 1/6 SGK? + Phát thứ đóng vai trò quan trọng sống người? + Tìm thêm yếu tố cần cho sống người mà không thể qua hình vẽ? + Cơ thể người lấy thứ gì từ môi trường và thải môi trường? - GV nhận xét, chốt ý - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS đọc mục bạn cần biết và trả lời + Trao đổi chất là gì? - HS đọc thầm + Nêu vai trò trao đổi chất với - Trả lời người, thực vật và đ/vật? - GV nêu kết luận HĐ 2: Thực hành - HS nhắc lại - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ trao đổi chất - HS thảo luận nhóm và vẽ giấy thể người với môi trường - GV phát giấy A4, bút A4 Lấy vào Thải - Đại diên nhóm lên trình bày sản Khí ô xi => => khí các bô níc phẩm Thức ăn => thể => phân Nước => người => nước tiểu,mồ hôi - Vài HS đọc mục bạn cần biết 3)Củng cố, dặn dò (5’) -Dặn chuẩn bị bài Lop1.net (18) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Toán: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG LUYỆN TẬP I Mục Tiêu - Tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số - HS làm quen với công thức tính chu vi HV có độ dài là cạnh a II Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị bảng III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS + TÍnh giá trị biểu thức 370 + a với a = 20 860 - b với b = 500 + H : 200 + c với c = 600 - x với x = 246 - GV nhận xét, ghi điểm 2)Luỵên tập (25’) BT1: Tính giá trị biểu thức ( theo mẫu ) - GV treo bảng phụ, giao việc - Gọi HS làm miệng - Nhận xét, ghi điểm BT 2: ( câu )Tính giá trị biểu thức - GV giao việc - Nhận xét, ghi điểm BT 3: (NC) Viết vào ô trống theo mẫu - GV treo bảng phụ, giao việc - Gọi HS làm miệng - Nhận xét, chốt ý BT 4: - GV vẽ HV + Muốn tính chu vi HV ta làm nào? - GV nhấn mạnh cách tính chu vi HV - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò (5’) + Nêu công thức tính chu vi HV? + Muốn tính cạnh HV ta làm NTN? - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Lop1.net Hoạt động HS - HS lên bảng - HS làm bảng - HS đọc đề - HS tự làm - Nêu kết - HS nêu yêu cầu - HS làm bảng - Lớp làm vào - HS nêu đề - HS khá,giỏi làm - Nêu kết - HS đọc đề => P = a x - HS lên làm, lớp làm BT => P = a x - Bằng chu vi chia ( A = P : ) (19) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu: - Bước đầu hiểu nào là nhân vật (ND Ghi nhớ ) - Nhận biết tính cách người cháu ( qua lời nhận xét bà ) câu chuyện Ba anh em (BT1 , mục III) - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho trước , đúng tính cách nhân vật (BT2,mục III ) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật truyện III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi HS - HS trả lời + Bài văn kể chuyện khác bài không phải là văn kể chuyện điểm nào? - GV nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài - Nghe 2)Bài (25’) HĐ 1: Phần nhận xét BT 1: Treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu - GV giao việc : Ghi tên các nhân vật - HS làm bài vào nháp - HS lên làm bảng truyện học vào nhóm a b - GV nhận xét, chốt lại BT 2: - HS đọc yêu cầu - GV giao việc: Thảo luận nhóm để nêu - Lớp làm việc nhóm nhận xét tính cách các nhân vật - GV nhận xét, chốt lời giải - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - GV nêu kết luận - Vài HS đọc lại ghi nhớ HĐ 2: Luỵên tập BT 1: GV giao việc : Đọc chuyện và nêu rõ - HS đọc yêu cầu nhân vật truyện là ai? Bà có nhận xét các cháu nào? vì Bà nhận xét vậy? - Làm việc theo nhóm - HS trao đổi nhóm - GV nhận xét, chốt lại ý đúng - Đại diện nhóm báo cáo BT 2: Kể tiếp chuyện theo tình - GV giao việc cho các nhóm - HS đọc yêu cầu - GV nhận xét và chốt lại - Lớp trao đổi nhóm 3)Củng cố dặn dò (5’) - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau Lop1.net (20) KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4B - Lịch sử: GIÁO VIÊN: NGUYỄN XUÂN ĐÔNG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I Mục Tiêu - Biết môn Lịch sử và Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên và người Việt Nam ,biết công lao ông cha ta thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, người và đất nước Việt Nam II Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý VN, đồ hành chính VN - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Khởi động (2’) - Hát t2 - Giới thiệu môn lịch sử 2)Bài (28’) - HĐ 1: Làm việc lớp - GV giới thiệu đồ đất nước ta và dân cư vùng - Nghe - Nghe và quan sát - HS lên trình bày lại và xác định trên đồ hành chính VN vị trí tỉnh, thành phố mà em sống - HĐ 2: Làm việc nhóm - GV phát tranh, ảnh cảnh sinh hoạt - Lớp làm việc theo nhóm dân tộc nào đó vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả tranh ảnh đó - GV kết luận: dân tộc sống trên đất - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp nước VN có nét VH riêng song có cùng TQ, lịch sử VN -HĐ 3: Làm việc lớp + Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và gĩư nước.Em nào có thể kể => HS trả lời kiện chứng minh điều đó? - GV nêu KL : phần ghi nhớ 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau - HS đọc phần ghi nhớ Lop1.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 02:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w